Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

bài giảng công nghệ mới trong nghiên cứu và quản lý cửa sông và bờ biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.82 MB, 125 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<b>LECTURE 01</b>

<b>GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆTTS. TRƯƠNG HỒNG SƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>2</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

Các tải trọng và tác động thường xuyên, các tải trọng tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà CT phải tiếp nhận đồng thời.

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<b>GIỚI THIỆU CHUNGVỀ MÔN HỌC </b>

<b>GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆTTS. TRƯƠNG HỒNG SƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, việc áp dụng các kỹ thuật & công nghệ mới trong việc quan sát, thu thập, phân tích,& mơ phỏng phán đốn các q trình thủy động lực học ở khu vực sông, cửa sông & bờ biển là xu hướng chung của </small>

<b><small>CÔNG NGHỆ MỚI TRONG QUAN SÁT & THU THẬP DỮ LIỆU</small></b>

<b><small>CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XỬ LÝ, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU</small></b>

<b><small>CƠNG NGHỆ MỚI TRONG TÍNH TỐN MÔ PHỎNG</small></b>

<b><small>CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP MỚI TRONG XÂY DỰNG</small></b>

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠN HỌC

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

<b><small>TỔNG QUAN CÁC XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ MỚI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

<b><small>GIỚI THIỆU CHUNG</small></b>

<small>Bài giảng đầu tiên giới thiệu tổng quan về môn học, phương pháp tiếp cận, các xu hướng, khái niệm mới trong lĩnh nghiên cứu, xây dựng & quản lý cửa sông, bờ biển trên thế giới và trong nước </small>

<b><small>DỰ ÁN THỰC HÀNH SỐ 01</small></b>

<b><small>THẢO LUẬN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>6</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ MỚI

Các tải trọng và tác động thường xuyên, các tải trọng tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà CT phải tiếp nhận đồng thời.

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

09 ways that technology has shifted how civil engineers work today.

1) Using drones for surveying land

2) Designing structures with CAD software3) Enabling remote sensing via cloud

6) The use of big data

7) The use and development of water conservation technology

8) Develop 3D printing solutions9) The use of digital marketing

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<small>3D model of Ulay Dam</small>

HƯỚNG CÔNG NGHỆ MỚI

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>8</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

Các tải trọng và tác động thường xuyên, các tải trọng tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà CT phải tiếp nhận đồng thời.

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ MỚI

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

GIỚI THIỆU CHUNG CỬA SÔNG & BỜ BIỂN

An estuary <b>is a partially enclosed, coastal water body where freshwater from rivers and streams mixes with salt water from the ocean</b>. Estuaries, and their surrounding lands, <b>are places of transition from land to sea. </b>Although influenced by the tides, they <b>are protected from the full force of ocean </b>

waves, winds and storms by land forms such as barrier islands or peninsulas.

CỬA BIỂN TIÊN CHÂU

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>10</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

GIỚI THIỆU CHUNG CỬA SÔNG & BỜ BIỂN

The coast, also known as the coastline or seashore, is defined as <b>the area where land meets the ocean </b>

or as a line that forms <b>the boundary between the land and the coastline</b>. Shores are influenced by the topography of the surrounding landscape, as well as by <b>water induced erosion, such as waves</b>.

BỜ BIỂN TAM QUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<b><small>11</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<small>Hạn hán, Ngập Lụt, Xâm Nhập Mặn, Xói lở bờ sơng, bờ biển, suy giảm chất lượng nước, suy thoái hệ môi trường sinh thái... là những hiện tượng thiên tai diễn ra ở hầu hết các vùng đồng bằng ven biển, khu vực cửa sông, bờ biển ở nước ta.</small>

5 mg !

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

Thảm họa thiên tai – Đa thiên tai1. Lốc

8. Ơ Nhiễm Phóng Xạ9. Băng Tan

10. Bụi

11. Động Đất12. Cháy Rừng13. Cháy Nhà14. Mưa Bão15. Hạn Hán

16. Ơ Nhiễm Khơng Khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>14</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA VÙNG GENERAL ISSUES AT ESTUARINE & COASTAL REGION

Các tải trọng và tác động thường xuyên, các tải trọng tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà CT phải tiếp nhận đồng thời.

