Tải bản đầy đủ (.doc) (235 trang)

Chính sách lưu trữ ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.27 KB, 235 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>VIỆN HÀN LÂM</small>

<small>KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM</small>

<b><small>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</small></b>

<b>HỒNG VĂN THANH</b>

<b>CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG</b>

<b>HÀ NỘI-2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>VIỆN HÀN LÂM</small>

<small>KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM</small>

<b><small>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</small></b>

<b>HOÀNG VĂN THANH</b>

<b>CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNgành: Chính sách cơng</b>

<b>Mã số: 9 34 04 02</b>

<b><small>HÀ NỘI-2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tơi.Tên đề tài luận án không trùng với bất cứ nghiên cứu nào đã được công bố.Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong luận án hồn tồn trung thực.Các tài liệu và số liệu được sử dụng trong luận án có trích dẫn nguồn gốc rõràng./.

TÁC GIẢHồng Văn Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án, tôi đã nhận được rấtnhiều sự ủng hộ, giúp đỡ mà nếu không có sự hỗ trợ nhiệt tình đó, tơi khơngthể hồn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội,Phịng Quản lý đào tạo, Khoa Chính sách cơng, cùng tồn thể thầy, cơ củaHọc viện Khoa học xã hội đã giảng dạy và giúp đỡ tơi trong qua trình học tậpvà hồn thành luận án.

Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn khoa họcPGS.TS. Nguyễn Minh Phương và gia đình đã ln động viên, tận tình hướngdẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện luận án.

Tơi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý, cung cấp thơng tin, tài liệu, sốliệu… của lãnh đạo, công chức, viên chức các đơn vị thuộc, trực thuộc CụcVăn thư và Lưu trữ nhà nước, Viện Khoa học Tổ chức nhà nước, Văn phòngBộ Nội vụ, Văn phòng Ủy ban nhân dân và Sở Nội vụ các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương, nơi tôi đã thực hiện tham vấn, khảo sát trong quá trìnhviết luận án. Cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Học việnHành chính Quốc gia, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tơihồn thànhluận án.

Do điều kiện nghiên cứu thực tế và do khả năng nghiên cứu của tác giả,luận án không tránh khỏi một số hạn chế, thiếu sót. Tác giả rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và người đọc. Những ý kiến quýbáu đó sẽ giúp tác giả nhận thấy những điểm cần sửa chữa, bổ sung và cóthêm kinh nghiệm trên con đường nghiên cứu tiếp theo. Xin trân trọng cảmơn./.

<i>Hà Nội, tháng 12 năm 2023</i>

Tác giả luận án Hoàng Văn Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.Các khái niệm liên quan ... 38</b>

<b>2.2.Mục tiêu, đặc điểm, nội dung của chính sách lưu trữ và các giai đoạn </b>

<b>của chu trình chính sách lưu trữ ... 50</b>

<b>2.3.Công cụ, điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ ... 63</b>

<b>2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách lưu trữ ... 67</b>

<b>Tiểu kết chương 2 ... 71 </b>

<b><small>Chương 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM 72 </small></b>

<b><small>3.1.Thực trạng chính sách tài liệu lưu trữ điện tử ... 73 </small></b>

<b>3.2.Thực trạng chính sách tài liệu lưu trữ tư ... 85</b>

<b>3.3.Thực trạng chính sách hoạt động dịch vụ lưu trữ ... 95</b>

<b>3.4.Thực trạng các điều kiện đảm bảo thực hiện chính sách lưu trữ 103 </b>

<b>3.5.Đánh giá chung về thực trạng chính sách lưu trữ ... 118</b>

<b>Tiểu kết chương 3 ... 126 </b>

<b><small>Chương 4.QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LƯUTRỮ Ở VIỆT NAM ... 128</small></b>

<b>4.1.Quan điểm hồn thiện chính sách lưu trữ ... 128</b>

<b>4.2.Giải pháp hoàn thiện chính sách lưu trữ ... 134</b>

<b>4.3.Bảo đảm các điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ ... 146</b>

<b>Tiểu kết chương 4 ... 153 </b>

<b><small>KẾT LUẬN ... 154 </small></b>

<b><small>DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ... 157 </small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 158 </small></b>

<b><small>PHỤ LỤC ... 169 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

VNDCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ</b>

Bảng 3.1. Thống kê kho lưu trữ các huyện trước khi có Luật Lưu trữ2011…..116 Bảng 3.2. Thống kê kho lưu trữ các huyện sau khi Luật Lưu trữ cóhiệu lực...117 Sơ đồ 2.1. Mơ hình chu trình chính sách lưu trữ Việt Nam...61

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Tài liệu lưu trữ (TLLT) là một trong những nguồn di sản của dân tộc, cógiá trị đặc biệt đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa (XHCN). Thông tin trong TLLT phản ánh mọi khía cạnh củađời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, là minh chứng lịchsử quan trọng của mỗi thời đại, là nguồn lực tri thức quý giá của thế hệ hômnay để lại cho thế hệ mai sau.

Trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân hìnhthành các văn bản, tài liệu là bản gốc, bản chính có tính chính xác và chânthực, là bằng chứng về quá trình hình thành, phát triển của cơ quan, tổ chức,cá nhân. Việc quản lý, lưu trữ và sử dụng văn bản, tài liệu có giá trị lịch sử làcơng việc rất quan trọng đối với cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ. Do đóchính sách lưu trữ có vai trị quan trọng đối với công tác quản lý tập trungthống nhất về lưu trữ nhằm quản lý, bảo quản an toàn và khai thác, sử dụngTLLT có hiệu quả đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 03/01/1946, Chủtịch Hồ Chí Minh - Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủCộng hịa (VNDCCH) ký Thơng đạt số 01CP/VP gửi các Bộ trưởng, trong đó

<i>nêu rõ: Xét rằng một vài công sở đã tự tiện hủy bỏ hay bán các công văn và</i>

<i>hồ sơ cũ. Hành động ấy có tính cách phá hoại, vì sợ làm mất những tài liệu cógiá trị đặc biệt về phương diện kiến thiết quốc gia. Vậy yêu cầu các ông Bộtrưởng ban chỉ thị cho nhân viên các Sở phải gìn giữ tất cả các cơng văn, tàiliệu và cấm không được hủy những công văn, tài liệu ấy nếu khơng có lệnhtrên rõ rệt cho phép hủy bỏ. Xin nhắc rằng những hồ sơ hoặc công văn khôngcần dùng sau này sẽ phải gửi về những Sở lưu trữ công văn thuộc Bộ quốc giaGiáo dục tàng trữ. Những viên chức không tuân lệnh này sẽ bị nghiêm trị.</i>

Thông đạt này

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

là một trong những văn bản đầu tiên của Nhà nước ta, đặt nền móng chongành Lưu trữ Việt Nam [50]. Năm 1975 đất nước Việt Nam thống nhất haimiền Nam Bắc, Đảng và Nhà nước đã từng bước ban hành chính sách phápluật quản lý lưu trữ, tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện chức năng,nhiệm vụ quản lý nhà nước về lưu trữ; hệ thống tổ chức lưu trữ các cấp vàngười làm lưu trữ từng bước được kiện toàn, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệmvụ; cơ sở vật chất và kinh phí dành cho lưu trữ được quan tâm đầu tư; TLLTcơ bản đã được chỉnh lý, xác định giá trị, bảo vệ, bảo quản an tồn, sử dụngcó hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hoạt động của các cơ quan,tổ chức, cá nhân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, một số nội dung của chínhsách khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn, nhất là với các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới, đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có lĩnh vực lưu trữ để tăngcường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong giai đoạn hội nhập quốc tế:

