Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Test nội ôn thi nội trú Y Hà Nội chương tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.5 MB, 78 trang )

&› dA pts - Google Drive x" (Bj DAP AN.pdf- Google Drive x ’ (ij BAP AN.pdf-Google Drive x WAY

Ee @ wv $ Đđ H

CHUƠNG 2:

TIM MACH

75

& đã pts - Google Drive x" (Bj DAP AN.pdf- Google Drive x ’ (ij BAP AN.pdf-Google Drive x WAY

Cc @ />
4. Hội chứng Ortner
A. Đúng B. @Sai
Các tiếng tim khi nghe tim ở bệnh nhân hẹp van hai lá:
1. Tiếng clac mở van hai lá nghe rõ nhất ở mỏm tim
A. @Ding B. Sai
2. Tiếng rung tâm trương nghe rõ nhất ở khoang liên sườn III cạnh ức trái
A. Đúng B. @Sai
3. Tiếng T2 mạnh, tách đôi nghe rõ nhất ở đáy tim
A. @Ding B. Sai
4. Tiếng thổi tiền tâm thu biến mắt sau khi gắng sức hoặc ngửi Amyl Nitrate
A. Đúng - B. @Sai
Trong hẹp van hai lá, tiêng rung tâm trương có thê khơng có nêu:
1. Rung nhĩ
A. Đúng B. @Sai
2. Hep van hai 14 qua khit
A. @Ding B. Sai
3. Day chang cột cơ bị vơi hóa xơ cứng nhiều
A. @Đúng B.Sai


4. Suy tim nặng
A. @Đúng B.Sai
Hình ảnh điện tâm đỗ bệnh nhân hẹp hai lá:
1. Hình ảnh P “phê”
A. Đúng B. @Sai
2. Hình ảnh P “hai lá”
A. @Đúng B.Sai
3. Trục điện tim chuyển sang trái
A. Đúng B. @Sai
4. Cuỗng nhĩ
A. Đúng B. @Sai
Chấn đoán phân biệt hẹp van hai lá với:
1. U nhày nhĩ trái
A. @Đúng B.Sai
2. Tìm ba buồng nhĩ
A. @Ding B. Sai
3. Hep van ba 1a
A. @Đúng B. Sai
4. Cường giáp
A. @Ding B. Sai
10. Biến chứng của hẹp van hai lá:
1. Suy tim trái
2. Phù phổi cấp A. Đúng B. @Sai

3. Tắc mạch A. @Đúng B. Sai

A. @Đúng B. Sai
4. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
A. @Đúng B.Sai
11. Chỉ định kháng sinh phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng ở bệnh nhân hẹp van hai lá:

1. Hẹp hai lá nhẹ, chưa có triệu chứng
A. Đúng B. @Sai
2. Hep ho van hai 14
A. @Đúng B. Sai

3. Hep hai lá kèm hở van động mạch chủ

77

&› dA pts - Google Drive x" (Bj DAP AN.pdf- Google Drive x ’ (ij BAP AN.pdf-Google Drive x WAY

Cc @ />
A. @Ding B. Sai
4. Hẹp hai lá có cơn rung nhĩ
A. Đúng B. @Sai
12. Các thuốc điều trị cho bệnh nhân hẹp van hai lá:
1. Furosemid
A. @Đúng B.Sai
2. Propranolol
A. @Ding B. Sai
3. Hydrazalin
A. Đúng B. @Sai
4. Wafarin
A. @Ding B. Sai
13. Chi dinh nong van hai 14 khi:
1. Diện tích lỗ van hai 14 < 1,5 cm’ va triéu chứng co năng mức NYHA 2
A. @Ding B. Sai
2. Diém Wilkins > 8
A. Đúng B. @Sai
3. Diém Padial < 10

A. Đúng B. @Sai
4. Hở hai lá kèm theo
A. Đúng B. @Sai
14. Diện tích lỗ van hai lá bình thường:
A.2-4cm
B.3—5 cm?
C. @4- 6cm?
D.5—7 cm”
15. Nguyên nhân thường gặp nhất gây hẹp van hai lá là:
A. ®Di chứng thấp tim
B. Lupus ban đỏ hệ thống
C. Viêm khớp dạng thấp
D. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
16. Đợt thấp tim cấp thường gây ra tôn thương:
A. Hẹp van hai lá
B. @Hở van hai lá
C. Hep van động mạch chủ
D. Hẹp van động mạch phổi
17. Nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân hẹp van hai lá chủ yêu là do:
A. Tắc mạch đại tuần hoàn
B. Nhiễm trùng
C. Nhỏi máu phổi
D. ®Ứ huyết phổi
18. Triệu chứng khó thở xuất hiện sớm nhất trong bệnh hẹp hai lá:
A. ®Khó thở khi gắng sức
B. Khó thở kịch phát về đêm
C. Khó thở khi nam
D. Con hen tim và phù phổi cấp
19. Hội chứng Ortner:
A. Nuốt nghẹn do nhĩ trái to đè vào thực quản

B. @Khan tiếng do nhĩ trái to đè vào dây thần kinh quặt ngược
C. Tăng áp lực động mạch phổi do hẹp hai lá khít lâu ngày
D. Mệt mỏi, uễ oải do cung lượng tim giảm thấp
20. Triệu chứng tim mạch của hẹp hai lá, ngoại TRỪ:
A. Rung miu tâm trương ở mỏm tim
78

&› dA pts - Google Drive x" (Bj DAP AN.pdf- Google Drive x ’ (ij BAP AN.pdf-Google Drive x WAY

Ee @ hitps://drive.google.com/file/« ZSO Ww $ h H

B. T2 mạnh và tách đôi ở cạnh ức trái

C. Tiếng thôi tiền tâm thu

D. @G6 dién đục của tim thường to

21. Tam chứng chân đoán hẹp van hai lá:
A. T1 đanh; rung tâm trương; T2 mạnh, tách đôi
B. @TI đanh, rung tâm trương, clac mở van hai lá
C. T1 mạnh, rung tâm trương, tiếng thôi tiền tâm thu
D. TI mạnh, rung tâm trương, clac mở van hai lá

22. Thứ tự xuất hiện các tiếng tim khi nghe tim bệnh nhân hẹp van hai lá là:
A. T1, clac mở van hai lá, rung tâm trương, thối tiền tâm thu, T2
B. Thôi tiền tâm thu, T1, rung tâm trương, clac mở van hai lá, T2

C. @T2, clac mở van hai lá, rung tâm trương, thổi tiền tâm thu, T1
D. Thổi tiền tâm thu, T2, rung tâm trương, clac mở van hai lá, TI


