Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

bài giảng phân tích ảnh hưởng của động đất ở công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN HỌC: CƠ SỞ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT</b>

<b>GIẢNG VIÊN: NGŨN PHƯƠNG DUNGTẬP BÀI GIẢNG CAO HỌC</b>

<b><small>THUYLOI UNIVERSITY</small></b>

<b><small>DIVISION OF HYDRAULIC STRUCTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>TỔNG QUAN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Cấp động đất thông qua các phương tiện truyền thơng?

- Các cơng trình chịu ảnh hưởng của động đất?- Đại lượng dùng cho tính tốn?

- Quan điểm thiết kế kháng chấn cơng trình?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIỚI THIỆU CHUNG - KHÁI NIỆM ĐỘNG ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM</b>

<small>Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>1.1. Lịch sử động đất – một số ví dụ1.2. Các khái niệm cơ bản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

§ LỊCH SỬ ĐỘNG ĐẤT

- Ghi nhận về thiệt hại sau động đất đã được nhắc tới trong tài liệu lịch sử từ năm 780 trước CN.

- Động đất Kanto 1923: cường độ là 8,3 Richter

<small>Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

§ LỊCH SỬ ĐỘNG ĐẤT

- Động đất sóng thần Tohoku 2011

<small>Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>4 September 2010 Mw 7.1 Darfield earthquake</small></b>

<b><small>FAULT SCARPS = ACCUMULATED REHISTORIC SURFACE RUPTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>14 Nov 2016 Mw 7.8 Kaikoura Earthquake</small></b>

<small>Up to 12 m lateral co-seismic displacement</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>FAULT SCARPS = ACCUMULATED </small></b>

<b><small>REHISTORIC SURFACE RUPTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>14 Nov 2016 Mw 7.8 Kaikoura Earthquake</small>

<small>Leader Fault Leftlateral and reverse</small>

<small>of ~1.5-2m(approximatelyequal values ofeach) Woodchester</small>

<small>Station.N-S trend</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>FAULT SCARPS = </small></b>

<b><small>ACCUMULATED REHISTORIC SURFACE RUPTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>FAULT SCARPS = ACCUMULATED REHISTORIC SURFACE RUPTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>FAULT SCARPS = ACCUMULATED REHISTORIC SURFACE RUPTURES</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>ACTIVE FAULTS = LOCATIONS WHERE LARGE </small></b>

<b><small>EARTHQUAKES WILL BE GENERATED IN THE FUTURE</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>ACTIVE FAULTS = LOCATIONS WHERE LARGE </small></b>

<b><small>EARTHQUAKES WILL BE GENERATED IN THE FUTURE</small></b>

Guess WHERE?

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

§ LỊCH SỬ ĐỘNG ĐẤT

<small>Tác giả Elgamal và nnk. (1990) đã mô tả trạng thái sau động đất và chuyển vị của đập La Villita ở Mexico sau khi trải qua 5 trận động đất:</small>

<small>-(ngày 19 tháng 9 năm 1985) Đặc tính dẻo-đàn hồi đã được </small>

<small>khẳng định đối với đất bên trong đập với những gia tốc bất đối xứng ghi nhận tại các điểm quan trắc khác nhau đặt trên đập. Điều đó có nghĩa là một vài điểm đỉnh trong phổ gia tốc đã bị “cắt ngọn” do vật liệu thân đập trượt trên mặt lân cận của phổ. -Các tác giả sử dụng kỹ thuật tính tốn chuyển vị đơn giản </small>

<small>(tương tự như mơ hình khối trượt rắn) (Newmark 1965) để phán đốn thành cơng chuyển vị có dạng mặt trượt cong và đánh giá sự tích lũy chuyển vị sau một vài trận động đất.</small>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

§ LỊCH SỬ ĐỘNG ĐẤT

- Năm 1987 Đập Matahina ở New Zealand bị rung lắc mạnh và biến dạng sau trận động đất Edgecumbe độ lớn M=6.7 diễn ra.

- Hiện trạng động đất và chuyển vị được ghi lại sau đó (Finn và nnk., 1994).