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển và ứng dụng thànhtựu của khoa học, công nghệ theo yêu cầu phát triển xã hội hiện nay đã có tácđộng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam, trong đó có ngànhlưu trữ. Nổi bật của quá trình này là sự hình thành của loại hình tài liệu mớicó xu hướng ngày càng phổ biến đó là tài liệu điện tử. Trước thực tế đó, mộtsố vấn đề cơ bản mang tính ngun tắc trong quản lý TLLT điện tử bước đầuđã được quy định nhưng còn chưa cụ thể nên chưa thể áp dụng thống nhấttrong hoạt động lưu trữ tài liệu điện tử. Điều này dẫn đến cơ quan, tổ chứckhơng có đủ cơ sở pháp lý và gặp nhiều khó khăn khi thực hiện chuyển đổi sốtoàn diện trong hoạt động và quy trình làm việc của mình. Từ đó dẫn đến cácyêu cầu chính sách quản lý phù hợp trong bối cảnh hiện tại, những quan hệphát sinh, phát triển trong thực tiễn quản lý tài liệu điện tử đã và đang hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đồng thời, trong bối cảnh hiện nay, việc quản lý và khai thác TLLT bêncạnh phục vụ các hoạt động của Nhà nước, cịn phục vụ nhu cầu của đơng đảoquần chúng nhân dân, xã hội. Nhu cầu được tiếp cận và khai thác thông tin từTLLT ngày một tăng lên theo tỉ lệ thuận với sự phát triển kinh tế, xã hội củađất nước. Tài liệu hình thành qua các hoạt động của các cơ quan, tổ chức vớikhối lượng lớn, thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau đã phát sinh nhu cầugiữ gìn, bảo quản, khai thác sử dụng ngày càng gia tăng. Khu vực cơng nóichung, ngành lưu trữ nói riêng cịn thiếu hụt nhân lực, kinh phí, kỹ thuật trongviệc quản lý, xử lý nghiệp vụ, khai thác TLLT đối với khối tài liệu hình thànhtrong chính cơ quan nhà nước. Tổ chức thực hiện dịch vụ lưu trữ là nhu cầukhách quan trong đời sống xã hội Việt Nam. Việc tham gia của các tổ chức, cánhân ngoài nhà nước vào hoạt động bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, số hóa tài liệu,xử lý nghiệp vụ khối tài liệu tồn đọng trong các cơ quan hiện nay là cần thiếtvà xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việcnày. Thực tế, một số vấn đề phát sinh trong hoạt động dịch vụ lưu trữ do nộidung chính sách quy định về quản lý hoạt động dịch vụ lưu trữ còn chưa đầyđủ, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát sinh trong thực tiễn. Các quy định,đối tượng, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề lưu trữ, thẩm quyền cấp chứng chỉhành nghề lưu trữ chưa đầy đủ. Hoạt động dịch vụ lưu trữ chưa thuộc danhmục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Nếu không quản lý chặt chẽ,kịp thời nhất là trong giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin mọi trong hoạtđộng, trong chuyển đổi số sẽ dẫn đến tình trạng lộ, lọt thông tin, mất tài liệu.Các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động dịch vụ bảo quảnTLLT, chỉnh lý, tu bổ, xử lý nghiệp vụ cần có yêu cầu điều kiện chặt chẽtránh nguy cơ mất tài liệu, mất dữ liệu, lộ lọt thông tin. Vì vậy, cần có chínhsách quy định u cầu về điều kiện, về trình độ, năng lực, đạo đức nghềnghiệp khi tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh dịch vụ lưu trữ và tiếp cậnTLLT chứa thông tin quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hóa hoạt động lưu trữ. Những chính sách này vừa bảo đảm phát huy giá trịcủa TLLT tư, vừa bảo đảm quản lý nhà nước về lưu trữ.

Ngồi những vấn đề về chính sách lưu trữ tài liệu điện tử, dịch vụ lưu trữvà TLLT tư nêu trên, cịn có vấn đề về điều kiện thực hiện chính sách lưu trữnhư: tổ chức bộ máy lưu trữ chưa ổn định; chất lượng nhân lực làm công táclưu trữ chưa cao; bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật cho lưu trữ cịn khó khăn,hạn chế. Những hạn chế này đã ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động quảnlý nhà nước về lưu trữ. Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chính sáchlưu trữ là cần thiết nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêucầu phát triển bền vững, toàn diện và hội nhập quốc tế.

Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn chính sách lưu trữ đểtìm ra những nguyên nhân của những hạn chế, bất cập, từ đó đề xuất các giảipháp hồn thiện chính sách lưu trữ tạo cơ sở để Nhà nước quản lý, bảo vệ vàphát huy được giá trị của TLLT phục vụ sự nghiệp xây dựng, phát triển đấtnước.

<i>Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Chính sách lưu trữ ở Việt Nam hiện</i>

<i>nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành chính sách cơng.</i>

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu</b></i>

Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản,luận án đánh giá thực trạng chính sách lưu trữ, từ đó đề xuất các quan điểm,giải pháp hồn thiện chính sách lưu trữ ở Việt Nam trong thời gian tới.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b></i>

Luận án tập trung vào các nhiệm vụ cơ bản sau:

Thứ nhất, tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chính sáchlưu trữ ở Việt Nam, từ đó xác định những vấn đề luận án cần tập trung giảiquyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1 Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễncủa chính sách lưu trữ ở Việt Nam.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

- Phạm vi về khơng gian: nghiên cứu chính sách về lưu trữ ở Việt Nam.- Phạm vi về nội dung: Chính sách của Nhà nước về lưu trữ hiện nay baogồm 4 nội dung: (1) bảo đảm kinh phí, nguồn nhân lực trong việc bảo vệ, bảoquản an toàn, tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu Phơng lưu trữ quốc gia ViệtNam; (2) tập trung hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật và ứng dụng khoahọc, cơng nghệ trong hoạt động lưu trữ, trong đó có nội dung về TLLT điệntử; (3) thừa nhận quyền sở hữu đối với TLLT trong đó có TLLT tư; khuyếnkhích tổ chức, cá nhân hiến tặng, ký gửi, bán TLLT của mình cho Nhà nước,đóng góp, tài trợ cho hoạt động lưu trữ và thực hiện hoạt động dịch vụ lưu trữ;(4) tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế trong hoạt động lưu trữ. Tuy nhiên,trong khuôn khổ của luận án này tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: (1)chính sách TLLT điện tử; (2) chính sách TLLT tư; (3) chính sách hoạt độngdịch vụ lưu trữ; và điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ như: tổ chức bộ máylưu trữ; nhân lực lưu trữ; kho tàng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ lưu trữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu thực trạng chính sách lưu trữ ở ViệtNam từ năm 2011 đến 2023 và đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện chínhsách lưu trữ đến năm 2030.

<b>4. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, câu hỏi, giả thuyếtnghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận</b></i>

Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về lưu trữ.

Cách tiếp cận của luận án: Từ lý thuyết về chính sách cơng có các cáchtiếp cận chính sách lưu trữ khác nhau: thứ nhất, theo chu trình chính sách gồmhoạch định chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách; thứ hai, theoquy trình hoạch định chính sách gồm (1) thiết lập chính sách, (2) xây dựng vàđề xuất phương án chính sách, (3) hợp pháp hóa chính sách (ban hành chínhsách); thứ ba, theo nội dung chính sách gồm mục tiêu, nội dung, giải pháp vàthực hiện chính sách. Trong luận án này, nghiên cứu sinh (NCS) chọn cáchtiếp cận thứ ba theo hướng làm rõ nội dung chính sách và đánh giá kết quảthực hiện chính sách, phát hiện những hạn chế, vướng mắc là khoảng trốnggiữa nội dung chính sách trong thực tiễn đời sống xã hội, qua đó đề xuất giảipháp hồn thiện chính sách.