23. Trong hẹp hai lá, không nghe thấy tiếng thổi tiền tâm thu khi:

A. @Bénh nhân đã bị rung nhĩ
B. Van hai lá vơi hóa nhiều hoặc giảm sự di động của van

C. Hẹp van hai lá quá khít
D. Suy tim nặng
24. Hình ảnh điện tâm đơ hẹp van hai lá:
A. Sóng P cao > 2,5 mm, cao nhọn, đối xứng, thấy TỐ Ở chuyên dao DI, aVL
B. Sóng P cao > 2,5 mm, cao nhọn, đối xứng, thấy rõ ở chuyền đạo DII, DII, aVF
C. Sóng P rộng > 0,12s, 2 đỉnh, thấy rõ ở chuyển đạo DI, aVL
D. ®@Sóng P rộng > 0,12s, 2 đỉnh, thấy rõ ở chuyển đạo DII, DI, aVF
25. Hình ảnh Xquang ngực điển hình của hẹp van hai lá là:

A. Bờ tìm bên trái như 1 đường thẳng

B. Bờ tim bên phải có hình ảnh 3 cung
C. @Bờ tim bên trái có hình ảnh 4 cung
D. Bờ tim bên trái có hình ảnh 5 cung

26. Phương pháp hàng đầu được lựa chọn dé điều trị cho bệnh nhân HHL nặng là:

A. ®Nong van hai lá bằng bóng qua da
B. Tách van tim kín
C. Tách van tim hở
D. Thay van hai lá nhân tạo
27. Không nong van hai lá qua da khi điểm số thang điểm Wilkins:
A.<8 điểm

B.>8 điểm

C.8- 10 điểm
D. @> 11 điểm

28. Nguy cơ hở van hai lá sau nong van tăng cao khi điểm số Padial:

A.>8 điểm
B. @> 10 điểm
C. > 11 điểm
D. > 15 điểm

29. Trong trường hợp Xquang ngực bệnh nhân hẹp hai lá có hình ảnh điển hình, bờ tim bên trái
KHƠNG có cung nào sau đây?
A. Cung động mạch chủ
B. Cung động mạch phổi
C. @Cung nhĩ trái
D. Cung thất trái

30. Để xác định chính xác nhất có huyết khối trong nhĩ trái chỉ định:

A. @Siéu 4m tim qua thuc quan

B. Siéu 4m tim kiéu TM

79

&› dA pts - Google Drive x" (Bj DAP AN.pdf- Google Drive x ’ (ij BAP AN.pdf-Google Drive x WAY

Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ h H

€. Siêu âm tim 2D

D. Siêu âm — Doppler tim
31. Khi có sự khác biệt,khơng thống nhất giữa các triệu chứng cơ năng, tình trạng lâm sàng và kết quả
siêu âm Doppler tim lúc nghỉ, chỉ định thăm dò tiếp theo là:

A. Siêu âm tim kiểu TM

B. @Siêu âm tim gắng sức
C. Siéu 4m tim qua thực quản

D. Thơng tim thăm dị huyết động

32. Cơng thức tính diện tích lỗ van hai lá bằng phương pháp PHT (đo thời gian bán giảm áp lực):

A. Diện tích lỗ van hai lá = 100/PHT

B. Diện tích lỗ van hai 14 = 200/PHT
C. @Dién tich 16 van hai 14 = 220/PHT

D. Dién tich 16 van hai 14 = 250/PHT

33. Tiéng rung Austin Flint gap trong:
A. Hẹp van ba lá
B. Tim ba buông nhĩ
C. U nhày nhĩ trái

D. @Hở van động mạch chủ

34. Biến chứng rối loạn nhịp tim chủ yêu của hẹp van hai lá:
A. ®Rung nhĩ
B. Cuỗồng nhĩ

C. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất
D. Ngoại tâm thu nhĩ

35. Hẹp van hai lá mức độ nặng:
A. Diện tích lỗ van hai lá < 0,8 cm?
B. @Diện tích lỗ van hai 14 < 1 cm?
C. Diện tích 16 van hai lá < 1,2 cm”

D. Diện tích lỗ van hai lá < 1,5 cm”

36. Hẹp van hai lá mức độ nhẹ:

A. Áp lực động mạch phổi < 25 mmHg
B. @Ap luc d6ng mach phéi < 30 mmHg
C. Áp lực động mạch phôi < 35 mmHg
D. Áp lực động mạch phổi < 40 mmHg

37. Hẹp van hai lá mức độ nhẹ:

A. ®Chênh áp trung bình qua van hai lá < 5 mmHg
B. Chênh áp trung bình qua van hai lá < 10 mmHg
C. Chênh áp trung bình qua van hai lá < 15 mmHg
D. Chênh áp trung bình qua van hai lá < 20 mmHg

38. Thái độ điều trị đôi với bệnh nhân HHL nhẹ, chưa có triệu chứng cơ năng, ngoại TRỪ:
A. Nên đánh giá lại mỗi năm một lần

B. Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, ghi điện tâm đồ và chụp Xquang tim phổi

C. Lam Holter dién tim nếu bệnh nhân có hơi hộp, đánh trống ngực


D. @Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

39. Khi nào cần bắt đầu điều trị nội khoa cho bệnh nhân hẹp van hai lá:

A. Triệu chứng cơ năng mức độ NYHA I
B. @ Triệu chứng cơ năng mức độ NYHA 2

C. Triệu chứng cơ năng mức độ NYHA 3

D. Triệu chứng cơ năng mức độ NYHA 4

40. Chỉ định nong van hai lá bằng bóng qua da cho bệnh nhân HHL khi, ngoại TRỪ:

A. Không có triệu chứng, diện tích 16 van < 1,5 cm’, con rung nhĩ mới xất hiện
B. Khơng có triệu chứng, diện tích 16 van < 1,5 cm’, áp lực động mạch phổi > 50 mmHg
C. Có triệu chứng, diện tích 16 van < 1,5 cm?

