Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Test cảnh giác dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.32 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TEST CẢNH GIÁC DƯỢC</b>

<b>Câu 1: ‘Hiểu’ là một trong bốn nhiệm vụ chính của cảnh giác dược, nghĩa là:</b>

A. Xác định được các phản ứng có hại của thuốc

B. Hiểu được bản chất, nguồn gốc của các biến cố bất lợi

C. Xác định được mức độ ảnh hưởng, nguy cơ của các phản ứng có hạiD. Hiểu được cơ chế tác dụng của thuốc

<b>Câu 2: Phạm vi của cảnh giác dược:</b>

A. Chỉ giám sát khi thuốc còn ở giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệmB. Chỉ giám sát sau khi thuốc được cấp giấy phép và tung ra thị trường

C. Giám sát cả trong giai đoạn nghiên cứu cũng như khi được tung ra thị trườngD. Khi có các báo cáo về các bất thường của thuốc

<b>Câu 3: Các nhiệm vụ của cảnh giác dược:</b>

(a) Thuốc kém chất lượng(b) Sai sót liên quan tới thuốc(c) Thất bại trong điều trị

(d) Sai sót y khoa: lạm dụng hoặc dùng sai thuốc..(e) Ngộ độc thuốc

(f) Tử vong liên quan tới thuốc(g) ADR

3 vấn đề được coi là quan trọng nhất là:A. (a)+(b)+(c)

B. (b)+(c)+(d)C. (a)+(e)+(f)D. (a)+(b)+(g)

<b>Câu 4:</b>

(1) Phát hiện tín hiệu(2) Đánh giá dữ liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

(3) Truyền thông nguy cơ

(4) Đánh giá hiệu quả truyền thông(5) Thu thập dữ liệu

(6) Ra quyết định

Quy trình của cảnh giác dược là:A. 1,2,5,6,4,3

B. 1,2,6,5,3,4C. 5,1,2,6,3,4

<b>Câu 5: Các đối tượng của cảnh giác dược:</b>

(1) Các loại thuốc

(2) Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm(3) Thiết bị y tế

(4) Thuốc có nguồn gốc dược liệu, YHCTSố đáp án đúng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

<b>Câu 6: Các loại báo cáo liên quan tới tính an tồn của thuốc, TRỪ:</b>

A. Báo cáo về các sai sót liên quan tới thuốcB. Báo cáo về các phản ứng có hại của thuốcC. Báo cáo về các sai sót y khoa

D. Báo cáo nghi ngờ thuốc giả

<b>Câu 7: Câu nào sau đây là sai:</b>

A. Khoảng 50-70% các ADRs liên quan tới sai sót y khoa và có thể phịng tránhB. Khoảng 19% bệnh nhân điều trị nội trú ở các bệnh viện gặp bất lợi liên quan tới sử dụng thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

C. Ở Việt Nam báo cáo ADR phổ biến là báo cáo tự nguyện

D. Thời gian gửi báo cáo ADR với các trường hợp tử vong hoặc đe dọa tính mạng chậm nhất là 10 ngày kể từ khi xảy ra phản ứng

<b>Câu 8: Biến cố chỉ xảy ra sau một thời gian dài dùng thuốc, liên quan tới liều lượng và </b>

thời gian:A. Type AB. Type BC. Type CD. Type D

<b>Câu 9: Biến cố do liên quan tới tác dụng dược lý của thuốc, có thể dự đốn, phụ thuốc </b>

vào liều lượng và chiếm phần lớn các trường hợp ADR:A. Type A

B. Type BC. Type CD. Type D

<b>Câu 10: Các phản ứng diễn ra sau khi đã ngừng điều trị một thời gian:</b>

A. Type AB. Type BC. Type CD. Type D

<b>Câu 11: Phản ứng ADR liên quan tới di truyền:</b>

A. Type DB. Type EC. Type FD. Type G

<b>Câu 12: Cảnh giác dược Việt Nam có bao nhiêu nhiệm vụ chính:</b>

A. 6B. 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

C. 8D. 9

<b>Câu 13: Hoạt động của nhóm cảnh giác dược bao gồm các nội dung:</b>

A. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an tồn hiệu quả của thuốc, thông tin lại cho các cán bộ y tế trong toàn bệnh viện

B. Thu thập và báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc sử dụng trong bệnh việnC. Thu thập, đánh giá và báo cáo về các vấn đề liên quan đến tính an tồn của thuốc, đồng thời thơng tin về tính an toàn của thuốc cho các cán bộ y tế trong tồn bệnh việnD. Cập nhật thơng tin về các phản ứng phụ có hại của thuốc tại khoa Dược bệnh viện