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội nghiên cứu về chínhsách cơng, phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận án gồm:

Phương pháp phân tích - tổng hợp được thực hiện xuyên suốt 4 chươngcủa luận án. Nguồn tài liệu được phân tích, tổng hợp từ các cơng trình khoahọc, văn bản, hồ sơ tài liệu, báo cáo, thống kê do các đơn vị chức năng thuộcCục Văn thư và Lưu trữ nhà nước cung cấp như Phòng Nghiệp vụ Văn thưLưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trữ, Phòng Quản lý TLLT nhà nước, Phịng Kế hoạch Tài chính, Trung tâmKhoa học kỹ thuật Văn thư-Lưu trữ, các Trung tâm Lưu trữ quốc gia; Vănphòng Bộ Nội vụ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước. Trên cơ sở các thông tin,dữ liệu thu thập được, tác giả phân tích, đánh giá, xem xét trên phương diệntiếp cận của ngành khoa học chính sách cơng từ đó tổng hợp lại để có nhữngkết luận, những đề xuất mang tính khoa học phù hợp với lý luận và thực tiễnchính sách cơng về lưu trữ ở nước ta hiện nay.

Phương pháp quy nạp, diễn dịch được sử dụng để phân tích các quanđiểm của Đảng, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước về lưu trữ;diễn giải sự cần thiết và đưa ra các giải pháp để thực hiện. Phương pháp nàyđược sử dụng chủ yếu tại chương 2, chương 4 của luận án.

Phương pháp phân tích thơng tin thứ cấp từ các hồ sơ, tài liệu, văn bản.Thông tin từ hồ sơ tài liệu, văn bản gắn với hoạt động cơ quan quản lý lưu trữcủa Bộ Nội vụ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước như: hồ sơ tài liệu tổng kếtthực hiện Luật Lưu trữ giai đoạn 2011-2020; báo cáo của các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương về thực hiện Luật Lưu trữ; các văn bản, tàiliệu khác có liên quan. Nguồn thơng tin này có tính khả dụng cao, có giá trị,phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Để thu thập thôngtin từ hồ sơ, tài liệu, văn bản phục vụ nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện cácbước sau: xác định thông tin cần thu thập để giải quyết vấn đề; xem xét đốivới vấn đề đó thì hồ sơ, tài liệu, văn bản nào có thông tin; xác định hồ sơ, tàiliệu, văn bản được lưu trữ và quản lý ở đâu ? tiếp cận hồ sơ, tài liệu, văn bảnvà xác định những thông tin cần thiết phục vụ quá trình nghiên cứu luận án.Phương pháp nghiên cứu này sử dụng trong chương 3 và 4 của luận án.

Thống kê tổng hợp, kế thừa thơng tin từ kết quả nghiên cứu các sách,giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, bài báo khoa học trongtạp chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

và tài liệu khác liên quan đến nội dung nghiên cứu; nghiên cứu các chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các vănbản quản lý nhà nước về chính sách lưu trữ. Phương pháp này được nghiêncứu sử dụng trong chương 1, chương 2 và 3 của luận án.

Phương pháp phân tích thơng tin sơ cấp: NCS đã trực tiếp trao đổi vàtổng hợp ý kiến đóng góp phản ánh qua các hội nghị, hội thảo khoa học docác cơ quan, đơn vị tổ chức như: Bộ Nội vụ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhànước, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hội Văn thư Lưu trữ Việt Nam,Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Một số hội nghị, hội thảo như:Hội nghị tổng kết thực hiện Luật lưu trữ; Hội thảo định hướng quản lý, sửdụng TLLT điện tử phục vụ sửa đổi Luật Lưu trữ; Hội thảo quản lý TLLTđiện tử và công tác lưu trữ tài liệu điện tử - thực tiễn Việt Nam và kinhnghiệm quốc tế; Hội thảo quản lý TLLT tư; Hội thảo lưu trữ số và tráchnhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân; Hội thảo khai thác sử dụng TLLTcủa độc giả tại lưu trữ lịch sử; Hội thảo giá trị của TLLT trong cuộc sốngđương đại; Tọa đàm khoa học giải mật TLLT, Hội thảo hoạt động dịch vụ lưutrữ, Hội thảo chuyển đổi số trong công tác lưu trữ - cơ hội và thách thức, …Phương pháp này được sử dụng trong chương 3 của luận án.

<i><b>4.3. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu</b></i>

<i>- Câu hỏi nghiên cứu:</i>

Câu hỏi nghiên cứu 1. Chính sách lưu trữ gồm những nội dung nào vàđược tổ chức thực hiện như thế nào ?

Câu hỏi nghiên cứu 2. Thực trạng chính sách lưu trữ ở Việt Nam hiệnnay như thế nào ? Những vấn đề gì cịn vướng mắc, bất cập trong nội dungchính sách lưu trữ ở Việt Nam hiện nay ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Câu hỏi nghiên cứu 3. Để khắc phục những hạn chế, bất cập trong chínhsách lưu trữ ở Việt Nam hiện nay cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện những nộidung nào ?

<i>- Giả thuyết nghiên cứu: Chính sách lưu trữ ở Việt Nam bao gồm các</i>

quy định của Nhà nước về TLLT điện tử, TLLT tư, hoạt động dịch vụ lưu trữ.Một số quy định trong chính sách này cịn những hạn chế, bất cập khơng cịnphù hợp với tình hình thực tiễn. Điều này đã ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạtđộng quản lý nhà nước về lưu trữ. Nếu các quy định này được hoàn thiện mộtcách hợp lý, khoa học thì sẽ tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữđáp ứng được yêu cầu đặt ra trong bối cảnh mới của đất nước.

<b>5. Đóng góp mới về khoa học</b>

Luận án luận giải những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến chính sáchlưu trữ, các khái niệm liên quan, mục tiêu, nội dung chính sách lưu trữ, cáccông cụ, điều kiện thực hiện và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chínhsách lưu trữ ở Việt Nam.

Luận án phân tích thực tiễn thực hiện chính sách lưu trữ, trong đó tậptrung nghiên cứu nội dung chính sách TLLT điện tử, TLLT tư, hoạt động dịchvụ lưu trữ; thực trạng điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ như: tổ chức bộmáy lưu trữ; nhân lực lưu trữ; kho tàng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ lưutrữ. Thông qua thực tiễn, luận án đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế,nguyên nhân của những hạn chế trong chính sách lưu trữ.

Luận án đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách lưu trữ,trong đó tập trung vào chính sách TLLT điện tử, TLLT tư, hoạt động dịch vụlưu trữ và giải pháp bảo đảm các điều kiện thực hiện chính sách lưu trữ phùhợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhậpquốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn</b>

Ý nghĩa lý luận: kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp vào lý luận vềchính sách lưu trữ ở nước ta; là căn cứ khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứuvà luận giải về chính sách lưu trữ.

Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấpluận cứ cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong hoạch định, thực thi,đánh giá hồn thiện chính sách lưu trữ phù hợp với bối cảnh hiện nay. Đồngthời kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phụcvụ nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo chun ngành lưu trữ, ngànhchính sách cơng, ngành quản lý cơng.

