Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Test nội ôn thi nội trú Y Hà Nội chương tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22 MB, 99 trang )

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ Ww $ &Ñ

CHƯƠNG 5:

TIEU HOA

216

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« ZSO Ww $ &Ñ

BÀI 31: XƠ GAN

1. Loại thuốc dùng kéo dài gây xơ gan:
1. Methotrexat
A. @Đúng B. Sai
2. Flouroquinolon
A. Đúng B. @Sai
3. Diclofelat
A. ®Đúng B. Sai
4. Isoniazid
A. ®Đúng B. Sai
2. Nguyên nhân chủ yêu gây xơ gan:
1. Viêm gan virus B,C


A. ®Đúng B. Sai
2. Do thuốc
A. Đúng B. @Sai
3. Do rượu
A. @Đúng B. Sai
4. Do bệnh đường mật
A. Đúng B. @Sai
3. Nguyên nhân gây xơ gan:
1. Liêu cao vitamin A
A. @Đúng B. Sai
2. Liéu cao vitamin B
A. Đúng B. @Sai
3. Liều cao vitamin C
A. Đúng B. @Sai
4. Liều cao vitamin D
A. Đúng B. @Sai
4. Phan loai Child — Turcotte — Pugh châm điểm qua các thông số:
1. Bilirubin máu
A. @Ding B. Sai
2. Protein toan phan
A. Dung B. @Sai
3. Thời gian Prothrombin (giây)
A. @Đúng B. Sai
4. Xuất huyết tiêu hóa
A. Đúng B. @Sai
5. Biến chứng của xơ gan:
1. Hội chứng Budd - Chiari
A. Đúng B. @Sai
2. Hội chứng gan thận


217

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« ZSO Ww $ h ;

A. @Đúng B. Sai
3. Hội chứng gan phôi
A. @®Đúng B. Sai
4. Cô chướng
A. @Ding B. Sai
6. Đường vào chủ yếu gây nhiễm trùng dịch cổ trướng/ xơ gan:
1. Đường máu
A. Đúng B. @Sai
2. Đường tiêu hóa
A. Đúng B. @Sai
3. Đường bạch huyết
A. Đúng B. @Sai
4. Đường kế cận
A. Đúng B. @Sai
7. Vi khuân chủ yêu gây nhiễm trùng dịch cô trướng/xơ gan:
1. E. coli
A. @Đúng B. Sai
2. Streptococci nhém D
A. @Ding B. Sai
3. Tụ cầu vàng
A. Đúng B. @Sai
4. Streptococcus pneumonie

A. Đúng B. @Sai
8. Chồng chỉ định tuyệt đối bệnh nhân xơ gan sử dụng thuốc:
1. Paracetamol
A. @®Đúng B. Sai
2. Gardenal
A. @Đúng B. Sai
3. Lamivudin
A. Đúng B. @Sai
4. Acid folic
A. Đúng B. @Sai
9. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng dịch cổ trướng:
1. Cefotaxim
A. @Đúng B. Sai
2. Ciprobay
A. @Ding B. Sai
3. Flouroquinolon
A. Đúng B. @Sai
4. Rifaximin
A. @®Đúng B. Sai
10. Điều trị biến chứng hạ natri máu/xơ gan:

1. Hạn chê dịch và nước
A. @Đúng B. Sai
2. Sử dung dich muối nhược trương (NaCIl 0,45%) đường tĩnh mạch
A. @Ding B. Sai
3. Albumin
A. Ding B. @Sai

218


M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x & [E2

4. Thuốc ức chế recepter V2
A. ®Đúng B. Sai
11. Định nghĩa gan xơ với các khối tăng sinh nhỏ:
A. ®Khối tăng sinh có kích thước < 3 mm
B. Khối tăng sinh có kích thước < 5 mm
C. Khối tăng sinh có kích thước < 7 mm
D. Khối tăng sinh có kích thước < 9 mm
12. Ước tính trên thế giới có bao nhiêu người chết vì xơ gan mỗi năm?
A. 500000
B. @800000
C. 1000000
D. 1200000
13. Đặc điểm hình thái học điển hình của xơ gan rượu:
A. ®Khối tăng sinh có kích thước đưới 3 mm với các vách ngăn mỏng và đều
B. Khối tăng sinh to với các kích thước khác nhau
C. Những khối lớn bao gồm cả 1 phần mạch của hệ thống cửa
D. Có cả khối tăng sinh nhỏ và to, theo thời gian 1 số khơi nhỏ có thể thành khối to hơn
14. Cho các nguyên nhân sau:
1. Viêm gan B
2. Viêm gan C
3. Viêm gan D
4. Rượu
5. Thuốc
Tập hợp những nguyên nhân chủ yêu (trên 90%) gây xơ gan là:

A. 1,2,3,5
B. 1,2,4,5
C. 2,3,4,5
D. @1,2,3,4
15. Bệnh chuyên hóa, di truyền gây xơ gan, ngoại TRỪ:
A. Bệnh Wilson
B. Haemochromatosis
C. @H6i chimg Budd-Chiari
D. Mucopolysaccharidosis
16. Triệu chứng KHƠNG có ở xơ gan cịn bù:
A. ®Cỗ trướng
B. Sao mạch
C. Xuất huyết dưới da, niêm mạc

