Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

bài giảng quản lý hệ thống cấp thoát nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

QUẢN LÝ

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

<small>Tại sao cần quản lý HTCN???</small>

- Mở rộng phạm vi và nâng cao chấtlượng các dịch vụ cấp nước;

- Giảm tỉ lệ thất thoát và thất thu nước;- Cải tạo nâng cấp các cơng trình cấp

nước hiện có, đảm bảo vận hành đúngcông suất thiết kế;

- Tạo điều kiện để các cơng ty cấp nướctự chủ về tài chính, đồng thời thựchiện các nghĩa vụ cơng ích và chínhsách xã hội;

- Lập lại kỷ cương trật tự trong ngành cấp nước ở tất cả các khâu: quy trình cơng nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý nhà nước, quản lý công cộng.

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

PHẦN A

QUẢN LÝ LƯU LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG1. Quy trình lấy mẫu và phân tích mẫu<small>* Ngun tắc:</small>

<small>- Lượng mẫu nước lấy về phịng thí nghiệm phân tích chỉ tại một thờiđiểm nhất định trong một khoảng thời gian ngày</small>

<small>- Số lượng cực kì nhỏ so với tổng khối lượng nước thực tế. Nếu quitrình lấy mẫu khơng đúng thì các số liệu đánh giá chất lượng nướctrong phịng thí nghiệm sai lệch rất lớn với thực tế hiện tại.</small>

<small>- Mẫu nước phải: Đại diện; Trung thực; Khách quan</small>

<small>- Khi lấy mẫu phải có biên bản kèm theo (Ghi đầy đủ thông tin khilấy mẫu)</small>

<small>- Khi mẫu chuyển tới phịng thí nghiệm, phân tích càng nhanh càngtốt. Nếu phải lưu mẫu phải tuân thủ qui trình lưu mẫu trong phịng thínghiệm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>* Tiến hành lấy mẫu:</small>

<small>- Xả nước tại vịi ít nhất 15 phút rồi mới lấy mẫu nước.- Đo các thông số tại hiện trường, rồi ghi vào biên bản.</small>

<small>+ pH+ Clo dư+ Độ đục+ Độ dẫn điện.</small>

<small>- Lấy mẫu vi sinh phải dùng đèn cồn tiệt trùng xung quanh vịi nước 10 phút, sau đó mới lấy mẫu.</small>

<small>- Dán niêm phong nắp bình, ghi nhãn mác lên bình.</small>

<small>- Đặt các bình đựng mẫu vào hộp đựng nước đá rồi vận chuyển về phịng thí nghiệm.</small>

<small>* Phân tích mẫu: </small>

<small>- Tại phịng thí nghiệm đạt chuẩn (lab, vimcert, wisor);</small>

<small>- Theo các phương pháp được quy định trong quy chuẩn, tiêu chuẩnhoặc các phương pháp tương đương.</small>

<small>Quy trình lấy mẫu nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. Quản lý chất lượng nước

<small>* Nước sạch là nước phải đáp ứng được một số yếu tố sau:- Về mặt cảm quan: nước trong, không mùi, khơng vị. </small>

<small>- Về mặt hố học: phải có đủ các yếu tố vi lượng cần thiết cho con người.- Về mặt vi trùng lây bệnh: tuyệt đối không được chứa các vi trùng, siêu </small>

<small>vi trùng cũng như các ký sinh trùng gây bệnh. </small>

<small>- Các yếu tố vi lượng phải nằm trong giới hạn an toàn cho sức khoẻ và tiện nghi sinh hoạt của con người. </small>

<small>- Các kim loại nặng, các hoá chất sử dụng trong đời sống hàng ngày cũng phải được qui định cụ thể về hàm lượng cho phép trong nước.* Chất lượng nước của nguồn và chất lượng nước tại điểm cấp được kiểm tra định kỳ, tổ vận hành quản lý phải có trách nhiệm lấy mẫu nước theo quy định và gửi đến cơ quan có chức năng (Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, các phịng phân tích...) để phân tích kiểm tra chất lượng. </small>

<small>* Nước sạch cấp cho sinh hoạt phải đáp ứng QCVN 01-1:2018/BYT</small>

1.3 Thời gian, danh mục và tần suất kiểm nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>I. Giám sát trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng</small>

<small>- Xét nghiệm tất cả các chỉ tiêu thuộc mức độ A, B do cơ sở cung cấp nước thực hiện.</small>

<small>- Thông số chất lượng nước sạch nhóm A: Tất cả các đơn vị cấp nước phảitiến hành thử nghiệm.</small>

