Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TỰ DO BÁO CHÍ VÀ TỰ DO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.77 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tự DO BÁO CHÍ VÀ Tự DO BÁO CHÍ</b>

<b>PGS, TS NGUYỄN SỸ TRUNG</b>

<i>Học viện Chính trị quổc gia Hồ Chỉ Minh</i>

<b>DƯƠNG THANH TUÂN</b>

<i>Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang</i>

<b>♦Tóm tăt: </b><i>Trong q trình đơi mới đât nước và tăng cường hội nhập quôc tê hiện nay, bảo chỉ là trận địa nóng bỏng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Các thế lực thù địch, phản động đang ra sức xuyên tạc trảng trợn rằng: “Việt Nam khơng có tự do báo chỉ” hịng bơi nhọ và phủ nhận những thành tựu to lớn của hoạt động báo chỉ cách mạng Việt Nam. Trước tình hình đó, đặt ra yêu cầu cấp bách phải làm rõ vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó kịp thời đấu tranh, phản bác, vạch trần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù, góp phần bảo vệ vừng chắc nền tảng tư tưởng của Đảng ta.</i>

<b>♦Từ khóa: </b><i>Báo chí; Tự do bảo chí; Tự do hoạt động báo chí ở Việt Nam.</i>

<i>Ngày nhân'. 10-07-2022 Ngày thẩm định'. 25-07-2022 Ngày duyệt đăng'. 10-08-2022</i>

<b>1. Bản chất của tự do báo chí</b>

Báo chí là những ân phâm (báo và tạp chí) xuất bản định kỳ, là kênh cung cấp thông tin mang tính thời sự về mọi mặt cùa đời sống chính trị - xã hội đến công chúng, là người thẩm định và phản biện cuộc sống, định hướng nhận thức và hành động của công chúng phục vụ sự phát triển của xã hội. Trong xã hội có giai cấp, báo chí mang tính giai cấp, tính đảng, là cơng cụ, phưong tiện thông tin và tuyên truyền của các lực giai tầng xã hội, nhất là của giai cấp cầm quyền. Ngồi những tính chất đó, báo chí cịn bị tác động và thẩm thấu của các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học cơng nghệ..., cho nên, càng làm cho hoạt động báo chí trở nên phức tạp hon.

về vấn đề “tự do báo chí” đã được đặt ra và tranh luận ở nhiều diễn đàn khác nhau, với những quan điểm và lập trường cũng khác nhau. Vần đề đặt ra ở đây là, phải làm rõ bản chất khái niệm tự do báo chí cả về phưong diện lý luận và thực tiễn. Việc giải quyết vấn đề này đòi hỏi phải nhận thức rõ bản chất của sự tự do, phải hiểu sự tự do như thế nào, những bảo đảm về mặt pháp luật của tự do. Hon nữa, cần làm rõ tự do báo chí cho ai? vì lợi ích của ai (giai cấp nào)? tự do có mâu thuẫn với sự định hướng và quản lý không?... Nếu khơnẹ trả lời được các câu hỏi đó, thì quan điểm về tự do trong hoạt động báo chí sẽ lâm vào ngõ cụt của lý luận. Khi đó sẽ nảy sinh mâu thuẫn giữa tự do và mất tự do, giữa tự do và định

<b>CHỦNGHĨA XÃ<small> HỘI </small>-LÝ<small> LUẬN </small>VÀ <small>THỰC </small>TIẼN,<small>số </small>4<small> (20) 2022</small>59</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DIỄN ĐÀN HỌC THUẬT VÀ ĐẤU TRANH Tư TƯỞNG

hướng, quản lý của hoạt động báo chí trên thực tiễn.

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng giữa tự do và <i>định hướng, quản lý trong hoạt động báo </i>

chí là vấn đề hết sức phức tạp, không dễ phân biệt và thực hiện đúng nếu không đứng trên những lập trường, lợi ích giai cấp và ở những hoàn cảnh, điều kiện lịch sử nhất định.