D. Gan chắc, cứng

17. Triệu chứng ít gặp trong hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:

A. @Lach to độ II và IV
B. Tuần hoàn bàng hệ cửa chủ
C. Xuất huyết tiêu hóa
D. Cổ chướng

18. Xét nghiệm trong xơ gan, chọn sai:

A. AST, ALT bình thường hoặc cao vừa phải

B. GGT tăng cao

C. @Albumin tang cao


D. Thiếu máu nhược sắc, tiêu cầu giảm

219

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Đ

19. Hình ảnh siêu âm gan trong xơ gan, chọn SAI:

A. Nhu mô không đồng nhất

B. @Gan kém sáng hơn bình thường

C. Phân thùy đuôi to

D. Bờ mấp mô không đều

20. Thang điểm West Haven đánh giá mức độ bệnh não gan: Bệnh nhân ngủ gà, lú lẫn thuộc

độ:
A.I
B. II
Cc. @HI
D. IV

21. Thang diém West Haven đánh giá mức độ bệnh não gan: Bệnh nhân thờ ơ, mất phương


hướng về thời gian thuộc giai đoạn mây?
A.I
B.@I
C.II
D.IV
22. Thang điểm West Haven đánh giá mức độ bệnh não gan: Bệnh nhân lo lắng, khả năng tập

trung giảm, khả năng cộng trừ giảm, thay đổi tính cách rõ ràng và xuất hiện những hành

vi khơng thích hợp. Phân độ của bệnh nhân này là:
A. DOI
B. @Độ I
C. Độ II
D. D6 IV

23. Bệnh nhân nam, 60 tudi, tién sir viém gan B 30 năm, chân đoán xơ gan cách 5 năm điều

trị không thường xun, đợt này vào viện vì khơng phân biệt được thời gian, không gian.
Bệnh diễn biến 3 ngày. Lâm sàng bệnh nhân có phù 2 chi dưới, sao mạch vùng cô ngực,
gan mắp mé bờ sườn, cứng chắc, bờ sắc, khám bụng có gõ đục vùng thấp, sóng vỗ (-). Xét

nghiệm bệnh nhân có HC 4.21 T/1, Hb 100 g/1, MCV 25 fl, MCHC 280 g/1, AST 1200
UA, ALT 890 UA, bilirubin mau 40 mmol/lit, albumin mau 25 g/l, Thoi gian PT 1a 60%.

Điểm số Child-Pugh của bệnh nhân là:

A. 8 điểm

B. 10 điểm

C. @11 điểm
D. 12 điểm

24. Bệnh nhân nữ, 40 tuổi, chân đoán xơ gan mật tiên phát cách 10 năm không rõ điều trị, đợt

này vào viện vì nơn ra máu số lượng ít. Bệnh diễn biên 1 ngày.
Khám hiện tại bệnh nhân tỉnh, thờ ơ khó tiếp xúc; khơng nơn máu; khơng phù, không xuất
huyết dưới da; không sao mạch; gan lách không sờ thấy; bụng chướng căng, gõ đục khắp
bụng, sóng vỗ (+). Cận lâm sàng: test về tình trạng tâm thần không đáp ứng; AST, ALT
tăng gấp 10 lần giá trị bình thường cao; bilirubin máu 100 mmol/l; albumin máu 10g/1;
thời gian PT 40%

Điểm Child-Pugh của bệnh nhân là:
A.12
B.13
C. @14
D. 15

220

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x &

25. Bênh nhân xơ gan, khơng có cổ trướng, có giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, phình vị. Phân

loại giai đoạn theo lâm sàng cho bệnh nhân này:

A. Giai đoạn 0
B. Giai đoạn l

C. Giai đoạn 2
D. @Giai đoạn 3

26. Biến chứng của xơ gan thể hiện bước ngoặt cho biết tiên lượng không tốt?

A. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

B. Bệnh lý não gan
C. @Cé truéng

D. Hội chứng gan thận

27. Biến chứng nào sau đây của xơ gan tiên lượng xâu nhất?

A. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

B. Bệnh lý não gan

C. @Hội chứng gan thận

D. Hội chứng san phổi
28. Chẩn đoán chắc chan hạ natri máu ở bệnh nhân xơ gan là biên chứng chứ không phải là

do nguyên nhân khác ngoài xơ gan khi:

A. Nơng độ Natri máu < 130 mEgq/Iít xuất hiện trên bệnh nhân xơ gan có giãn tinh mach

thực quản, phình vị

B. Nồng độ Natri máu < 130 mEq/lít xuất hiện trên bệnh nhân xơ gan có cơ trướng

C. Nơng độ Natri máu < 120 mEq/lít xuất hiện trên bệnh nhân xơ gan có giãn tĩnh mạch

thực quản, phình vị

D. @Nơng độ Natri máu < 120 mEgq/lít xuất hiện trên bệnh nhân xơ gan có cổ trướng

29. Đáp án KHONG đúng hội chứng gan thận type l:

A. Suy thận xuất hiện nhanh hơn type 2

B. Tăng nồng độ creatinin ban đầu lên cao hơn type 2
C. @Liên quan tới cô trướng kháng trị

D. Tiên lượng rất tôi
30. Thời gian tiến triển của xơ gan có hội chimg gan than type 1:

A. 1 tuần
B. @2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần

31. Mức tăng creatinin trong xơ gan có hội chứng gan thận type 1?

A. > 133 umol/lit
B. > 250 umol/lit
C. @> 226 umol/lit
D. > 336 umol/lit

32. Mức tăng creatinin trong xơ gan có hội chứng gan than typ 2:


A. @133 — 226 pmol/l

B. 133- 336 pmol/l

C. 226 - 336 mol/l

D. 250 — 336 umol/1

33. Tiên lượng thời gian sống thêm của xơ gan có hội chứng gan thận type 1 là:

A. Dưới nửa tháng

B. @Dưới I tháng

221

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

C. Dưới 1,5 tháng

D. Dưới 2 tháng

34. Tiên lượng thời gian sống thêm của xơ gan có hội chứng gan thận type 2 là:

A. Dưới 1 tháng


B. Dưới 3 tháng
C. @Từ 3-6 tháng

D. Từ 6 tháng đến 1 năm

35. T¡ lệ chết trong vòng 15 ngày của bệnh nhân xơ gan có hội chứng gan thận type 1 1a:
A. 70%
B. @80%
C. 90%
D. 99%

36. Hội chứng gan phôi biến chứng ở bệnh nhân xơ gan:

A. La tinh trạng thiếu máu ở động mạch và co động mạch bên trong phối, hậu quả là thiếu
oxy
B. Tạo nên các shunt bén trong phôi giữa hệ thông mạch chủ va mach phổi

