Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

bài giảng xử lý và tái sử dụng nước thải cho vùng đặc thù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 121 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKhoa Kỹ thuật tài ngun nướcBộ mơn Cấp thốt nước

<b>XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI CHO VÙNG ĐẶC THÙ</b>

Giảng viên: PGS.TS. Đoàn Thu HàEmail:

ĐT: 0948172299

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI CHO VÙNG </b>

<b>ĐẶC THÙ</b>

<i>PGS.TS. Đồn Thu Hà</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nội dung mơn học

1 Chương 1. Tình hình nguồn nước và yêu cầu tái sử dụng nước thải

1.1 Tình hình nguồn nước

1.2 Các yêu cầu về tái sử dụng nước thải

2 Chương 2. Khái niệm về xử lý và tái sử dụng nước thải

2.1 Các định nghĩa, khái niệm về xử lý và tái sử dụng nước thải 2.2 Đặc điểm của xử lý và tái sử dụng nước thải

2.3 Kinh nghiệm xử lý và tái sử dụng nước thải trong và ngồi nước

3 Chương 3. Các cơng nghệ xử lý nước thải cơ bản và nâng cao

3.1 Các mơ hình xử lý nước thải tập trung

3.2 Các mơ hình xử lý nước thải nhỏ lẻ, phân tán

4 Chương 4. Công nghệ tái sử dụng nước thải

4.1 Các sơ đồ tổ chức thoát nước, xử lý và tái sử dụng nước thải

4.2 Các mơ hình xử lý tái sử dụng nước thải theo các quy mô và yêu cầu tái sử dụng nước thải khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tình hình nguồn nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bối cảnh chung về nguồn nước

Nước bao phủ 70% bề mặt thế giới và gần như có ở khắp mọi nơi, tuy nhiên nước ngọt có sẵn và có thể sử dụng được chỉ chiếm 0,5% lượng nước trên Trái đất. Hiện nay, khoảng 2,2 tỷ người trên khắp thế giới vẫn chưa được tiếp cận với nguồn nước uống được quản lý an tồn và 785 triệu người thậm chí khơng có nước uống cơ bản.

Dự kiến dân số thế giới sẽ đạt mức 10 tỷ người ở năm 2050. Mức tăng dân số cùng với q trình đơ thị hóa và sự phát triển của các ngành kinh tế, nhu cầu dùng nước ngày càng cao, nguồn nước sẽ ngày càng khan hiếm. Tài nguyên nước phải đối mặt với

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Nguồn nước mặt ở Việt Nam</b>

➢ Việt Nam có hệ thống sơng ngịi có mật độ tương đối cao, với hơn 3.000 sông, suối và trên có khoảng trên 7.160 hồ chứa [1].

➢ Tài nguyên nước Việt Nam thuộc loại phong phú so với trung bình trên thế giới, tuy nhiên thay đổi theo vùng miền và theo mùa, mưa nhiều gây ngập lụt mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô.

➢ Thêm vào đó là các hiện tượng thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu – nước biển dâng, ảnh hưởng bởi quản lý và sử dụng nước thượng lưu,

➢ khiến tình trạng khan hiếm nước, xâm nhập mặn càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt như đối với sông Hồng, sơng Thái Bình và các sơng thuộc vùng ĐBSCL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chất lượng nguồn nước mặt

➢ Nhiều lưu vực sông đã và đang bị ảnh hưởng ô nhiễm bởi

nước thải sinh hoạt và sản xuất.

➢ Nước thải từ các đô thị, các khu công nghiệp, dân cư nông thôn, làng nghề, sản xuất nông nghiệp, vv… hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu hoặc không được xử lý xả thẳng ra môi trường, làm ô nhiễm các nguồn nước.

➢ Hiện cả nước có hơn 770 đơ thị, tuy nhiên tỷ lệ nước thải sinh hoạt được xử lý chỉ đạt ở mức khoảng 12% [2].