Theo tính đặc thù của hoạt động báo chí ở thời đại này hay thời đại khác, ở nước này hay nước khác, giữa các lực lượng chính trị này hay lực lượng chính trị khác..., cần phải nhận ra những hoạt động báo chí cơ bản, xem xét nó đã xuất phát từ những định hướng chính trị - xã hội, từ những quan điểm tư tưởng và những giá trị tuyên truyền nào? Với nhãn quan chính trị sắc bén của mình, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Tuyệt đối từ bỏ chính trị là không thể được; tất cả các tờ báo chủ trương từ bỏ chính trị cũng đều làm chính trị. Vấn đề chỉ là làm chính trị như thế nào và làm loại chính trị gì”1. Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy, nó ln phải tn thủ những định hướng chính trị và sự quản lý của giai cấp cầm quyền và chế độ xã hội mà nó đang là một bộ phận cấu thành hệ tư tưởng và đời sống văn hóa tinh thần, có như vậy, nó mới có tự do. về điều này, ngay từ đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã viết: “Bọn tư bản bao giờ cũng gọi tự do làm giàu của bọn nhà giàu, tự do chết đói của cơng nhân, là “tự do”. Bọn tư bản gọi tự do báo chí là quyền tự do cho bọn nhà giùa mua chuộc báo chí, tự do cho chúng dùng tiền để tạo ra và giải mạo cái gọi là dư luận xã hội”2. Ơng cịn khẳng định, vấn đề tự do báo chí chỉ có thể xác định được khi dựa vào lập trường và lợi ích của giai cấp tiến hành hoạt hoạt động này, đồng thời khi phân biệt rõ tự do trong hoạt động báo chí nhằm phục vụ mục đích gi? trong điều kiện lịch sử cụ thể nào?

Cũng cần phải nhận thấy rằng, các nhà nước pháp quyền luôn quản lý xã hội bằng pháp luật, cho nên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội phải tuân theo pháp luật, vì vậy, hoạt động báo chí cũng phải tn theo pháp luật. Do đó,

khơng thể có tự do báo chí thuần túy, tự do báo chí tuyệt đối, nằm ngồi sự kiểm sốt của Nhà nước. Muốn có tự do báo chí, tự do thơng tin theo nghĩa chân chính, phải trên nền tảng của một xã hội dân chủ. Sẽ khơng thể có tự do báo chí, tự do thơng tin trong một xã hội độc tài, chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ hoặc dân chủ giả hiệu.

Như vậy, tự do báo chí, tự do thông tin được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, song pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp cầm quyền. Do đó, khi giai cấp cầm quyền cịn đóng vai trị tiến bộ của lịch sử thì tự do báo chí, tự do thơng tin có vai trò quan trọng trong sự phát triển và tiến bộ xã hội, ngược lại, khi giai cấp cầm quyền là vật cản bước tiến của xã hội, thì tự do báo chí, tự do thơng tin khơng thể nào có được.

<b>2. Tự do báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay</b>

Khẩu hiệu “tự do báo chí” xuất hiện trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản, được giai cấp tư sản sừ dụng làm vũ khí để lật đổ chế độ chuyên chế tập quyền phong kiến, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. Nhưng sau khi cách mạng tư sản thành cơng thì “tự do báo chí” chỉ dành cho thiểu số giai cấp tư sản, tự do hoạt động báo chí đã bị bóp nặn theo quan điểm và lợi ích của giai cấp tư sản chứ khơng phải vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. V.I.Lênin chính là người đã phát hiện ra bản chất thật sự của cái gọi là “tự do báo chí” trong xã hội tư bản chủ nghĩa, Người viết: ““Tự do báo chí” cũng là một trong những khẩu hiệu chính của “dân chủ thuần túy”. Lại một lần nữa, công nhân hiểu rằng - và những người xã hội chủ nghĩa ở khắp các nước đã hàng triệu lần công nhận ràng - tự do đó là điều lừa bịp, chừng nào những nhà in tốt nhất và những kho giẩy to nhât còn năm trong tay bọn tư bản, và chừng nào còn tồn tại quyền lực của giai cấp tư bản đối với báo chí”3.