C. Tăng áp lực phôi thứ phát

D. @Xquang ngực có dạng khảm và cơ hoành lên cao
37. Nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan:

A. Da số tìm thây đường vào là đường tiêu hóa

B. Đa số đường vào là đường hô hắp trên
C. Đa số đường vào là đường máu

D. @Tắt cả đều sai

38. Nuôi cấy dịch cô trướng trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan chủ yêu

thây:

A. Staphylococcus aureus
B. Pseudomonas aeruginosa

C. @Streptococci D
D. Streptococcus pneumonie

39. Chẩn đoán xác định nhiễm trùng dịch cô trướng khi:

A. BCĐNTT trong dịch cổ trướng > 200/mm3
B. @BCDPNTT trong dich cé truéng > 250/mm3

C. BCDNTT trong dich cổ trướng > 300/mm3

D. BCĐNTT trong dịch cô trướng > 350/mm3
40. Tĩnh mạch thường bị huyết khối nhấtở bệnh nhân xơ gan:

A. @ Tĩnh mạch cửa
B. Tĩnh mạch chi dưới

C. Tĩnh mạch cảnh

D. Tĩnh mạch chậu hông

41. T¡ lệ bệnh nhân xơ gan có nguy cơ gặp biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu là:

A. 10%
B. 20%
C. 30%

D. @40%
42. T¡ lệ bệnh nhân xơ gan có nguy cơ gặp biến chứng chảy máu tiêu hóa là:
A. @10%
B. 20%

222

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

C. 30%
D. 40%
43. Ti 1é ung thu gan xuất hiện trên xo gan là:
A. > 60%
B. > 70%
C. @> 80%
D. > 90%

44. Chế độ sinh hoạt đúng ở bệnh nhân xơ gan:
A. Giai đoạn mắt bù vẫn có thể làm việc và sinh hoạt bình thường nhưng tránh vận động

mạnh, nên ăn nhạt và kiêng rượu bia
B. Có thể sử dụng paracetamol nhưng không được sử dụng thuốc ăn thần
C. Hạn chế nhiều thịt có màu đỏ, ưu tiên cung cấp acid amin không phân nhánh và đạm
thực vật
D. @Nên có 1 bữa ăn tối trước khi đi ngủ


45. Năng lượng cung cấp cho bệnh nhân xơ gan là:

A. 30-35 Kcal/kg

B. @35-40 Kcal/kg
C. 40-45 Kcal/kg
D. 45-50 Kcal/kg
46. Bệnh nhân xơ gan khơng có bệnh lý não gan thì cần cung cấp lượng protein:
A. 0,5-0,8 g/kg
B. 0,8-1 g/kg

C. @1,2-1,5 g/kg
D. 1,5-2g/kg

47. Bệnh nhân xơ gan có bệnh lý não gan thì cần cung cấp lượng protein:
A. 0,5-0,8 g/kg
B. @0,8-1 g/kg
C. 1,2-1,5 g/kg

D. 1,5-2g/kg
48. Diéu tri corticoid cho truong hop:

A. Xo gan do viém gan B
B. Xo gan do viém gan C

C. @Xơ gan do rượu
D. Xơ gan mật tiên phát
49. Điều trị ursodeoxycholic cho trường hợp:
A. Viêm gan tự miễn
B. @Xo gan mật tiên phát

C. Viêm đường mật xơ hóa tiên phát
D. Hội chứng Budd-Chiari

50. Lợi tiểu dùng điều trị cho bệnh nhân xơ gan có cơ trướng:

A. @Furosemid + Spironolacton
B. Furosemid + Hydrochlorothiazide
C. Furosemid + Indapamid
D. Hydrochlorothiazid + Spironolacton
51. Sử dụng Lactulose (uống hoặc thụt) để điều trị biến chứng nào của xơ gan:

A. @Bénh ly nao gan

B. Hội chứng gan thận

223

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x &
[E2

C. H6i chimg gan phéi
D. Xuất huyết tiêu hóa

52. Hội chứng Budd-Chiari không gồm triệu chứng nào sau đây:

A. Đau bụng

B. @Lách to

C. Gan to
D. Cổ trướng
53. Phương pháp TIPS trong điều trị xơ gan:
A. ®Là tạo đường thơng hệ cửa chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh trong
B. Là tạo đường thông hệ cửa chủ trong gan qua tĩnh mạch cảnh ngoài
C. La tao đường thông hệ cửa chủ trong gan qua tĩnh mạch dưới đòn

D. Tất cả đều đúng

54. Phương pháp TIPS trong điều trị xơ gan:

A. Nỗi thông tĩnh mạch cửa với tĩnh mạch chủ dưới

B. @Nói thơng tĩnh mạch cửa với tĩnh mạch gan

C. Nói thơng tĩnh mạch cửa với tĩnh mạch chủ trên

D. Tất cả đều đúng
55. Diều trị hội chứng gan thận, TRỪ:

A. @Loi tiéu

B. Human albumin

C. Octreotid va midodrin

D. Terlipressin

56. Thuốc KHÔNG được dùng điều trị dự phòng các biến chứng trong xơ gan:


A. Propranolol

B. Ciprofloxacin

C. Lactulose
D. @Lixivaptan
57. Cac acid amin được dùng để hỗ trợ cho việc điều trị xơ gan:

A. Methionine, Moramine

B. @Isoleucine, Leucin va Valine

C. Arginine, Histidine, Lysine

D. Phenylalanine, Threonine, Tryptophan

224

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ ( Ww $ &Ñ

_ BÀI32: - .

