Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

BÀI BÁO CÁO ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG TKTT Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITRƯỜNG CƠ KHÍ - Ơ TƠ</b>

<b>KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ</b>

<b>---</b>

<b>BÀI BÁO CÁO </b>

<b>ỨNG DỤNG MÁY TÍNHTRONG TKTT Ơ TƠ</b>

<b>Học phầnỨng dụng máy tính trong TKTT ơ tơ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ BÀI</b>

<b>Câu 1: Tìm hiểu phần mềm và xây dựng bài tốn mơ phỏng hệ thống treo trên</b>

Matlab/Simulink cho sơ đồ:

+ ¼ 2 khối lượng + ¼ 2 khối lượng có ghế

<b>Câu 2: Tìm hiểu phần mềm và xây dựng bài toán bền tĩnh cho chi tiết bất kỳ trên ơ</b>

tơ (lý giải các vị trí đặt ngàm và nêu ngắn gọn cơ sở lựa chọn lực nếu có), khảo sátvà đánh giá các đại lượng ảnh hưởng tới độ bền của chi tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>BẢN PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN1. Tên lớp: 20232AT6059007</small></b>

<b><small>2. Nhóm: 1 sáng3. Thành viên nhóm:</small></b>

<small>1Lê Đức AnhTìm hiều phần mềm matlab/simulink, mô tả giao độngcủa hệ thống treo, viết các phương trình tính tốn hệthống treo, tìm bộ thơng số các đại lượng khảo sát. 2Mai Ngọc AnhThực hiện bài tốn ¼ 2 khối lượng có ghế trên phần</small>

<small>mềm simulink => biểu diễn kết quả trên đồ thị, nhậnxét, so sánh và phân tích các kết quả đạt được</small>

<small>3Nguyễn Thế AnhThực hiện bài tốn ½ xe => biểu diễn kết quả trên đồthị, nhận xét, so sánh và phân tích các kết quả đạt được4Bùi Văn BắcTìm hiểu phần mềm hyperwork, tìm file bản vẽ 3D để</small>

<small>kiểm bền, xây dựng bài toán kiểm định tĩnh cho chi tiết5Trần Gia SáchKhảo sát chi tiết trên phần mềm hypermesh, đánh giá</small>

<small>các đại lượng ảnh hưởng tới độ bền của chi tiết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<small>CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU PHẦN MỀM VÀ XÂY DỰNG BÀI TỐN MƠ PHỎNG HỆ </small>

<small>THỐNG TREO TRÊN MATLAB/SIMULINK...5</small>

<small>1.1Tìm hiểu phần mềm Matlab/Simulink...5</small>

<b><small>1.1.1 Phần mềm MATLAB...5</small></b>

<b><small>1.1.2 Simulink...7</small></b>

<small>1.2Xây dựng bài tốn mơ phỏng hệ thống treo trên Matlab/Simulink...12</small>

<b><small>1.2.1 Mơ phỏng hệ thống treo cho sơ đồ ¼ 2 khối lượng có ghế...24</small></b>

<b><small>1.2.1 Mơ phỏng hệ thống treo cho sơ đồ ½ khối lượng...34</small></b>

<small>CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU PHẦN MỀM VÀ XÂY DỤNG BÀI TOÁN BỀN TĨNH CHO CHI TIẾT BẤT KỲ TRÊN Ô TÔ, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẠI LƯỢNG ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ BỀN CỦA CHI TIẾT...43</small>

<small>2.1Tìm hiểu phần mềm Hyperwork...43</small>

<small>2.2Xây dựng bài tốn bền tĩnh cho chi tiết bất kỳ trên ô tô, khảo sát và đánh giá các đại lượng ảnh hưởng tới độ bền của chi tiết...47</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU PHẦN MỀM VÀ XÂY DỰNG BÀI TỐN MƠPHỎNG HỆ THỐNG TREO TRÊN MATLAB/SIMULINK</b>

<b>1.1Tìm hiểu phần mềm Matlab/Simulink.</b>

MATLAB là phần mềm ứng dụng của tập đoàn Mathworks (Mỹ).