Trong suốt q trình hình thành và tồn tại, hoạt động báo chí tư sản đã trải qua một con đường quanh co, phức tạp, nó phản ánh bản

<b>60</b>

<b>CHỦ<small> NGHĨA </small>XÃ<small> HỘI </small>-LÝ<small> LUẬN </small>VÀ <small>THỰC </small>TIẼN,số4(20)<small> 2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chất của chế độ tư bản là một hệ thống kinh tế và xã hội cùng với những quan điểm tư tưởng của nó. Trong số những thời kỳ của hoạt động báo chí tư sản đã diễn ra, đáng chú ý là thời kỳ “chiến tranh lạnh” (từ những năm 50 đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX), hoạt động báo chí tư sản đã ra sức định hướng cơng chúng vào những giá trị tư sản, vào quan niệm về xã hội tư bản chủ nghĩa như là một xã hội của các khả năng ngang nhau, công bằng, phù hợp với bản chất của con người, mà ở đó mồi người hồn tồn có thể thê hiện được những khả năng của riêng mình; nơi mà người ta có thể sẽ đạt được mức cao nhất của các chuẩn mực tiêu dùng... Đồng thời, hoạt động báo chí tư sản tăng cường cơng kích đối với chủ nghĩa xã hội. Rằng, chủ nghĩa xã hội đang tạo ra “bức màn sắt” và đang đe dọa “thế giới tự do”..., mà mục tiêu chính là bảo vệ giá trị tư sản và bôi nhọ chủ nghĩa xã hội.

Thực tể cho thấy, khoảng thời gian trước khi Liên Xô tan rã, hoạt động báo chí tư sản với những thủ đoạn xảo quyệt đã tạo ra bức tranh thê giới méo mó nhờ vào các thơng tin nửa vời, khơng khách quan, thiếu trung thực, sai trái, đã làm xói mòn lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, vào tương lai của chế độ, hoặc tâm lý tiêu cực, bàng quan, thờ ơ trước những vấn đề đang đặt ra cho đất nước. Vào thời điểm ấy, người dân Liên Xô chưa được chuẩn bị để tiêu hóa những thơng tin theo kiêu “tự do, phiêu lưu” với sự tác động khủng khiếp của báo chí. Cách thơng tin của báo chí theo kiểu đó khơng chỉ làm cho xã hội bất ổn định mà cịn làm cho hệ thống các phương tiện thơng tin đại chúng trở nên lộn xộn về tổ chức, lệch lạc về quan điểm chính trị. Một số học giả thường so sánh thông tin - ngôn luận của các nhà báo như những loạt đại bác bắn phá vào dinh lũy chế độ khi nó đứng về phía thù địch, chống đối. Trong những đảo lộn chính trị ở Liên Xô, thông tin - ngôn luận của các nhà báo: “Cịn sợ hơn cả đại bác vì nó tạo ra những vụ nổ dây chuyền trong ý thức con người, làm mục ruỗng chỗ dựa tinh

thần của chế độ từ bên trong cốt tủy, từ bên dưới nền móng”4. Sức mạnh của thơng tin từ phía kẻ thù đã góp phần làm tan rã Liên bang Xơ viêt, một cường quôc hùng mạnh, đã từng tồn tại trong suốt ba phần tư thế kỷ.

Trong thời kỳ chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh Irắc lần thứ hai năm 2003, đồng loạt hệ thống truyền thông phương Tây đều đưa tin sai sự thật rằng Irắc đang sản xuất và tàng trừ kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là nguy cơ đối với an ninh của Mỹ và các nước đong minh của Mỹ. Đây là cái cớ để Mỹ và phương Tây tiến hành cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược Irắc thực hiện tham vọng bá quyền thế giới. Điều này càng làm bộc lộ rõ bản chất của sự định hướng trong hoạt động báo chí tư sản hiện đại và cái gọi là “tự do báo chí” chỉ là sự lừa bịp đổi với công chúng.