XUAT HUYET TIEU HOA TREN DO

TANG AP LUC TINH MACH CUA

1. Thủ thuật cầm máu có hiệu quả tốt cho trường hợp chảy máu do vỡ búi tĩnh mạch tâm —
phinh vi do TALTMC:

1. Bong chén Linton — Waclas
A. ®Đúng B. Sai
2. Tiêm xơ
A. Đúng B. @Sai
3. Thắt tĩnh mạch chảy máu bằng vòng cao su
A. Đúng B. @Sai
4. Tiêm cyanocrylate
A. ®Đúng B. Sai
2. Thủ thuật cầm máu có hiệu quả tốt cho đa số các trường hợp chảy máu do vỡ búi tĩnh
mach thuc quan do TALTMC:
1. Ong thong Sengstaken — Blakemore
A. ®Đúng B. Sai
2. Tiêm xơ
A. Đúng B. @Sai
3. Thắt tĩnh mạch chảy máu bằng vòng cao su
A. ®Đúng B. Sai
4. Tiêm cyanocrylate
A. ®Đúng B. Sai
3.. XHTH trên do TALTMC là xuất huyết do vỡ:

1. Búi giãn tĩnh mạch thực quản

A. @Đúng B. Sai

2. Búi giãn tĩnh mạch dạ dày

A. @Đúng B. Sai
3. Búi giãn tĩnh mạch hành tá tràng B. Sai

A. @Đúng


4. Búi giãn tĩnh mạch mạc treo tràng trên

A. Đúng B. @Sai
4. Chan đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực tĩnh mạch cửa:
A. Trén 8 mmHg
B. Trén 10 mmHg

225

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

C. @Trén 12 mmHg
D. Trén 14 mmHg

5. Chẩn đoán tăng áp lực tinh mạch cửa khi gradient áp lực tinh mach gan (HVPG):

A. @Trén 5 mmHg
B. Trén 6 mmHg
C. Trén 7 mmHg
D. Trén 8 mmHg
6. Tang áp lực tĩnh mạch cửa trên lâm sàng có giãn tĩnh mạch thực quản khi:

A. @HVPG > 10 mmHg
B. HVPG > 12 mmHg
C. HVPG > 14 mmHg

D. HVPD > 16 mmHg

7. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có nguy cơ cao xuất huyết tiêu hóa khi:

A. HVPG > 10 mmHg
B. @HVPG > 12 mmHg
C. HVPG > 14 mmHg
D. HVPD > 16 mmHg

8. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có nguy cơ cao chảy máu tái phát khi:

A. HVPG > 18 mmHg
B. @HVPG > 20 mmHg
C. HVPG > 22 mmHg
D. HVPG > 24 mmHg

9.. Hình ảnh nội soi của giãn tĩnh mạch thực quản độ II (theo phân loại 3 mức đô) là:

A. Bũi giãn nhỏ, thắng, bơm hơi căng hết
B. Bũi giãn to, thang, bơm hơi căng không hết hết

C. Bũi giản to, thắng, bơm hơi căng hết

D. @Bũi giản nhỏ, thắng, bơm hơi căng không hết

10. Chỉ định thắt các búi giãn tĩnh mạch thực quản (theo phân loại 3 mức độ):

A. Từ độ I
B. @Từ độ II
C. Từ độ III

D. Chỉ ở độ III
11. Đâu KHÔNG phải là chỉ định thắt dự phòng búi giãn tĩnh mạch thực quản (theo phân loại
3 mức độ):
A. @ĐộiI

B. Dấu đỏ

C. Độ II

D. Độ II + Dấu đỏ

12. Xuất huyết do tăng áp lực tĩnh mạch cửa khơng bao gồm xuất huyết do giãn vỡ búi vịng

nối tĩnh mạch nào sau đây:
A. Vòng nối tĩnh mạch thực quan, da dày: Nối tĩnh mạch vành vị (Hệ cửa) với tĩnh mạch
thực quản dưới (hệ chủ)

B. Vòng nối tĩnh mạch quanh rồn: Tĩnh mạch rồn nối tĩnh mạch cửa với nhánh của tĩnh

mạch thành bụng trước(hệ chủ)

C. @Vòng nồi tĩnh mạch hậu môn trực tràng: Tĩnh mạch trực tràng giữa (hệ cửa) nồi với

tĩnh mạch trực tràng dưới (hệ chủ)

D. Vòng nối tĩnh mạch sau phúc mạc: Giữa các nhánh nhỏ của hệ cửa — chủ sau phúc mạc

226

M21 Bộ


f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x & [E2

13. XHTH trên do TALTMC chủ yếu là do giãn vỡ:

A. ®Búi giãn tĩnh mạch thực quản
B. Búi giãn tĩnh mạch dạ dày
C. Búi giãn tĩnh mạch hành tá tràng

D. Tất cả đều đúng
14. Tỉ lệ tử vong của XHTH trên do TALTMC là:

A. 10%
B. 15%
C. @20%
D. 25%
15. Khoảng thời gian mà bệnh nhân XHTH do TALTMC có tỉ lệ tử vong cao nhất là:
A. 3 ngày đầu