Phần mềm xử lý tốn học rất mạnh, thơng qua việc thực hiện các phép toán trên matrận (MAT - Matrix).

Định hưởng của phần mềm Matlab là dùng cho những cán bộ nghiên cứu, thiết kếvà lập trình.

Chức năng của MATLAB:- Cơng cụ đồ họa 2D, 3D.

- Đơn thức, đa thức, vi phân, tích phân, …

- Xử lý các tín hiệu đo, Thuật giải bài toán tối ưu. Phạm vi sử dụng: MATLAB nghiên cứu sâu- Giải PT đạo hàm vi phân phục vụ kiểm bền. - Simulink mô phỏng các cơ cấu máy.

- Nghiên cứu các dòng chảy khi hay chất lỏng. - Fuzzy logic: nghiên cứu lôgic mờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 <b>Giao diện của MATLAB:</b>

+ Nếu trước 1 dịng lệnh có ký tự “%” thì dịng lệnh đó chỉ là chú thích, Matlabkhơng thực hiện lệnh trong dịng soạn thảo đó.

+ Khi thực hiện xong 1 lệnh đúng (khơng có lỗi), Matlab sẽ đưa ngay kết quả củalệnh đó nếu cuối câu lệnh khơng có dấu ";". Kết quả sẽ được trả lời sau dòng ans. + Lệnh clc cho phép xóa tồn bộ các lệnh đã thực hiện trước đó, trả về 1 trang cửasổ trắng.

+ Lệnh clear all cho phép xóa tồn bộ lưu trữ các biến có trong bộ nhớ hiện thờicủa máy tính Gõ help trên cửa sổ sẽ hiện cho cách thức sử dụng lệnh đó.

- Tính tốn biểu thức số

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Nhập trực tiếp các biểu thức, sau khi ấn Enter kết quả của biểu thức sẽ hiện ramàn hình

+ Các phép tính: Cộng +, Trừ -, Nhân *, Chia /, Luỹ thừa ^ và dấu ngoặc ( ) ưu tiênphép tính

+ Phân lệnh ra nhiều dòng (bằng cách ấn Enter), tuy nhiên cuối mỗi dòng (trừ dòngcuối cùng) ta phải thêm dấu ...

hoặc <tên biến> = <biểu thức>;

- Kiểm tra biến đang có: Để kiểm tra giá trị hiện thời của biến ta chỉ cần gõ tên biếnhoặc sử dụng workspace:

- Xóa biến: Lệnh: clear, clear , ... Hoặc chuột phải vào biến trong workspace, chọndelete.

Simulink là phần mềm mở rộng của Matlab.

Dùng để mơ hình hóa, mơ phỏng và phân tích một hệ thống động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Giảm ô nhiễm môi trường - Giảm giá thành chế tạo

- Đa dạng hóa đối tượng sử dụng, ...

- Nâng cao tiện nghi và an toàn khi sử dụng. <b>Khởi tạo Simulink:</b>

Cách 1: Gõ lệnh “simulink” trong môi trường matlab Cách 2: Chọn trực tiếp trên thanh công cụ

Cửa sổ Simulink hoạt động liên kết với cửa sổ lệnh Matlab.

Để lấy các khối, ta tìm tới thư viện của phần mềm, nơi chứa các khối được lập trìnhsẵn:

 <b>Giao diện thư viện của Simulink:</b>

 <b>Các khối làm việc cơ bản của Simulink: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Khối nguồn: Sources Tạo ra các tín hiệu đầu vào là: hằng số, sin, xung, random,…

- Khối đầu đo: Sinks Chứa các khối là đầu ra của hệ thống: hiển thị, dừng chươngtrình mơ phỏng, …

- Khối tuyến tính: Continous Chứa các khối mơ phỏng các hệ liên tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Khối tính tốn: Math Operations Cung cấp các khối thực hiện các phép toán khácnhau

- Khối đầu nối: Signal Routing Xử lý tín hiệu

 <b>Các bước cơ bản mơ phỏng trên Simulink:</b>

- Bước 1: Đưa các khối tính tốn cần thiết xuất hiện tại vùng làm việc của SimulinkCách 1: Tìm mở thư viện Simulink, lựa chọn từng khối kéo vào vùng làm việc. Cách 2: Click chuột trái vào vùng làm việc và gõ tên các khối cần thiết.