D. ®Có triệu chứng, diện tích lỗ van > 1,5 cm”, nghiệm pháp gắng sức âm tính
80

99% ==

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO x4

41. Cho các tiêu chuẩn sau:

(1). Lâm sàng HHL có triệu chứng


(2). Diện tích lỗ van hai lá < 1,5 cm”

(3). Cơn rung nhĩ mới phát hiện
(4). Áp lực động mạch phổi > 50 mmHg (hoặc nghiệm pháp gắng sức dương tính)

(5). Hình thái van hai lá phù hợp để nong

Tiêu chuẩn dé chỉ định nong van hai lá bằng bóng qua da cho bệnh nhân HHL là:

A. @> 2⁄4 tiêu chuẩn (1) - (4) + tiêu chuẩn (5)

B. > 2⁄4 tiêu chuẩn (1) (3)(4)(5) + tiêu chuẩn (2)

C. > 3/4 tiêu chuẩn (1) - (4) + tiêu chuẩn (5)
D. > 3⁄4 tiêu chuẩn (1) (3)(4)(5) + tiêu chuẩn (2)

42. Điều trị HHL khi bệnh nhân có rung nhĩ, ngoại TRỪ:

A. Digitalis
B. @Levenox
C. Sintrom
D. Codaron

43. Chỉ định dùng thuốc chống đông cho bệnh nhân HHL, ngoại TRỪ:

A. Rung nhĩ

B. Tiền sử tắc mạch


C. Diện tích lỗ van hai lá < 1,5 cm”

D. @Nhi trai gian > 45 mm
44. Chống chỉ định tuyệt đối nong van hai lá, ngoại TRỪ:

A. Hở van hai lá mức độ > 3⁄4

B. Hở/hẹp van động mạch chủ mức độ > 2/4

C. Có huyết khối mới trong nhĩ trái hay tiểu nhĩ trái

D. @Hlình thái van hai lá khơng phù hợp

45. Biến chứng của nong van hai lá,ngoại TRỪ:

A. Ep tim cap

B. Hở van hai lá nặng

C. Tắc mạch não

D. ®Thơng liên that

46. Thang điểm Padial không bao gồm thông số nào sau đây:

A. @Di dong van

B. Tổ chức dưới van
C. Do dày van
D. Mức độ vơi hóa mép van


47. Giá trị của thang điêm Wilkins 1a:

A. Dự đoán mức độ hở hai lá sau nong van hai lá

B. Dự đoán khả nặng hẹp tái phát sau nong van hai lá
C. @®Dự đốn khả năng thành cơng của thủ thuật nong van hai lá
D. Dự đoán nguy cơ xuất hiện biến chứng của hẹp van hai lá để chỉ định điều trị dự phòng

48. Giá trị của thang điểm Padial là:

A. ®Dự đốn mức độ hở hai lá sau nong van hai lá

B. Dự đoán khả nặng hẹp tái phát sau nong van hai lá
C. Dự đốn khả năng thành cơng của thủ thuật nong van hai lá

D. Dự đoán nguy cơ xuất hiện biến chứng của hẹp van hai lá để chỉ định điều trị dự phòng

49. Điêm sô Wilkins dự báo kêt quả nong van tôt nhât:

A.0 điểm
B. 4 điểm
C. 6 điểm
D. @8 điểm

50. Chỉ định phẫu thuật sửa/thay van hai lá ở bệnh nhân hẹp van hai lá, ngoại TRỪ:

A. Triệu chứng cơ năng mức NYHA 3-4 nhưng không tiền hành được nong van

81


{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO akg $

B. Triệu chứng cơ năng mức NYHA 3-4 nhưng có huyết khối nhĩ trái

C. Triệu chứng cơ năng mức NYHA | — 2, áp lực động mạch phơi > 60 mmHg, hình thái van

không phù hợp đề nong
D. @Triệu chứng cơ năng mức NYHA I — 2, diện tích lỗ van hai lá >1,5 cm”

51. Theo dõi sau mồ hoặc sau nong van hai lá bệnh nhân hẹp hai lá tối thiểu:

A. 6 tháng/lần

B. @12 tháng/lần

C. 18 tháng/lân

D. 24 tháng/lần

82

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

BAI 13: TANG HUYET AP


Phan độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch Việt Nam (2007):
1. Huyết áp tôi ưu < 120/80 mmHg
A. @Đúng B. Sai
2. Huyết áp bình thường < 130/80 mmHg
A. Đúng B. @Sai
3. Huyết áp bình thường cao là HATT từ 130 - 139 mmHg và HATTr từ 80 - 89 mmHg
A. Đúng B. @Sai
4. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc là HATT > 140 còn HATTr < 90 mmHg khi huyết áp
A. @Ding B. Sai ở những nơi
Một số trường hợp tăng huyết áp đặc biệt:
1. THA tâm thu đơn độc thường gặp ở người già
A. @Ding B. Sai
2. THA tam trương đơn độc 1a HATT < 140 mmHg va/hoac HATTr > 90 mmHg
A. Ding B. @Sai
3. THA áo chồng trắng là tình trạng huyết áp tăng cao khi đo tại cơ sở y tế trong
hàng ngày hoặc đo 24h lại bình thường
A. @Ding B. Sai
4. THA 4n giấu là tình trạng huyết áp bình thường khi đo tại cơ sở y tế, nhưng đo

khác lại cao B. Sai

A. @Ding B. Sai
Chỉ định Holter huyết áp cho trường hợp nghỉ ngờ: B. Sai
1. THA áo choàng trắng

A. @Ding
2. THA con

A. @Ding


3. THA tâm thu hoặc tâm trương đơn độc B. @Sai
B. Sai
A. Đúng
4. THA kháng trị B. Sai
B. Sai
A. @Ding
Nguyên nhân THA thứ phát:
1. Suy giáp

A. @Đúng

2. Suy than man

A. @Ding

3. Hội chứng Conn B. Sai

A. @Ding

4. Hở van động mạch chủ
A. @Ding B. Sai
Chan đoán tăng huyết bằng Holter huyết áp:
1. Huyết áp trung bình 24h > 140/90 mmHg B. @Sai
„ A. Đúng > 125/90 mmHg B. @Sai
2. Huyêt áp trung bình 24h
A. Đúng ban ngày > 135/85
3. Huyết áp trung bình vào mmHg
83

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive


< Cc @ 730 x &

„ A. @Ding B. Sai
4. Huyét dp trung binh vao ban dém > 120/85 mmHg B. @Sai
A. Ding
Phân độ tôn thương võng mạc do tăng huyết áp:

1. Giai đoạn 1: Dau hiéu Salus — Gunn
A. Ding B. @Sai
2. Giai đoạn 2: Các mạch máu co nhỏ, có thành sáng bóng
A. Đúng B. @Sai
3. Giai đoạn 3: Xuất huyết, xuất tiết võng mạc
A. @Ding B. Sai

4. Giai đoạn 4: Phù gai thị
A. @Đúng B. Sai
Phải tìm nguyên nhân gây THA thứ phát trong các trường hợp:

1. Phát hiện ra THA ở tuôi trẻ < 30 hoặc già > 60 tuôi B. Sai định):

A. @Ding hợp 3 loại thuốc THA liều tối ưu

2. THA khi điều trị không đạt được mục tiêu khi đã phối B.Sai
B. Sai
A. @Đúng B. Sai
3. THA tiền triển nhanh
B. Sai
A. @Đúng B. @Sai
4. THA ác tính B. @Sai


