Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ MỘT SỐ GẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN QUY CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 42 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

<b>KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG</b>

<b><small>TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBNDHUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ MỘT SỐ GẢI PHÁP ĐỂ THỰC</small></b>

<b><small>HIỆN QUY CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN</small></b>

<b><small>BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN</small></b>

<b><small>Học phần: Nghi thức nhà nướcMã phách:………...</small></b>

<b><small>Hà Nội – 2023</small>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1. Các khái niệm cơ bản...2

1.2. Biểu hiện và vai trò của văn hóa cơng sở...5

1.3. Quy định của Nhà nước về văn hóa cơng sở...7

<b>CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN...7</b>

2.1. Giới thiệu qua về UBND huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên...7

2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tuần Giáo...8

2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Tuần Giáo...9

2.4. Thực trạng triển khai các quy định của Nhà nước về xây dựng văn hóa cơng sở tại UBND huyện Tuần Giáo...10

2.5. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND huyện Tuần Giáo...16

2.6. Xây dựng quy chế văn hóa cơng sở tại UBND huyện Tuần Giáo. . .17

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY CHẾ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TUẦN GIÁO...29</b>

3.1. Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối, sự lãnh đạo của Đảng trongviệc xây dựng và thực hiện VHCS...29

3.2. Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa cơng sở cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động...29

3.3. Ban hành văn bản mới về Quy chế văn hóa cơng sở tại UBND huyệnTuần Giáo...30

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.4. Thường xuyên tổng kết, đánh giá khen thưởng, kỷ luật việc thực hiện Quy chế văn hóa cơng sở tại cơ quan...303.5. Tổ chức thanh tra, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế. .31

<b>KẾT LUẬN...32DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...33PHỤ LỤC...34</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

5 CB, CC, VC Cán bộ, công chức, viên chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<small>Văn hóa cơng sở có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của cáccơ quan hành chính Nhà nước cũng như việc thực thi công vụ của cán bộ, côngchức. Xây dựng VHCS là xây dựng một nề nếp, phương thức làm việc khoa học, cókỷ cương, dân chủ, giúp cán bộ công chức nhận thức đúng về chức trách, nhiệm vụcủa mình đối với xã hội, đối với nhân dân; hình thành thái độ, lòng yêu nghề, niềmtự hào về nghề nghiệp từ đó có ý thức làm việc tốt, tận tụy với cơng việc, có hành viứng xử giao tiếp đúng mực với nhân dân, với đồng nghiệp. Văn hóa cơng sở cũng làyếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chínhNhà nước, giúp cho hoạt động quản lý của cơ quan được thông suốt, phân côngnhiệm vụ rõ ràng, văn minh hiện đại. </small>

<small>Để đảm bảo tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hànhchính Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 129/2007/QĐ-TTG ngày 02/8/2007 về “Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính Nhànước”. Trên cơ sở đó, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt Quy chế trongđó có UBND huyện Tuần Giáo.</small>

<small>Bản thân tôi sau khi được trang bị kiến thức học phần Nghi thức Nhà nướcđã nhận thấy sự cần thiết công tác xây dựng Quy chế văn hóa cơng sở ở địa phương.</small>

<i><small>Do vậy đã lựa chọn đề tài Xây dựng Quy chế văn hóa cơng sở tại UBND huyệnTuần Giáo tỉnh Điện Biên và giải pháp triển khai thực hiện đã được thực hiện.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công cuộc kiến thiết nhà nước, cóbốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị,kinh tế, xã hội, văn hóa. Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng.”

- Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của conngười, thể hiện ở việc Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người “phải đi học văn hóa”,“xóa mù chữ”,…

Nguyên Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor, “Văn hóa là tổng thểsống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua cácthế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, cáctruyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dântộc.”

Văn hóa là những điều tiềm ẩn, khó thấy, khó nhận biết nhưng chúng taphải thừa nhận sự hiện diện của nó. Dù có rất nhiều cách hiểu khác nhau vềvăn hóa, tuy nhiên đặc điểm chung của những cách hiểu này đều cho rằng văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hóa là những giá trị chuẩn mực do một cá nhân, một nhóm người, một cộngđồng đã sáng tạo ra hoặc tích lũy được để đáp ứng chính nhu cầu tồn tại vàphát triển của họ.