Năm 2017, kênh tin tức Al Jazeera (Qatar) bị Mỹ và một số nước đồng minh phương Tây đê nghị đóng cửa vì đây là kênh thơng tin tự do và độc lâp với tiêu chí phản ánh “khách quan, thực tê và chuyên sâu” đã dám nói sự thật về tình hình chiến sự tại Libya, Irắc, Syria và Afghanistan, những điều khơng có lợi cho những nước này là một ví dụ rất điển hình5.

Thời gian gần đây, nhất là từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ucraina nổ ra, đồng loạt hệ thống truyền thông phương Tây đã tiến hành cuộc chiến tuyên truyền xuyên tạc về nước Nga như một đế quốc mới rất nguy hiểm với cả thế giới. Những thông tin tuyên truyền mang tính “định hướng” như vậy đã gây ra tâm lý sợ Nga, bài Nga, chống Nga trong công chúng nhiêu nước phương Tây. Với mục tiêu bung bít thơng tin, chính phủ các nước tư bản đã u cầu các tập đồn cơng nghệ sử dụng biện pháp kỳ thuật chặn nguồn cung cấp tin khách quan, chính xác của các hãng truyền thơng độc lập. Ngồi ra, họ cịn gây áp lực chính trị hay kinh tế lên các quốc gia sở hữu những hãng truyền thông đưa tin bất lợi cho họ, buộc những nước này phải hạn chế, hoặc dừng hoạt động các đài phát thanh, các kênh truyền hình, báo chí, trang mạng xã hội...

<b>CHỦ<small> NGHĨA XÃ HỘI </small>-<small>LÝ LUẬN </small>VÀ<small> THỰC TIỄN, </small>số<small> 4 (20) </small>2022</b>

<b>61</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DIỄN ĐÀN HỌC THUẬT VÀ ĐẤU TRANH Tư TƯỞNG

Sự thật trên cho thấy, trong chủ nghĩa tư bản, “tự do báo chí” gắn liền với những định hướng chính trị, lập trường và lợi ích của giai cấp tư sản. Tự do báo chí là tự do thơng tin cho thiểu số các chính phủ tư sản, của những tập đồn tư bản và giới truyền thơng, nó đối lập hồn tồn với việc bưng bít thơng tin chính xác và đưa thông tin thất thiệt, sai sự thật cho đại đa số cơng chúng. Do đó, có thể khẳng định rằng, trong chủ nghĩa bản khơng có tự do báo chí như các thế lực thù địch, phản động vẫn luôn rêu rao.

<b>3. Tự do báo chí ở Việt Nam hiện nay</b>

Một trong những trọng tâm chống phá của các thế lực thù địch, phản động đối với cách mạng Việt Nam thời gian vừa qua là hoạt động báo chí. Chúng ln rêu rao rằng: “Việt Nam khơng có tự do báo chí”. Mới đây nhất, ngày 03-05-2022, trên trang điện tử của Đài Châu Á tự do (RFA) có bài viết “Tự do báo chỉ <i>ở Việt Nam "rat on định ở nhóm chót bảng xếp hạng”" đã một lần nữa xuyên tạc trắng </i>trợn về thực tiễn hoạt động báo chí ở nước ta. Bài viết này dẫn chứng rằng: Tổ chức Phóng viên khơng biên giới (RSF) công bố bảng xếp hạng Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2022 vào ngày Tự do báo chí Quốc tế (ngày 03-05- 2022), một nhà báo độc lập nhận định răng, bên cạnh bắt bớ bỏ tù các nhà báo độc lập, Nhà nước Việt Nam còn “chống lưng” cho các hội nhóm tung tin giả. Đó cũng là lý do khiến tình hình nền báo chí Việt Nam vẫn tồi tệ và luôn ồn định đứng cuối trong các bảng đánh giá về Tự do báo chí và trong bảng xếp hạng này, RFS xếp Việt Nam ở vị trí 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá, tăng một hạng so với năm ngối, và là quốc gia có số nhà báo bị bỏ tù đứng thứ ba trên Thê giới.. .6.