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<small>Sự thay đổi mơi trường và khí hậu ở khu vực thượng nguồn, do yếu tố thiên nhiên và con người dẫn đến những tác động tổng hợp tiêu cực cho khu vực hạ nguồn cùng với những vấn đề thường gặp về an ninh nguồn nước ở khu vực Hạ Lưu, đồng bằng ven biển, và vùng bờ biển.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CÁC VẤN ĐỀ VỀ “AN NINH NGUỒN NƯỚC”

<small>"The capacity of a population to safeguard sustainable access to adequate quantities of acceptable quality water for sustaining livelihoods, human well-being, and socio-economic development, for ensuring protection against water-borne pollution and water-related disasters, and for preserving ecosystems in a climate of peace and political stability.” (UN-Water) </small>

Six dimensions of Water Security

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>16</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

CÁC VẤN ĐỀ VỀ “AN NINH NGUỒN NƯỚC”

<small>Các chủ đề liên quan đến an ninh nguồn nước xoay quanh các vấn đề chính:</small>

<small>-Nước quá nhiều (ngập lụt)-Nước q ít (hạn hán)-Nước q bẩn (ơ nhiễm)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CÁC VẤN ĐỀ VỀ “AN NINH NGUỒN NƯỚC” ĐẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

<small>Qualitative rating of the sensitivity of broad physical estuarine processes to possible significant changes in climate drivers in New South Waves (Source : UNSW).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>18</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN – NATURE BASED SOLUTIONS

<small>There is a growing recognition that </small><b><small>nature can help support </small></b>

<b><small>resilient recovery</small></b><small>. “Nature-Based Solutions” (or NBS) are </small>

<small>innovative approaches that </small>

<small>harness natural capital </small><b><small>to increase the resilience of communities and ecosystems while providing environmental, social and </small></b>

<b><small>economic benefits</small></b><small>. This includes restoring and leveraging natural vegetation, mangrove belts, coastal reefs, and other natural resources, to mitigate and adapt to climate impacts. (UN)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

XU HƯỚNG & KHÁI NIỆM MỚI

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN – NATURE BASED SOLUTIONS

Buiding with Nature <sub>Room for the river</sub> <sup>Water reuse - circular economy</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>20</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

RIVER BARRIER STRUCTURES – CƠNG TRÌNH KIỂM SỐT NGUỒN NƯỚC KIỂU MỚI

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

XU HƯỚNG & KHÁI NIỆM MỚI

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN

HARD SOLUTIONS – GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP CHO KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>22</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

SOFT SOLUTIONS – GIẢI PHÁP MỀM, THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ VÀ NGẬP LỤT VEN BIỂN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

XU HƯỚNG & KHÁI NIỆM MỚI

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN

SOFT SOLUTIONS – GIẢI PHÁP MỀM, THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG PHỊNG CHỐNG XÓI LỞ VÀ NGẬP LỤT VEN BIỂN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>24</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

HYBRID SOLUTIONS – GIẢI PHÁP TỔNG HỢP, VỪA THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

NHƯNG VẪN ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ VÀ NGẬP LỤT VEN BIỂN TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI CỰC TRỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

XU HƯỚNG & KHÁI NIỆM MỚI

CÁC GIẢI PHÁP DỰA TRÊN TỰ NHIÊN

HYBRID SOLUTIONS – GIẢI PHÁP TỔNG HỢP, VỪA THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

NHƯNG VẪN ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ VÀ NGẬP LỤT VEN BIỂN TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI CỰC TRỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>26</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

HYBRID SOLUTIONS – GIẢI PHÁP TỔNG HỢP, VỪA THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

NHƯNG VẪN ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ VÀ NGẬP LỤT VEN BIỂN TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN THIÊN TAI CỰC TRỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CÔNG NGHỆ MỚI ? – NEW TECHNOLOGY ?