<b>c) Văn hóa cơng sở</b>

Theo PGS.TS Vũ Thị Phụng - Đại học Quốc gia Hà Nội: “Văn hóa cơngsở là tổng hịa những giá trị hữu hình và vơ hình, bao gồm trình độ nhận thức,phương pháp tổ chức, quản lí, môi trường - cảnh quan phương tiện làm việc,đạo đức nghề nghiệp và phong cách giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chứcnhằm xây dựng một công sở văn minh, lịch sự, hoạt động đúng pháp luật vàhiệu quả cao.”

<b>d) Xây dựng văn hóa cơng sở</b>

Xây dựng VHCS là xây dựng nề nếp, phương thức làm việc khoa học,dân chủ với những nguyên tắc nhất định giúp cán bộ, công chức nhận thứcđúng về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhân dân, đối với xã hội để

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hình thành thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp đúng mực với nhân dân và đồngnghiệp.

Xây dựng VHCS đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng như các thànhviên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quanmình. Muốn như thế cán bộ, công chức, viên chức phải chú ý đến danh dự củacơ quan trong cư xử với mọi người, phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, đoàn kếtvà hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch,cơ hội, bè phái.

<b>1.1.2. Quy chế văn hóa cơng sởa) Quy chế</b>

Quy chế là văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc quy phạm xã hộido cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành, quy chế theo một trình tự, thủtục nhất định, có hiệu lực đối với các thành viên thuộc phạm vi điều chỉnh củaquy chế.

Quy chế là quy phạm điều chỉnh các vấn đề như chế độ chính sách, cơngtác nhân sự, quyền hạn, tổ chức hoạt động… quy chế đưa ra những yêu cầumà các thành viên thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế cần đạt được vàmang tính ngun tắc.

<b>b) Quy chế văn hóa cơng sở</b>

Quy chế văn hóa cơng sở là những quy định của một cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền trong phạm vi nhất định, được ban hành thành văn bản và có hiệulực thi hành trong phạm vi cơ quan, tổ chức.

Quy chế văn hóa cơng sở điều chỉnh các vấn đề liên quan đến giao tiếpứng xử, trang phục, nguyên tắc làm việc, bài trí cơng sở của đội ngũ cán bộ,cơng chức trong các cơ quan hành chính nhà nước cũng như các yếu tố mangtính nghi thức cơng sở trong mỗi cơ quan, tổ chức đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2. Biểu hiện và vai trị của văn hóa cơng sở 1.2.1. Biểu hiện của văn hóa cơng sở</b>

Biểu hiện của VHCS có thể thấy trong các nội quy, quy chế, quy định,điều lệ hoạt động có tính chất bắt buộc mọi thành viên của cơ quan phải thựchiện. Mặc dù khó có thể bao quát và tách bạch được các biểu hiện của VHCS,cũng như các biểu hiện đều có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau, nhưng từnhững phân tích ở trên, có thể nêu ra những biểu hiện chủ yếu tạo nên đặctrưng riêng của VHCS:

- Văn bản quy định (văn bản liên quan đến VHCS): Những văn bản vềnội quy, quy chế, định hướng ra các công việc phải làm, không được làm,thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Yêu cầu các thành viên trong cơquan phải tuân thủ, nghiêm túc thực hiện theo.

- Phong cách lãnh đạo, làm việc: Cán bộ, nhân viên cơng sở khơng chỉcần có kiến thức, kỹ năng chun mơn tốt mà cần có cả phong cách lãnh đạo,làm việc chuyên nghiệp.

- Giao tiếp, ứng xử: giao tiếp trong cơng sở là q trình tiếp xúc tâm lýgiữa người với người trong xã hội nhằm trao đổi thơng tin, bày tỏ tình cảm,suy nghĩ, hiểu biết, vốn sống,… Thơng qua đó các chủ thể có được các thôngtin cần thiết để đánh giá, điều chỉnh phối hợp trong công việc.