<b>7. Kết cấu của luận án</b>

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng,danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương 2. Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách lưu trữChương 3. Thực trạng chính sách lưu trữ ở Việt Nam

Chương 4. Quan điểm, giải pháp hồn thiện chính sách lưu trữ ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chương 1.</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Tình hình nghiên cứu</b>

<i><b>1.1.1. Cơng trình nghiên cứu về chính sách cơng</b></i>

Chính sách lưu trữ là một loại chính sách cơng, do đó nghiên cứu vềchính sách lưu trữ cần xem xét những nghiên cứu về chính sách cơng. Có thểnói, những nghiên cứu về chủ đề này rất phong phú mà trong phạm vi luận ánkhó có thể trình bày cụ thể. Có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu như:

<i>Cuốn sách “The Policy Process in The Modern State” (Quy trình chính</i>

<i>sách của nhà nước hiện đại), của Michael Hill (1977), Third Edition, Prentice</i>

Hall [175, tr.7], nêu khái niệm về chính sách, cụm từ “chính sách” khi đi vớitừ “cơng” thành “chính sách công” không chỉ đơn giản là một sự ghép từ, mànó có sự thay đổi đáng kể về nghĩa bởi vì có khác biệt về chủ thể ban hànhchính sách, mục đích của chính sách và vấn đề mà chính sách hướng tới giảiquyết.

<i>Cuốn sách “The Policy Orientation, The Policy Sciennnes: Recent</i>

<i>Developments in Scope and Method” (Định hướng chính sách, Khoa họcchính sách: Những phát triển gần đây về phạm vi và phương pháp) của</i>

Harold D. Lasswell (1951), University of Maryland [170, tr.75], xác định chủthể của chính sách cơng là nhà nước và mục đích của chính sách cơng hướngtới là các giá trị chung của nhân loại như: chủ quyền, độc lập, tự do, dân chủ,

<i>cơng bằng, bình đẳng và hồ bình. Theo James E. Anderson (1979), Public</i>

<i>Policy Making (hoạch định chính sách cơng) [173, tr.5], chính sách là một</i>

quá trình hành động có mục đích theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể trongviệc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm.

<i>Cuốn sách “Tìm hiểu về khoa học chính sách cơng” của Hồ Văn Thơng.</i>

(1999), Nxb Chính trị quốc gia [143] đã làm rõ khái niệm về chính sách công

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

và khoa học chính sách cơng; phân tích chính sách cơng trong thực tế vànhững khuynh hướng phát triển cơ bản của chính sách cơng.

<i>Cuốn sách “Khoa học chính sách cơng” của Dương Xuân Ngọc, Đỗ Đức</i>

Minh (2008), Nxb Chính trị quốc gia [128], đề cập đến đối tượng, chức năng,nhiệm vụ và phương pháp của khoa học chính sách cơng; chủ thể, quy trìnhvà phân tích chính sách cơng; hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá, hồnthiện chính sách cơng. Cuốn sách này đã nghiên cứu, trình bày theo một hệthống chu trình chính sách cơng, những thành tựu, hạn chế và phương hướngnhằm đổi mới và hoàn thiện việc xây dựng chính sách cơng ở nước ta.

<i>Cuốn sách “Khoa học chính sách” của Vũ Cao Đàm (2011), Nxb Đại</i>

học Quốc gia Hà Nội [86], đã làm rõ chính sách như một ngành khoa họcquan trọng, nội dung nghiên cứu về đại cương về chính sách; đặc điểm cơ bảncủa chính sách; tác nhân và tác động của chính sách; kiến tạo xã hội của chínhsách; hiệu quả và hiệu lực của chính sách; tổ chức thực hiện chính sách; phântích chính sách; chuẩn bị quyết định chính sách.

<i>Cuốn sách “Chính sách cơng so sánh” do Hồ Việt Hạnh và Kiều Quỳnh</i>

Anh đồng chủ biên (2023), Nxb Khoa học xã hội [92], đã dành chương 1 phântích làm rõ một số vấn đề lý luận chung về chính sách cơng, trong đó tập trungphân tích các yếu tố tác động đến chu trình chính sách cơng như: tính chất củavấn đề chính sách; tính đúng đắn của chính sách; nguồn lực thực hiện chínhsách; Sự tương tác, trao đổi và phối hợp giữa các cơ quan và cá nhân trongthực hiện chính sách; sự tiếp nhận và ủng hộ của các đối tượng chính sách;phẩm chất và năng lực của những người thực hiện chính sách; tổ chức bộ máyvà cơ chế vận hành của các cơ quan thực hiện chính sách; Mơi trường kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội.

<i>Cuốn sách “Tổng quan về chính sách cơng” của Đỗ Phú Hải (2017),</i>

Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật [98], ở phần 1 đề cập đến những vấn đềchung về

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chính sách cơng như lý thuyết khoa học chính sách cơng, phân tích khái niệm,bản chất, mục đích, nguyên tắc của chính sách cơng. Bên cạnh đó, tác giảcũng phân tích về q trình ban hành và chủ thể của chính sách cơng; phântích về tổ chức thực hiện chính sách cơng. Phần thứ hai, tác giả đi sâu phântích một số chính sách chuyên ngành ở Việt Nam.

<i>Cuốn sách “Chính sách công - Lý luận và thực tiễn” do Cao Quốc</i>

Hoàng và Nguyễn Đỗ Kiên đồng chủ biên (2017), Nxb Tư pháp, các tác giảtrình bày những khái luận chung về chính sách cơng như chính sách cơng làgì, các đặc trưng chính sách cơng; mục tiêu chính sách; nhiệm vụ chính sáchcơng; phân loại chính sách cơng; chu trình chính sách cơng. Cuốn sách dànhchương 5 để phân tích về các hình thức thực thi chính sách, pháp luật ở địaphương, cơ sở.

<i>Cuốn sách “Chính sách cơng: Những vấn đề cơ bản” của Nguyễn Hữu</i>

Hải (2016), Nxb Chính trị quốc gia [96], đã phân tích đặc điểm, vai trị vàphân loại chính sách cơng; cấu trúc nội dung và chu trình chính sách cơng;ngun tắc, căn cứ, các bước và phương pháp, cơng cụ hoạch định chính sáchcơng; u cầu, các hình thức, phương pháp tổ chức thực thi chính sách cơngvà phân cấp quản lý chính sách cơng; ngun tắc, tiêu chí, quy trình, nội dungvà phương pháp phân tích chính sách công; nội dung đánh giá chính sáchcơng; tổ chức cơng tác phân tích, đánh giá chính sách cơng. Đáng chú ý là tácgiả cịn chú trọng đến việc vận dụng những kiến thức cơ bản vào thực tiễnđánh giá chính sách cơng.

<i>Cuốn sách “Hoạch định chính sách cơng” của Triệu Văn Cường (2016),</i>

Nxb Lao động Xã hội [70], đề cập đến nhận thức chung về hoạch định chínhsách cơng; xác định vấn đề chính sách; soạn thảo chính sách; đánh giá phươngán chính sách; lựa chọn phương án và quyết định ban hành chính sách; nănglực cơng chức trong hoạch định chính sách cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Cụm bài viết: “Mơ hình nghiên cứu chính sách cơng ở Việt Nam”; “Quy</i>

<i>trình chính sách cơng: một số vấn đề lý luận”; “khoa học chính sách công:một số vấn đề cơ bản”, của Võ Khánh Vinh (2016), Tạp chí Nhân lực khoa</i>

học xã hội, số 8, 9, 10 [167], đã đưa ra mơ hình nghiên cứu hệ thống chínhsách cơng Việt Nam bao gồm cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống chính sáchcơng, phân tích hệ thống chính sách cơng, cách tiếp cận nghiên cứu thực trạnghệ thống chính sách cơng, nghiên cứu những vấn đề hồn thiện chính sáchcơng. Tìm hiểu một số lý luận cơ bản về khoa học chính sách cơng; quy trìnhchính sách cơng và những vấn đề tiếp cận, giải thích, phân loại và các cấuthành cơ bản của quy trình, chủ thể chính sách cơng.