A. @Diing B. Sai
huyết áp (nêu khơng có chóng chỉ
Thuốc hạ áp loại chẹn chọn lọc recepter J:

1. Atenolol
A. @Ding

2. Propranolol
A. Ding

3. Labetalol
A. Ding

4. Metoprolol
A. @Ding

Thuốc hạ áp được ưu tiên lựa chọn ở người cao tuổi tăng

1. Furosemid A. @Diing B. Sai

2. Betaloc A. Ding B. @Sai

3. Amlor A. @Ding B. Sai

4. Coversyl A. Ding B. @Sai

10. Thuốc hạ áp sử dụng cho bệnh nhân tăng huyết áp sau nhồi máu cơ tim có giảm chức năng thất
trái:
1. Betaloc

A. @Diing B. Sai
2. Lopril
A. @Ding B. Sai
3. Adalat
A. Ding B. @Sai
4. Verapamil
A. Ding B. @Sai
11. Định nghĩa tăng huyét 4p theo WHO va ISH:
A. Huyét ap > 140/90 mmHg „
B. Huyêt áp tâm thu > 140 mmHg và huyết áp tâm trương > 90 mmHg

84

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

C. Huyếtááp tâm thu > 140 mmHg hoặc huyết áp tâm trương> 90 mmHg
D. @Huyét4ap tâm thu > 140 mmHg va/hoac huyét dp tam truong> 90 mmHg
12. Một bệnh nhân có trị số huyết áp trung bình là 170/110 mmHg. Phân độ tăng huyết áp của bệnh
nhân này:
A. Tăng huyết áp độ 1

B. @Tăng huyết áp độ 2
C. Tăng huyết áp độ 3

D. Tăng huyết áp độ 4

13. Một bệnh nhân có trị số huyết áp trung bình là 135/95 mmHg. Phân độ tăng huyết áp của bệnh


nhân này:
A. Huyết áp bình thường cao

B. @Tăng huyết áp độ 1
C. Tăng huyết áp độ 2

D. Tăng huyết áp độ 3

14. Định nghĩa tăng huyết áp nặng theo Hội tim mạch Việt Nam (2007) là:

A. Huyết áp > 180/110 mmHg

B. HATT > 180 mmHg va HATTr> 110 mmHg

C. HATT > 180 mmHg hoac HATTr > 110 mmHg
D. @HATT> 180 mmHg va/hoac HATTr> 110 mmHg

15. Dau hiéu Osler duong tinh trong trường hợp:

A. Tăng huyết á áp áo choàng trăng
B. Tăng huyết áp ẩn giấu
C. Tăng huyết áp tâm trương đơn độc
D. ®Tăng huyết áp giả tạo
16. THA tâm trương đơn độc thường gặp ở độ tuổi:

A. Trẻ tuổi

B. @Trung niên
C. Cao tuôi
D. B vàC đúng


17. Định nghĩa hạ huyết áp tư thế:

A. Là khi HATT giảm trên 20 mmHg trong vòng 3 phút khi chuyên từ tư thế nằm sang tu thé

đứng
B. Là khi HATT giảm trên 20 mmHg và HATTr giảm trên 10 mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tư thế đứng
€. @Là khi HATTT giảm trên 20 mmHg hoặc HATTTr giảm trên 10 mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyên từ tư thế nằm sang tư thế đứng
D. Là khi HATT giảm trên 20 mmHg và/hoặc HATTr giảm trên 10 mmHg trong vòng 3 phút khi
chuyển từ tư thế nằm sang tu thé đứng

18. Kỹ thuật đo huyết áp tại các cơ sở y tế, chọn SAI:

A. Bệnh nhân phải trong trạng thái nghỉ ngơi, khơng dùng các chất kích thích
B. Bệnh nhân ngôi trên ghế tựa, tay đề trên bàn sao cho nép khuỷu ngang mức voi tim
C. @Con số HATT tương ứng với pha I va HATTr 1a pha IV của Korotkoff

D. Mỗi lần đo HA cách nhau ít nhất 5 phút

19. Chân đoán tăng huyết áp bằng Holter huyết áp:
A. ®Huyết áp trung bình 24h > 125/80 mmHg
B. Huyết áp trung bình 24h > 135/85 mmHg
C. Huyết áp trung bình 24h > 120/70 mmHg
D. Huyết áp trung bình 24h >140/90 mmHg

20. Chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới khi:

A. Chỉ số ABI < 1

B. @Chi sé ABI < 0,9
C. Chi sé ABI < 0,5
D. Chỉ số ABI < 0,4

85

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

21. Bệnh nhân nam, 60 tuổi, huyết áp 145/90 mmHg. Phân tầng nguy cơ biến có tìm mạch của bệnh
nhân này:
A. Nguy cơ thấp
B. @Nguy cơ trung bình
C. Nguy cơ cao
D. Nguy cơ rất cao
22. Bệnh nhân nam, 70 tuổi, hút thuốc lá 20 bao.năm,thể trạng béo phì, huyết 4p 140/90 mmHg. Phan
tầng nguy cơ biến cố tim mạch của bệnh nhân này là:
A. Nguy cơ thấp
B. Nguy cơ trung bình
C. @Nguy cơ cao
D. Nguy cơ rất cao
23. Bệnh nhân nữ 32 tuổi, tiền sử đái tháo đường typ 1 cách 6 năm, trị só huyết áp 190/110 mmHg.
Phan tang nguy cơ biên có tim mạch của bệnh nhân này là:
A. Nguy cơ thấp
B. Nguy cơ trung bình
C. Nguy cơ cao
D. @Nguy cơ rất cao
24. Bệnh nhân nữ 32 tuổi, tiền sử đái tháo đường typ 1 cách 6 năm, trị só huyết áp 190/110 mmHg.
Tiên lượng tỷ lệ biến có tìm mạch trong 10 năm tới của bệnh nhân này là:

A.< 15%
B. @> 30%
C. 15-20%
D. >20 — 30% ;
25. Nguyên nhân chủ yếu gây tăng huyết áp là:
A. ®Vơ căn
B. Bệnh thận
C. Bệnh nội tiết
D. Bệnh hệ tim mạch
26. Dược chất gây tăng huyết áp, ngoại TRỪ:
A. Cam thảo

B. Nghiện rượu

C. Rigevidon
D. @Natriprussid
27. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp:

A. @Huyét áp dưới 140/90 mmHg

B. Huyết áp dưới 135/85 mmHg

C. Huyết áp dưới 130/80 mmHg
D. Huyết áp dưới 125/75 mmHg
28. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường hoặc bệnh thận mạn:
A. Huyết áp dưới 140/90 mmHg
B. Huyết áp dưới 135/85 mmHg
C. @Huyét 4p dudi 130/830 mmHg
D. Huyết áp dưới 125/75 mmHg