- Môi trường làm việc - hệ thống cảnh quan: Môi trường làm việc là cácđiều kiện xung quanh, bao gồm mọi hoạt động của cán bộ, nhân viên trong cơquan, tổ chức. Cụ thể hơn, môi trường làm việc bao gồm cả những điều kiệnvật chất như: thiết kế văn phòng, các thiết bị bổ trợ cho công việc, không gianlàm việc,… và các điều kiện tinh thần như: sự tương tác xã hội tại nơi làmviệc (gồm tương tác với đồng nghiệp, các lãnh đạo cấp trên và nhân viên),quy trình và thái độ - tinh thần làm việc trong cơ quan, tổ chức,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Hệ thống các giá trị cốt lõi: hệ thống các giá trị cốt lõi của cơng sở làđiều đầu tiên cần có trước khi thiết lập mọi chiến lược. Hệ thống các giá trịcốt lõi trong công sở tạo niềm tin, xác định động cơ, thái độ làm việc của cácthành viên, tạo nên bầu khơng khí, mơi trường làm việc trong tổ chức.

<b>1.2.2. Vai trị của văn hóa cơng sở</b>

Một là, góp phần định hướng các giá trị nền tảng cho tổ chức, xây dựngmơi trường làm việc tích cực, ổn định và góp phần vào sự phát triển bền vữngcủa cơ quan.

Việc áp dụng quy chế văn hóa cơng sở vào các cơ quan, tổ chức sẽ tạodựng được một phong cách làm việc khoa học, kỷ cương, dân chủ. Nó địi hỏicác thành viên trong cơng sở phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung củacông sở, giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức tự nhìn lại, đánh giá mình. Nhờ vậymà q trình giải quyết cơng việc sẽ diễn ra thuận lợi, đồng thời tăng tinh thầntương tác, đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ chức.

Hai là, hoàn thiện đội ngũ nhân sự trong cơ quan.

Việc áp dụng quy chế văn hóa cơng sở trước tiên sẽ xây dựng được ýthức, thái độ làm việc chủ động, tích cực của đội ngũ cán bộ, công chức vàcác thành viên khác trong cơ quan.

Quy chế văn hóa cơng sở được áp dụng cịn có vai trị lớn trong việchồn thiện các kỹ năng, nâng cao trình độ, kiến thức chun mơn của đội ngũnhân sự. Qua đó mỗi người sẽ tự hồn thiện và nâng cao vị trí của mình trongtổ chức. Các cá nhân khác cũng tự ý thức được vai trị của mình, qua đó hìnhthành mục tiêu, động lực phấn đấu nhằm hồn thiện bản thân mình hơn.

Ba là, thể hiện giá trị truyền thống kết nối với giá trị hiện đại và hệ giá trịđặc trưng riêng của hoạt động công sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3. Quy định của Nhà nước về văn hóa cơng sở </b>

Nhà nước rất quan tâm đến vấn đề thực hiện văn hóa cơng sở trong cáccơ quan hành chính nhà nước. Điều này được thể hiện ở các văn bản dướiđây:

- Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quanhành chính nhà nước.

- Hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 củaBộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốcca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Quyết định số 06/2008/QĐ-BNV ngày 22 tháng 12 năm 2008 của BộNội vụ về việc quy định mẫu thẻ và việc quản lý, sử dụng thẻ đối với cán bộ,công chức, viên chức.

<b>CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUY CHẾ VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI UBND HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN</b>

<b>2.1. Giới thiệu qua về UBND huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên</b>

Huyện Tuần Giáo nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, là huyện cửa ngõphía Nam của tỉnh Điện Biên, cách thủ đơ Hà Nội 405km. Phía đơng giáphuyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía Tây giáp huyện Mường Chà; phíaNam giáp huyện Thuần Châu (tỉnh sơn La) và huyện Mường Ảng, phía Bắcgiáp huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa.