➢ Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trên nhiều hệ thống sông vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần, như ở hệ thống sông Cầu, sông Nhuệ-Đáy, sông Hồng, sông Đồng Nai.

Nguồn nước sông Đáy bị ô nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Nguồn nước ngầm</b>

➢ Việt Nam có nguồn tài nguyên nước dưới đất phong phú, với nhiều tầng chứa nước, có chất lượng tương đối tốt:

Tầng chứa nước các trầm tích Holocen (qh);

Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen giữa – trên (qp<sub>2</sub>); Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen dưới (qp<sub>1</sub>);

Tầng chứa nước các trầm tích Pliocen (n<sub>2</sub>); Tầng chứa nước các trầm tích Miocen (n<sub>1</sub>)

➢ Dữ liệu quan trắc mực nước và chất lượng nước trong những năm gần đây cho thấy mực nước ngầm ở nhiều vùng khai thác bị suy giảm,

➢ phễu hạ thấp mực nước do khai thác nước có diện tích tăng thêm, diện tích vùng bổ cập bị thu hẹp do q trình đơ thị hóa.

➢ Chất lượng nước có chiều hướng xấu đi, ảnh hưởng chất ô nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Mức độ khai thác nước và nhu cầu dùng nước</b>

Kết quả nghiên cứu của Ban Nước Toàn cầu thuộc Ngân hàng Thế giới, về chỉ số khai thác nước (tỉ lệ khai thác, sử dụng so với tổng lượng nước sẵn có), cho thấy:

➢ mức độ khai thác, sử dụng nước ở các lưu vực chính của Việt Nam hiện đang tới mức khơng bền vững

➢ điển hình là sơng Hồng-Thái Bình,

➢ cụm sơng Đơng Nam Bộ và lưu vực sơng Đồng Nai [4].

➢ Theo tính tốn dự báo của Ngân hàng thế giới, nhu cầu nước mùa khô của Việt Nam vào năm 2030 sẽ tăng 32% so với hiện tại và

➢ 5 lưu vực sơng chính của Việt Nam, các lưu vực kinh tế trọng điểm sẽ có căng thẳng nghiêm trọng về nước [5].

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sự cần thiết tái sử dụng nước thải

Việc xử lý và tái sử dụng nước thải đạt được các mục tiêu chính sau:

<small></small> Chủ động nguồn nước cấp cho các nhu cầu sử dụng,

<small></small> góp phần đảm bảo yêu cầu cấp nước ngày càng tăng trong điều kiện nguồn nước khan hiếm;

<small></small> Đảm bảo tỷ lệ nước thải được xử lý với chất lượng theo yêu cầu,

<small></small> góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ chất lượng nguồn nước mặt và nước ngầm.

Chu trình xử lý và tái sử dụng nước thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chương 2. Khái niệm về xử lý và tái sử dụng nước thải

Các định nghĩa, khái niệm về xử lý nước thải và tái sử dụng nước thải Đặc điểm của xử lý nước thải và tái sử dụng nước thải

Kinh nghiệm xử lý nước thải và tái sử dụng nước thải trong và ngoài nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Ý nghĩa của việc xử lý nước thải trong chiến lược bảo vệ môi trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Tác động của nước thải đối với môi trường</b>

✓Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.

✓Tác động đến sức khỏe con người

✓Tác động đến cảnh quan, thiên nhiên,

✓Tác động đến kinh tế, xã hội

✓Tác động lên chuỗi thức ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> Nguồn nước thải từ các ngôi nhà </b>

<small> Nước thải phân Nước tiểu Nước tắm, giặt, rửa Nước thải nhà bếp Các loại nước </small>

<small> thải khác </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.1 Nguồn gốc, phân loại và số lượng nước thải</b>

1. Nước thải sinh hoạt.

a. Theo nguồn gốc hình thành

Nước xám

• khơng chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt• Loại nước thải này

chủ yếu chứa chấtlơ lửng, các chấttẩy giặt

Nước đen

• Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet)

tồn tại các loại vikhuẩn gây bệnh vàdễ gây mùi hôithối. Hàm lượngcác chất hữu cơ(BOD) và các chất