- tính tốn sử dụng phần tử hữu hạn phi tuyến, TARA-3

(Finn và nnk., 1986) được ứng dụng để mô phỏng chuyển động của đập Matahina, trong đó có dùng các chỉ tiêu kỹ thuật được tiến hành rất chi tiết trong phịng thí nghiệm và tại hiện trường. Chuyển vị của đập tương đối nhỏ (nhỏ

hơn 0,5m) nhưng những kết quả đem lại có ý nghĩa lớn trong việc khẳng định khả năng tính tốn với những trận động đất khác lớn hơn.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

§ Một số khái niệm

<b>- địa chấn học</b>: là một khoa học về động đất, được phát triển với mong muốn hiểu được cấu trúc bên trong và chuyển động tương ứng của trái đất, đặc biệt khi có hiện tượng động đất.

- Sự phá huỷ đột ngột các phần thạch quyển mà chủ yếu là vỏ Trái đất sẽ gây ra chấn động lan truyền đi dưới dạng sóng đàn hồi (gọi là sóng địa chấn), đó là <b>động đất</b>.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Sóng-p mang đặc trưng như sóng âm – chuyển động của chất điểm song song với phương truyền sóng.

- Sóng-p truyền trong mơi trường

rắn và lỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>-Sóng-s (sóng thứ cấp – secondary; sóng cắt – shear; hoặc sóng ngang - transverse) gây ra những biến dạng theo phương ngang nơi nó đi qua. s1</small>

<small>-Theo chiều chuyển động của chất điểm, sóng-s được chia thành 2 phần: SV-chuyển động theo phương đứng và SH-chuyển động theo phương ngang.s2</small>

<small>-Môi trường lỏng không có độ kháng cắt nên khơngchịu ảnh hưởng của sóng-s.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

II. Sóng mặt

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<b>Sóng (bề) mặt được hình thành khi sóng khối gặp các lớp thuộc vỏ ngoài cùng của trái đất. Các sóng mặt truyền dọc theo các lớp vỏ với biên độ giảm rất nhanh theo độ sâu.</b>

- Sóng-stoneley

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>hợp của sóng-p và sóng-SV trên bề mặt trái đất, gây nên chuyển động theo cả phương ngang và đứng.</small>

<small>gặp các lớp mềm trên bề mặt trái đất, và không có chuyển động theo phương thẳng đứng.</small>

<small>-Sóng-Stoneleylà một loại sóng </small>

<small>điều kiện cụ thể có thể lan truyền dọc theo ranh giới rắn-rắn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>kể tại ranh giới của lớp vỏ và tầng manti (gồm cả manti trên và manti dưới).</small>

<small>dưới; Nếu có lực tác dụng trong thời gian ngắn (như các sóng động đất), vật liệu ứng xử như khối rắn; ngược khi tác dụng lực </small>

<small>lại “chảy” chậm như vật liệu lỏng.</small>

<small>khơng truyền sóng-s.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>Tương quan về cấu tạo của trái đất </small>

<small>thấp hơn vận tốc sóng ở tầng manti.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

•Sự giảm độ bền chắc của đất nền dưới tác dụng dao động.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>§3 SĨNG ĐỘNG ĐẤT</b>

III. Nền đất và sóng địa chấn:

Một số nhận xét cơ bản ban đầu:

•Dạng, biên độ, thời gian kéo dài của sóng địa chấn không chỉ bị ảnh hưởng bởi độ lớn và khoảng cách chấn tiêu, mà còn bởi môi trường địa chất truyền sóng và đk cục bộ của khu vực.

•Như việc chọn địa điểm XD cũng có thể đóng vai trị quan trọng trong thiết kế kháng chấn.