- Địa chỉ: Khối Tân Giang, Thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnhĐiện Biên.

- Số điện thoại của UBND huyện Tuần Giáo: (+84) 02153.862.311- Cổng thông tin điện tử: class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

UBND huyện Tuần Giáo có trụ sở làm việc thuộc trung tâm huyện, làvị trí thuận lợi cho hoạt động hành chính với cơng dân cũng như làm việc vớicác cơ quan, tổ chức trên địa bàn huyện và ngoài huyện. Đây cũng là cơ sởthuận lợi cho việc xây dựng, bố trí cơng sở theo đúng nghi thức, quy định.

<b>2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Tuần Giáo2.2.1. Chức năng</b>

Ủy ban nhân dân huyện Tuần Giáo do Hội đồng nhân dân huyện bầu, làcơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân huyện và cơ quan nhànước cấp trên.

Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùngcấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội,củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chínhnhà nước từ Trung ương tới cơ sở.

<b>2.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn</b>

1. Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dungquy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 củaLuật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 củaQuốc Hội và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện.

2. Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.

3. Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ,du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

xây dựng điểm dân cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sônghồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tàinguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy địnhcủa pháp luật.

4. Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiếnpháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục,đào tạo, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, laođộng, chính sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, antồn xã hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạnkhác theo quy định của pháp luật.

5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền.

6. Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chứckhác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện.

<b>2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Tuần Giáo</b>

Lãnh đạo UBND huyện Tuần Giáo gồm: Chủ tịch và các phó chủ tịchphụ trách về lĩnh vực kinh tế và văn hóa - xã hội

- Chủ tịch UBND huyện: Lê Xuân Cảnh

- Phó chủ tịch UBND huyện: Mùa Va Hồ và Phạm Thị TuyênVăn phòng HĐND - UBND huyện gồm:

- Chánh văn phịng- Phó chánh văn phòng- Bộ phận một cửa

- Chuyên viên văn phòng- Kế toán

- Văn thư- Lái xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Ban tiếp cơng dân

Các phịng chun mơn thuộc UBND huyện gồm: - Văn phịng HĐND - UBND

- Phịng Tài chính - Kế hoạch- Phòng Nội vụ

- Phòng Kinh tế - Hạ tầng- Phịng Giáo dục và Đào tạo- Phịng Nơng nghiệp và PTNT- Phịng Tài ngun - Mơi trường- Phịng Y Tế

- Phòng Thanh Tra- Phòng Tư Pháp

- Phòng Văn Hóa - Thơng tin- Phịng Dân Tộc

- Phịng Lao động - Thương binh - Xã hội

<i><b>Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND Tuần Giáo: (Xem phụ lục 01)</b></i>

<b>2.4. Thực trạng triển khai các quy định của Nhà nước về xây dựng văn hóa cơng sở tại UBND huyện Tuần Giáo</b>

Qua quá trình khảo sát thực tế, sau khi Quyết định số 129/2007/QĐ-TTgngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Ban hành Quychế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước” được ban hành,UBND huyện Tuần Giáo đã triển khai tích cực thực hiện Quy chế thông quacác văn bản như sau:

<i> - Quyết định số 1902/QĐ-UBND ngày 23 tháng 8 năm 2021 của Chủtịch UBND huyện về việc “Ban hành Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dânhuyện Tuần Giáo, nhiệm kỳ 2021 - 2026”. Quyết định trên gồm những nội</i>

dung chính sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Phạm vi, trách nhiệm, cách thức giải quyết công việc và quan hệ côngtác của UBND huyện;

+ Chương trình cơng tác của UBND huyện;

+ Thủ tục trình, ban hành và kiểm tra việc thực hiện văn bản;+ Chế độ hội họp, tiếp khách, đi công tác;

+ Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo;+ Công tác thông tin, báo cáo.

Quyết định gồm có 8 Chương và 36 Điều.