<b>Câu 14: Các đối tác nhóm cảnh giác dược có thể phối hợp:</b>

A. Tất cả các cán bộ y tế trong bệnh việnB. Các đơn vị cảnh giác dược khác

C. Tất cả các cá nhân, đơn vị làm chuyên mơn liên quan đến quản lí, sử dụng thuốcD. Các cơng ti sản xuất, kinh doanh dược phẩm

<b>Câu 15: Nhóm cảnh giác dược hoạt động theo định hướng của:</b>

A. Trưởng khoa dượcB. Giám đốc bệnh viện

C. Trung tâm ADR cấp cao hơnD. Bộ y tế

<b>Câu 16: 4 nhiệm vụ chính của cảnh giác dược mà nhóm cần thực hiện</b>

A. Phát hiện, báo cáo và tìm hiểu tun truyền thơng tin giúp phòng tránh nguy cơ của các phản ứng phụ.

B. Thu thập dữ liệu, truyền thông nguy cơ, xử lý và ngăn ngừa các phản ứng phụ

C. Thu thập dữ liệu về ADR nghiêm trọng, tìm cách khắc phục các ADR, truyền thông các ADR, đánh giá hiệu quả của truyền thơng

D. Báo cáo các ADR, tìm hiểu và phát hiện thuốc giả, cảnh báo về các sai sót y khoa, truyền thông về nguy cơ ADR của thuốc

<b>Câu 17: Một thuốc D đang được tiến hành thử nghiệm lâm sàng pha 3 tại khoa Hồi sức </b>

của bệnh viện, nhóm cảnh giác dược

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

A. Khơng có nhiệm vụ giám sát vì đối tượng của nghiên cứu thuốc chưa được cấp phép, chưa được sử dụng rộng rãi

B. Chủ động giám sát tính an tồn của thuốc nghiên cứu một cách độc lập và khách quan với nhóm nghiên cứu

C. Khơng phải làm gì cả, vì nghiên cứu sẽ có cá nhân phụ trách theo dõi tính an tồn của thuốc

D. Sẽ tham gia khi được nhóm nghiên cứu đề xuất

<b>Câu 18: Phạm vi của cảnh giác dược bắt đầu từ:</b>

A. Pha 1

B. Giai đoạn tiền lâm sàngC. Pha 2

D. Pha 3

<b>Câu 19: Quy trình hoạt động của Cảnh giác dược</b>

A. Thu thập dữ liệu - phát hiện tín hiệu - khai phá dữ liệu - đánh giá tín hiệu - ra quyết định - truyền thơng nguy cơ - đánh giá ảnh hưởng

B. Phát tín hiệu - khám phá dữ liệu - đánh giá ảnh hưởng - đánh giá tín hiệu - truyền thơng nguy cơ.

<b>Câu 20: ADR mức độ trung bình cần xử lý thế nào, trừ:</b>

A. Thay đổi điều trị hiện thời (liều, chỉnh liều)B. Ngừng dùng thuốc

C. Kéo dài tgian nằm việnD. Điều trị đặc hiệu

<b>Câu 21: Tần suất được gọi là “ít gặp” là?</b>

A. 1/100 - 1/10B. 1/1.000 - 1/100C. 1/10.000 - 1/1.000D. 1/100.000 - 1/10.000

<b>Câu 22: Nguyên nhân của các phản ứng có hại của thuốc, chọn câu KHƠNG ĐÚNG:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

A. Cơ địa của bệnh nhân

B. Các bệnh đã mắc của người nhà bệnh nhânC. Những sai lầm trong việc dùng thuốcD. Tương tác thuốc

<b>CASE 1: Khoa cấp cứu và hồi sức tích cực của bệnh viện vừa xử trí cấp cứu tại chỗ </b>

thành cơng cho 1 bệnh nhân 78 tuổi đang điều trị tại khoa tim mạch gặp shock phản vệ tạikhoa chẩn đốn hình ảnh như khi bệnh nhân được sử dụng thuốc cản quang 30p. Nhóm cảnh giác dược được thơng báo và xác định cần thực hiện báo cáo ADR.

<b>1. Ai là người thực hiện báo cáo ADR:</b>

A. Bác sĩ trong khoa cấp cứu hồi sức tích cực trực tiếp cấp cứu cho bệnh nhân.

B. Bác sĩ và diều dưỡng, kỹ thuật viên trong khoa chẩn đốn hình ảnh cho bệnh nhân uống thuốc cản quang và chứng kiến ca phản vệ.

C. Nhất thiết phải do các thành viên nhóm cảnh giác dược thực hiện, để đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, khách quan.