Đây không phải là lần đầu tiên xuất hiện những luận điệu hằn học, sai trái như vậy của các thế lực thù địch, phản động, nhưng chúng ta vẫn cần phải nhắc lại và tiếp tục đấu tranh, phản bác mạnh mẽ những luận điệu xuyên tạc này.

Các thế lực thù địch, phản động tuyên truyền, xuyên tạc ràng Việt Nam khơng có tự

do báo chí và khi báo chí đã bị định hướng, quản lý, kiểm duyệt của Đảng và Nhà nước Việt Nam thì sẽ cản trở, hạn chế, thậm chí là triệt tiêu quyền tự do báo chí, quyền tự do thơng tin của các cơ quan báo chí, nhà báo và nhân dân... Chúng dẫn chứng rằng, hiện nay tại Việt Nam, chính quyền ban hành nhiều quy định siết chặt tự do báo chí, tự do ngôn luận hơn, chẳng hạn <i>Luật An ninh mạng 2018 và Nghị định 15/2020', báo chí đang bị </i>định hướng chính trị của Đảng cộng sản!!!

Vậy sự thật có đúng như những luận điệu mà các thế lực này nêu ra? Trả lời cho vấn đề này buộc chúng ta phải làm rõ được rằng, định hướng, quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay nhưng vẫn bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do thơng tin. Hơn nữa, cịn góp phần tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi cho các quyền cơ bản này được thể hiện và phát triển mạnh mẽ trong đời sống xã hội.

Thực tiễn lịch sử hoạt động báo chí cách

<i>mạng ở nước ta bắt đầu từ khi tờ báo Thanh niên do</i> lãnh tụ Nguyễn ái Quốc sáng lập ra số đầu tiên tại Quảng Châu - Trung Quốc, ngày 21/06/1925. Từ đó đến nay, báo chí cách mạng Việt Nam ln vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, tiến lên xây dựng cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc, bình đang. Đây chính là nội dung cốt lõi của quyền tự do báo chí, tự do thơng tin ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Khẳng định về vấn đề này Hồ Chí Minh viết: "Báo chỉ cũng là

<i>một ngành quan trọng của văn hóa”7; "Báo chỉ </i>

là cơ quan của dư luận8; “Báo chí cộng sản có nhiệm vụ làm cho các chiến sĩ của chúng ta hiểu rõ vấn đề thuộc địa, làm thức tỉnh sự đồng tình hưởng ứng của quần chúng lao động ở các nước thuộc địa, tranh thủ họ tham gia sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản”9.

Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam kể từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn xác định báo chí là cơng cụ sắc bén của Đảng và Nhà nước trong việc tuyên

<b>62</b>

<b>CHỦNGHĨA XÃ<small> HỘI </small>-LÝ<small> LUẬN </small>VÀ <small>THỰC </small>TIỀN,<small>số 4 (20) 2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