- Bước 2: Sắp xếp khoa học và vẽ đường nối giữa các khối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nếu xem kỹ từng khối, chúng ta thấy dấu > ở bên phải của khối là dấu đầu nối dànhcho ngõ ra của tín hiệu, còn dấu > ở bên trái là dấu đầu nối dành cho ngõ vào. Tínhiệu đi từ đầu ra của một khối tới đầu vào của khối khác theo một đường nối giữhai khối. Khi một khối đã được nối thì biểu tượng > cũng mất đi.

Rẽ nhánh các đường nối bằng cách Giữ “Ctrl” và ấn trái chuột.

- Bước 3: (Có thể thực hiện trước bước 2) kích đúp chuột và các khối để thay đổithơng số phù hợp với bài tốn đang thực hiện.

Có thể sử dụng lệnh Help để đọc hướng dẫn và xem ví dụ sử dụng lệnh.

- Bước 4: Sau khi mơ hình hóa xong bài tốn. Ta đặt thời gian mơ phỏng Stop timetrên thanh công cụ và ấn Run.

Kết quả sẽ hiển thị trên các khối đầu đo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2Xây dựng bài tốn mơ phỏng hệ thống treo trên Matlab/Simulink.</b>

<i><b>1.1.1 Mô phỏng hệ thống treo cho sơ đồ ¼ 1 khối lượng</b></i>

<small></small><b><small> Tiến hành mơ phỏng:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>B1: Mở phần mềm truy cập vào simulink</b>

<b>B2: Chọn Blank Model để mở</b>

<b>B3: Gõ lệnh lấy các khối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>B4: Tiến hành chọn khối và mô phỏng trên Simulink</b>

Chọn khối: gain, intergrator, step, Add, scope, Derivative.

<b>B5: Sắp xếp các khối khoa học, dễ nhìn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>B6: Nhập dữ liệu đầu vào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Thời gian tắt dao động là 3,95s

<b>* Lần 2: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Thời gian tắt dao động là 5,54s

<b>* Lần 3: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Thời gian tắt dao động là 7,91s

<i><small>Z=</small></i> <sup>1</sup><i><small>m</small><sub>a</sub></i><sup>¿</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><small>ξ</small></i><small>: ly độ dao động phần không được treo</small>

<i><small>K</small></i><small>: hệ số cản giảm chấn</small>

<i><small>K</small><sub>L</sub><small>: Hệ số cản (hấp thụ dao động) của lốp</small></i>

<i><small>C</small></i><small>: độ cứng đàn hồi của lò xoCL: </small><i><small>độ cứngđàn hồi của lốp</small></i>

<small></small> <b><small>Tiến hành mô phỏng</small></b>

<b>B1: Mở phần mềm truy cập vào simulink</b>

<b>B2: Chọn Blank Model để mở</b>

<b>B3: Gõ lệnh lấy các khối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>B4: Tiến hành chọn khối và mô phỏng trên Simulink</b>

Chọn khối: gain, intergrator, step, Add, scope, Derivative.

<b>B5: Sắp xếp các khối khoa học, dễ nhìn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>B6: Nhập dữ liệu đầu vào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Đường màu lam có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của phần tử treo,đường màu tím có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượng không treovà đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặt đường.</small>

<small>Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ 1,75s.Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dần tại vị trí cânbằng mới.</small>

<small>Thời gian tắt dao động là 12,42s.</small>

<b>Lần 2:</b>

Nhận xét:

<small>Đường màu lam có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của phần tử treo,đường màu tím có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượng không treovà đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặt đường.</small>

<small>Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ 1,64s.Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dần tại vị trí cânbằng mới.</small>

<small>Thời gian tắt dao động là 10,02s.</small>

<b>Lần 2:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhận xét:

<small>Đường màu lam có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của phần tử treo,đường màu tím có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượng không treovà đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặt đường.</small>

<small>Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ 1,92s.Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dần tại vị trí cânbằng mới.</small>