<i>- Quyết định số 3308/QĐ-UBND ngày 13 tháng 11 năm 2021 của Chủtịch UBND huyện “Về việc ban hành Nội quy tiếp công dân tại Trụ sở tiếpcông dân huyện Tuần Giáo”. Quyết định trên gồm những nội dung chính sau:</i>

+ Công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh tại trụ sở tiếp côngdân huyện phải thực hiện theo các nội dung được quy định như: xuất trìnhgiấy tờ tùy thân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, giữ gìn trật tự chung, tơntrọng người tiếp cơng dân, khơng mang vũ khí, các vật dễ cháy nổ,…

+ Cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tiếp công dân phải thực hiện các nộidung sau: trang phục chỉnh tề, mang thẻ cán bộ cơng chức, viên chức; có tháiđộ đúng mực, bảo đảm khách quan bình đẳng; bảo đảm cơng khai, dân chủ,kịp thời; tơn trọng cơng dân; giữ bí mật cho người tố cáo,….

+ Không tiếp công dân trong các trường hợp sau: người uống rượu, bia;sử dụng chất kích thích bị cấm; người có hành vi đe dọa, xúc phạm cơ quan,tổ chức….

+ Thời gian và lịch tiếp công dân: Thời gian tiếp công dân vào tất cả cácngày làm việc trong tuần. Buổi sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 00 phút; Buổichiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.

<i>- Kế hoạch số 1631/KH-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2019 về “Tổ chứcthực hiện Phong trào thi đua Cán bộ, công chức, viên chức huyện Tuần Giáo</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>thi đua thực hiện văn hóa cơng sở, giai đoạn 2019 - 2025”. Mục đích của Kế</i>

hoạch:

Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức hành động của lãnh đạo, cán bộ,công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, ban, ngành, đoàn thểhuyện, các xã, thị trấn, doanh nghiệp trong việc tu dưỡng, rèn luyện, nâng caoý thức, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp.

Tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thốngchính trị của huyện gương mẫu, tận tụy, chuẩn mực. chuyên nghiệp, kỷcương.

Bảo đảm tính liên tục và hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị, tạo môitrường làm việc văn minh, hiện đại, chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch.

<b>2.4.1. Trang phục, lễ phục và thẻ cán bộ công chức, viên chức</b>

UBND huyện Tuần Giáo đề nghị các cán bộ, công chức thực hiện nhữngyêu cầu sau:

<b>- Trang phục: Gọn gàng, lịch sự khi thi hành công vụ, nhiệm vụ.</b>

+ Đối với nam: Áo sơ mi, quần âu hoặc bộ comple, đi giày da hoặc dépcó quai hậu.

+ Đối với nữ: Áo sơ mi có tay, quần âu, váy cơng sở (chiều dài ngangđầu gối), áo dài truyền thống, đi giày hoặc dép quai hậu.

Đối với những ngành có quy định riêng về đồng phục thì thực hiện theoquy định của ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc: Mặc trangphục truyền thống của dân tộc mình.

<b>- Thẻ cán bộ, cơng chức, viên chức</b>

+ Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thi hành nhiệm vụ+ Mẫu thẻ và cách đeo thẻ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nội vụTrên thẻ cán bộ, công chức đều phải thể hiện đầy đủ các thông tin theoquy định tại Quyết định số 06/2008/QĐ-BNV ngày 22 tháng 12 năm 2008 củaBộ trưởng Bộ Nội vụ về việc quy định mẫu thẻ và việc quản lý, sử dụng thẻđối với cán bộ, công chức, viên chức:

Thẻ cán bộ, cơng chức, viên chức phải có tên cơ quan, tổ chức, đơn vịquản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; ảnh, họ và tên, chức vụhoặc chức danh công việc của cán bộ, cơng chức, viên chức; mã số thẻ.

Vị trí đeo thẻ: Thẻ cán bộ, công chức, viên chức được đeo ở vị trí trướcngực bằng cách sử dụng dây đeo hoặc ghim cài. Khoảng cách từ cằm đến mặtcắt ngang ở mép trên của thẻ cán bộ, công chức, viên chức là 200 – 300mm.