•Có nhiều cách đánh giá sức mạnh ĐĐ (50 thang cấp) – phần độ lớn động đất.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

§ <b>CẤU TRÚC BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>dưới lục địa; khoảng 60-70km dưới các dãy núi trẻ; khoảng 5km dưới đáy biển). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nhớt-§ <b>KIẾN TẠO MẢNG VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

§ <b>KIẾN TẠO MẢNG VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<small>-Động đất phát sinh trong quá trình kiến tạo.-động đất núi lửa</small>

<small>-động đất yếu khi sập hang động trong các vùng đá vôi.</small>

<b><small>Với quan điểm địa chấn công trình, quan tâm chủ yếu tới động đất kiến tạo, bởi:</small></b>

<small>-vì nó xảy ra ở mọi nơi.</small>

<small>-các chuyển động làm biến dạng vỏ Trái đất, có thể giải phóng một năng lượng lớn, lặp lại thường xuyên và tác động trên một diện rộng. </small>

<small>-Phần lớn động đất trên hành tinh, trong đó hầu như tất cả các trận động đất mạnh, phá huỷ, là động đất kiến tạo.</small>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

§ <b>KIẾN TẠO MẢNG VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT</b>

<i><small>Ba kiểu ranh giới mảng.</small></i>

<i><small>1-Quyển mềm; 2-Thạch quyển; 3-Điểm nóng; 4-Vỏ đại dương; 5-Mảng hút chìm; 6-Vỏ lục địa; 7-Đới tách giản trên lục địa; 8-Ranh giới hội tụ; 9-Ranh giới phân kỳ; 10-Ranh giới chuyển dạng; </small></i>

<i><small>11-Núi lửa dạng khiên; 12-Sống núi giữa đại dương; 13-Ranh giới mảng hội tụ; 14-Núi lửa dạng tầng; 15-Cung đảo núi lửa; 16-Mảng 17-Quyển mềm; 18-Rãnh đại dương</small></i>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>§ KIẾN TẠO MẢNG VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT</b>

- Chuyển động của các mảng thạch quyển liên quan với các quá trình hoá - lý và sự thay đổi chế độ nhiệt động bên trong Trái đất gây ra biến dạng chậm chạp nhưng mạnh mẽ và phân dị của vỏ Trái đất.

- Năng lượng tích luỹ được giải phóng và lan truyền ra khơng gian xung quanh dưới dạng sóng đàn hồi.

- Hai vành đai lớn nhất, tập trung tới 85% năng lượng động đất toàn cầu, là vành đai Thái Bình Dương và vành đai Địa Trung Hải – Hymalaya.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

<b>I. Cấp và cường độ động đất</b>

<b>Cấp động đất</b> là đại lượng biểu thị cường độ chấn động mà nó gây ra trên mặt đất và được đánh giá qua mức độ tác động của nó đối với nhà cửa, cơng trình, mặt đất, đồ vật, con người.

<b>Cường độ</b> hay cấp động đất cũng được hiểu là mức độ chuyển động cực mạnh của vỏ trái đất, không đồng nhất với khái niệm mức độ ảnh hưởng của động đất hay mức độ thiệt hại do động đất gây nên.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

biến ở Châu Âu.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

Thang Shindo của cơ quan khí tượng học Nhật Bản (I-VII):

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

Có 8 cấp độ. Cấp 0: không cảm nhận. Cấp I: nhẹ. Cấp II: yếu. Cấp III: tương đối mạnh. Cấp IV:

mạnh. Cấp V: rất mạnh. Cấp VI: thảm họa. Cấp VII: tàn phá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Năng lượng và độ lớn của động đất

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>§ “ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

<b>1. Thang độ lớn (magnitude) động đất Richter M</b><sub>L</sub>.

- độ lớn M<sub>L</sub> của một trận động đất là lo-ga-rit thập phân của biên độ cực đại A đo bằng micron ghi được tại một điểm cách chấn tâm 100km bằng một địa chấn kế xoắn do H.O.Wood và J. Anderson thiết kế.

- Biểu thức tính tốn:

- Thang M<sub>L</sub> tuy rất tiện ích nhưng không áp dụng được đối với động đất xa và ghi nhận bằng các máy địa chấn khác. - Độ lớn theo thang Richter không phân biệt được các loại

sóng khác nhau.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<i>AM</i>=log

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

<b>2. </b>Độ lớn theo sóng mặt Ms

- Độ lớn sóng bề mặt M<sub>S</sub> dựa trên biên độ sóng-Reyleigh, chu kỳ khoảng 20s.