B. @5 ngay dau
C. 7 ngày đầu
D. 10 ngày đầu

16. Triệu chứng lâm sàng thường gặp trong XHTH trên do TALTMC là:
A. Đau bụng, nôn máu đỏ tươi, đại tiện phân đen

B. Nơn máu đỏ tươi, khó thở, đại tiện phân đen


C. @Nôn máu đỏ tươi, đại tiện phân đen, mạch nhanh

D. Nôn máu đỏ tươi, ia máu nâu đỏ, sốc do mất máu

17. Phương pháp chân đoán xuất huyết tiêu hóa trên có giá trị nhất:

A. @Nội soi
B. Siêu âm

C. Lam sang + công thức máu

D. Cắt lớp vi tính

18. 1 bệnh nhân nam 40 tuổi xơ gan 5 năm, ngày nay nôn ra máu 3-4 lần, mỗi lần khoảng
300ml. Hiện tại bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng, không phù, không cô

trướng, gan lách không sờ thây, HA: 100/60 mmHg, mạch 90 lằn/phút, nhiệt độ 37 độ C,

nhịp thở 20 lần/phút. Xét nghiệm hông cầu 4,21 T/L, Hct 35%. Nội soi thực quản có giãn

vỡ tĩnh mạch thực quản.

Chẩn đoán mức độ XHTH của bệnh nhân này là:
A. Nhẹ

B. @Trung bình
C. Nang

D. Rat nang


19. 1 bệnh nhân nữ 55 tuổi, viêm gan B 30 năm, xơ gan 10 năm, đã có XHTH trên do

TALTMC cách 1 năm. Đợt này vào viện vì nơn máu 5 lần, mỗi lần khoảng 300 ml.
Hiện tại bệnh nhân tỉnh mệt, da niêm mạc nhợt, không phù, cổ trướng vừa, tuần hoàn

bành hệ cửa-chủ ở bụng, HA 85/55 mmHg, mạch 115 1an/phut, nhiệt độ 37,5 độ C, nhịp

thở 25 lần/phút.
Xét nghiệm hông cầu 3 T/L, Hct là 25%.

Chẩn đoán mức độ XHTH của bệnh nhân này là:
A. Nhẹ
B. Vừa

C. @Nang

D. Rat nang

20. Hội chứng Mallory-Weiss là:

A. @Rách tâm vị chảy máu

227

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x & [E2


B. Di dang mach thuc quan
C. Trao nguoc da day thuc quan
D. Viêm trợt toàn bộ thực quản-tâm vị

21. Các yêu tô tiên lượng tử vong XHTH trên do TALTMC là, ngoại TRỪ:

A. Mức độ suy gan

B. Rối loạn chức năng thận

C. @Rối loạn ý thức

D. Nhiễm trùng

22. Ưu tiên hàng đâu trong hôi sức bệnh nhân XHTH trên do TALTMC là:
A. An thần

B. Đảm bảo đường thở

C. @Bù lại khối lượng tuần hoàn
D. Cầm máu
23. Tư thê bệnh nhân XHTH trên do TALTMC trong hồi sức cấp cứu là:
A. Tư thế Fowler

B. Nằm đầu cao

C. Nằm nghiêng trái hoặc phải

D. @Nam dau thấp


24. Điều nào sau đây ĐÚNG khi hôi sức bù lại khối lượng tuần hoàn cho bệnh nhân XHTH
trên đo TALTMC:
A. ®Tắt cả bệnh nhân phải được đặt đường truyền tĩnh mạch
B. Uu tién dat catheter tinh mach trung tâm đầu tiên

C. Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch lớn nếu không thé dat duoc catheter tinh mach trung tâm

D. Bệnh nhân có rơi loạn huyết động dùng 2 đường trun tĩnh mạch có kích thước 26 —
28G
25. Loại dịch thường được dùng đầu tiên dé bơi phụ thể tích tuần hồn cho bệnh nhân XHTH

trên do TAUTMC:

A. ®Huyết thanh ngọt đẳng trương

B. Huyết thanh mặn đẳng trương
C. Dịch cao phân tử

D.A và B đúng

26. Lượng dịch truyền ban đầu cho bệnh nhân XHTH trên do TALTMC :
A. 10 ml/kg
B. @20 ml/kg

C. 50 ml/kg

D. 30 mi/kg

27. Thời điểm truyền dung dich keo cho bệnh nhân XHTH trên do TALTMC là:
A. @Truyén dich đẳng trương với tổng liều 50 ml/kg mà vẫn còn dấu hiệu shock

B. Truyền dịch đăng trương với tơng liều 70 ml/kg ma van cịn dấu hiệu shock
C. Truyền dịch đăng trương với tông liều 80 ml/kg ma van con dấu hiệu shock
D. Truyền dịch đẳng trương với tổng liều 100 ml/kg mà vẫn còn dâu hiệu shock

28. Lượng dung dịch keo cần truyền cho bệnh nhân XHTH trên do TALTMC:
A. 300-500 ml
B. @500-1000 ml
C. 1000-1500 ml
D. 1500-2000 ml

29. Chỉ định truyền tiêu cầu ở bệnh nhân XHTH trên do TALTMC là khi:
A. Tiểu cau < 10 G/L

228

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x & [E2

B. Tiểu cầu < 20 G/L
C. Tiểu cầu < 30 G/L
D. @Tiểu cầu < 50 G/L

30. Chỉ định truyền máu ở bệnh nhân XHTH trên do TALTMC là:
A. Hb < 80-90 g/l
B. @Hb < 70-80 g/l
C. Hb < 60-70 g/l
D. Hb < 50-60 g/l