<small>- Thông số chất lượng nước sạch nhóm B: Các thơng số phải thử nghiệm thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành trên cơ sở lựa chọn các thông số đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.</small>

<small>II. Giám sát định kỳ</small>

<small>1. Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ A:</small>

<small>a) Xét nghiệm ít nhất 01 lần/03 tháng do cơ sở cung cấp nước thực hiện;b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do các cơ quan có thẩm quyền thực hiện, cụ thể như sau:</small>

<small>- Lấy mẫu nước tại 100% các cơ sở cung cấp nước trên địa bàn được giao quản lý;</small>

<small> - Lấy mẫu nước ngẫu nhiên đối với nước do cá nhân, hộ gia đình tự khai thác để sử dụng cho mục đích sinh hoạt.</small>

<small>2. Đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ B:</small>

<small>a) Xét nghiệm ít nhất 01 lần/06 tháng do cơ sở cung cấp nước thực hiện;b) Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm ít nhất 01 lần/01 năm do cơ quan nhà </small>

<small>nước có thẩm quyền thực hiện, cụ thể như sau: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>III. Giám sát đột xuất</small>

<small>1. Các trường hợp phải thực hiện giám sát đột xuất:</small>

<small>a) Khi kết quả kiểm tra vệ sinh nguồn nước hoặc điều tra dịch tễ cho thấynguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm;</small>

<small>b) Khi xảy ra sự cố môi trường có thể ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinhnguồn nước;</small>

<small>c) Khi có các yêu cầu đặc biệt khác.</small>

<small>2. Việc thực hiện giám sát đột xuất và lựa chọn mức độ giám sát do cơquan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.</small>

<small>(Các chỉ tiêu có thể được xác định bằng phương pháp thử nhanh sử dụngbộ công cụ xét nghiệm tại hiện trường. Các bộ công cụ xét nghiệm tại hiệntrường phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành).</small>

<small>Lưu lượng nước ảnh hưởng đến chế độ làm việc của các cơng trình, thiết bị trong hệ thống. Do đó, phải điều chỉnh lưu lượng giữa các công đoạn sản xuất để thỏa mãn nhu cầu dùng nước.</small>

QUẢN LÝ LƯU LƯỢNG VÀ ÁP LỰC TRÊN HTCN<small>Công suất của cơng trình thu – Trạm bơm cấp 1: Đối với nguồn nước ngầm cần quản lý lưu lượng khai thác từ các giếng; với nguồn nước mặt là theo dõi lưu lượng và mực nước của nguồn cấp nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1. Lập kế hoạch theo dõi các thiết bị đo đếm, kiểm tra</small>

<small>⁃ Thiết bị đo lưu lượng, thiết bị đo áp lực tại các công trình của hệ thốngcấp nước: Cơng trình thu, trạm bơm cấp I, trạm xử lý, trạm bơm cấp II,Đầu mạng lưới, điểm đầu mạng lưới của các khu vực trong mạng lưới cấpnước đô thị</small>

<small>⁃ Các thiết bị này hoạt động liên tục hoặc gián đoạn tùy theo yêu cầu củangười vận hành.</small>

<small>⁃ Các thiết bị đo kiểm tra và điều khiển truyền số liệu từ điểm đo ở các cơngtrình xử lý nước về phịng điều khiển trung tâm và điều khiển tự động;⁃ Ở các nhà máy có hệ điều khiển bằng tay hoặc tự động từng phần, người</small>

<small>quản lý nhận tín hiệu từ bảng điều khiển tại chỗ để cài đặt chế độ tự độnghoặc điều khiển bằng tay.</small>

<small>Đồng hồ kiểu cánh quạt, turbin Venturi</small>

Các thiết bị đo đếm, kiểm tra

<small>Thiết bị đo mức nướcThiết bị báo mức chất lỏng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CÁC THIẾT BỊ KIỂM TRA, ĐIỀU KHIỂN

<small>2. Lập bảng theo dõi lưu lượng và mực nước tại các cơng trình như: cơng trình thu nước, tại trạm xử lý (tại các cơng trình trong trạm xử lý), tại bể chứa nước sạch để có biện pháp quản lý vận hành máy bơm trong các trạm bơm cấp I và cấp II cho phù hợp; cũng như nắm được tình trạng làm việc và kỹ thuật của cơng trình thu nước và bể chứa nước sạch, để có biện pháp khắc phục kịp thời. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>3. Lập bảng theo dõi các giá trị lưu lượng, áp lực</small>