XU HƯỚNG & ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI

CÁC XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ MỚI NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>28</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

VẤN ĐỀ CŨ & MỚI

BỐI CẢNH MỚI

CÔNG CỤ MỚI<sub>PHÁP TIẾP </sub><sup>PHƯƠNG </sup>CẬN MỚI

GIẢI PHÁP MỚI

“Các vấn đề như xói lở, bồi lắng, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn… là các vấn đề mang tính đặc trưng và thường phát sinh ở các khu vực đồng bằng ven biển, cửa sông và bờ biển. Tuy nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoạn, cũng như những tác động mạnh mẽ

vấn đề thay đổi, nhận thức & cách tiếp cận của chúng ta cần phải thay đổi. Sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ khoa học, kỹ thuật trong các lĩnh vực ảnh vệ tinh, máy tính, trí tuệ nhân tạo và mạng internet giúp cung cấp các công cụ mới trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý sông biển. Hiểu ,Vận dụng & Phát triển được các công cụ mới này trong nghiên cứu & quản lý sông biển là một hướng đi bắt buộc của chúng ta.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI

<b><small>CÁC CÔNG NGHỆ MỚI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ CỬA SÔNG & BỜ BIỂN THỂ HIỆN TRONG NHỮNG NỘI DUNG SAU:</small></b>

<b><small>1.Thu thập dữ liệu (data collections)2.Quan sát dữ liệu (data visulisation)3.Phân tích dữ liệu (data processing)</small></b>

<b><small>4.Tính tốn & mơ phỏng (Model-simulation)</small></b>

<small>- Mơphỏng đơn giản hóa khái niệm (Conceptual model)</small>

<small>- Mơphỏng tối ưu hóa vận hành hệ thống (Operational Simulations)- Môphỏng định hướng dữ liệu (Data Driven Modeling DDM)</small>

<small>- Môphỏng định hướng q trình vật lý (Process-based model)- Mơphỏng xác suất (Monte-Carlo simulation)</small>

<b><small>5.Hỗ trợ ra quyết định (Decision making support tools)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>30</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

<small>TỔNG QUAN & THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU & QUẢN LÝ CỬA SƠNG, BỜ BIỂN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>1</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & quản lý cửa sông & bờ biển</small></b>

Các tải trọng và tác động thường xuyên, các tải trọng tạm thời dài hạn, tạm thời ngắn hạn mà CT phải tiếp nhận đồng thời.

Gồm các tải trọng trong tổ hợp tải trọng cơ bản, cộng thêm hay thay thế 1 tải trọng tạm thời đặc biệt (động đất, MNLKT, TB chống thấm hỏng, …)

<b>LECTURE 02</b>

<b>GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆTTS. TRƯƠNG HỒNG SƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Công nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

<b><small>quản lý cửa sông & bờ biểnGIỚI THIỆU & ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG PHÂN TÍCH & XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH</small></b>

<b><small>GIỚI THIỆU CHUNG</small></b>

<small>Bài giảng thứ hai giới thiệu tổng quan về khả năng ứng dụng của một số cơng cụ mới trong ngành</small>

<b><small>CƠNG NGHỆ MỚI TRONG THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH</small></b>

<b><small>DỰ ÁN THỰC HÀNH SỐ 02</small></b>

<b><small>THẢO LUẬN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

THU THẬP VÀ QUAN SÁT DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH

<b><small>1.Trong cơng tác xâydựng và thiết kế, quy hoạch : Dữ liệu chi tiết của địa hình khu vực dự án được các nhà thầu tư vấn, thiết kế và thi công</small></b>

<small>sử dụng để lên phương án thiết kế và bố trí các hạng mục cơng trình hợp lý, tính tốn chiều cao, khối lượng đào, đắp … để xây dựng cơngtrình.</small>