Nước chứa dầu

• Nước thải nhà bếp chứa dầu mở và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát

• Các loại có hàmlượng lớn các chấthữu cơ (BOD,COD)và các nguyên tốdinh dưỡng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.1 Nguồn gốc, phân loại và số lượng nước thải</b>

<i><b>b.Theo đối tượng thốt nước</b></i>

• Nhóm nước thải các hộ gia đình, khu dân cư.• Nhóm nước thải các cơng trình cơng cộng,

dịch vụ như nước thải bệnh viện, nước thảikhách sạn, nước thải trường học, nước thảinhà ăn.

<i>• Mỗi nhóm, mỗi loại nước thải có lưu lượng,</i>

<i>chế độ xả nước và thành phần tính chất đặctrưng riêng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1 Nguồn gốc, phân loại và số lượng nước thải</b>

<i><b>c.Theo đặc điểm hệ thống thốt nước </b></i>

• Nước thải hệ thống thốt nước riêng• Nước thải hệ thống thốt nước chung.

<i><b>Kết luận: Việc phân loại nước thải theo hệ thống </b></i>

<i>thoát nước phụ thuộc vào đối tượng thoát nước, đặc điểm hệ thống thốt nước của đơ thị hoặc khu dân cư và các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khác của đô thị.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>b.Theo đối tượng thốt nước</b></i>

Nhóm nước thải các <b>hộ gia đình, khu dân cư.</b>

Nhóm nước thải các <b>cơng trình công cộng</b>, dịch vụ như nước thải bệnh viện, nước thải khách sạn, nước thải trường học, nước thải nhà ăn.

<i><b>c. Theo đặc điểm hệ thống thoát nước </b></i>

<b> Nước thải hệ thống thoát nước riêng. Nước thải từ các thiết </b>

bị vệ sinh được thu gom và vận chuyển về trạm xử lý theo tuyến cống riêng.

<b>Nước thải hệ thống thoát nước chung. Các loại nước thải sinh </b>

<i>hoạt (nước xám và nước đen) cùng với nước mưa đợt đầu</i>

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.1 Nguồn gốc, phân loại và số lượng nước thải</b>

2. Nước thải công nghiệp

- Nước thải sản xuất không bẩn- Nước thải sản xuất bẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.2 Thành phần của nước thải</b>

<i><b>1.2.1. Theo trạng thái lý học của các chất bẩn</b></i>

Các chất bẩn trong nước thải được chia thành 3 nhóm sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.2 Thành phần của nước thải</b>

Các chất rắn

• Rắn hữu cơ (50-70%)• Rắn vơ cơ (30-50%)

Rắn hữu cơ

• Protein (65%)

• Cacbon hydrat (25%)• Các chất béo (10%)

Rắn vơ cơ

• Cát

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chương 3. Các cơng nghệ xử lý nước thải cơbản và nâng cao

Các mô hình xử lý nước thải tập trung

Các mơ hình xử lý nước thải nhỏ lẻ, phân tán

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1. Sơ đồ công nghệ của trạm xử lý nước thải</b>

<i><b>Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải là </b></i><b>tổ hợp cơng trình,</b>

<i><b>trong đó nước thải được xử lý từng bước theo thứ tự </b></i><b>xử lý từ thô </b>đến <b>xử lý tinh</b>; từ xử lý những <b>chất khơng hồ tan</b> đến xử lý các <b>chất keo </b>và <b>hoà tan. Khử trùng </b>là khâu cuối cùng.