<small>- Tại các cơng trình như trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II, đầu mạng lưới và các điểm đầu mạng lưới của các khu vực riêng rẽ theo kế hoạch đã vạch để tìm biện pháp khắc phục kịp thời.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

THEO DÕI, KIỂM TRA VÀ ĐIỀU KHIỂN

<small>Sơ đồ sensor đo pH </small> <sup>Bật tắt máy bơm </sup><sub>theo tín hiệu phao</sub>

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN TÍN HIỆU HIỆN NAY

<small>Có nhiều PP truyền số liệu từ điểm đo đến điểm điều khiển: cơ học, khí nén, điện và điện từ. </small>

<small>- PP truyền số liệu điện tử (milivon, miliampe) hiện được áp dụng nhiều hơn cả. Khi cần truyền số liệu đến điểm điều khiển trên quãng đường xa (thường lớn hơn 450 m) thì có thể dùng telephone, microwave hoặc radio.</small>

<small>- Truyền số liệu bằng phương pháp cơ học</small>

<small>• Các thiết bị của PP này thường đơn giản dễ hiểu và có độ tin cậy cao, gồm: 1. Van phao, 2. Van giảm áp, 3. Đồng hồ đo áp lực tại chỗ, 4. Cơng tắc đóng mở, 5. Cân đo.</small>

<small>• Các thiết bị này đã được sử dụng từ lâu và hiện còn đang được sử dụng phổ biến nhất là ở các nhà máy nước cơng suất nhỏ</small>

<small>- Truyền số liệu bằng khí nén</small>

<small>• Thiết bị (dùng khí nén hoặc chân khơng): an tồn và tin cậy.</small>

<small>• Số liệu được truyền qua khơng khí trong các ống dẫn (thường là bằng đồng) D 3-6 mm. Phải dùng khơng khí khơ để tránh làm ẩm thiết bị và đường ống dẫn khơng khí phải được lọc sạch bụi để khơng làm tắc bít các lỗ phân phối. </small>

<small>• Phần lớn các bộ truyền số liệu bằng khí nén làm việc với áp lực khí: 0,2 - 1 kg/cm2 hay 1,4 Kpa - 6,9 Kpa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>25</small>

QUẢN LÝ TÀI SẢN

* Các hình thức cơng ty Cấp nước: - Công ty nhà nước;

- Công ty cổ phần;- Doanh nghiệp tư nhân

* Các mơ hình trong quản lý hệ thống cấp nước• Căn cứ pháp lý:

- Luật Quản lý số 15/2017/QH14, sử dụng tài sản nhà nước ngày21/6/2017

- Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quảnlý, sử dụng tài sản nhà nước;

* Các chi phí trong q trình quản lý vận hành

<small>TTKhoản mục chi phí quản lýIChi phí vật tư trực tiếp (Cvt)</small>

<small>1.1 Vơi1.1 Phèn nhôm1.1 Phèn Polimer1.2 Clo1.3 Vật liệu khác1.4 Điện năng1.5 Thuế tài ngun</small>

<small>II Chi phí nhân cơng trực tiếp (Cnc)2.1 Nhân cơng bậc 4/7</small>

<small>III Chi phí sản xuất chung (Csxc)3.1 Khấu hao tài sản cố định (trung bình)3.3 Quản lý vận hành mạng lưới cấp nước</small>

<small>3.3 Bảo dưỡng thiết bị trên mạng và xúc xả đường ống cấp nướcIV Cộng chi phí sản xuất (Cp)</small>

<small>V Chi phí quản lý doanh nghiệp (Cq)5.1 Chi phí quản lý doanh nghiệp5.2 Chi phí bán hàng</small>

<small>VI Chi phí trả lãi vay và lợi nhuận định mức6.1 Chi phí trả lãi vay</small>

<small>6.2 Lợi nhuận định mức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>27</small>

QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG

* Các yêu cầu của khách hàng

<small>- Y/c Đơn vị cấp nước cung cấp hoặc giới thiệu văn bản pháp luật có liên quan đến việc mua bán nước sạch; cung cấp các thông tin về chất lượng nước sạch.</small>

<small>- Y/c Đơn vị cấp nước phải phối hợp và cung cấp các thông tin liên quan đến việc kiểm tra thực hiện các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng.</small>

<small>QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐƠN VỊ CẤP NƯỚC1. Đơn vị cấp nước có quyền:</small>

<small>1.1. Được vào khu vực quản lý của khách hàng để kiểm tra và thực hiện cácnghiệp vụ cấp nước: kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất với đầu máy nước, việcsử dụng nước, thao tác bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế đường ống, đồng hồ đonước.</small>