truyền, cổ động, hướng dẫn tổ chức quần chúng nhân dân, là diễn đàn để nhân dân lao động bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, trước sự tác động tiêu cực của nhiêu luồng tư tưởng, văn hóa từ bên ngồi đang đặt ra cho hoạt động báo chí Việt Nam những vấn đề mới rất gay go, phức tạp, trong đó có việc, làm thế nào đê vừa giữ vững định hướng chính trị xã hội chủ nghĩa lại vừa bảo đảm quyền tự do báo chí; làm thế nào để vừa định hướng nhưng vẫn phát huy đầy đủ quyền tự do dân chủ, năng động, nhạy bén, sáng tạo của nhà báo, tờ báo. Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng trong, nếu giải quyết tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động báo chí nước ta phát triển nhanh và bền vững. Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khóa X của Đảng nhấn mạnh: “Bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng chính trị, giữ vững bản sắc văn hóa trước sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các trào lưu, khuynh hướng tư tưởng, văn hóa từ bên ngồi”10, đồng thời: “phải phát huy dân chủ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo của toàn Đảng và toàn xã hội để tạo bước phát triển mạnh mẽ trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chí”11. Thực chất của việc định hướng chính trị của Đảng là định hướng mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, con đường cho hoạt động báo chí không bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Tức là làm cho hoạt động báo chí ln đứng trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nên tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của mình. Điều nàỵ thể hiện nhất quán với quan điểm, đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; thể hiện sâu sắc tính đảng, tính giai cấp, tính chiến đấu, tính nhân dân, tính khoa học và cách mạng trong hoạt động báo chí; chống các hiện tượng xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng và chống chiến lược “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, phản động bằng hoạt động báo chí, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, định

hướng hoạt động báo chí chẳng những khơng hạn chế quyền tự do, tính sáng tạo mà cịn khơi dậy và phát huy tính năng động, sáng tạo của báo chí trong phương hướng lựa chọn các chủ đề, đề tài, trúng với các địi hỏi của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước hiện nay, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn và chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trúng những điều quan tâm, thắc mắc của nhân dân. Thực tế đó đã chứng minh rằng, sự định hướng hoạt động báo chí ở Việt Nam khơng hề mâu thuẫn với tự do báo chí như các thế lực thù địch đang xuyên tạc, vu khống.

Tuy nhiên, như đã nói ở trên, quyền tự do báo chí, tự do thơng tin chỉ có thể được thực hiện trong một chế độ xã hội có dân chủ thật sự. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng và khơng ngừng hồn thiện là nền dân chủ tiến bộ nhất trong lịch sử loài người. Trên nền tảng dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo, quản lý xây dựng đất nước ln khẳng định quyền tự do báo chí, tự do thông tin. Hiến pháp và pháp luật nước ta khẳng định quyền tự do báo chí, tự do thơng tin và Nhà nước quản lý báo chí theo pháp luật, mọi hoạt động báo chí đều phải phục vụ sự tiến bộ, cơng bằng xã hội, vì độc lập, tự do cua tổ quốc vì hạnh phúc của nhân dân. <i>Luật Báo chỉ (2016) </i>

ghi rõ quyền tự do báo chí của cơng dân: “1. Sáng tạo tác phẩm báo chí; 2. Cung cấp thơng tin cho báo chí; 3. Phản hơi thơng tin trên báo chí; 4. Tiếp cận thơng tin báo chí; 5. Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí; 6. In, phát hành báo in”12.

Luật trên còn khẳng định, báo chí khơng chỉ là cơ quan ngơn luận của Đảng, Nhà nước, đồn thể chính trị và tổ chức xã hội, nghề nghiệp... mà còn là diễn đàn tin cậy của nhân dân. Cơng dân có quyền bày tỏ ý kiến của mình qua các phương tiện báo chí khi thực hiện các quyền tự do ngôn luận ưên báo chí, gồm: “1. Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; 2. Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà

<b>CHÙNGHĨA XÃ<small> HỘI </small>-<small>LÝ LUẬN </small>VÀ <small>THỰC TIỄN, số 4 </small>(20)202263</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DIỂN ĐÀN HỌC THUẬT VÀ ĐẮU TRANH Tư TƯỞNG

nước; 3. Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác”13. Hàng triệu tin, bài gửi cho các báo về nhiều chủ đề liên quan các mặt thiết thực của đời sống xã hội đã được đăng tải, phản ánh trên nhiều tờ báo, là sự thể hiện sinh động quyền tự do báo chỉ, tự do ngôn luận của nhân dân.