31. Phải dam bao Hb > 100g/1 cho bệnh nhân XHTH có kèm theo, ngoại TRỪ

A. ®Bệnh phổi mạn tính
B. Tụt huyết áp tư thế

C. Cơn đau thắt ngực

D. Bệnh nhân > 60 tuôi

32. Chỉ định truyền plasma tươi đông lạnh cho bệnh nhân XHTH trên do TALTMC khi:

A. PT <40%
B. @PT < 30%
C. PT < 20%
D. PT < 10%
33. Chon dap dn SAI về các thủ thuật cằm máu khi XHTH trên do TALTMC:

A. Ưu tiên sử dụng ống thông Sengstaken-Blakemore cho chảy máu vỡ búi tĩnh mạch
thực quản
B. @Tiém xo khi vỡ búi tĩnh mạch thực quản khơng có kết quả mà lại làm cho chảy máu

nhiều hơn

C. Ưu tiên sử dụng bóng chèn Linton-Waclas cho chảy máu do vỡ búi tinh mach da day
D. Tiêm xơ khi vỡ búi tĩnh mạch dạ dày không cho kết quả mà lại làm cho chảy máu
nhiều hơn
34. Chỉ định của tiêm xơ cầm máu trong XHTH trén do TALTMC là:
A. @Chay mau nhe 6 thuc quan
B. V6 tinh mach thuc quan nang

C. V6 tinh mach phinh vi
D. Vỡ tĩnh mạch tâm vi

35. Tiêm xơ cầm máu trong XHTH trên do TALTMC:

A. Không sử dụng kĩ thuật này cho chảy máu do vỡ búi tĩnh mạch thực quản

B. Tiêm tat cả các tĩnh mach bị giãn quan sát thấy ở phình vị
C. @Không cắm kim quá 5 mm để tránh biến chứng hoại tử
D. Tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch bị giãn

36. Thắt tĩnh mạch thực quản chảy máu bằng vòng cao su:

A. Là phương pháp câm máu kém hiệu quả

B. Rất ít khi dùng vì chỉ định hạn chế

C. Chống chỉ định với búi giãn, vỡ tĩnh mạch thực quản
D. @C6 thé ding cho búi giãn, vỡ bé tĩnh mạch phình vị
37. Chiều đài của các Stent kim loại dùng cầm máu trong XHTH trên do TALTMC là:
A. 1-12,5 cm

B. @2,5-13,5 cm
C. 5-15,5 cm

D. 4-17,5 cm

38. Biện pháp cầm máu hiệu quả nhất cho chảy máu lớn ở phình vi do TALTMC:

A. Tiêm xơ


229

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

B. That tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su

C. Ông thông Sengstaken - Blackemore

D. @Tiêm cyanocrylate

39. Keo sinh học có bản chất là:
A. @Yếu tố VII
B. Yếu tố VII
C. Yếu tổ IX
D. Yếu tố XI

40. Tỉ lệ histoacryl và lipiodol trong kỹ thuật tiêm cyanocrylate cam máu cho XHTH trên do
TALTMC là:
A. @0,5 : 0,8
B. 0,3 : 0,7

C.1:2

D. 0,9 : 1,8
41. Kỹ thuật tiêm cyanocrylate SAI trong XHTH trên do TALTMC:


A. @Tiém ở cạnh hoặc xung quanh tĩnh mạch bị giãn

B. Dùng 1 lượng nước cắt băng với lượng thuốc đã tiêm và tiêm hết chỗ nước cất này
C. Tiêm tắt cả các tĩnh mạch bị giãn quan sát thấy ở phình vị

D. Tráng kim tiêm nội soi bằng lipiodol
42. Kỹ thuật tiêm cyanocrylate trong XHTH trên do TALTMC:

A. Dùng không quá 1ml thuốc mỗi lần tiêm ở thực quản, và không quá 0,5 ml mỗi lần

tiêm ở phình vị

B. @Dùng khơng q 0,5 ml thuốc mỗi lần tiêm ở thực quản, và không quá 1 ml mdi lan

tiêm ở phình vị

C. Dùng khơng q 1 ml thuốc mỗi lần tiêm
D. Dùng không quá 0,5 ml thuốc mỗi lần tiêm

43. Trong các thuộc vận mạch làm giảm ALTMC sau đây, thứ tự đúng về mức độ an toàn của

thuốc là:

A. Terlipressin < Vasopressin < Somatostatin = Octreotide
B. Vasopressin < Somatostatin = Octreotide < Terlipressin
C. Somatostatin = Octreotide < Terlipressin < Vasopressin
D. @Vasopressin < Terlipressin < Somatostatin = Octreotide

44. Vasopressin là hoocmon peptide thùy sau tuyến yên. Gồm bao nhiêu acid amin và có mấy


cầu nối disulfua nội phân tử:

A. 9 acid amin va 2 cau nối disulfua
B. @9 acid amin và 1 cầu nối disulfua
C. 11 acid amin và 2 cầu nối disulfua
D. 11 acid amin va 1 cau nối disulfua

45. Vasopressin có cơng thức cấu tạo khác Ocytocin ở vị trí acid amin nào:
A.2và7
B. @3 và 8
C. 1 va 10
D.4 va 11

46. Liều sử dụng Somatosatin dé làm giảm ALTMC là:

A. ®250 mcg tiêm tĩnh mạch sau đó truyền TM cùng dịch: 250 mcg/h
B. 25 mcg tiêm tĩnh mạch sau đó truyền TM cùng dịch: 25 mcg/h
C. 350 mcg tiêm tĩnh mạch sau đó truyền TM cùng dịch: 350 mcg/h
D. 35 mcg tiêm tĩnh mạch sau đó truyền TM cùng dịch: 35 mcg/h