<b>Mục tiêu cụ thể: </b>

<b> Loại bỏ rác, cặn (CLL - SS)</b>, CHC <b>(BOD), N, P</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Song chắn rác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bể lắng cát</b>

V

<small>1</small>

VU

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Bể tách mỡ </b>

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Bể lắng đứng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bể lắng ngang</b>

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Bể lắng ly tâm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Chi tiết bể lắng ly tâm</b>

40

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>c. Phương pháp hoá học và hoá lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Keo tụ tạo bông</b>

42

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Tuyển nổi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>d. Phương pháp sinh hoá</b>

Sinh hố là q trình <b>khống hoá </b>các chất bẩn HC chứa trong NT ở dạng <b>hoà tan, keo </b>và<b> phân tán nhỏ </b>nhờ vào hđ sinh tồn của vi sinh vật có khả năng <b>ơxy hố </b>hoặc <b>khử</b> các chất bẩn HC chứa trong NT.

<b><sub>Trong điều kiện hiếu khí </sub></b><i><sub>(có oxy)</sub></i><b><sub>:</sub></b>

<b>Tự nhiên: </b>cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, hồ sinh vật...

<b>Nhân tạo:</b><i> bể lọc sinh vật nhỏ giọt (biôphin nhỏ giọt), bể lọc </i>

sinh vật cao tải, ărơten, SBR, MBR, MBBR, …

44

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>1.5. Quá trình hiếu khí, q trình yếm khí hay kỵ khí, q trình ni trát hố và khử ni trat hố </b>

<i><b>Q trình khống hố là q trình sinh hố phân </b></i>

giải các liên kết hữu cơ phức tạp thành CO

<sub>2</sub>

,H

<sub>2</sub>

O.

<i><b>1.5.1. Quá trình hiếu khí</b></i>

<i> Q trình khống hố các chất hữu cơ dưới tác </i>

dụng của các vi khuẩn hiếu khí được gọi là q trình sinh hố hiếu khí.

Ứng dụng: làm sạch nước thải chứa các chất bẩn hữu cơ ở dạng hoà tan và dạng keo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>1.5. Quá trình hiếu khí, q trình yếm khí hay kỵ khí, q trình ni trát hố và khử ni trat hố </b>

<i><b>1.5.2. Q trình yếm khí</b></i>

dưới tác dụng của các vi khuẩn yếm khí được gọi là q trình sinh hố yếm khí.

<b>Ứng dụng: chế biến và khử độc cặn trong nước </b>

thải hoặc xử lý sơ bộ nước thải công nghiệp chứa các chất hữu cơ với hàm lượng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><b>1.5.3. Q trình nitrat hố</b></i>

<i>a) Khái niệm của q trình nitrit hố</i>

Q trình nitrát hố là q trình ôxy hoá sinh hoá nitơ của các muối amôn, đầu tiên thành nitrit và sau đó thành nitrat dưới tác dụng của vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện thích ứng (có ơxy và nhiệt độ trên 4

<small>0</small>

C).

Hai nhóm vi khuẩn tham gia q trình nitrat hố:

- Vi khuẩn nitrit ơxy hố amơniắc thành nitrít hồn thành giai đoạn thứ nhất;

- Vi khuẩn nitrat ơxy hố nitrit thành nitrat, hoàn thành giai đoạn thứ 2

<b>2 NH</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> + 3 O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> = 2 HNO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> + 2 H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O (1)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<i><b>1.5.3. Quá trình nitrat hố</b></i>

<i><b>b) Ý nghĩa của q trình nitrat hố trong việc làm sạch nước thải </b></i>

Q trình nitrat hố tích luỹ được một lượng ơxy dự trữ có thể sử dụng để ôxy hố các chất hữu cơ khơng chứa nitơ khi lượng ơxy tự do (lượng ơxy hồ tan) đã tiêu hao hồn tồn cho q trình đó.

Q trình nitrat hố là giai đoạn cuối cùng của q

trình khống hố (ơxy hố) các chất hữu cơ chứa

<i>nitơ. Sự có mặt của nitrat trong nước thải phản </i>

<i>ánh mức độ khống hố hồn toàn các chất bẩn hữu cơ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<i><b>1.5.4. Quá trình khử nitrat hay phản nitrat</b></i>

Q trình khử nitrát là q trình tách ơxy khỏi nitrit, nitrat dưới tác dụng của các vi khuẩn kỵ khí (vi khuẩn khử nitrat).