Như vậy, quyền tự do báo chí, tự do thơng tin trong hoạt động báo chí đã được pháp luật nước ta khẳng định rất rõ ràng, nó thể hiện tính dần chủ và văn minh của hoạt động báo chí nước ta hiện nay. Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí. Báo chí và nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ, không một tô chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Khơng ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyên tự do ngơn luận đê xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và nhân dân. Sự định hướng và quản lý hoạt động báo chí bằng đường lối, chính sách và pháp luật ở nước ta khơng hề cản trở quyền tự do báo chí, tự do sáng tạo của các cơ quan báo chí, các nhà báo và nhân dân. Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng các quyền cơ bản đó và ln rộng mở cánh cửa trong hoạt động báo chí đối với thế giới để góp phần nâng cao trình độ báo chí cách mạng, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hóa với cộng đồng quốc tế.

Tự do báo chí nếu khơng dựa trên sự định hướng bằng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước sẽ dễ bị chệch hướng mục tiêu, lý tưởng con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà toàn Đảng, toàn dân ta đang ra sức phấn đấu, xây dựng. Cho nên, những thế lực thù địch, phản động rêu rao rằng, Việt Nam khơng có tự do báo chí vì đang bị định hướng và quản

lý là hoàn toàn sai trái, là sự xuyên tạc và bịa đặt. Sở dĩ có ý kiến như vậy là do những thế lực này nhận thức mơ hồ về quyền tự do báo chí và nhiệm vụ của báo chí nước ta; do hiểu phiến diện hoặc cố tình hiểu sai về tự do báo chí nên dẫn đến việc cho rằng cần phải có “tự do báo chí” theo kiểu phương Tây, coi đó là biểu hiện của “tinh thần dân chủ”. Sự sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu có sự góp phần của sự nhận thức sai lầm theo khuynh hướng “tự do báo chí” kiêu như vậy đã cho chúng ta một bài học thấm thìa.

Ở Việt Nam hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, hoạt động báo chí ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đảng và Nhà nước đề ra nhiều chủ trương, chính sách mới phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập qc tê, tạo điều kiện cho các cơ quan chủ quản, tờ báo và nhà báo phát huy tính chủ động, đổi mới, sáng tạo, tự do trong hoạt động của mình. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại. Thực hiện tốt quy hoạch, phát triển hệ thống báo chí, truyền thông, sắp xếp ngành xuất bản, in và phát hành theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiện đại hóa. Tăng cường quản lý và phát triên các loại hình truyền thông, thông tin trên internet. Kiên quyết đấu tranh, loại bỏ các sản phâm, thông tin độc hại, xuyên tạc, phản động, ảnh hưởng xấu đến ổn định chính trị - xã hội, thuần phong mỹ tục”14. Chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời đó đang góp phần thúc đẩy báo chí phát huy tốt vai trị là tiếng nói của Đảng, Nhà nước; là diễn đàn của nhân dân; phản ánh sinh động, kịp thời mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước; phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội, vai trò phát hiện đấu tranh phịng chống tham những, lãng phí, tiêu cực; vai trò đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng...

Để bảo vệ quyền lợi của các nhà báo, giúp họ tự do trong sáng tạo thông tin, trau dồi

<b>64</b>

<b>CHỦNGHĨAXÃ<small> HỘI </small>-LÝ<small> LUẬN </small>VÀ<small> THỰC </small>TIẼN,<small>số 4 (20) 2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghiệp vụ, nước ta có Hội Nhà báo tồn quốc và hội địa phương, thu hút 21.201 hội viên nhà báo. Hội Nhà báo Việt Nam là thành viên tích cực của Hội Nhà báo quốc tế (OIJ) và Liên đồn Báo chí ASEAN (CAJ), đã đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của báo chí khu vực và thế giới, vì mục tiêu hịa bình, ổn định, tiến bộ. Cùng với đó, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp bằng việc thành lập các trường đại học báo chí và các khoa báo chí trong nhiều trường đại học. Hằng năm, hàng trăm cư nhân báo chí ra trường, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có năng lực và ý thức trách nhiệm xã hội, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, vững vàng về tư tưởng chính trị. Các trường đào tạo báo chí ở nước ta khơng ngừng mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết với các trường đại học báo chí của Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Ơxưâylia, Trung Quốc... để bồi dưỡng và trao đổi kinh nghiệm làm báo. Ngồi ra, hăng năm, Nhà nước cịn cử hàng trăm nhà báo đi bồi dưỡng tại các trường đại học báo chí ở Mỹ, Pháp, Đức, Thụy Điển, Nga... Hoạt động báo chí nước ta khơng đóng cửa mà ln hướng ra thế giới. Đó là biểu hiện sinh động của việc chúng ta định hướng, quản lý hoạt động báo chí nhưng vẫn bảo đảm quyền tự do báo chí, tự do thơng tin.