<small>Thời gian tắt dao động là 16,66s.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Cơng thức tính tốn:</b>

Hệ phương trình cân bằng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><small>a</small></i><small>´</small> = <sup>−1</sup><i><sub>m</sub></i>

<i><small>G</small></i> [ K<small>G</small>.(<i><small>a</small></i><small>´</small> - <small>´</small><i><small>z</small></i>) + C<small>G</small>.(a – z)] <small>´</small><i><small>z</small></i> = <sup>−1</sup><i><sub>m</sub></i>

<i><small>a</small></i> [(K + K<small>G</small>)<i><small>. ´z</small></i> - K<small>G</small>.<i><small>a</small></i><small>´</small> - C<small>G</small>.a + (C + C<small>G</small>).z - C<i><small>. ε</small></i> - K.<i><small>ε</small></i><small>´</small>]

<small> </small><i><small>ε</small></i><small>´</small> = <sup>−1</sup><i><sub>m</sub></i> [(K + K<small>L</small>).<i><small>ε</small></i><small>´</small> – K<small>´</small><i><small>z</small></i> – Cz + ( C + C<small>L</small>).<i><small>ε</small></i> - K<small>L</small>.<i><small>´h</small></i> - C<small>L</small>.h]Trong đó:

m<small>G</small>: khối lượng của ghế

m<small>a</small>: khối lượng phần tử bị treom: khối lượng phần tử không treoK<small>G</small>: hệ số cản giảm chấn của ghếK: hệ số cản giảm chấn phần tử bị treoK<small>L</small>: hệ số cản giảm chấn phần tử khơng treoC<small>G</small>: độ cứng lị xo của ghế

C: độ cứng lò xo phần tử bị treoC<small>L</small>: độ cứng lị xo phần tử khơng treoa: biên độ dao động của ghế

z: biên độ dao động phần tử bị treoε: biên độ dao động phần tử không treoh: biên độ dao động của lốp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>B1: Mở phần mềm truy cập vào simulink</b>

<b>B2: Chọn Blank Model để mở</b>

<b>B3: Gõ lệnh lấy các khối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>B4: Tiến hành chọn khối và mô phỏng trên Simulink</b>

Chọn khối: gain, intergrator, step, Add, scope, Derivative.

<b>B5: Sắp xếp các khối khoa học, dễ nhìn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>B6: Nhập dữ liệu đầu vào</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>B7: Chạy mô phỏng và đưa ra đồ thị khảo sát* Lần 1: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nhận xét:

 Đường màu đen có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của ghế, đườngmàu đỏ biểu thị cho dao động hệ thống treo của khối lượng được treo,đường màu lam có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượngkhông treo và đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặtđường.

 Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ1.85. Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dầntại vị trí cân bằng mới.

 Thời gian tắt dao động là 11.66s.

<b>* Lần 2:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Nhận xét:

 Đường màu đen có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của ghế, đườngmàu đỏ biểu thị cho dao động hệ thống treo của khối lượng được treo,đường màu lam có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượngkhông treo và đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặtđường.

 Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ1.75. Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dầntại vị trí cân bằng mới.

 Thời gian tắt dao động là 10.32s.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>* Lần 3:</b>

Nhận xét:

 Đường màu đen có biên độ lớn nhất biểu thị cho dao động của ghế, đườngmàu đỏ biểu thị cho dao động hệ thống treo của khối lượng được treo,đường màu lam có biên độ nhỏ nhất biểu thị dao động của khối lượngkhông treo và đường màu xanh lục biểu thị cho dao động đầu vào của mặtđường.

 Xe bắt đầu lên dốc và đồng thời xuất hiện dao động lớn nhất tại giây thứ2.03. Khi đó xe sẽ thay đổi vị trí cân bằng khi lên bậc và dao động tắt dầntại vị trí cân bằng mới.