<small>1.2. Ngừng thực hiện dịch vụ cung cấp nước trong các trường hợp:- Tạm ngừng theo yêu cầu bằng văn bản của khách hàng.</small>

<small>- Tạm ngừng để phục vụ công tác duy tu, sửa chữa định kỳ, sự cố và cáctrường hợp bất khả kháng.</small>

<small>- Ngừng cấp nước ngay lập tức khi phát hiện khách hàng có các hành vi xâmhại đến hệ thống cấp nước; đồng hồ đo nước.</small>

<small>- Do khách hàng vi phạm thời hạn thanh toán tiền nước hoặc các nghĩa vụ đãcam kết theo hợp đồng dịch vụ cấp nước.</small>

<small>- Do yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>2. Đơn vị cấp nước có nghĩa vụ:</small>

<small>2.1. Đảm bảo hệ thống cấp nước và các trang thiết bị cấp nước hoạt động ổn định, chất lượng nước theo quy chuẩn của Bộ Y tế.</small>

<small>2.2. Tiếp nhận và có biện pháp giải quyết kịp thời khi khách hàng thông báo các sự cố về chất lượng nước, áp lực nước hoặc các khiếu nại về đồng hồ nước.</small>

<small>2.3. Tiếp nhận và giải quyết các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng về các vấn đề liên quan đến việc cung cấp và sử dụng nước.</small>

<small>2.4. Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc trực tiếp đến khách hàng khi tạm ngừng cung cấp nước để phục vụ công tác sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng định kỳ ( trừ trường hợp xảy ra sự cố đột xuất ).</small>

<small>2.5. Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc trực tiếp đến khách hàng các quy định mới liên quan đến việc cung cấp và sử dụng nước.2.6. Các nghĩa vụ khác được nêu trong hợp đồng dịch vụ cấp nước và theo quy định của pháp luật.</small>

<small>3.2. Khi đồng hồ nước có sai số vượt quá giới hạn cho phép (±5% ở vùng Q</small><sub>min </sub><small>đến Q</small><sub>t </sub><small>và ±2% ở vùng Q</small><sub>t</sub><small> đến Q</small><sub>max </sub><small>lượng nước thực tế qua đồng hồ ) thì Đơn vị cấp nước phải thay đồng hồ cho Khách hàng và đồng thời hoàn trả số tiền nước đã thu tương ứng với sai số lượng nước chạy nhanh tính từ thời điểm lượng nước sử dụng tăng đột biến so với mức tiêu thụ bình quân trước đó trong kỳ hóa đơn gần nhất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>31</small>QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG

Các phần mềm ứng dụng trong quản lý hệ thống cấp nước

1. Phần mềm quản lý cấp nước đô thị trên nền GIS: Hệ thống cung cấp công cụ chuyển đổi cơ sở dữ liệu một cách tập trung;

2. Billing system: Là phần mềm quản lý tính tiền chất lượng hàng đầu tại Việt Nam. Phần mềm được Bộ TT&TT chứng nhận đạt chuẩn, đáp ứng nghị định 72 của Chính phủ;

3. WAGIS (Water GIS) là một phần mềm nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực quản lý mạng lưới cho ngành cấp nước. Phần mềm này là kết quả của sự nỗ lực làm việc hiệu quả trong một thời gian dài của các chuyên gia VietGIS;

4. Cấp nước đơ thị và giảm thất thốt – WDMS;

5. Citywork - 4 phân hệ từ quản lý tài sản, quản lý khách hàng, quản lý sửa chữa bảo trì đến quản lý chất lượng nước;

- Cập nhật dữ liệu đầu vào bằng nhiều cách: thu thập dữ liệu từ thiết bị smartphone, thiết bị GPS, Cập nhật trực tiếp trên phần mềm desktop, website thống nhất trên một hệ quy chiếu chung theo tiêu chuẩn dữ liệu quốc gia VN2000.

- Quản lý đầy đủ các tài sản về mặt khơng gian và thuộc tính: Đường ống truyền tải, phân phối, sinh hoạt, đồng hồ tổng, van, tê, cút, măng xơng, đồng hồ khách hàng,… đảm bảo tính logic về mặt hình học.- Hỗ trợ truy vấn dữ liệu khơng gian và thuộc tính tốc độ cao, thể hiện dữ liệu đa chiều như dưới dạng biểu đồ, dạng bảng, báo cáo,.... có tính tương tác hai chiều khơng gian và thuộc tính trực tiếp trên bản đồ;- Hệ thống được tích hợp mơ hình Epanet trong tính tốn mơ hình thủy lực trong lĩnh vực cấp nước.