29. Mục tiêu điều trị THA ở bệnh nhân bệnh thận mạn có protein niệu > lg/ngày là:

A. Huyết áp dưới 140/90 mmHg
B. Huyết áp dưới 135/85 mmHg
C. Huyết áp dưới 130/80 mmHg
D. @Huyét áp dưới 125/75 mmHg

30. Lượng rượu ethanol dùng cho bệnh nhân THA cần hạn chế:

A. @< 30 ml/ngày
B. < 60 ml/ngày

86

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

C. < 90 ml/ngày
D. < 150 ml/ngay

31. Chế độ ăn DASH giúp hạ huyết áp, chọn SAI:

A. Giàu hoa quả

B. Giàu calci, kali

C. @Đủ muối
D. Ít chất béo


32. KHÔNG chỉ định dùng thuốc hạ áp cho trường hợp bệnh nhân nào sau đây:

A. ®Bệnh nhân nam 50 ti, thể trạng béo phì, hút thuốc là 10 bao.năm, huyết áp 155/95 mmHg

B. Bệnh nhân nữ 70 tuổi, đái tháo đường typ 2 cách 10 năm, huyết ááp 140/90 mmHg
C. Bệnh nhân nam 60 tudi, tang huyét áp/CKD giai đoạn 3, huyết ấp 170/110 mmHg
D. Bệnh nhân nữ 35 tuổi, tăng huyệt áp— rung nhĩ/cường giáp, trị sô huyết áp 140/85 mmHg

33. Chống chỉ định thuốc chẹn beta giao cảm, ngoại TRỪ:

A. Nhịp chậm
B. @Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim

C. Hen phé quan, COPD

D. Suy tim nang

34. Hội chứng liều đầu tiên gặp ở loại thuốc hạ áp:

A. Thuốc chẹn beta giao cảm
B. @Thuốc chẹn alpha giao cảm
C. Thuốc giãn mạch trực tiếp

D. Thuốc chẹn kênh canxi

35. Chống chỉ định sử dụng thuốc hạ áp nhóm chẹn alpha giao cảm là:

A. Đái tháo đường

B. Rối loạn lipid máu


C. Block nhĩ thất

D. @Ha huyét áp tư thế

36. Thuốc hạ áp được ưu tiên dùng cho bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh lý mạch vành kèm theo là:

A. @Thuéc chen beta giao cảm
B. Thuốc chẹn kênh canxi
C. Thuốc ức chế men chuyển
D. Thuốc giãn mạch trực tiếp

37. Thuốc hạ á áp được khuyến cáo cho bệnh nhân THA cao tuổi là:

A. Lợi tiểu + chẹn beta giao cảm

B. Lợi tiểu + ức chế men chuyển

C. @Loi tiểu + chẹn kênh canxi
D. Chẹn kênh canxi + ức chế men chuyển

38. Thuốc hạ áp được khuyến cáo cho bệnh nhân THA ở người đái tháo đường:

A. Thuốc lợi tiểu

B. Thuốc chẹn beta giao cảm
C. Thuốc chẹn kênh canxi

D. @Thuốc ức chế men chuyên


39. Thuốc hạ áp được ưu tiên cho bệnh nhân THA do viêm câu thận cấp sau nhiễm liên cầu:

A. Thuốc lợi tiểu

B. Thuốc chẹn beta giao cảm

C. ®Thuốc chẹn kênh canxi

D. Thuốc ức chế men chuyển

40. Thuốc hạ áp được khuyến cáo cho bệnh nhân THA ở người suy tim:

A. Thuốc lợi tiểu
B. Thuốc chẹn beta giao cảm

C. Thuốc chẹn kênh canxi

D. ®Thuốc ức chê men chuyển

87

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

41. Thuốc hạ áp được khuyến cáo cho bệnh nhân THA có phì đại thất trái:

A. Thuốc lợi tiểu

B. Thuốc chẹn beta giao cảm

C. Thuốc chẹn kênh canxi
D. ®Thuốc ức chế men chuyển
42. Định nghĩa THA thai kì:

A. Là THA xuất hiện trước tuần thứ 20 của thai kì

B. @Là THA được phát hiện lần đầu tiên ở sau tuần thứ 20 của thai kì và khơng có protein niệu

C. Là THA xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kì trên một bệnh nhân trước đó huyết áp bình

thường, kèm theo protein niệu > 300mg/24h

D. La THA được phát hiện bát kì thời điểm nào thai kì nhưng kéo dài hơn 12 tuần sau khi sinh

43. Thuốc hạ áp được ưu tiên lựa chọn cho bệnh nhân THA và thai nghén là:
A. @Methydopa
B. Hydralazin
C. Labetalol
D. Nicardipin

44. Thuốc hạ áp ưu tiên sử dụng ở bệnh nhân hội chứng thận hư là:

A. Nhóm chẹn kênh canxi

B. @Nhóm ức chế men chuyển
C. Nhóm chẹn beta giao cảm

D. Nhóm lợi tiểu

45. Thuốc hạ áp hàng đầu dùng điều trị tăng huyết áp/suy thận cấp:

A. Chẹn beta giao cảm

B. @Chẹn kênh canxi

C. Lợi tiểu

D. Ức chế men chuyển
46. Thuốc hạ áp được lựa chọn hàng đầu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính là:

A. Thuốc lợi tiểu

B. Thuốc chẹn kênh canxi

C. Thuốc chẹn beta giao cảm

D. @Thuốc ức chế men chuyên

88

99% ==

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

BAI 14: NHOI MAU CO TIM CAP

Dac diém con dau that nguc trong nhơi máu cơ tìm cấp (NMCT cấp):

1. Đau như bóp nghẹt tại một điêm phía sau xương ức hoặc hơi lệch sang trái


A. Đúng B. @Sai
2. Chủ yếu lan lên vai trái hoặc mặt trong tay trái cho đến tận ngón tay 4,5

A. @Đúng B.Sai
B. Sai
3. Cơn đau kéo dài tối thiểu 20 phút B. @Sai

A. @Đúng B. Sai
4. Giảm đau khi dùng Nitroglycerin B. Sai

A. Đúng

NMCT thầm lặng (khơng điển hình) gặp ở:

1. Bệnh nhân sau phẫu thuật

2. Người già A. @Ding

A. @Ding

3. Bệnh nhân đái tháo đường B.Sai
B. Sai
A. @Đúng
B. @Sai
4. Bệnh nhân tăng huyết áp B. Sai

A. @Diing B. @Sai
Các yếu tô tiên lượng xau déi voi NMCT cap: B. @Sai


1. Trẻ tuổi B. @Sai
B. Sai
A. Đúng B. Sai
B. Sai
2. Huyết áp tâm thu tut < 90 mmHg

A. @Ding

3. Độ Killip thập

A. Đúng
4. Nhịp tim chậm < 100 chu kì/phút

A. Đúng
Hội chứng Dressler gồm: „
1. Viêm màng ngoài tim cập

A. Đúng
2. Đau khớp

A. @Ding

3. Tran dịch màng phổi

A. @Ding
4. Hội chứng viêm

A. @Đúng

Tiêu chuẩn chân đoán NMCT cấp trên điện tâm đồ: chuyền


1. Xuất hiện sóng Q hoại tử: rộng ít nhất 30 ms và sâu 0,2 mV, ở ít nhất 2 trong số 3 miền

dao sau day: D2, D3, aVF; V1 — V6; D1, aVL
A. @Diing B. Sai
2. Xuất hiện đoạn ST chênh lên > 0,1 mV 6 it nhat 2 trong só 3 miền chuyển đạo trên
A. @Đúng B. Sai

3. Xuất hiện đoạn ST chênh xuống >0,1 mV ở ít nhất 2 trong số 3 miền chuyền đạo trên
A. @Ding B. Sai

89

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

4. Xuất hiện moi block nhánh phải hoàn toàn trong bệnh cảnh lâm sàng thiêu máu cơ tim
A. Đúng B. @Sai
Đặc điểm men sinh học Troponin trong chẩn đoán NMCT cấp:
1. Bat dau tang sau NMCT 4 - 8h
A. Đúng B. @Sai
2. Đạt đỉnh sau 24 — 48h
A. @Đúng B. Sai
3. Tăng kéo dài dén 5 — 14 ngay
A. ®Đúng B. Sai
4. Có thê dùng để ước lượng diện tích vùng nhồi máu
A. @Ding B. Sai
Chẩn đoán phân biệt NMCT cấp với:
1. Ung thư phối

A. Đúng B. @Sai
2. Viêm dây thần kinh liên sườn
A. Đúng B. @Sai
3. Thing da day cap
A. @Diing B. Sai
4. Viêm tụy cấp
A. @Ding B. Sai
Các biện pháp điều trị ban đầu cho bệnh nhân ngay khi được chan đoán là NMCT cấp (nếu không
có chơng chỉ định) là:
1. Thở oxy liêu 2 - 6 lí/phút
A. @Ding B. Sai
2. Morphin sulfat liéu 2 — 4 mg giảm đau
A. @Ding B. Sai
3. Nitroglycen 0,4 mg ngậm dưới lưỡi
A. @Ding B. Sai
4. Aspirin cho ngay bằng đường uống dạng không bọc với liều 162 - 325 mg
A. @Ding B. Sai
Thuốc chóng đơng được dùng cho bệnh nhân NMCT cấp:
1. Levenox
A. @Đúng B.Sai
2. Sintrom
A. Đúng B. @Sai
3. Fondaparinux
A. @Ding B. Sai
4. Heparin không phân đoạn
A. @Ding B. Sai
10. Chi dinh thuốc tiêu Sợi huyết điều trị cho những trường hợp:
1.NMCT cắp có ST chênh lên
A. @Đúng B. Sai
2. NMCT cắp khơng có ST chênh lên

„ A. Đúng B. @Sai
3. Đau thắt ngực không ôn định
A. Đúng B. @Sai
4. Đau thắt ngực ổn định
A. Đúng B. @Sai
11. Chỉ định can thiệt động mạch vành điều trị cho những trường hợp:
1.NMCT cắp có ST chênh lên
A. @Đúng B. Sai
2. NMCT cắp khơng có ST chênh lên
A. @Ding B. Sai

90

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

3. Dau thắt ngực không ổn định
__Á. ®Đúng B. Sai
4. Đau ngực ôn định
A. @Ding B. Sai
12. Diéu tri suốt đời cho bệnh nhân NMCT sau giai đoạn cấp (nếu khơng có CCĐ):
1. Aspirin
A. @Đúng B. Sai
2. Clopidogrel
A. Ding B. @Sai
3. Enoxaparin
A. Ding B. @Sai
4. Nitrats
A. Đúng B. @Sai

13. Thủ phạm gây nhôi máu co tim cap 1a:
A. Cơ thắt cơ trơn mạch vành đột ngột
B. @Mang xo vita non
C. Mang xo vita tién trién kéo dai
D. Cục máu đông
14. Đặc điểm giống nhau giữa nhồi máu cơ tim cap va cơn đau thắt ngực không ôn dinh (DTNKOD)
là:

A. @Déu 1a do su khong ổn định của mảng xơ vữa

B. Đều là do sự nứt vỡ lớn của mảng xơ vừa và hình thành máu đơng ị ạt lấp kín tồn bộ lịng

mạch
C. Đau thắt ngực khơng ơn định có thẻ diễn biến nặng nhưng không thê thành nhồi máu cơ tim

cấp thực sự

D. Cơn đau thắt ngực điền hình đều kéo dài hơn 20 phút và khơng q 30 phút

15. Triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường gặp trong NMCT:

A. NMCT đoạn gần động mạch liên thất trước

B. NMCT đoạn giữa động mạch liên thất trước

C. NMCT đoạn xa động mạch liên thất trước

D. @NMCT động mạch mũ

16. Một bệnh nhân NMCT cấp giờ thứ 2, huyết áp 80/50 mmHg, da lạnh tái, tĩnh mạch cô nỗi, phôi


nhiều rale 4m, nhịp tim nhanh 110 chu kì/phút, có T3 ngựa phi.

Phân độ Killip cho bệnh nhân này là:

A. DOI
B. Độ I
€. Độ II
D. @Độ IV
17. Bệnh nhân nam 70 tuổi, tiền sử tăng huyếtááp, đái tháo đường 12 năm điều trị thường xuyên, hút

thuốc lá 14 bao.năm; cấp cứu vì cơn đau thắt ngực điển hình ngày thứ 7, đã khám và đang điều trị
Aspirin, bệnh nhân xuât hiện 3 cơn đau trong 24h trước khi nhập viện. Được chan đoán xác định
nhội máu cơ tìm cấp ST khơng chênh lên, c6 Troponin 11a 1,2 ng/ml.

Điểm số TIMI của bệnh nhân này là:

A. 3 điểm
B. 4 điểm
C. @5 điểm

D. 6 diém

18. Bénh nhan nam 70 tudi, tiền sử tăng huyếtááp, đái tháo đường 12 năm điều trị thường xuyên, hút
thuốc lá 14 bao.năm; cấp cứu vì cơn đau thắt ngực điển hình ngày thứ 7, đã khám và đang điều trị

Aspirin, bệnh nhân xuât hiện 3 cơn đau trong 24h trước khi nhập viện. Được chẩn đoán xác định

nhơi máu cơ tim cấp ST khơng chênh lên, có Troponin I là 1,2 ng/ml.