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>1.6. Q trình hồ tan và tiêu thụ ơxy</b>

<i><b>1.6.1. Đặt vấn đề </b></i>

<b>Các điều kiện cần có để xử lý nước thải?</b>

Phải có O

<sub>2</sub>

để ơxy hố hiếu khí các chất bẩn hữu cơ.

Nguồn cung cấp O

<sub>2</sub>

: khơng khí.

Q trình diễn ra :

Hồ tan ơxy (cung)

Tiêu thụ ơxy (cầu).

Sự có mặt của vi sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<i><b>1.6.2. Diễn biến của q trình khống hố (ơxy hố sinh hố) các chất bẩn hữu cơ</b></i>

Q trình khống hoá các chất hữu cơ diễn ra được là nhờ tác dụng của vi sinh vật khống hố và cịn gọi là q trình ơxy hố sinh hố. Q trình diễn ra theo 2 giai đoạn :

- Giai đoạn 1 : ơxy hố các chất hữu cơ chứa C.- Giai đoạn 2 : ôxy hoá các chất hữu cơ chứa N.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<i><b>1.6.3. Quy luật của q trình tiêu thụ ơxy (ơxy hố)</b></i>

Tốc độ ơxy hố (hay tốc độ tiêu thụ ôxy), với nhiệt độ không đổi, ở mỗi thời điểm nhất định, tỷ lệ thuận với lượng các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải.

<b>Diễn giải quy luật : L</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b> = L</b>

<b><sub>a</sub></b>

<b> - X</b>

<b><sub>t</sub></b>

<b>.</b>

L

<sub>a</sub>

- lượng ơxy cần thiết để ơxy hố tồn bộ lượng chất hữu cơ trong nước thải ở thời điểm đầu.

X

<sub>t </sub>

- lượng ôxy đã tiêu thụ sau thời gian t.

L

<sub>t </sub>

- lượng ơxy cần thiết để ơxy hố các chất bẩn hữu cơ còn lại sau thời gian t.

<i><b>Câu hỏi về nhà: Nêu quy luật và biểu thị quy luật của </b></i>

quá trình tiêu thi oxy trong nước thải. Các yếu tố ảnh huongr tới quá trình này là gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<i><b>1.6.4. Quy luật của hoă tan ơxy</b></i>

Sự hoă tan chất khí trong nước - câc yếu tố ảnhhưởng : T

o

, âp suất,điều kiện khuấy trộn bề mặttiếp xúc.

<i>Quy luật : Tốc độ hoă tan ôxy trong nước ở mỗithời điểm nhất định tỷ lệ nghịch với độ bêo hoẵxy vă tỷ lệ thuận với độ thiếu hụt ôxy.</i>

Biểu thị độ thiếu hụt : phần mười, % hoặc mg/l.

D

<sub>a</sub>

= độ thiếu hụt ôxy lúc ban đầu,mg/l ;

D

<sub>t</sub>

= độ thiếu hụt ôxy của nước sau thời gian t,ngđ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>1. 7. Xác định hàm lượng chất hữu cơ </b>

Các chất hữu cơ trong nước thải bao gồm những chất nào? Bao gồm cácbonhydrat (CHO) như là đường, xenlulozơ; các chất béo và dầu mỡ (CHNO) như là axitbéo dễ bay hơi; các chất đạm (CHOSP) như là axit amin, amoni và ure (CHON)m

<b>Question: Các chất hữu cơ trong nước thải được xác định thế nào?</b>

Người ta thường xác định tổng các chất hữu cơ thông qua lượng oxy tiêu thụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>1. 7. Xác định hàm lượng chất hữu cơ </b>

<i>1.</i>

<i>Nhu cầu oxy tiêu thụ theo lý thuyết ( Theoretical </i>

Oxygen Demand – ThOD) là lượng oxy cần thiết để oxy hố hồn tồn các chất hưũ cơ có trong nước cho đến CO

<sub>2</sub>

và H

<sub>2</sub>

O.