<b>2.4.2. Thời gian làm việc </b>

Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ bắtđầu từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần:

- Buổi sáng: Bắt đầu từ 7h00 đến 11h30- Buổi chiều: Bắt đầu từ 13h30 đến 17h00

<b>2.4.3. Giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức- Giao tiếp, ứng xử với cấp trên:</b>

Trong giao tiếp, ứng xử với lãnh đạo cấp trên, các cán bộ, công chứccủa UBND huyện Tuần Giáo luôn thể hiện sự tôn trong, mối quan hệ thứ bậctrong cơ quan, thể hiện ở cách xưng hô trong giao tiếp:

Gọi cấp trên là “Sếp hoặc chức danh” xưng “Em”, đối với cấp trên íttuổi hơn có thể xưng “Tơi’ nhưng vẫn phải thể hiện sự tôn trọng với cấp trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Cán bộ, công chức luôn chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến chỉ đạo củalãnh đạo cấp trên. Giải trình với lãnh đạo những khó khăn, vướng mắc trongq trình giải quyết công việc.

<b>- Giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp:</b>

Cách xưng hô của đồng nghiệp trong cơ quan là: Gọi “đồng chí” xưng“tơi” hoặc gọi “anh-chị” xưng “em”

Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức viênchức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác. Ln tơn trọng bảo vệdanh dự uy tín của đồng nghiệp và giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.

<b>- Giao tiếp ứng xử với nhân dân:</b>

Lắng nghe nhân dân trình bày ý kiến, nguyện vọng

Trả lời hướng dẫn, giải thích rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quanđến giải quyết cơng việc

Khơng được có thái độ hách dịch, cửa quyền, những nhiễu, gây khókhăn, phiền hà, vơ trách nhiệm với nhân dân.

Cách xưng hô trong giao tiếp: Đối với người lớn tuổi gọi “Ơng/Bà”xưng “Cháu/Tơi”. Gọi “Anh/Chị” xưng “Tôi”.

<b>- Giao tiếp qua điện thoại, phương tiện liên lạc:</b>

Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức cần căn cứ theo chứcvụ, độ tuổi, giới tính để có cách xưng hơ sao cho phù hợp nhất với đối tượnggiao tiếp.

Cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên. Cơ quan, đơn vị nơi côngtác, trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điệnthoại trong khi đàm thoại. Trong cuộc đàm thoại, giọng nói cần phải rõ ràng,vừa phải, khơng nói q to.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Với đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước, khi giao tiếp qua điệnthoại, cán bộ công chức cần sử dụng ngôn ngữ chuyên môn, ngôn ngữ hànhchính phù hợp.

<b>2.4.4. Bài trí cơng sở</b>

<b>- Quốc kỳ, Quốc huy</b>

Quốc kỳ được sử dụng tại UBND huyện Tuần Giáo đúng tiêu chuẩn vềhình dáng, kích thước, màu sắc theo đúng quy định tại Điều 13 Hiến phápnước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (hình chữ nhật, chiều rộng bằnghai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh).

Khi có quốc tang, cơ quan thực hiện đúng theo nghi thức Nhà nước làtreo cờ rủ.

Quốc huy được treo tại vị trí chính giữa trang trọng, dễ quan sát thuộctịa nhà trụ sở HĐND, UBND huyện. Kích thước Quốc huy được thiết kế phùhợp với tổng thể kích thước của tịa nhà và cảnh quan xung quanh.

<b>- Biển tên cơ quan</b>

Biển tên cơ quan của UBND huyện Tuần Giáo được đặt bên phải cổngchính, ghi đầy đủ thơng tin về tên cơ quan: “Trụ sở HĐND - UBND huyệnTuần Giáo” bằng tiếng Việt có dấu; bên dưới là địa chỉ cơ quan: Khối TânGiang, Thị trấn Tuần Giáo, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.

Chất liệu: Biển làm bằng đồng màu vàng

Không lập bàn thờ, thắp hương, khơng đun nấu trong phịng làm việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phòng làm việc hiện nay áp dụng theo mơ hình cơng sở hiện đại, vớicác dãy bàn xếp liên tiếp nhau, có vách ngăn.