230

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

47. Kháng sinh đầu tay dự phịng biên chứng hơn mê gan là:


A. @Ciprobay
B. Ceftriaxon

C. Erythromycin
D. Augmentin

48. Kháng sinh lựa chọn thứ 2 trong dự phịng biến chứng hơn mê gan là:

A. Ciprobay

B. @Ceftriaxon

C. Erythromycin
D. Augmentin

49. Liều Latulose trong du phịng biến chứng hơn mê gan là:
A. ®Uống 20-50 g/24h
B. Uống 50-100 g/24h
C. Uống 100-150 g/24h
D. Uống 150-200 g/24h

50. Điều trị dự phòng chảy máu tái phát trong trường hợp đã bị XHTH trên do TALTMC,

ngoại TRỪ:

A. Propranolol

B. @Isosorbid mononitrate don thuần


C. Nội soi thắt tĩnh mạch thực quản

D. Tiêm cyanocrylate

51. Ngừng Propranolol dự phòng chảy máu tái phát do TALTMC khi:
A. Nhịp tim giảm 10%
B. Nhịp tim giảm 20%
C. @Nhịp tim giảm 25%
D. Nhịp tim giảm 30%

52. Bệnh nhân XHTH trên do TALTMC được cầm máu bằng thắt TMTQ. Thời điểm tiền
hành nội soi thắt TMTQ lại để dự phòng chảy máu tái phát là:

A. Sau 1-2 tuần
B. @Sau 2-3 tuần

C. Sau 3-4 tuần

D. Sau 4-5 tuần

53. Tần suất nội soi kiểm tra lại búi giãn TMTQ đẻ thắt dự phòng chảy máu tái phát là:
A. @3-6 tháng/lần

B. 6-9 tháng/lân

C. 9-12 tháng/lần
D. 12-18 tháng/lần

54. Hướng xử trí dự phịng chảy máu tái phát ĐÚNG trong trường hợp có giãn tĩnh mạch


vùng tâm vị, các búi giãn này liên tục với các búi giãn của TM thực quản là:

A. Tăng gấp đôi liều propranolon, sau đó tiền hành thắt triệt để các búi giãn tại thực quản

B. Propranolon và phối hợp với isosorbid mononitrate tiêm trực tiếp vào búi giãn vùng

tâm vị, sau đó tiến hành thắt triệt để các búi giãn tại thực quản

C. @ Tiêm trực tiếp histoacryl tại búi giãn vùng tâm vị, sau đó tiến hành thắt triệt để các

búi giãn tại thực quản

D. Tiêm Etennolamin vào cạnh hoặc xung quan búi giãn tĩnh mạch vùng tâm vị, sau đó

tiến hành thắt triệt để các búi giãn tại thực quản.
55. Đối với trường hợp xơ gan cịn bù, khơng giãn TMTQ cân tiền hành soi kiểm tra lại trong

vòng:

231

M21 Bộ

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

A. Hàng năm

B. 2 nam

C. @3 năm
D. 5 năm
56. Đối với trường hợp xơ gan mắt bù, không giãn TMTQ cần tiến hành soi kiểm tra lại trong

vòng:
A. @Hàng năm

B. 6tháng

Œ. 2 năm

D. 3 năm
57. Đối với trường hợp xơ gan nếu nội soi mà thấy có giãn TMTQ độ I, cần tiến hành soi

kiểm tra lại trong vòng:
A. Hàng năm

B. 6tháng
C. @2 năm
D. 3 năm
58. Hướng xử trí đầu tiên để dự phịng chảy máu cho bệnh nhân xơ gan khi nội soi có giãn
TMTQ độ II, II là:

A. @Sử dụng chẹn beta không chọn lọc

B. Thắt TMTQ

C. Nội soi kiểm tra mỗi 6 tháng
D. Nội soi kiểm tra mỗi 1 năm


59. Hướng xử trí dự phịng chảy máu KHƠNG đúng cho bệnh nhân xơ gan khi nội soi có giãn

TMTQ độI là:

A. Sử dụng chẹn beta không chọn lọc

B. Không xử trí gì

C. @Nội soi thắt TMTQ

D. Hẹn nội soi kiểm tra lại trong vòng 2 năm

60. Cách thức điều trị phối hợp dé làm giảm ALTMC tốt nhất, ngoại TRỪ:

A. Thuốc vận mạch + stent
B. Thuốc vận mạch + tiêm xơ

C. @Thuốc vận mạch + tiêm cyanocrylate

D. Thuốc vận mạch + thắt bằng VÒng cao su

61. Liều khởi đầu của propranolol trong điều trị dự phòng chảy máu do TALTMC là:

A. 10 mg
B. @20 mg

C. 30 mg

D. 40 mg


232

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ ( Ww $ &Ñ

BÀI33:

UNG THU BIEU MO TE BAO GAN

1. Triệu chứng lâm sàng ung thư biêu mô tế bào gan:
1. Đau hạ sườn phải thường dữ dội, từng cơn
A. Đúng B. @Sai
2. Gây sút nhanh
A. ®Đúng B. Sai
3. Gan teo khó sờ thấy
A. Đúng B. @Sai
4. Không bao giờ nghe thay tiếng thôi
A. Đúng B. @Sai
2. Tiêu chuẩn chân đoán xác định ung thư biểu mô tế bào gan:
1. Siéu 4m thay u gan + aFP > 400 ng/ml
A. Đúng B. @Sai
2. Siêu âm thấy u gan < lcm + 2 lần định lượng cách nhau 3 thang aFP > 400 ng/ml
A. Đúng B. @Sai
3. Siêu âm thấy u gan tir 1 — 2 cm + hình ảnh điễn hình trên MRI + œFP > 400ng/ml
A. Đúng B. @Sai
4. Siêu âm thấy u gan > 2cm + hình ảnh điển hình trên cắt lớp vi tính
A. ®Đúng B. Sai
3. Phân loại ung thư gan Barcelona dựa trên các tiêu chuẩn:
1. Toàn trạng bệnh nhân