<i>2.</i>

<i>Nhucầu oxy hoá học (Chemical Oxygen </i>

Demand-COD) làlượng oxy hóa hố học các chất hữu cơ thơngqua cácchất oxy hố mạnh như pemanganat (KMnO4) hoặc dicromat

<i>3.</i>

<i>Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen </i>

Demand-BOD) là lượng oxy yêu cầu để lượng vi khuẩn oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<small>1 - Má ng phân phối ;</small>

<small>2 - RÃ nh phân phối trong mỗi thửa ;</small>

<small>5 - RÃ nh nuớ c ;4 - R· nh ph©n phèi phơ ;</small>

<b>Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Bể Aeroten</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>Bể Biophin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Bể SBR</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Chú ý: </b>

Quá trình XLSH trong điều kiện nhân tạo có thể thực hiện đến

<b>mức độ hoàn toàn </b><i>(xử lý sinh học hoàn toàn) khi BOD của nước </i>

thải giảm đến <b>90 - 95 % </b>và <b>khơng hồn tồn </b>khi BOD giảm đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Bể tự hoại</b>

62

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Bể Metan</b>

<b> Biogas</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Bể UASB</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

68

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

70

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b>a.</b>

<b>Dây chuyền công nghệ XLNT quy mơ nhỏ</b>

<b>Sơ đồ trạm xử lý có công suất dưới 25 m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>/ng.đ</b>

I- Nước thải ; I'- Nước thải đã xử lý ;

1- Bể tự hoại ; 2- Bãi lọc ngầm (HSV, biôphin)

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b>Sơ đồ trạm xử lý nước thải công suất dưới 5000 m<small>3</small>/ng.đ</b>

1 - Song chắn rác; 2 - Bể lắng cát; 2’ - Sân phơi cát.3 - Bể lắng 2 vỏ; 3’ - Sân phơi bùn; 4 - Bể tiếp xúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>b. Dây chuyền công nghệ XLNT quy mô vừa</b>

<b>Sơ đồ trạm xử lý cơ học với công suất > 10.000 m<small>3</small>/ngđ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b>c. Dây chuyền công nghệ XLNT quy mô lớn</b>

<b>Sơ đồ trạm xử lý dùng Aerôten với làm sạch sinh học hoàn toàn.</b>

<b>1</b> - Song chắn rác; <b>1’ </b>- Máy nghiền rác; <b>2 </b>- Bể lắng cát; <b>2’</b> - Sân phơi cát;

<b>14 </b>- Bể làm thoáng sơ bộ; <b>7</b> - Bể lắng đợt I; <b>8 </b>- Bể mêtan; <b>9</b> - Sân phơi bùn;

<b>10</b> - Nồi hơi; <b>11</b> - Bể chứa khí đốt;<b>12</b> - Aerôten; <b>6</b> - Bể lắng đợt II;<b>13</b> - Bể nén bùn;

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

76

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

<i><b>Tiêu chí đề xuất cơng nghệ:</b></i>

- Đảm bảo mức độ xử lý nước thải theo yêu cầu;- Đơn giản trong kết cấu vận hành;

- Đảm bảo mỹ quan cho cơng trình xử lý, không ảnh hưởng đến kiến trúc cảnh quan chung;

- Có thể phân đoạn vận hành thích hợp với từng gian đoạn công suất xử lý theo tiến độ lấp đầy người vào các đơn vị ở của dự án;

- Bố trí hợp lý các cơng trình, tiết kiệm diện tích xây dựng;

- Có khả năng tự động hóa và nâng cấp xử lý trong tương lai;

- Vận hành đơn giản thuận tiện;

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

<b>NoChỉ tiêuĐVTGiá trị vào<sup>QCVN 14:2008</sup>(Cột A)</b>

</div>

×