D. Có thể là bất kỳ người nào ở 3 nhóm trên.

<b>2. Khi thực hiện báo cáo ADR, yêu cầu quan trọng nhất là:</b>

A. Có thể nộp báo cáo muộn nhưng khi nộp nhất thiết phải đầy đủ các nội dung

B. Báo cáo đầy đủ nhất có thể, mỗi ADR của 1 thuốc trên1 người bệnh nhân thì viết 1 báo cáo

C. Báo cáo nhanh nhất có thể, cần phân loại chi tiết các ADR

D. Cần phân tích và tìm hiểu rõ nguyên nhân trước khi báo cáo, và khi báo cáo cần viết rõnguyên nhân gây ADR

<b>3. Trong báo cáo, khi phân loại theo tác dụng dược lý, ADR trên được xếp loại type A, đó</b>

D. Những ADR có ngun nhân khơng rõ ràng

<b>4. Khi phân loại theo mức độ ảnh hưởng, ADR này được xếp vào mức độ nào?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. NặngB. Trung bìnhC. Nhẹ

D. Tử vong

<b>5. Nhận xét nào đúng trong các nhận định sau:</b>

A. Đây là ADR khơng thể dự đốn trước nên khơng thể phịng tránh được

B. Đây là ADR có ngun nhân từ phía người bệnh khó dự đốn trước nên khơng thể phịng tránh

C. Đây là ADR khơng thể phịng tránh được do bệnh nhân bắt buộc phải dùng thuốc cản quang để chụp XQ

D. Đây là sai sót y khoa, có thể hạn chế được

<b>CASE 2: Bệnh nhân nam 89 tuổi, 45 kg được truyền NaCl 0.9% vào lúc 20h và tiêm </b>

kháng sinh dự phòng Unasin 1,5 g trước khi mổ vào lúc 20h 8 phút ngày 12/5/2014. 4 phút sau, bệnh nhân có biểu hiện khó thở, chân tay lạnh, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, huyết áp 80/50 mmHg, trên da khơng có mẩn đỏ. Bệnh nhân tử vong sau đó mặc dù đã được xử trí bằng adrenalin (tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch) tiêm solumedrol 40mg, thở oxyy, bóp bóng, đặt nội khí quản, ép tim.

Bệnh nhân có tiền sử lao phổi đã điều trị, tăng huyết áp điều trị thường xuyên,mổ cắt cụt chi do nhiễm trùng 3 lần và có tiền sử dị ứng với penicillin.

ADR này có thể phịng tránh khơng?

<b>1. Trong trường hợp này ai là người thực hiện báo cáo ADR</b>

A. Bất kỳ cán bộ y tế nào trong bệnh viện mà không trực tiếp tham gia điều trị cho bệnh nhân, để đảm bảo tính khách quan

B. Bác sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân

C. Dược sĩ được phân công làm hoạt động cảnh giác dược để đảm bảo tính khách quan vìđây là trường hợp liên quan đến tử vong

D. Bất kỳ nhân viên y tế nào trong khoa chứng kiến đầy đủ diễn biến của biến cố xảy ra

<b>2. Báo cáo ADR này cần gửi trong</b>

A. 15 ngày làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

B. 7 ngày làm việcC. 10 ngày làm việcD. 1 tháng

<b>3. Báo cáo ADR này có ý nghĩa thế nào</b>

A. Cảnh báo về 1 phản ứng phụ mới, nghiêm trọng của thuốc để giúp các cán bộ y tế biết đến và phòng ngừa ADR tương tự xả ra

B. Là cơ sở giúp tìm và phân tích ngun nhân để quy trách nhiệm

C. Cung cấp dữ liệu về sai sót y khoa để các cơ sở và nhân viên y tế xem xét, sửa chữa quy trình nhằm hạn chế những hậu quả tương tự

D. Giúp phát hiện ra thuốc giả, thuốc kém chất lượng và những thuốc dễ gây ADR

<b>4. ADR này có phịng tránh được khơng</b>

A. Khơng, vì dị ứng thuốc là phản ứng khác nhau giữa các cá thể, khơng thể dự đốn trước được

B. Có thể phịng tránh được nếu bệnh nhân được dự phịng trước

C. Có thể phòng tránh được nếu bệnh nhân được khám kĩ về tiền sử dị ứng và được test trước

D. Không thể phịng tránh được, nhưng có thể giảm nhẹ được mức độ nếu bệnh nhân được dự phịng trước

<b>5. Sai sót y khoa này là:</b>

A. Sai thuốcB. Sai liều

C. Kê đơn không phù hợp với đặc điểm của bệnh nhânD. Theo dõi lâm sàng/cận lâm sàng không phù hợp

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×