<b><small>2.Tronglĩnh vực giao thơng thủy & hàng hải: Dữ liệu địa hình ở các khu vực trong sông, cửa sông và bờ biển cũng như đại dương giúp cho</small></b>

<small>việc xây dựng các bản đồ hàng hải, các hướng dẫn di chuyển trên sông, và ngoài biển một cách an toàn tương tự như bản đồ google maphướng dẫn di chuyển trên đất liền. Có được dữ liệu độ sâu đáy sơng, đáy biển chính xác giúp giảm được những nguy cơ và rủi ro cho việc dichuyển trên mặt nước, đặc biệt là cho các phương tiện tàu có tải trọng lớn.</small>

<b><small>3.Tronglĩnh vực sông biển: Các nhà khoa học cần sử dụng dữ liệu địa hình để nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu, nước</small></b>

<small>biển dâng và khai thác nước ngầm đến những biến động địa hình, xói lở bờ sông, bờ biển cũng như lún sụt ở khu vực đồng bằng ven biển.</small>

<b><small>4.Tronglĩnh mơ hình thủy: Dữ liệu địa hình được các nhà khoa học sử dụng để thiết lập các mơ hình thủy động lực & hình thái 1 chiều, 2</small></b>

<small>chiều và 3 chiều, tính tốn dịng chảy, mực nước, diễn biến triều, sóng cũng như tính tốn mơ phỏng sóng, ngập lụt, và các dịng chảy rút mấtan toàn choviệc tắm biển bơi lội ở các khu vực cửa sông, bờ biển.</small>

<b><small>5.Tronglĩnh vực sinh thái học sông biển & đại dượng: Các nhà khoa học sử liệu dữ liệu địa hình để nghiên cứu các quần thể sinh vật đáy. Dữ</small></b>

<small>liệu độ sâu mực nước sông, biển và đại dương giúp xác định những vị trí các quần thể cá và các sinh vật biển có khả năng sinh sản và sinhsống. Dữ liệu địa hình có thể được sử dụng để xác định các khu vực sinh sống của san hơ, từ đó có biện pháp quản lý và bảo tồn.</small>

<b><small>6.Tronglĩnh vực thủy văn học: Các nhà khoa học sử dụng dữ liệu địa hình để nghiên cứu xác định vị trí và phạm vi của các lưu vực sông, căn</small></b>

<small>cứ từ độ dốc và độ sâu địa hình để xác định vị trí các nhánh sơng, suối, vị trí các đường tụ thủy,…</small>

<b><small>7.Tronglĩnh vực phịng chống thiên tai: Dữ liệu địa hình được các nhà khoa học sử dụng để xây dựng các bản đồ ngập lụt, xác định các vị trí</small></b>

<small>nhạy cảm, các vị trí dễ bị ngập lụt,… từ đó có các biện pháp phòng chống, giảm thiểu tác động ngập lụt một cách hợp lý. Địa hình của các khuvực đồi núi cũng có thể được sử dụng để xác định các khu vực dễ xảy ra sạt trượt trong và sau mưa lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>5</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

“Trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 hiện nay, cùng với sự bùng nổ của

<b>dữ liệu địa hình tồn cầu với độ phân giải tốt và miễn phí có thể </b>

giúp các nhà khoa học, các đơn vị tư vấn thiết lập các tính tốn mơ phỏng của mình một cách nhanh hơn trên phạm vi mơ phỏng lớn. Có thể nói dữ liệu địa hình dù chậm nhưng đã có những bước

chuyển mình mạnh mẽ.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

➢ <b>Dữ liệu địa hình và nhất là các </b>

dữ liệu địa hình có độ chính xác cao đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động giao thơng thủy và khoa học trái đất nói chung và ngành thủy lợi, mơi trường nói riêng.