 Thời gian tắt dao động là 12.87s

<b><small>Lập bảng giá trị biên độ A và thời gian dập tắt dao dộng t theo sự thay đổi khốilượng treo m2</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Sơ đồ biểu thị mối quan hệ của biên độ A và thời gian dập tắt dao dộng t theo m</small>

<small>Nhận xét:</small>

 Nhìn vào sơ đồ thấy được biên độ dao dộng A có sự thay đổi nhẹ nhưngkhơng đáng kể. Cụ thể khi khối lượng treo m2 tăng thì biên độ dao dộngcũng tăng và ngược lại. Trong khí đó, thời gian dập tắt dao động thay đổi rõrệt hơn

 Biên độ dao dộng A và thời gian dập tắt dao dộng t thỉ lệ thuận với khốilượng treo m2

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>1.1.1 Mô phỏng hệ thống treo cho sơ đồ ½ khối lượng.</b></i>

 <b>Cơng thức tính tốn:</b>

-<small>´</small><i><small>z=</small></i> <sup>1</sup>

<i><small>m</small><sub>a</sub></i>

[

<small>−</small>(<i><small>K</small></i><sub>1</sub><small>+</small><i><small>K</small></i><sub>2</sub><sub>)</sub><small>´</small><i><small>z +´Ɛ</small></i><sub>1</sub><i><small>K</small></i><sub>1</sub><small>+ ´</small><i><small>Ɛ</small></i><sub>2</sub><i><small>K</small></i><sub>2</sub><small>+</small>(<i><small>a K</small></i><sub>1</sub><small>−</small><i><small>b K</small></i><sub>2</sub><sub>)</sub><i><small>φ−</small></i><small>´</small> <sub>(</sub><i><small>C</small></i><sub>1</sub><small>+</small><i><small>C</small></i><sub>2</sub><sub>)</sub><i><small>Z+C</small></i><sub>1</sub><i><small>ε</small></i><sub>1</sub><small>+</small><i><small>C</small></i><sub>2</sub><i><small>ε</small></i><sub>2</sub><small>+</small>(<i><small>aC</small></i><sub>1</sub><small>−</small><i><small>b C</small></i><sub>2</sub><sub>)</sub><i><small>φ</small></i>

}

-

<i><small>m</small></i><sub>2</sub>[<small>¿ ¿</small>(<i><small>K</small></i><sub>2</sub><small>+</small><i><small>K</small><sub>L2</sub></i><small>¿</small><i><small>Ɛ</small></i><sup>´</sup><sub>2</sub><small>+</small><i><small>b K</small></i><sub>2</sub><i><small>φ+C</small></i><small>´</small> <sub>2</sub><i><small>Z−</small></i><sub>(</sub><i><small>C</small></i><sub>2</sub><small>+</small><i><small>C</small><sub>L2</sub></i><sub>)</sub><i><small>Ɛ</small></i><small>´</small><sub>2</sub><small>+</small><i><small>b C</small></i><sub>2</sub><i><small>φ+K</small><sub>L 2</sub><small>h</small></i><small>´</small><sub>2</sub><small>+</small><i><small>C</small><sub>L 2</sub><small>h</small></i><sub>2</sub>]Trong đó:

m<small>a</small>: khối lượng phần tử bị treo

m<small>1</small>: khối lượng phần tử không treo bánh trướcm<small>2</small>: khối lượng phần tử không treo bánh sau

K<small>1</small>: hệ số cản giảm chấn phần tử bị treo bánh trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

K<small>2</small>: hệ số cản giảm chấn phần tử bị treo bánh sauK<small>L1</small>: hệ số cản giảm chấn phần tử không treo trướcK<small>L2: </small>hệ số cản giảm chấn phần tử không treo sauC<small>1</small>: độ cứng lò xo của phần tử bị treo bánh trướcC<small>2</small>: độ cứng lò xo phần tử bị treo bánh sau

C<small>L1</small>: độ cứng lị xo phần tử khơng treo bánh trướcC<small>L2: </small>độ cứng lị xo phần tử khơng treo bánh saua: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trướcb: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau z: biên độ dao động phần tử bị treo

<i><small>ε</small></i><sub>1</sub>: biên độ dao động phần tử không treo bánh trước

<i><small>ε</small></i><sub>2</sub>: biên độ dao động phần tử không treo bánh sau