<b>- Phịng họp: Treo Quốc kỳ, cờ Đảng, ảnh và tượng Bác Hồ; phơng, cỡ</b>

chữ và vị trí treo khẩu ngữ, bang rơn; kê bàn ghế ở trong phòng họp đảm bảohợp lý và theo quy định chung.

<b>- Cảnh quan công sở: Xung quanh trụ sở UBND thành phố được bố trí</b>

nhiều cây xanh xung quanh, mỗi tầng của UBND huyện đều có 2 chậu cây ởngoài hành lang.

<b>- Khu vực để phương tiện giao thông:</b>

+ Khu vực để ô tô: Xe ô tô được xếp xung quanh khuôn viên trụ sởUBND.

+ Khu vực để xe máy, xe đạp: Xây dựng khu vực để xe có mái che,diện tích tương đối rộng, được bố trí phía bên trái trụ sở, gần lối ra vào.

<b>2.5. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện văn hóa công sở tại UBND huyện Tuần Giáo</b>

<b>2.5.1. Ưu điểm</b>

Tại UBND huyện Tuần Giáo, các lãnh đạo và tập thể cán bộ công chức,viên chức đã luôn nỗ lực, cố gắng tạo cho mình những giá trị văn hóa cơ bảnđể xây dựng VHCS tại cơ quan. Thực hiện văn bản về VHCS của Thủ tướngChính phủ và UBND tỉnh Điện Biên, tình hình thực hiện quy chế VHCS tạiUBND huyện Tuần Giáo trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả tíchcực, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức, ý thức trách nhiệm về tudưỡng rèn luyện, chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách phápluật của nhà nước, của đội ngũ cán bộ, công chức.

Nhìn chung, việc chấp hành nội quy, quy chế của cán bộ, công chức,viên chức, người lao động tại UBND huyện Tuần Giáo là tốt. Nhờ có nội quy,quy chế, UBND huyện đã và đang xây dựng đội ngũ CB, CC, VC có bản lĩnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chính trị vững vàng; có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sạch; cólối sống và cách ứng xử chuẩn mực; không ngừng nâng cao chuyên môn,nghiệp vụ.

<b>2.5.2. Nhược điểm</b>

Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được trong việc thực hiện văn hóacơng sở, vẫn cịn những hạn chế nhất định mà đội ngũ cán bộ, công chức củaUBND huyện Tuần Giáo cần phải khắc phục:

- Đầu tiên, cần phải xây dựng một Quy chế văn hóa cơng sở phù hợpvới tình hình, đặc điểm cơ quan, tất nhiên quy chế đó vẫn phải đảm bảo tuânthủ theo quy định của Nhà nước.

- UBND huyện Tuần Giáo chưa lựa chọn được mơ hình văn hóa tổchức phù hợp mà vẫn nằm trong khuôn khổ chung của các cơ quan hànhchính nhà nước cấp huyện.

- Cơng tác truyền thơng và phát triển văn hóa cơng sở trong tiềm thứcmỗi nhân viên chưa được thực hiện tốt.

- Vẫn còn một số công chức, viên chức, nhân viên chưa thực hiện đầyđủ nội quy, quy chế của cơ quan như quên không đeo thẻ tên và chức danh; đilàm, đi họp muộn.

- Khơng có phương án kiểm tra, đánh giá cụ thể về việc thực hiện vănhóa cơng sở tại cơ quan, đơn vị. Các chế tài xử phạt đối với cán bộ, cơng chứccịn chưa rõ ràng, do đó khơng có tính răn đe.

<b>2.6. Xây dựng quy chế văn hóa công sở tại UBND huyện Tuần Giáo</b>

Căn cứ vào Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhànước ban hành kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ cũng như quá trình nghiên cứu, khảo sátvà đánh giá q trình thực hiện văn hóa cơng sở tại UBND huyện Tuần Giáo.

</div>

×