Ưu điểm của các phần mềm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Ngoài ra hệ thống còn thể hiện trực quan các quy trình vận hànhnhư: vận đóng/mở van thể hiện tương tác trên mạng lưới bản đồ vớinhững khu vực bị ảnh hưởng, dữ liệu thể hiện hướng dịng chảy,mơ hình mạng lưới khi gặp sự cố,..

- Phần mềm được xây dựng theo kiến trúc mở, đã tích hợp thànhcơng các hệ thống Scada, Billing,.. theo các chuẩn kết nối OPC,Soap, Res, GeoRSS,… để chia sẻ dữ liệu.

- Việc tổ chức các phân hệ rõ ràng phù hợp với các đối tượng sửdụng như: cấp kỹ thuật, thực địa thi công, cấp lãnh đạo quản lý,…đãđáp ứng được các nghiệp vụ quản lý chuyên môn.

- Hỗ trợ các biểu mẫu báo cáo theo dạng biểu mẫu, báo cáo độngphù hợp với nhiều đối tượng người sử dụng: báo cáo dạng biểubảng tổng hợp (dashboard), báo cáo biểu mẫu về lắp đặt mạnglưới, báo cáo cải tạo và vận hàng mạng lưới, báo cáo số lượngkhách hàng lắp đặt mới,…

- Hệ thống được xây dựng trên đa nền tảng công nghệ nhưwebsite, desktop, android, ios nên có thể triển khai, vận hành vàkhai thác một cách thuận tiện…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

<small>35</small>HỆ THỐNG

<small>-Đảm bảo cáccơng trình xửlý hoạt độngbình thường;</small>

<small>nước sau xửlý đạt u cầu</small>

<small>-Đảm bảo cáccơng trình khaithác, các thiếtbị hoạt độngbình thường;</small>

<small>nước khai thácổn định</small>

Cơng tác quản lý Cơng trình thu, Trạm bơm cụ thể gồm:<small>• Lập kế hoạch vận hành: Cần đảm bảo cho các tổ máy làm việc ở chế </small>

<small>độ lợi nhất. Khi xác lập chế độ bơm, để đảm bảo cho bơm làm việc an tồn, kéo dài tuổi thọ khơng nên bật tắt bơm liên tục trong thời gian ngắn. Theo lời khuyên của hãng chế tạo bơm KSB thì bơm công suất càng lớn càng tránh khởi động thường xuyên;</small>

<small>• Lập kế hoạch kiểm tra, bảo dưỡng đối với toàn bộ máy bơm, từng chi tiết của máy bơm và các trang bị trong từng tháng, từng quý của mỗi năm. Kế hoạch này phải được trình và được sự phê duyệt của các cấp lãnh đạo nhà máy nước hoặc cơng ty cấp nước;</small>

<small>• Hồ sơ quản lý trạm bơm bao gồm tất cả những tài liệu để làm cơ sở cho việc vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng máy bơm trong đó bắt buộc phải có nhật ký ca trực;</small>

<small>• Bố trí nhân lực;</small>

<small>• Kiểm tra khả năng làm việc của máy bơm và các thiết bị;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Ống hút cần phải đặt nghiêng hướng lên trên (lớn hơn1/100) so với bơm để tránh hình thành túi khí.

• Ống được liên kết chặt sao cho khơng có khí lọt vào.• Đảm bảo cho ống hút ngắn và thẳng đến mức có thể.

Khơng lắp van cổng trên ống hút.

• Đối với hệ thống dòng vào (thu nước) nên lắp vanchặn trên ống hút để dễ dàng tháo dỡ, kiểm tra máybơm.

QUẢN LÝ VẬN HÀNH TRẠM BƠMBƠM LY TÂM TRỤC NGANG

Đấu dây cáp điện

Kiểm tra các mục sau đây trước khi đóng cầu giao điện :• Cầu chì có phù hợp khơng

• Đấu dây cáp điện đã đúng chưa• Động cơ đã được tiếp địa chưa?

• Với động cơ điện 3 pha, cần xem đấu dây đã hoànchỉnh chưa? Nếu vận hành chỉ với 2 pha sẽ dẫn đếnmất pha và động cơ điện bị cháy.

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

• Điện thế đấu nối với động cơ có thể ± 10% của điện thế danh định. Sự vượt quá danh định này có thể sẽ dẫn đến hư hỏng động cơ.

• Sự quá tải động cơ không thuộc phạm vi liệt kê sẽ làm giảm công suất, khơng kinh tế và dẫn đến hỏng hóc động cơ.