Tài liệu độ sâu toàn cầu từ nguồn gebco (bathymetry), dữ liệu mở, dowload trực tiếp từ nguồn:

Dữ liệu này chứa đựng độ sâu đại dương dao động từ cao trình -8000 m đến cao trình bề mặt (0 m). Khu vực đất liền được phủ đen. Nguồn ảnh: Jesse Allen, NASA's Earth Observatory.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>7</small></b>

<b>Công trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

<b>➢ Bathymetry</b> tiếng việt là độ sâu địa hình. “Bathymetry” cung cấp hình ảnh về độ cao bề mặt địa hình và độ sâu của nước. Tài liệu đại hình “bathymetry” tương đương với dữ liệu địa hình trên cạn, gọi là “topography”.

<b>➢ Topography</b> tiếng việt là địa hình. Liên quan đến độ cao và dạng địa hình phía trên mực nước biển.

<b>➢ Contour lines </b>(isolines) là đường đồng

mức, là các đường nối các điểm có cùng cao trình.

<b>➢ Elevation</b> là độ cao, cao trình địa hình. Cao trình của một điểm là độ cao của nó so với một điểm quy chiếu.

Truy cập vào website

để dowload dữ liệu địa hình có độ phân giải 1.8 km cho khu vực bờ biển Đà Nẵng, Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

THU THẬP VÀ QUAN SÁT DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH

Truy cập website để

dowload dữ liệu địa hình khu vực nước ta. Dữ liệu có độ phân giải 15 arc-second (khoảng 1.5 km)

➢ <b>Digital elevation model (DEM) là mơ hình kỹ </b>

<b>thuật số của dữ liệu độ cao địa hình. Dữ liệu DEM </b>

được sử dụng để xây dựng bản đồ địa hình ba chiều, bao gồm chiều dài, chiều rộng và độ cao của địa hình. Đây là loại dữ liệu phổ biến thông dụng nhất hiện nay để tạo ra các bản đồ địa hình khu vực. Dữ liệu DEM bao gồm bề mặt trái đất và các vật thể phía trên bề mặt bao gồm cả cây cối, nhà cửa. (DEM)

thường được sử dụng để đại diện cho địa hình của khu vực nghiên cứu qua các hệ ô lưới (raster grid).

<b>➢ Digital terrain model (DTM) hay Digital suface </b>

<b>model (DSM) </b>là mơ hình kỹ thuật số của dữ liệu địa hình khơng kể đến các vật thể phía trên bề mặt trái đất.

➢ <b>Bản độ địa hình (Topographic map) là dữ liệu bản </b>

đồ chính để minh họa dữ liệu về cao trình (elevation), đặc điểm địa hình (landforms), thường qua các dạng đường đồng mức (contour lines).

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>9</small></b>

<b>Cơng trình</b>

<b><small>Cơng nghệ mới trong nghiên cứu & </small></b>

Truy cập USGS để trích xuất dữ liệu địa hình SRTM, độ phân giải 30 m ở phạm vi toàn cầu. Dữ liệu SRTM miễn phí có độ phân giải 30 m, ở phạm vi toàn cầu ( tuy nhiên vẫn thiếu một số vùng) có thể được tiếp cận qua website: <b>Dữ liệu lưu trữ dạng raster là dạng lưu trữ dữ liệu</b>

mà trong đó, các dữ liệu về không gian được chứatrong các ma trận gồm nhiều phần tử (ngăn) được tổchức theo hàng và cột. Trong đó mỗi phần tử đại diệncho một thơng tin đặc trưng của dữ liệu như độ cao,độ PH, nhiệt độ, áp suất khí quyển, dịng chảy vàkhoảng cách. Dạng dữ liệu raster là dạng liên tục, cócấu trúc đơn giản.

➢ <b>Lưu trữ dữ liệu dạng vector là dạng lưu trữ dữ liệu</b>

mà trong đó các thơng tin về khơng gian được lưu trữcó các biên rời rạc. Mỗi điểm có tọa độ x và y tươngứng. Dữ liệu dạng vector là dạng lưu trữ có cấu trúcphức tạp. Các dữ liệu phố biến thường được lưu trữ ởdạng vector bao gồm, các đường biên ranh giới hànhchính, các đặc điểm hình học, đường xá, sơng suối…

</div>

×