Nguy cơ biến cố tim mạch của bệnh nhân này là:

A. Nguy cơ thấp

91

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« ZSOjCY1môÂ w $

B. Nguy cơ trung bình
C. @Nguy co cao
D. Nguy co rat cao

19. Bệnh nhân nữ 70 tuổi,tiền sử đái tháo đường type 2 cách 15 nam, thé trang trung bình (cân nặng

55 kg). Vào viện vì cơn đau thắt ngực điển hình giờ thứ 12. Được chẩn đốn xác định nhồi máu

cơ tim thành trước có đoạn ST không chênh lên, huyết 4p 100/70 mmHg, nhip tim 90 chu kì/phút,

điểm Killip độ I.

Điểm số TIMI của bệnh nhân này là:

A. 3 diém
B.4 điểm
C. @5 điểm
D. 6 diém

20. Điện tâm đồ có ST chênh lên ở D2, D3, aVF, V1, V3R, V4R. Chan đoán định khu vị tri NMCT


cấp là:

A. Đoạn gần của động mạch liên thất trước

B. Đoạn giữa của động mạch liên thất trước
€. Đoạn xa của động mạch liên thất trước
D. @Đoạn gần của động mạch vành phải
21. Dấu ấn sinh học nào sau đây có giá trị nhất chân đốn NMCT cấp:
A. @Troponin
B. CK va CK — MB
C. Tỷ lệ LDH1/LDH2 > I
D. Myoglobin

22. Thoi diém dinh lượng men sinh học của tim trong hội chứng vành cấp:

A. 2 —4h sau khởi phát triệu chứng

B. @3 — 6h sau khởi phát triệu chứng
C. 4— 8h sau khởi phát triệu chứng

D. 8 — 12h sau khởi phát triệu chứng

23. Hình ảnh rồi loạn vận động vùng do NMCT trên siêu âm tim mức độ từ nhẹ đến nặng là:

A. Không vận động, giảm vận động, vận động nghịch thường, phình thành tim

B. Giảm vận động, khơng vận động, phình thành tim, vận động nghịch thường

C. Khơng vận động, giảm vận động, phình thành tim, vận động nghịch thường


D. @Giảm vận động, khơng vận động, vận động nghịch thường, phình thành tim

24. Luôn luôn cần thận trọng chẵn đoán phân biệt NMCT cắp với:

A. Viêm cơ tim

B. @Tách thành động mạch chủ
C. Viêm màng ngoài tim

D. Nhỏi máu phôi

25. Cho các tiêu chuẩn sau:

(1). Có biến đồi dau an sinh học của tìm (đặc biệt là Troponin)

(2). Triệu chứng đau thắt ngực do. thiểu máu cơ tim

(3). Biến đổi đoạn ST — T, sóng Q hoại tử hoặc bloc nhánh trái mới xuất hiện

(4). Đặc điểm chân đốn hình ảnh (siêu âm tim, MRI tim) của hoại tử cơ tim, hoặc rồi loạn vận

động vùng mới xuất hiện.
Tiêu chuẩn chan doin NMCT cap theo AHA/ACC— ESC — WHF nam 2007 1a:

A. @Tiéu chuan (1) + ít nhat 1 trong các tiêu chuẩn (2), (3),(4)

B. Tiểu chuẩn (2) + ít nhất 1 trong các tiêu chuẩn (1),(3),(4)

C. Tiểu chuẩn (2) + itnhat 2 trong cac tiéu chuẩn (1),(3),(4)


D. Tiểu chuẩn (1) +ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn (2).(3).(4)

26. Bệnh nhân NMCT cắp đau ngực trái dữ dội lan ra sau lưng, cần phải chẩn đoán phân biệt ngay
VỚI:

A. Tắc động mạch phôi

B. Đau dây thần kinh liên sườn

92

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

C. @Tách thành động mạch chủ

D. Viêm màng ngoài tim cấp

27. Đặc điểm của viêm màng ngoài tim giúp phân biệt với NMCT cắp là, ngoại TRỪ:

A. Đau ngực liên tục, bỏng rát và không liên quan đến gắng sức
B. Cơn đau kéo dài, không đỡ khi dùng thuốc giãn mạch vành
C. @Dau tăng ở tư thế ngơi dậy, cúi người ra phía trước hoặc khi ho, hít sâu; đau giảm ở tư thế
nằm ngửa
D. ST chênh lên đồng hướng ở các chun đạo trước tim và khơng có hình ảnh soi gương

28. Bệnh nhân NMCT giờ thứ 3 nghe tìm xuất hiện tiếng thơi tồn tâm thu ở mỏm tim.
Nghĩ đến biến chứng:

A. Thông liên thất do thủng vách liên thất

B. ®Hở van hai lá cắp do đứt dây chang cột cơ

C. Vỡ thành tự do của tim

D. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất

2. NMCT cấp thành sau dưới thường gặp rồi loạn nhịp loại:

A. @Block nhi that

B. Nhịp tự thất gia tốc
C. Rung thất

D. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất

30. Thời gian xảy ra hội chứng Dressler sau NMCT cấp:
A.24-96h

B.3-7 ngày

C.3- 5 tuần

D. @1—§tuần

31. Sóng Q hoại tử thường xuất hiện sau khoảng:

A.2—4h sau NMCT
B.4- 8h sau NMCT

C. @8 — 12h sau NMCT
D. 12 — 24h sau NMCT

32. Chỉ định cấp cứu ngừng tuần hồn nang cao bằng máy sóc điện phá rung cho bệnh nhân NMCT

có rối loạn nhịp tim sau:

A. ®Nhịp nhanh thất rung that

B. Nhịp tự thất gia tốc

C. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên xoang
D. Rung nhĩ

33. Thuốc giảm đau được lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân NMCT cáp là:

A. Efferangal
B. Efferangal codein
C. Aspirin
D. @Morphin sulfat

34, Liều khởi đầu của Aspirin điều trị NMCT cấp là:

A. 75 - 325 mg
B. @162- 325 mg
C. 145 — 224 mg
C. 200 — 400 mg

35. Liều khởi đầu của Clopidogrel điều trị NMCT cáp là:
A. @300 — 600 mg


B. 200 — 400 mg

C. 150 - 500 mg

D. 75 — 300 mg

36. Xét nghiệm giúp theo dõi đánh giá tác dụng của Heparin TLPT tháp là:
A.INR
B. Thời gian aPTT

93

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

C. Thời gian ACT

D. @Anti— Xa

37. Chỉ định thuốc ưu tiên cho bệnh nhân suy tim sau NMCT cấp (nếu khơng có chồng chỉ định):

A. Thuốc lợi tiểu

B. Thuốc ức chế men chuyển
C. @Thuốc kháng aldosteron
D. Thuốc chẹn beta giao cảm

38. Hội chứng vành cấp KHƠNG gơm:


A. ®Đau thắt ngực ổn định

B. Đau thắt ngực không ồn định

C. NMCT cấp có ST chênh lên
D. NMCT cấp khơng có ST chênh lên
39. Thời gian tốt nhất sử dụng thiếu tiêu sợi huyết cho bệnh nhân NMCT cấp khi có chỉ định là:
A. Trong vòng 12h kẻ từ khi khởi phát
B. Trong vòng 9h kể từ khi khởi phát