Như vậy, những lời lẽ hằn học, sai trái rằng: Việt Nam “khơng có tự do báo chí”; rằng Nhà nước Việt Nam “kiểm duyệt báo chí” ngày càng chặt; báo chí bị “định hướng”, mà các thế lực thù địch, phản động vẫn rêu rao là khơng có căn cứ khoa học xác đáng, khơng dựa trên cơ sở pháp lý nào, không xuất phát từ tiễn sinh động của hoạt động báo chí Việt Nam hiện nay. Việc quản lý báo chí bằng pháp luật là chức năng của mọi nhà nước trên thế giới, còn những “nhà báo”, “Blogger” hay “người dùng mạng xã hội”... bị Nhà nước Việt Nam bỏ tù..., là những kẻ cơ hội chính trị, phần tử bất mãn xã hội đã lợi dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ và nhân dân ta, cho nên đương nhiên họ phải chịu sự trừng trị nghiêm khắc của pháp luật Việt Nam. Các thế

lực thù địch, phản động đang cố tình áp dụng cơng thức “tự do báo chí” của phương Tây với những địi hỏi vơ lý vào Việt Nam để hịng xun tạc, bóp méo những thành tựu to lớn của hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam, phủ nhận công cuộc đổi mới đất nước và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam là không thể chấp nhận được.

Tự do báo chí cho ai, vì ai? Định hướng và quản lý hoạt động báo chí có cản ưở tự do báo chí, tự do thơng tin khơng? Câu hỏi đó đã và đang được thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước nói chung và thực tiễn đổi mới hoạt động báo chí theo định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng trả lời. Thực tiễn luôn là tiêu chuẩn của chân lý. Nhận thức đúng xu thê phát triển của đất nước, ưong đó có hoạt động rất sơi động và hiệu quả của báo chí cách mạng Việt Nam, chứng ta sẽ có cái nhìn đúng đắn về Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

<b><small>CHỦ </small>NGHĨA XÃ<small> HỘI </small>-LÝLUẬNVÀTHỰC<small> TIẼN, số </small>4<small> (20) </small>2022</b>

<b>65</b>

<small>1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. CTQG, H., 2004, tập 17, tr.551.</small>

<small>2’1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 * * * 14 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. CTQG, H„ 2005, tập 37,tr. 604; 603.</small>

<small>4 Tạ Ngọc Tấn: Bảo </small><i><small>chi Liên Xô và những đảo lộn chính trị năm 1991, Tạp chí Cộng sản, số 3, 1995, tr.41.</small></i>

<small>5 co-dong-cua-hang-thong-tan-Al-Jazeera-vi-dam-noi- su-that-i440100/</small>

<small>6 Xem: always-among-the-bottom-group-of-press-freedom-index- 05032022133205.html, truy cập ngày 03-05-2022.</small>

<small>7Hồ Chí Minh: Tồn</small><i><small> tập, Nxb.</small></i><small> CTQG, H., 2011, tập ll,tr,141.</small>

<small>8 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. CTQG, H., 2011, tập 14,tr.645.</small>

<small>9 Hồ Chí Minh: Tồn </small><i><small>tập, Nxb. CTQG, H., 2011, tập 1, </small></i>

<small>10’11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần</small>

<i><small>thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.</small></i>

</div>

×