- Biểu thức tính tốn: M<sub>S</sub> = logA<sub>20</sub> - log Ao

A<sub>20</sub> là biên độ dịch chuyển của nền đất trong pha cực đại của sóng mặt với chu kỳ 20 sec, Ao - biên độ cực đại của sóng trong động đất M<sub>S</sub> = 0;

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

<b>3. </b>Độ lớn theo sóng khối m<sub>b</sub>

- ở khoảng cách xa hơn 600km, sóng dọc P trực tiếp phân biệt rõ ràng với các pha sóng khác và ghi nhận tốt trên máy địa chấn chuẩn quốc tế chu kỳ riêng xấp xỉ 1s.

Biểu thức tính toán: m<sub>b</sub> = log(A/T) + Q(h, Δ)

A là biên độ dao động nền đất đo bằng μm, T là chu kỳ tương ứng đo bằng giây, Q(h, Δ) là hàm chuẩn phụ thuộc vào độ sâu chấn tiêu và khoảng cách chấn tâm.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

4. Độ lớn theo Moment Mw: đúng đắn nhất

- các thang độ lớn nói trên phụ thuộc rất nhiều vào tần số của sóng, chúng có xu thế tiến đến một giới hạn mà từ đó độ lớn của động đất khơng cịn phân biệt được.

- Ít thay đổi hơn là thang độ lớn theo moment địa chấn, gọi là "độ lớn moment ", ký hiệu là Mw

Biểu thức tính tốn: Mw = 2/3logMo - 10,7

<small>địa chấn của động đất xác định bởi hệ thức Mo = . A. D, trong đó μ là </small>

<small>quyển, A- diện tích mặt đứt đoạn trong chấn tiêu, D - biên độ dịch chuyển tương đối giữa hai cánh của mặt đứt gãy trong chấn tiêu.</small>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>§ “ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

5. Năng lượng và độ lớn của động đất

- Năng lượng được giải phóng trong trận động đất và truyền ra không gian xung quanh dưới dạng sóng đàn hồi gọi là năng lượng động đất, ký hiệu là E

- Ít thay đổi hơn là thang độ lớn theo moment địa chấn, gọi là "độ lớn moment ", ký hiệu là Mw

- Công thức thực nghiệm do Gutenberg và Richter thiết lập được biết tới và sử dụng rộng rãi trong địa chấn học:

logE = 11,8 + 1,5M<sub>S</sub>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

6. Kết luận:

- Chuyển động tương đối của các mảng làm cho lực ma sát tại vị trí tiếp giáp giữa các lớp tăng lên. Khi chuyển động, năng lượng tới hạn tích tụ trên vùng tiếp giáp. Năng lượng này sẽ được giải phóng từ từ và liên tục hoặc đứt quãng, → đều gây nên động đất. Cấp động đất được xác định qua năng lượng được giải phóng.

- với mỗi dạng ranh giới mảng sẽ hình thành nên các khả năng động đất khác nhau: ranh giới hội tụ có thể gây nên những trận động đất lớn.

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

6. Kết luận:

- Cường độ động đất là tiêu chuẩn để đánh giá định tính cấp độ động đất thông qua mức độ ảnh hưởng tại một khu vực trải qua động đất.

- “Độ lớn động đất” là tiêu chuẩn đánh giá định lượng một trận động đất. Các thang độ lớn động đất đều dựa trên các thông số ghi lại đặc trưng chuyển động của lớp vỏ.

- Các thang chia độ lớn đều là các hàm logarithm, do đó thay đổi 1 cấp động đất có thể thay đổi 10<small>n</small> lần độ lớn thơng số (có thể là mức độ chuyển động hoặc moment địa chấn).