<i>Bài viết “Bàn về khái niệm chính sách cơng” của Hồ Việt Hạnh (2017),</i>

Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 12 [91, tr.3-6], định nghĩa: chính sáchcơng là những quyết định của chủ thể được trao quyền lực công nhằm giảiquyết những vấn đề về lợi ích chung của cộng đồng. Chủ thể chính sách côngphải là thể chế được cộng đồng trao cho quyền lực của cộng đồng (gọi làquyền lực công). Đối với Việt Nam, chủ thể chính sách cơng là Đảng và Nhànước đưa ra các quyết sách có tính hướng đích để giải quyết những vấn đềliên quan đến mối quan tâm chung, lợi ích chung của cả cộng đồng.

<i>Bài viết “Năng lực thực hiện chính sách cơng - Những vấn đề lý luận và</i>

<i>thực tiễn” của Văn Tất Thu (2014), Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12 [142,</i>

tr45-50], nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của thực hiện chính sách; thực trạngthực hiện chính sách ở nước ta; những vấn đề lý luận chung về năng lực thựchiện chính sách. Tác giả nêu kiến nghị, đề xuất cần phải có một đề án haychương trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, điều tra, khảo sát,nghiên cứu một cách đầy đủ tồn diện thực trạng thực hiện chính sách ở nướcta.

<i>Bài viết “Nhận thức căn bản về chính sách cơng” của Nguyễn Hữu</i>

Khiển (2015), Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 7 [106, tr.3-9], đề cập

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đến việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nhận thức, nhận diện, nhận dạng đúng bản chất, đặc điểm của chính sách cơngtrong bối cảnh nước ta đang hồn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dânvà vì dân hiện nay.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên có thể nhận thấy rằng các tác giảđã định hình được khung lý thuyết về chính sách cơng khá đầy đủ. Điều nàygiúp cho NCS có được nguồn tư liệu có giá trị tham khảo, kế thừa cho nhữngvấn đề nghiên cứu của luận án.

<i><b>1.1.2. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận lưu trữ, thực tiễnthực hiện chính sách lưu trữ</b></i>

<i>Cuốn sách “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ”, do Đào Xuân Chúc,</i>

Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm đồng chủ biên(1990), Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp [64], đề cập đến những kiếnthức cơ bản đối với lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ ở Việt Nam.

<i>Cuốn sách “Lưu trữ học đại cương” do Phan Đình Nham, Bùi Loan</i>

Thùy đồng chủ biên (2015), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh[132], đã nêu mối quan hệ giữa lưu trữ học với các khoa học xã hội; bản chấtcủa lưu trữ và lưu trữ học; tầm quan trọng của TLLT và cơng tác lưu trữ.Nghiên cứu, trình bày sơ lược lịch sử công tác lưu trữ, hệ thống lưu trữ nhànước, hợp tác quốc tế về lưu trữ, công tác đào tạo nhân lực ngành lưu trữ.

<i>Cuốn sách “Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ” của Chu Thị Hậu</i>

(2016), Nxb Lao động [95], đã nêu những vấn đề lý luận về TLLT, công táclưu trữ và lưu trữ học; tổ chức, quản lý công tác lưu trữ; quy trình nghiệp vụcủa cơng tác lưu trữ.

<i>Cuốn sách “Lưu trữ” do Dương Văn Khảm, Triệu Văn Cường đồng chủ</i>

biên (2009), Nxb Giao thông vận tải [105], đề cập đến khái niệm TLLT, côngtác lưu trữ và lưu trữ học trong mối quan hệ với các khoa học khác; cácnghiệp vụ lưu trữ như: tổ chức tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam, xácđịnh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

trị tài liệu, thu thập bổ sung TLLT; chỉnh lý tài liệu, thống kê TLLT, cơng cụtra tìm, bảo quản TLLT, tổ chức sử dụng TLLT.

<i>Cuốn sách “Nghiệp vụ lưu trữ cơ bản” do Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị</i>

Chinh đồng chủ biên (2006), Nxb Hà Nội [134], nêu những vấn đề cơ bản vềcông tác lưu trữ trong các cơ quan, tổ chức và các nghiệp vụ của công tác lưutrữ bao gồm: thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ, phân loại TLLT, xácđịnh giá trị tài liệu, thống kê và kiểm tra trong lưu trữ, công cụ tra cứu TLLTtrữ, chỉnh lý tài liệu, bảo quản TLLT, tổ chức khai thác sử dụng TLLT, ứngdụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ.

<i>Cuốn sách “Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ - lịch sử</i>

<i>và quản lý hành chính nhà nước” của Nguyễn Văn Thâm (2011), Nxb Chính</i>

trị Hành chính [147], tập hợp các bài viết của tác giả qua nhiều năm đã đượccơng bố trên các tạp chí khoa học, các hội thảo trong, ngoài nước và được sắpxếp, phân chia theo 3 lĩnh vực: văn bản quản lý nhà nước; lưu trữ học, lịch sửvà các nguồn sử liệu; quản lý hành chính nhà nước.

<i>Cuốn sách “French archives practice” (Thực tiễn lưu trữ Pháp), của</i>

Jean Favier (1993), Paris [172], giới thiệu khái quát quy định của chính phủPháp về lưu trữ, trong đó có những quy định về thời gian tiếp cận TLLT, quyđịnh về sao tài liệu và chứng thực TLLT; quy định về quyền sở hữu văn họcvà nghệ thuật (TLLT tư); chú trọng đến việc cải tiến các phương tiện kỹ thuật,áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến như quản lý tin học hóa trong khaithác sử dụng TLLT để giúp cho công dân tiếp cận thông tin TLLT một cáchdễ dàng.

<i>Cuốn sách “Mordern Archives: Principles and Techniques” (Lưu trữ</i>

<i>hiện đại: nguyên tắc và kỹ thuật), của Theodore Roosevelt Schellenberg</i>

(1956) [177], nghiên cứu về lý luận và thực tiễn lưu trữ Hoa Kỳ. Chương 17của cuốn sách đã trình bày các quy định về quyền tiếp cận hạn chế và quyềntiếp cận rộng rãi thông tin trong TLLT. Các quy định của Hoa Kỳ đã liệt kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

danh mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tài liệu hạn chế tiếp cận, còn các tài liệu khác có thể tiếp cận rộng rãi trongkhoảng thời gian là 50 năm: Tất cả mọi công dân, những thực thể của nhànước đều có quyền sử dụng TLLT. Việc phục vụ TLLT dựa trên yêu cầu, tínhchất của phục vụ chứ không phụ thuộc vào đối tượng phục vụ là ai.

<i>Cuốn sách “Những văn bản pháp quy về lưu trữ của nước cộng hòa nhân</i>

<i>dân Trung Hoa 1980-1992”, Bắc Kinh 1992, do Cục Lưu trữ nhà nước dịch</i>

năm 1992 [83], tập trung giới thiệu về nội dung luật lưu trữ nước Cơng hịaNhân dân Trung Hoa năm 1987; các biện pháp thi hành luật lưu trữ; về điều lệcông tác Viện lưu trữ, điều lệ công tác lưu trữ cơ quan, nguyên tắc thành lậpvà phương án bố trí viện lưu trữ trong cả nước, các quy định về quản lýTLLT.

<i>Cuốn sách “Những cơ sở pháp luật về phông lưu trữ Liên bang Nga và</i>

<i>các lưu trữ” (1993), Matxcơva, do Cục Lưu trữ nhà nước dịch năm 1996 [83],</i>

giới thiệu về các yếu tố cấu thành phông lưu trữ nhà nước liên bang Nga vàcác Viện lưu trữ các cấp thuộc Cục lưu trữ liên bang Nga. Đây là tổ chức lưutrữ của nhà nước có chức năng quản lý, lưu giữ tài liệu của các phông lưu trữtài liệu ở Nga.