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

Vận hành

Trước khi khởi động

• Quay bằng tay, hoặc xoay rãnh trên phần cuối trụcbằng clê.

• Xoay bơm bằng tay để kiểm tra độ quay trơn. Nếu sựchuyển động khó khăn hoặc khơng đều thì các bộphận bên trong bơm có thể bị han gỉ hoặc sợi tplàm kín bó q chặt.

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Tháo bu-lơng khớp nối và vận hành động cơ trongkhoảng khắc để kiểm tra chiều quay đúng. Bơm phảiquay theo chiều kim đồng hồ khi nhìn từ phía độngcơ. Lắp lại bu-lơng khớp nối sau khi việc kiểm trahồn tất.

• Mồi bơm: Nếu vận hành bơm mà khơng mồi nước thìbơm sẽ bị hỏng. Mở van xả khí và mồi bơm. Quaybơm bằng tay khi mồi để xả hết khí bên trong buồngbơm.

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

• Đóng van xả khí và van xả sau khi việc mồi bơm được hoàn tất. Nếu có van hút thì phải mở hồn tồn. • Bật công tắc điều khiển 2 hoặc 3 lần trong khoảng

khắc để kiểm tra điều kiện hoạt động. Lắp bảo vệ khớp nối sau khi kiểm tra vận hành thử được hoàn tất.

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BƠM LY TÂM TRỤC NGANG

BƠM CHÌM

Các bước chuẩn bị

Cung cấp nước sạch vào bơm:

• Động cơ bơm chìm phải được đổ đầy nước sạch(tuyệt đối khơng có cát, cặn hay có chứa thành phầnacid).

• Tháo 2 bu-lơng chốt giữ trên thân bơm ra và đổ nướcvào, lưu ý đổ từ từ để dồn khơng khí ra ngồi, đổ liêntục cho đến khi nước đầy và trào ra thì ngưng, để imtrong 30 phút (khơng đóng 2 bu-lơng lại) để bọt khícịn dư bên trong thốt hết ra ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

• Kiểm tra cách điện sau khi bơm đã được châm đầynước, tiến hành tiếp địa 500V, 100 MegaOhm cho bấtkỳ đường ống nào ở họng xả (phần đường ống khơngphủ sơn) hay ở bu-lơng chân đế;

• Chọn cáp truyền tải: cáp được dùng bắt buộc phải làloại có khả năng chống thấm, hoạt động trong tìnhtrạng thả chìm trong nước, và đáp ứng được yêu cầuvề kỹ thuật truyền tải.

BƠM CHÌM

Lắp đặt

• Các trang thiết bị u cầu cho việc lắp đặt: dùng xe nâng và hệ thống pa-lăng xích để di chuyển bơm đến vị trí lắp đặt.

• Kiểm tra nhiệt độ nước: Cần kiểm tra nhiệt độ nước tại vị trí lắp đặt để chắc chắn nhiệt độ nước khơng vượt q 30

<small>0</small>

C.

• Độ sâu lắp đặt: động cơ bơm chìm trục ngang hay trục đứng nên được lắp đặt tại vị trí ngập hồn tồn trong nước.

BƠM CHÌM

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Kết nối cáp điện về tủ điều khiển

• Bộ khởi động bơm: trong tất cả các trường hợp,khuyến cáo nên sử dụng các bộ khởi động từ cùng bộbảo vệ quá tải, Volt kế, Ampere kế.

• Đối với động cơ bơm có cơng suất từ 6.5 HP trởxuống được khuyến cáo đấu trực tiếp.

• Riêng dịng động cơ bơm có cơng suất từ 7.5HP trởlên được khuyến cáo đấu theo mạch sao – tam giác (Y– D).

Chạy thử

• Kiểm tra chiều quay động cơ: để chắc chắn chiềuquay động cơ là đúng, nên thử cả hai chiều quay,chiều quay nào cho lượng nước nhiều hơn chính làchiều quay đúng.