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

Coi rằng sóng-p và sóng-s truyền trong lớp vỏ tương ứng với vận tốc là 6km/s và 3km/s. Xác định vị trí tâm chấn (vĩ độ và kinh độ) của tiêu chấn với các thông số như sau.

8° 51′ 18″ N, 114° 39′ 18″ E tọa độ đảo đá Tiên Nữ thuộc Trường Sa Việt Nam

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<b><small>Thời gian sóng-s tới</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

§ <b>“ĐỘ LỚN” CỦA ĐỘNG ĐẤT</b>

BT: Do sóng-p truyền nhanh hơn sóng-s, nó sẽ tới trạm quan trắc trước. Độ lệch thời gian tới của sóng-p và sóng-s phụ thuộc vào tốc độ của sóng và khoảng cách từ chấn tiêu đến trạm quan sát.

Đại lượng này được tính như sau:

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<b><small>Thời gian sóng-s tới</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

- Ghi nhận về các trận động đất lớn ở nước ta đã được khẳng định trong lịch sử: từ năm 114-2003 có 1645 trận động đất từ 3 độ Richter trở lên.

- Ở Hà Nội (động đất cấp 8) vào các năm:

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>Thiên gãy làm đơi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>trong lịch sử:</small>

<b><small>Động đất Điện Biên M6.8: Động đất xảy ra lúc 23 giờ 22' ngày </small></b>

<small>Động đất đã gây hư hại nặng nhà xây ở thành phố Điện Biên, Sơn La. </small>

<small>dài tới 50 m.</small>

<b><small>Động đất Tuần Giáo M6.7 ngày 24/ 6/1983: Động đất xảy ra lúc </small></b>

<small>Châu) 11km về phía Đơng Bắc, độ lớn (magnitude) MS = 6.7 ± 0.2.</small>

<i><b><small>Động đất Điện Biên M5.3 ngày 19-2-2001: Trận động đất Điện </small></b></i>

<small>Nam Oun (thuộc Lào) cách thị xã Điện Biên khoảng 15 km về phía tây, dưới độ sâu 12km. Cường độ chấn động ở vùng chấn tâm, kéo dài chừng 20 km theo hướng bắc đông bắc-nam tây nam, có thể đạt tới cấp 7-8 (MSK), gây ra trượt lở đá trong núi, nhà sàn rung chuyển mạnh</small>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>Bản đồ chấn tâm động đất Việt nam và các vùng lân cận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Các hệ thống đứt gãy hoạt động và có khả năng phát sinh động đất đã được xác định gồm có: </small>

<small>duyên hải (hệ thống các đứt Yên tử, Trung lương,Đường 18), </small>

<small>gãy duyên hải Trung bộ và Nam bộ (Thuận Hải - Minh Hải), </small>

<small>- Tông Lê Sáp, Lộc Ninh - Bà Rịa và đứt gãy Sơn Trà.</small>

<b><small>Các đới đứt gãy nói trên được xem là các đới có khả năng phát sinh động đất với cấp độ mạnh khác nhau và tần suất khác nhau.</small></b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>§ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>Hình III. 1 Sơ đồ phân bố chấn tâm động đất M ≥4.0 khu vực Hà Nội và lân cận, thời kỳ 1137 – 2012 và các vùng nguồn phát sinh động đất</small>

Sơ đồ phân bố chấn tâm động đất M ≥4.0 khu vực Hà Nội và lân cận, thời kỳ 1137 – 2012 và các vùng nguồn phát sinh động đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

Giá trị PGA với chu kỳ lặp lại động đất T=2475 năm cho đê Hà Nội thay đổi từ 0.18g đên 0.26 g. Tăng dần về phía đơng nam (Thanh Trì, Thường Tín).

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>-0.2-0.10.00.10.2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>§HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>

<small>Chương: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI NIỆM</small>

<small>a) Campano M6.9, b) Lang Cang M6.7 và c) động đất Điện Biên M5.3 lựa chọn để tính băng gia tốc cho đập Hồng Khếnh, Điện Biên.</small>

<small>- 0 . 2- 0 . 10 . 00 . 10 .2</small>

</div>

×