<i>Cuốn sách “Sơ lược về pháp chế lưu trữ” của Thạch Đại Quyết (1999),</i>

Nxb Lưu trữ Trung quốc, do Cục Lưu trữ nhà nước dịch năm 2001 [138], đãchuyển tải những nội dung như sơ lược về công tác pháp chế lưu trữ; sự ra đờiphát sinh và phát triển của công tác pháp chế lưu trữ của nước Trung quốc; hệthống pháp chế lưu trữ, nội dung cơ bản của công tác pháp chế lưu trữ;phương pháp thực hiện pháp trị trong lĩnh vực lưu trữ và việc tuyên truyềngiáo dục pháp chế lưu trữ ở Trung quốc.

<i>Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về TLLT khoa học ở Việt Nam hiện</i>

<i>nay” của Lê Thị Hải Nam (2014), Học viện Khoa học xã hội [126], đưa ra</i>

khái niệm mới quản lý nhà nước về TLLT khoa học, nội dung và vai trò củaquản lý nhà nước về TLLT khoa học. Chỉ rõ những yếu tố tác động, ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

hưởng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hoạt động quản lý nhà nước về TLLT khoa học. Làm rõ những vấn đề bất cậptrong hệ thống pháp luật lưu trữ, sự thiếu hụt và chồng chéo trong hệ thốngpháp luật lưu trữ và pháp luật có liên quan. Chỉ ra những khó khăn, vướngmắc và bất cập trong hoạt động quản lý nhà nước về TLLT khoa học. Đề xuấthoàn thiện pháp luật về TLLT theo hướng: xây dựng Thông tư hướng dẫn vềquản lý TLLT khoa học.

<i>Luận án tiến sĩ “Sử dụng TLLT trong hoạt động của cơ quan hành chính</i>

<i>nhà nước Việt Nam” của Nguyễn Thị Lan Anh (2018), Học viện Hành chính</i>

Quốc gia [1], phân tích, bổ sung những vấn đề lý luận về giá trị sử dụngTLLT; đánh giá thực tiễn sử dụng TLLT trong hoạt động của cơ quan hànhchính nhà nước; xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TLLTtrong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong hoạch định, xây dựngthể chế, chính sách, quy hoạch, chiến lược; trong hoạt động tổ chức quản lý vàđiều hành; trong hoạt động kiểm sốt hành chính.

<i>Luận án tiến sĩ “Chính sách sử dụng TLLT ở Việt Nam” của Nguyễn</i>

Kim Dung (2020), Học viện Hành chính Quốc gia [89], hệ thống hóa nội dunglý luận chính sách sử dụng TLLT; phân tích, đánh giá gắn với tình hình thựctiễn của việc sử dụng TLLT; chỉ ra những hạn chế, bất cập; đề xuất giải pháphồn thiện chính sách về tiếp cận thơng, giải pháp chính sách bảo vệ TLLT vàgiải pháp chính sách sử dụng TLLT.

<i>Luận án tiến sĩ “Quản lý nhà nước về lưu trữ ở Việt Nam hiện nay” của</i>

Trần Việt Hoa (2020), Học viện Hành chính Quốc gia [102], trình bày nhữngnội dung cơ bản của quản lý nhà nước về lưu trữ; tìm hiểu mơ hình quản lýcơng tác lưu trữ; thực trạng quản lý nhà nước về lưu trữ và đưa ra giải pháphoàn thiện quản lý nhà nước về lưu trữ như mơ hình quản lý cơng, đẩy mạnhphân cấp cung cấp dịch vụ công, sửa đổi luật lưu trữ, xây dựng chế tài xử lýtrong hoạt động quản lý lưu trữ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học sửa đổi,</i>

<i>bổ sung Luật lưu trữ” do Vũ Thị Thanh Thủy chủ nhiệm (2020) [152], nghiên</i>

cứu, tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan của khoa học lưu trữ, pháp lývà nghiên cứu, tìm hiểu việc thi hành Luật Lưu trữ trong thực tiễn nhằm phântích, đánh giá kết quả đã đạt được, đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cậptrong thực tiễn thi hành Luật, từ đó xác định cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sungLuật Lưu trữ.

<i>Bài viết “Hồn thiện chính sách cơng về sử dụng TLLT ở Việt Nam” của</i>

Nguyễn Kim Dung (2016), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 2 [88,tr.20- 24], đưa ra khái niệm chính sách cơng về sử dụng TLLT. Tác giả đưa ra2 nhận định và 3 giải pháp để hoàn thiện chính sách cơng về sử dụng TLLT.

<i>Bài viết “Tiến tới một hệ thống pháp luật hoàn thiện đảm bảo cho việc</i>

<i>quản lý nhà nước về công tác văn thư lưu trữ” của Nguyễn Trọng Biên</i>

(2016), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 [9, tr.25-28] nêu nên vấn đềvề sự cần thiết và những nội dung cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về côngtác văn thư lưu trữ đối với sự phát triển hệ thống lưu trữ ở nước ta.

<i>Bài viết “Nhìn lại một số vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá TLLT ở</i>

<i>nước ta thời gian qua” của Nguyễn Văn Thâm (2016). Tạp chí Văn thư Lưu</i>

trữ Việt Nam, số 3 [144, tr.35-43] nêu về một vài khái niệm cơ bản; về quátrình vận dụng lý luận và thực tiễn đánh giá TLLT ở Việt Nam trong thời gianvừa qua.

<i>Bài viết “Yêu cầu đổi mới hoạt động quản lý nhà nước về văn thư lưu trữ</i>

<i>ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển” của Vũ Thị Phụng (2016),</i>

Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 [133, tr.16-19], phân tích, đánh giáthực tiễn và nêu những yêu cầu mới của hoạt động quản lý nhà nước tronglĩnh vực văn thư lưu trữ để góp phần làm rõ thêm sự cần thiết của việc hoànthiện bộ máy quản lý nhà nước về lưu trữ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mớivà hội nhập quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Bài viết “Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện Chỉ thị </i>

<i>05/2007/CT-TTg ngày 02/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ khi Luật Lưu trữ có hiệu lực”</i>

của Nguyễn Thiên Ân (2012), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 [2,tr.7- 9], đã chỉ ra những bất cập thực tế: điểm b, Khoản 1 “... đến năm 2010,các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có kho lưu trữ chuyên dụng;tiến tới các quận, huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh cũng phải có kho lưu trữchuyên dụng”. Trong thời gian qua có khoảng 10% tổng số huyện trong toànquốc đã xây dựng kho lưu trữ theo tinh thần Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.Tuy nhiên, Luật lưu trữ có hiệu lực từ ngày 01/7/2012, Luật lại quy địnhkhơng có Lưu trữ lịch sử cấp huyện và tài liệu có giá trị bảo quản vĩnh viễncủa cơ quan cấp huyện sẽ được giao nộp về lưu trữ cấp tỉnh. Theo tác giả, sựbất cập này sẽ kéo theo một loạt vấn đề cần phải xử lý như: về chủ trương, vềtổ chức bộ máy, về cơ sở vật chất, về mặt chuyên môn.

<i>Bài viết “Trao đổi về nguyên tắc quản lý tập trung, thống nhất Phông</i>

<i>Lưu trữ quốc gia Việt Nam” của Nguyễn Anh Thư (2015), Tạp chí Văn thư</i>

Lưu trữ Việt Nam, số 3 [149, tr.13-17] nêu 2 vấn đề: thứ nhất hệ thống các cơquan lưu trữ từ trung ương tới địa phương, thứ hai chế độ nghiệp vụ thốngnhất. Trong thực tế cịn gặp khó khăn do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể đểđảm bảo hoạt động quản lý hàng ngày, đồng thời bảo đảm tính thống nhất,khơng bị phân tán xé lẻ tài liệu có giá trị.