BƠM CHÌM

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

BƠM CHÌM

QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Vỡ đường ống nước sông Đà</small>

<small>Vỡ đường ống nước tại TP. HCM</small>

⁃ Thường xuyên kiểm tra và sửa chữa theo kế hoạch toàn bộđường ống và các cơng trình thiết bị trên mạng lưới;

⁃ Phát hiện kịp thời các cơng trình làm việc khơng bìnhthường để có biện pháp sửa chữa hay thay thế;

⁃ Duy trì chế độ công tác tốiưu, đảm bảo áp lực công tác caonhất phù hợp với điều kiện kinh tế kĩ thuật, giảm tổn thất vàtiến hành sửa chữa khi cần thiết;

Cơng tác quản lí

MLCN

cụ thể gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>53</small>⁃ Định kỳ kiểm tra lượng Clo ít nhất là một tháng một lầntrên đường ống phân phối, qua sự tiêu hao Clo dư xác địnhchế độ súc rửa đường ống;

⁃ Thăm nom theo dõi, kiểm tra các vòi lấy nước cơng cộngtrên các đường phố (nếu có) và các cột lấy nước chữa cháy(nếu có) theo kế hoạch để kịp thời phát hiện những chỗ hưhỏng, rị rỉ và tìm cách sửa chữa, tránh tình trạng rị rỉ thấtthốt nước;

Cơng tác quản lí

MLCN

cụ thể gồm:

⁃ Khắc phục sự cố xảy ra trên mạng lưới.

⁃ Lắp thêm các đoạn ống mới và các ống nhánh vào các ngôinhà hay tiểu khu ở những nơi mới xây dựng hoặc thay đổi cụcbộ cho mạng lưới.

⁃ Kiểm tra việc sử dụng nước của các đối tượng khách hàngđang mua nước….

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>55</small>Yêu cầu kỹ thuật đối với việc đặt ống cấp nước

⁃ Không đặt ống quá nông;

⁃ Không bố trí ống cấp nước đi qua các bãi rác, nghĩa địa cũ;nếu bắt buộc phải đi qua thì phải di chuyển rác rưởi, hàicốt; khử độc, đắp đất mới rồi mới được đặt ống cấp nước;⁃ ống cấp nước phải bố trí cao hơn ống thốt nước đặc biệt

là ống thoát nước bẩn một khoảng nhất định: 0,15 m theochiều đứng và từ 1,5 đến 3,0m theo chiều ngang; phảicách các đường ống kỹ thuật khác một không nhất định đểđảm bảo thi công, sửa chữa được dễ dàng khi cần thiết;

⁃ ống cấp nước phải bố trí có một độ dốc nhất định nào đấy để có thể dốc sạch được từng đoạn khi cần thiết. Tại đầu cao đặt van xả khí, tại đầu thấp đặt van xả cặn;

⁃ Khi đặt ống cấp nước phải có sự liên hệ chặt chẽ với việc bố trí các hệ thống kỹ thuật khác trong đơ thị để có được sự nhất trí trong thi cơng, quản lý, sửa chữa, thay thế khi cần thiết;

⁃ Sau khi lắp đặt các tuyến ống cấp nước phải tiến hành thử áp lực với sự giám sát của các bên liên quan (chủ đầu tư, tư vấn thiết kế,đơn vị thi cơng và có biên bản xác nhận với đầy đủ chữ ký của đại diện các bên tham gia);

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>57</small>⁃ Thau rửa đường ống cấp nước sau khi thử áp lực và tháo

hết nước lên mặt đất; tuyệt đối không được xả nước xuốnghào đặt ống. Mở tất cả các van khố để thơng hơi thốngkhí cho ống rồi lắp các thiết bị phòng ngừa, họng lấy nướcchữa cháy trước sự chứng kiến của các bên liên quan và cơquan quản lý vệ sinh dịch tễ của ngành y tế.

<small>58</small>Các biện pháp xúc xả tẩy rửa đường ống:

1. Xúc xả bằng dòng nước áp lực: biện pháp này sử dụngđối với cặn mềm và it. V<sub>r</sub>= (2,5  4) lần V<sub>bt</sub> làm việc bìnhthường của đường ống, để tăng tốc độ bằng cách đóng, mởcác van chặn trên các đoạn lân cận đoạn ống cần rửa. Sơ đồxúc xả đường ống cấp nước bằng dòng nước áp lực, giớithiệu trên hình dưới đây:

<small>Sơ đồ tẩy rửa đường ống bằng nước áp lực và khơng khí nén.K1, K2: Giếng đặt van; 1. Ống cấp khí nén; Van cấp khí nén;</small>

<small>3. Lớp cặn trong ống; 4. Ống thốt nước rửa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>59</small>2. Tẩy rửa bằng nước kết hợp với khí nén: Biện pháp này áp dụng đối với cặn tương đối rắn, dẻo, keo dính. Khí nén kết hợp với nước, với lưu lượng khí Q<sub>r</sub> = (5  6) m<small>3</small> kk/1m<small>3</small> nc; dưới áp lực P>= 7at (khi áp lực của ống P<sub>ố</sub> = 5at). Trong khi rửa khơng khí được nén theo chu kỳ từ 3  5 phút.