<i><small>h</small></i><sub>1</sub>: biên độ dao động của lốp bánh trước

<i><small>h</small></i><sub>2</sub>: biên độ dao động của lốp bánh sau

I: momen quán tính độc cực của thân xe đối với trọng tâm của xe

<i><small>φ</small></i>: góc lắc

 <b>Tiến hành mơ phỏng</b>

<b>B1: Mở phần mềm truy cập vào simulink</b>

<b>B2: Chọn Blank Model để mở</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>B3: Gõ lệnh lấy các khối</b>

<b>B4: Tiến hành chọn khối và mô phỏng trên Simulink</b>

Chọn khối: gain, intergrator, step, Add, scope, Derivative.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>B7: Chạy mô phỏng và đưa ra đồ thị khảo sát* Lần 1:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU PHẦN MỀM VÀ XÂY DỤNG BÀI TOÁN BỀNTĨNH CHO CHI TIẾT BẤT KỲ TRÊN Ô TÔ, KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ</b>

<b>CÁC ĐẠI LƯỢNG ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ BỀN CỦA CHI TIẾT2.1Tìm hiểu phần mềm Hyperwork.</b>

- Trong thiết kế ô tô, kiểm nghiệm về an toàn khi va chạm là một trong những yêucầu bắt buộc.

<b>Motion View và Motion Solve</b>

- Công cụ xây dựng mô hình MBD (Multi-body Dynamics)

- Toyota, Honda, … sử dụng Motion View và Motion Solve để xây dựng mơ hình ơtơ, giải quyết các bài toán liên quan đến hệ thống lái, hệ thống treo, truyền lực …

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

 <b>Giao diện Hypermesh</b>

 <b>Sử dụng chuột</b>

 <b>File Help (Trợ giúp)</b>

HyperMesh có chứa tất cả các thơng tin về phần mềm, chi tiết cách sử dụng, ýnghĩa các lệnh, lưu ý, yêu cầu các tutorial hướng dẫn v.v..

Người dùng có thể truy cập vào Help file bằng cách nhấn phím F1 hoặc ấn H.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

 <b>Phím tắt trong hypermesh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

 <b>Mở và xuất file</b>

 <b>Kết quả nhập mơ hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

 <b>Q trình xây dựng bài tốn</b>

<b>2.2Xây dựng bài tốn bền tĩnh cho thanh truyền, khảo sát và đánh giá các đại lượng ảnh hưởng tới độ bền của chi tiết.</b>

<b>Chia lưới phần tử</b>

<b>-Trong bảng lệnh 3D, thao tác lựa chọn như hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

- Ta được kết quả như sau:

 <b>Đặt điều kiện bền </b>

- <b><small>Chuột phải vào khoảng trống, chọn create >> material</small></b>

<b><small>Tương tự, chọn các tùy chọn property, load step, load collectorLưu ý: collector sẽ tạo 2 lần</small></b>

- <small>Kết quả: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

- <small>Cài đặt thơng số vật liệu (thep c45):</small>

- <small>Cài đặt tính chất cho phần tử:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

- <small>Gán property cho mơ hình phần tử hữu hạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

- <small>Cài đặt lực và ngàm</small>

- <small>Cài đặt thông số load step</small>

- <small>Type: linear static: tuyến tính tĩnh</small>- <small>SPC: ngàm</small>

- <small>LOAD: tải – lực </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

 <b>Kiểm bền </b>

- <small>Sử dụng optistruct trong anlysis để chạy kiềm bền</small>

- <small>Chuyển vị: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

- Vị trí max min

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

- Ứng suất

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

- Vị trí max min

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>2.2.2</b> <i>Khảo sát và đánh giá sự ảnh hưởng của vật liệu tới độ bền của thanh truyền.</i>

<i><small>Bảng 4: Bảng thông số vật liệu khảo sát</small></i>

* Vật liệu bằng Thép c45

Tên vật liệu <sup>Moodun</sup>đàn hồi (E)

Hệ sốPoisson

Giới hạn bền( Mpa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

- Ứng suất lớn nhất nằm trong giới hạn vật liệu (Vì 470.468 MPa <small>¿ 550 MPa)</small>* Vật liệu bằng Thép AISI 4140

</div>

×