<i>Bài viết “Cần có sự thống nhất trong việc phổ biến, hướng dẫn thực hiện</i>

<i>Luật Lưu trữ” của Nguyễn Thiên Ân (2013), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt</i>

Nam, số 2 [3, tr.10-11], nêu việc chỉ đạo phổ biến Luật lưu trữ hiện nay vẫnchưa có sự thống nhất chung và đề nghị cơ quan nhà nước về lưu trữ sớm xemxét vấn đề này.

Qua nghiên cứu các cơng trình, bài viết liên quan đến lý luận lưu trữ,thực tiễn thực hiện chính sách lưu trữ, các tác giả đã nêu vấn đề lý luận cơbản về

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cơng tác lưu trữ. Một số cơng trình nghiên cứu về thực tiễn cơng tác quản lýlưu trữ, chính sách về sử dụng TLLT và và đề xuất một số giải pháp quản lýTLLT. Các nghiên cứu này giúp cho NCS có được nguồn tư liệu tham khảocho những vấn đề nghiên cứu của luận án.

<i><b>1.1.3. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến tài liệu lưu trữ điện tử</b></i>

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Xây dựng các yêu cầu và</i>

<i>giải pháp quản lý hồ sơ tài liệu điện tử” do Nguyễn Thị Chinh chủ nhiệm</i>

(2009) [62], đã nghiên cứu thực trạng hình thành và quản lý tài liệu điện tử tạicác cơ quan, tổ chức và xây dựng cơ sở khoa học cho việc quản lý tài liệuđiện tử bao gồm: giải pháp về cơ sở khoa học, công nghệ, giải pháp chiếnlược.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Nghiên cứu chuẩn dữ</i>

<i>liệu trong việc tạo lập, sử dụng và lưu trữ dữ liệu đặc tả đối với TLLT điệntử” do Lê Văn Năng chủ nhiệm (2014) [125], đã làm rõ những vấn đề lý luận</i>

cơ bản của đặc tả dữ liệu. Đề xuất các đặc tả bao gồm những thông tin mơ tảcác đặc tính của tài liệu lư trữ điện tử về nội dung, tác giả, thời gian, chấtlượng, áp dụng trong việc lưu trữ, trao đổi, chuyển giao, bảo quản, sao lưu dựphịng và khơi phục dự phịng đối với TLLT điện tử.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Nghiên cứu đề xuất một</i>

<i>số giải pháp thu thập TLLT điện tử vào lưu trữ cơ quan” do Trần Danh Đại</i>

chủ nhiệm (2020) [87], nghiên cứu những vấn đề chung về TLLT điện tử vàthu thập TLLT điện tử; khảo sát đánh giá quá trình tạo lập hồ sơ, tài liệu điệntử và tình hình thu thập TLLT điện tử tại các lưu trữ cơ quan và đề xuất giảipháp về cơ chế, chính sách, giải pháp về nghiệp vụ, công nghệ, nguồn lực.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xác định</i>

<i>một số tiêu chuẩn kỹ thuật kho lưu trữ TLLT số” do Nguyễn Thị Kim Thu chủ</i>

nhiệm (2022) [141], nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo quản số và kho lưu trữsố;

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>bài viết: Những nguyên tắc cơ bản tổ chức làm việc với tài liệu điện tử tại văn</i>

<i>thư và lưu trữ cơ quan của V.Ph.Iankovaia, Viện nghiên cứu toàn Nga về văn</i>

bản học và công tác lưu trữ (2012) tại Hội thảo khoa học “Quản lý tài liệuđiện tử và lưu trữ điện tử - Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”,Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Nxb Lao động xã hội [108]. Các tác giả nêukinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Nga trong quản lý tài liệu điện tử, tàiliệu điện tử đã được luật hóa và chi phối bởi các văn bản pháp quy của Chínhphủ. Tác giả nhấn mạnh tính pháp lý của việc này bằng việc Duma Quốc giaNga đã ban hành luật liên bang, cùng những Nghị định của Chính phủ nhằmxác định những yêu cầu cơ bản trong tổ chức làm việc với tài liệu điện tử tạicác cơ quan chính quyền nhà nước; vai trị của pháp luật hóa hoạt động lưu trữtài liệu và việc cần thiết phải cụ thể hóa nội dung quản lý bằng các văn bảndưới luật mà cụ thể là các quy định, quy trình quản lý TLLT là cần thiết và đãbước đầu được thực hiện thành công trong quản lý tài liệu điện tử tại Liênbang Nga hiện nay.

<i>Bài viết “Chữ ký số và giải pháp bảo đảm tính tồn vẹn, xác thực và khả</i>

<i>dụng của TLLT điện tử theo thời gian” của Lê Quang Tùng, Nguyễn Anh Tú,</i>

Nguyễn Thị Chinh (2021), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 5 [162, tr.57-61],đã nêu thực trạng cung cấp và sử dụng chữ ký số của Ban Cơ yếu Chính phủ;giải pháp lựa chọn công nghệ sử dụng chữ ký số để xác thực TLLT điện tử lâudài, vĩnh viễn.

<i>Bài viết “Kho lưu trữ số và sự cần thiết của việc ban hành văn bản quy</i>

<i>định về kho lưu trữ số tại Việt Nam” của Hà Chi, Kim Thu (2021), Tạp chí</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Lưu trữ và Thời đại, số 6 [63, tr.46-49,53], phân tích khái niệm kho lưu trữ số,nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

vụ của kho lưu trữ số, sự cần thiết của việc xây dựng và ban hành văn bản quyđịnh tiêu chuẩn kho lưu trữ số.

<i>Bài viết “Quản lý TLLT điện tử tại các cơ quan nhà nước trong giai</i>

<i>đoạn hiện nay” của Trần Việt Hoa (2019), Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 33</i>

[100, tr.79-86], đã phân tích sự cần thiết và yêu cầu quản lý TLLT điện tử;thực trạng công tác quản lý TLLT điện tử hình thành từ việc số hóa, TLLTđiện tử hình thành số; một số giải pháp hồn thiện quản lý TLLT điện tử tạicác cơ quan nhà nước nay như: tăng cường năng lực đội ngũ công chức, viênchức thực hiện nhiệm vụ quản lý tài liệu điện tử; nâng cao năng lực nhận thức,trách nhiệm và sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan, tổ chức trong việcthực hiện chế độ quản lý, xử lý, lưu trữ tài liệu giấy và tài liệu điện tử theoquy định.

<i>Bài viết “Bàn về quản lý TLLT điện tử qua tìm hiểu Luật Lưu trữ” của</i>

Nguyễn Hữu Danh (2014), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 1 [85, 52], nêu một số vấn đề cần nghiên cứu về việc quản lý TLLT điện tử nhằm điđến thống nhất, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn trong quá trình thực hiện như:cần quy định rõ hơn về TLLT điện tử, cần khoa học trong cách sử dụng từngữ trong các văn bản pháp luật quy định về quản lý TLLT điện tử, cácnghiệp vụ lưu trữ trong quản lý TLLT điện tử cịn thiếu và khơng thống nhất.Tác giả đề xuất một số điều trong Nghị định 01/2013/NĐ-CP liên quan đến tàiliệu điện tử cần sửa chữa, bổ sung cho phù hợp.