A. ®Đúng B. Sai
2. Chức năng gan
A. ®Đúng B. Sai
3. Kích thước, số lượng khơi u
A. ®Đúng B. Sai
4. Mức độ di căn
A. ®Đúng B. Sai
4. Phân loại ung thư gan theo Barcelona:
1. Có 4 giai đoạn
A. Đúng B. @Sai
2. Giai đoạn A là giai đoạn rất sớm
A. Đúng B. @Sai
3. Giai đoạn B là giai đoạn sớm
A. Đúng B. @Sai
4. Giai đoạn C là giai đoạn phát triển
A. Đúng B. @Sai

233

4ï 71% BH)

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Cc @ hittps://drive.google.com/file/« x &

Phuong phap điều trị ung thư gan nguyên phát theo giai đoạn (theo Barcelona) được
khuyên cáo:
1. Giai đoạn rât sớm: Chỉ định phá hủy băng cơn hoặc sóng cao tân
A. Đúng B. @Sai
2. Giai đoạn cuối: Chỉ điêu trị triệu chứng

A. ®Đúng B. Sai
3. Giai đoạn muộn: Điều trị bằng Sorafenid
A. ®Đúng B. Sai
4. Giai đoạn sớm: Chỉ định cắt gan
A. Đúng B. @Sai
Ung thư gan ngun phát có thể nhằm với các tơn thương:
1. U mau gan
A. @Ding B. Sai
2. Ap xe gan amip
A. @Đúng B. Sai
3. Xơ gan rượu
A. Đúng B. @Sai
4. Adenoma gan
A. @Đúng B. Sai
Yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ung thư gan nguyên phát:
A. Rượu
B. Viêm gan virus B,C
C. @Xo gan
D. Aflatoxin B;
Ung thư biểu mô tế bao gan là 1 trong bao nhiêu loại ung thư phổ biến nhất thế giới?
A. @5
B.8
Cc. 10
D. 12
Ở Việt Nam, ung thư biểu mô tế bào gan đứng hàng thứ:
A.I
B.2
C. @3
D.4
10. Khu vực có tỉ lệ mắc ung thư biểu mô tế bào gan cao nhất, ngoại TRỪ:

A. Châu Phi
B. Trung Quốc

C. Đông Nam Á

D. @Bac Mi
11. Lửa tuéi thường gặp ung thư biểu mô tế bào gan:

A. 60-80 tuổi
B. 30-40 tuổi
C. @40-50 tudi
D. 50-60 tudi

12. Tỉ lệ mắc ung thư biểu mô tế bào gan ở nam sắp nữ trung bình:

A.2lần
B. @4 lần

234

f ĐÁP ÁN.pdf-GoogleDrive
Ee @ hitps://drive.google.com/file/« 5 Ww $ &Ñ

C. 6lần

D.8lần

13. Trên thê giới có khoảng bao nhiêu người mang HBV mạn tính?
A. 200-250 triệu

B. 250-300 triệu
C. 300-350 triéu
D. @350-400 triệu

14. Trên thê giới có khoảng bao nhiêu người mang HCV mạn tính?
A. 150-170 triệu
B. @170-200 triệu
C. 200-250 triệu
D. 250-280 triệu

15. Tỷ lệ ung thư gan ở người xơ gan do HCV sau 25-30 năm là:
A. 15-20%
B. 20-25%
C. @25-30%
D. 30-35%

16. Nguy cơ ung thư gan do rượu tăng lên khi:

A. @Lượng alcohol dùng > 80 g/ngày và kéo dài
B. Lượng alcohol dùng > 100 g/ngày và kéo dài
€. Lượng alcohol dùng > 120 g/ngày và kéo dài
D. Lượng alcohol dùng > 140 g/ngày và kéo dài

17. Đặc điểm KHƠNG đúng về độc tơ Aflatoxin Bị:

A. Là 1 độc tố được tạo ra bởi nắm Aspergillus
B. @Do ăn phải lương thực — thực phẩm: ngô, sắn, đậu, chuối... bị cháy khi chế biến

C. Là 1 chất gây ung thư rất nhanh


D. Cơ chế là gây đột biên gen p53
18. Ung thư gan nguyên phát xuất hiện trên nền gan xơ chiếm tỉ lệ:

A. @80-90%
B. 70-80%
C. 60-70%
D. 50-60%
19. Triệu chứng lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan, ngoại TRỪ:

A. Phần lớn các bệnh nhân được phát hiện tình cờ
B. Khi có triệu chứng lâm sàng bệnh thường đã ở giai đoạn muộn

C. Cơn đau dữ dội là do vỡ nhân ung thư
D. @Gan teo khé so thay, mật độ không đều, lỗn nhỗn, chắc cứng

20. Giá trị bình thường của œFP là:

A. Dưới 5 ng/ml
B. @Dưới 10 ng/ml
€. Dưới 15 ng/ml
D. Dưới 20 ng/ml

21. Nồng độ aFP có giá trị chân đốn xác định ung thư biểu mơ tế bào gan:

A. @> 400 ng/ml
B. > 500 ng/ml
C. > 600 ng/ml
D. > 1000 ng/ml

235



×