C. Trong vòng 6h kể từ khi khởi phát
D. @ Trong vòng 3h kế từ khi khởi phát

40. Thời gian tốt nhất để can thiệp động mạch vành thì đầu cắp cứu cho bệnh nhân NMCT cáp là:

A. @Trong vong 12h kể từ khi khởi phát

B. Trong vòng 9h kế từ khi khởi phát

C. Trong vòng 6h kề từ khi khởi phát
D. Trong vòng 3h kẻ từ khi khởi phát

41. Thuốc tiêu sợi huyết điều trị NMCT cấp mà KHÔNG cần phối hợp Heparin:

A. Reteplase
B. @Streptokinase
C. Urokinase
D. Alteplase
42. Thuốc tiêu sợi huyết có nguy cơ gây dị ứng nhiều nhất:

A. Reteplase
B. Urokinase
C. Alteplase
D. @Streptokinase

43. Chống chỉ định tuyệt đối của thuốc tiêu sợi huyết, ngoại TRỪ:

A. Tiên sử xuất huyết não
B. Dị dạng động mạch não
C. @Đột quy thiếu máu não cap trong vòng 3h
D. Đang có kinh nguyệt

44. Can thiệp động mạch vành thì đầu là:

A. ®Can thiệp ĐMV cấp cứu trong giai đoạn cấp của NMCT mà không được điều trị trước bằng
thuốc tiêu sợi huyết
B. Can thiệp thường quy cắp cứu nhánh ĐMV gây nhồi máu càng sớm càng tốt sau khi được điều
trị thuốc tiêu sợi huyết
C. Can thiệp ĐMV sớm sau khi điều trị thuốc tiêu sợi huyết thất bại
D. Là chiến lược chủ động dùng thuốc tiêu sợi huyết trước trong lúc chờ can thiệp mạch vành qua
da

45. Bệnh nhân NMCT cấp nhập viện giờ thứ 2 kể từ khi khởi phát, dự tính khoảng 90 phút sau mới

can thiệp được động mạch vành cấp cứu cho bệnh nhân.

Chiến lược điều trị cho bệnh nhân này là:

A. Can thiệp động mạch vành tạo thuận
B. @Can thiệp động mạch vành thì đầu


C. Phẫu thuật làm câu nói chủ - vành

D. Diéu tri ngay aspirin và thuốc tiêu sợi huyết

94

{Bj DAP AN.pdf-Google Drive
< Cc @ hitps://drive.google.com/file/« zSO % $

46. Bệnh nhân NMCT cấp nhập viện giờ thứ 5 kể từ khi khởi phát, trước đó bệnh nhân chưa được

điều trị gì. Xác định chiến lược điều trị cho bệnh nhân này là:
A. Điều trị ngay aspirin và thuốc tiêu sợi huyết

B. Can thiệp động mạch vành tạo thuận

C. @Can thiệp động mạch vành thì đầu

D. Phẫu thuật làm câu nói chủ - vành

47. Bệnh nhân đến viện sau 3h kề từ khi bắt đầu đau ngực, được chân đốn NMCT cấp, co soy tế đó

khơng có can thiệp động mạch vành được, nếu thời gian chuyển bệnh nhân đến tuyến trên có đủ

điều kiện can thiệp là 2 giờ thì hướng xử trí là:
A. @Cho bệnh nhân dùng tiêu sợi huyết rồi chuyển tuyến trên can thiệp
B. Chuyển ngay lên tuyến trên can thiệp, không dùng tiêu sợi huyết trước khi chuyên
C. Cho bệnh nhân dùng tiêu sợi huyết và theo dõi nếu thất bại thì chuyển

D. Cho dùng tiêu sợi huyết, không chuyển

48. Chỉ định phẫu thuật làm câu nói chủ- vành cho bệnh nhân NMCT cấp, ngoại TRỪ:

A. Thất bại sau can thiệp động mạch vành thì đầu

B. Có biến chứng cơ học như thủng vách liên thất hay hở hai lá

C. Tén thương thân chung động mạch vành trái

D. @Nhập viện muộn quá 24h kể từ khi khởi phát

49. Mạch máu được sử dụng để phẫu thuật làm cầu nối chủ - vành, ngoại TRỪ:
A. Động mạch quay

B. Động mạch vú trong

C. @Động mạch chày trước

D. Tĩnh mạch hiển

50. Điều trị NMCT sau giai đoạn cấp:

A. Aspirin liều 75 — 325 mg/ngay trong 12 tháng

B. Clopidogrel 75 mg/ngày trong 12 tháng, sau đó giảm liều kéo dài suốt đời
C. @Aspirin liều 75 - 325 mg/ngày trong 12 tháng, sau dó giảm liều kéo dài suốt đời

D. Sitrom liều thấp duy trì suốt đời phịng ngừa huyết khối
51. Mục tiêu duy trì LDL - C ở bệnh nhân sau NMCT cấp:


A. < 2,3 mmol/L

B. @< 1,8 mmol/L

C. < 1,7 mmol/L

D. < 1,1 mmol/L

52. Dùng thuốc chống dong (heparin trọng lượng phân tử thấp) điều trị NMCT cấp chỉ kéo dài tối đa:

A. 48h
B. 3 ngay
C. @8 ngay
D. 10 ngay

53. Mục tiêu giảm cân cho bệnh nhân NMCT sau giai đoạn cap:

A. @BMI: 18,5 — 22,9 kg/m?
B. BMI: 17,5 — 21,9 kg/m?
C. BMI: 16,5 — 20,9 kg/m?
D. BMI: 19,5 — 23,9 kg/m?
54. Thuốc được ưu tiên lựa chọn điều trị NCMT cấp có EF < 40%:

A. Thuốc chẹn beta giao cảm
B. Thuốc kháng aldosteron
C. @Thuốc ức chế men chuyển

D. Thuốc trợ tìm nhóm digitalis


55. Cứ giảm nhịp tim 10 nhịp/phút sẽ giảm được bao nhiêu % tử vong do tim mạch sau NMCT:

A. 10%
B. 20%

C. @30%
D. 40%

95


×