<i>tr.49-Một số hội thảo, tọa đàm khoa học: Hội thảo “Định hướng quản lý sử</i>

<i>dụng TLLT điện tử phục vụ sửa đổi Luật Lưu trữ” của Cục Văn thư và Lưu</i>

<i>trữ nhà nước (2021); Hội thảo “Lưu trữ số và trách nhiệm của các cơ quan, tổ</i>

<i>chức và cá nhân” của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (2020); Tọa đàm“Quản lý tài liệu điện tử - góc nhìn từ lưu trữ địa phương” do Chi cục Văn</i>

thư – Lưu trữ tỉnh Long An (thuộc Sở Nội vụ), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II(thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước), Khoa Lưu trữ học và Quản trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

văn phòng (thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh) phối hợp tổ

<i>chức (2021); Tọa đàm “Cách mạng công nghiệp 4.0 và những tác động đến</i>

<i>công tác văn thư, lưu trữ” của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (2018); đã</i>

đề cập đến các vấn đề liên quan tới những vấn đề lý luận và pháp lý về tài liệuđiện tử, TLLT điện tử và quản lý tài liệu điện tử ở Việt Nam; công tác đàotạo, bồi dưỡng nhân lực phục vụ cho sự phát triển của ngành lưu trữ điện tử,lưu trữ số; số hóa TLLT và những giải pháp hiệu quả góp phần hồn thiện lưutrữ tài liệu điện tử; các biện pháp tin học hóa, bảo mật và an tồn thơng tin củahoạt động văn thư lưu trữ điện tử trong môi trường làm việc điện tử trên mơitrường mạng; vai trị, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhất là các cơquan quản lý chuyên ngành về văn thư lưu trữ trong quản lý TLLT điện tử.

Qua nghiên cứu các cơng trình nêu trên các tác giả đã nêu vấn đề về tàiliệu điện tử, chữ ký số, kho lưu trữ số, chế độ quản lý, lưu trữ tài liệu điện tử.Điều này giúp cho NCS có được nguồn tư liệu tham khảo cho những vấn đềnghiên cứu của luận án.

<i><b>1.1.4. Cơng trình nghiên cứu liên quan đến tài liệu lưu trữ tư</b></i>

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Quản lý nhà nước về lưu</i>

<i>trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ”, do Lã Thị Duyên chủ nhiệm (2021)</i>

[90], nêu khái niệm, đặc điểm TLLT cá nhân, gia đình, dịng họ và giá trị củachúng; tiêu chí và yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về lưu trữ tài liệu cánhân, gia đình, dịng họ xét từ khía cạnh hồn thiện chính sách, pháp luật.Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng và kiến nghị các giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ, trongđó, tập trung vào giải pháp hồn thiện thể chế quản lý nhà nước về lưu trữ tàiliệu cá nhân, gia đình, dịng họ.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học xây</i>

<i>dựng mơ hình lưu trữ tư nhân ở Việt Nam” do Trần Văn Quang chủ nhiệm</i>

(2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

[135], nghiên cứu một số khái niệm có liên quan về tư nhân, TLLT tư nhân;loại hình, nội dung, đặc điểm TLLT tư nhân. Phân tích thực tiễn tổ chức lưutrữ tư nhân ở 3 loại hình: lưu tữ tại gia, lưu trữ tập trung, hiến tặng bảo quảntại các lưu trữ lịch sử và đánh giá ưu điểm, hạn chế của từng loại hình. Tác giảđề xuất mơ hình: tổ chức lưu trữ tại gia và mơ hình tổ chức lưu trữ tập trungtại cơ sở lưu trữ tư nhân. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý về lưu trữ.

<i>Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Hoàn thiện quy định về</i>

<i>sở hữu tài liệu ở Việt Nam hiện nay”, do Đồn Thị Hịa chủ nhiệm (2019)</i>

[99], nêu một số khái niệm liên quan về sở hữu và sở hữu TLLT, tổ chức tưnhân có tư cách pháp nhân; đánh giá thực trạng về qui định về sở hữu TLLTcủa các tổ chức tư nhân có tư cách pháp nhân và đề xuất phương hướng, giảipháp hoàn thiện quy định về sở hữu TLLT của các tổ chức tư nhân có tư cách

<i>pháp nhân. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ “Nghiên cứu xác</i>

<i>định tiêu chuẩn tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ được nhà nước đăng kýbảo hộ”, do Phạm Thị Bích Hải chủ nhiệm (2008) [94], nghiên cứu và đề xuất</i>

các tiêu chí để đánh giá, xác định giá trị những TLLT cá nhân, gia đình, dịnghọ được nhànước bảo hộ.

<i>Bài viết “Bổ sung và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về lưu</i>

<i>trữ tư” của Đỗ Văn Học (2022), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 2 [101, </i>

tr.40-44], nêu quy định về lưu trữ tư và đề xuất 4 giải pháp: bổ sung hoàn thiện cácquy định trong luật (hoặc quy định chi tiết ở văn bản quy phạm pháp luật dướiluật) về lưu trữ tư; tổ chức thực hiện các quy định của luật sau khi ban hành;tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến về quy định của luật; ý nghĩa, giátrị và các vấn đề liên quan khác của TLLT tư; tiếp tục thực hiện xã hội hóahoạt động lưu trữ.

<i>Bài viết “Một số giải pháp quản lý TLLT nhân dân” của Phạm Thị Diệu</i>

Linh, Lã Thị Duyên (2021), Tạp chí Lưu trữ và Thời đại, số 3 và số 4 [109,

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tr.26-29,43; tr.22-24,37] nêu giải pháp để quản lý và phát huy hiệu quả giá trịTLLT nhân dân. Các giải pháp gồm 2 nhóm: nhóm do ngành lưu trữ chủ trìthực hiện và nhóm do vai trị điều phối vĩ mơ của Chính phủ.

<i>Bài viết “Giá trị TLLT cá nhân, gia đình, dịng họ qua khảo sát thực</i>

<i>tiễn” của Trần Văn Quang (2018), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 3 [136, </i>

tr.36-39] đã nêu 4 giá trị của TLLT cá nhân, gia đình, dịng họ gồm: là cơ sở để giảiquyết chế độ, chính sách; cung cấp tư liệu để nghiên cứu về cuộc đời, hoạtđộng của cá nhân, sự phát triển của các gia đình, dịng họ; cung cấp tư liệu đểnghiên cứu sự phát triển ngành, lĩnh vực và quốc gia; góp phần vào việc giữgìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giáo dục truyền thống cho các thế hệ.

<i>Bài viết “Luật Lưu trữ và vấn đề tổ chức TLLT nhân dân” của Nguyễn</i>

Văn Thâm (2013), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 6 [145, tr.12-18],nêu quan niệm về lưu trữ nhân dân, vấn đề tổ chức sưu tầm và khai thác cácgiá trị của TLLT, đề xuất 3 giải pháp gồm: tăng cường các hoạt động tuyêntruyền, hướng dẫn, giải thích về TLLT; phải xã hội hóa việc tổ chức cơng táclưu trữ tài liệu phi nhà nước; mở rộng việc hợp tác và học hỏi kinh nghiệmquốc tế.

Một số bài viết đề cập đến đặc điểm, giá trị của TLLT cá nhân, gia đình,

<i>dịng họ như: Bài viết “Một số nét đặc thù và giá trị riêng biệt của TLLT có</i>

<i>xuất xứ cá nhân” của Đồn Thị Hịa (2011), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt</i>

<i>Nam, số 02; Bài viết “Lưu trữ gia đình, dịng họ - Tư liệu tin cậy để nghiên</i>

<i>cứu lịch sử địa phương” của Trần Hoàng (2012), Tạp chí Dấu ấn thời gian, số</i>

<i>3; Bài viết “Lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam qua khảo sát thực</i>

<i>tế và những điều cần nghiên cứu” của Vũ Thị Phụng (2013), Tạp chí Văn thư</i>

<i>- Lưu trữ Việt Nam, số 02; Bài viết “Lưu trữ cá nhân, gia đình - Một nguồn</i>

<i>tư liệu quý trong nhân dân cần được bảo tồn và phát huy giá trị” của Đào</i>

Xuân Chúc (2013), Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 3.

</div>

×