3. Tẩy rửa bằng nước kết hợp với cơ khí áp dụng đối với cặn rắn: Để tăng nhanh hiệu quả rửa đối với ống cấp nước có đường kính nhỏ D<sub>ố</sub> <= 200mm, có thể dùng hệ thống chổi sắt hay quả cầu bằng gỗ có đường kính D<sub>gỗ</sub> < D<sub>ố</sub> từ (25  30)mm kết hợp với nước.

Đối với ống có đường kính lớn (D<sub>ố</sub> > 600mm), có thể dùng bàn chải sắt gắn với tuốc bin thả vào lòng ống. Dưới tác động của dòng chảy làm quay tuốc bin, trên tuốc bin có gắn bàn chải sắt sẽ quay theo và cạo sạch cặn bẩn bám ở thành ống. Sau đó cặn bẩn sẽ theo nước rửa ra ngồi.

1. Cặn trong đường ống; 2. Tê lắp bích; 3. Quả cầubằng kim loại; 4. Dây cáp; 5. Tay quay; 6. KhoáSơ đồ tẩy rửa đường ống bằng thuỷ lực kết hợp với cơ khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Làm sạch bằng phương pháp polypigs

- Khái niệm: Là phương pháp sử dụng áp lực và vận tốc dòngchảy trong ống để đưa thiết bị chùi rửa ống để cọ rửa ống. - Lau chùi nhẹ: dùng miếng bọt cao su được chế từ nhựa tổnghợp.

- Lau chùi: dùng miếng bọt đặc với lớp cao su tổng hợp bọcngoài (đan chéo nhau)

- Cạo ống: dùng miếng cạo bằng nhựa tổng hợp có bàn chải sắtbằng thép cứng.

<small>62</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Phương pháp làm sạch bằng polypigs</small>

4.Tẩy rửa bằng hoá chất:

Áp dụng khi trong ống là cặn rắn và rỉ sắt ăn mịn có thànhphần phức tạp. Cách tiến hành: đưa dung dịch hoá chất vàongâm trong đường ống, trong một thời gian nhất định tuỳ thuộcvào loại hoá chất; sau đó tháo đi và rửa lại bằng nước sạch vớivận tốc V<sub>r</sub>= 2,5 3 m/s từ 2  2,5 giờ.

Nếu là cặn CaCO<sub>3</sub> thì có thể dùng dung dịch a xít HCl nồngđộ 8 10 % ngâm trong thời gian 2  3 giờ; khi đó cặn CaCO<sub>3</sub>sẽ bị hồ tan theo phản ứng:

CaCO<sub>3 </sub>+ HCl CaCl<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O + CO<sub>2</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>65</small>Cặn được xả cùng với nước rửa ra ngồi. Cịn nếu là cặn rỉ sắt thì phải dùng dung dịch hố chất với nồng độ cao hơn, ngâm trong thời gian dài hơn (5  10 giờ) rồi mới xúc xả và sau đó rửa lại bằng nước sạch.

5. Khử trùng đường ống cấp nước bằng dung dịch clo Phải được tiến hành sau khi kết thúc các biện pháp tẩy rửa đường ống. Liều lượng clo để khử trùng lấy bằng 40  50mg/l và được ngâm trong đường ống từ 4  6 giờ. Sau đó xả đi và được rửa lại bằng nước sạch. Quá trình rửa bằng nước sạch kết thúc khi hàm lượng clo trong nước rửa cịn lại 0,4  0,5 mg/l.

<small>66</small>⁃ Chủ động kiểm sốt rị rỉ : thành lập một nhóm nhân viên

khám phá rị rỉ, cơng việc này thường phải tiến hành vào banđêm. Nhóm này sẽ sử dụng các thiết bị định vị rò rỉ ngầmdưới đất.

⁃ Lập kế hoạch về thời gian tìm kiếm rị rỉ từng khu vực củamạng lưới. Nếu khu vực khơng được rộng lớn lắm thì mỗikhu vực được tìm kiếm rị rỉ 6 lần /năm.

⁃ Với các khu vực có sử dụng đồng hồ đo lưu lượng tổng thìta có thể căn cứ vào tỷ lệ thất thoát hàng tháng của đồng hồtổng và các đồng hồ tiêu thụ và việc phân tích số liệu để xácđịnh khả năng khu vực có điểm ống vỡ ngầm hay khơng đểtiến hành tìm kiếm.

PHỊNG CHỐNG THẤT THỐT RỊ RỈ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>67</small>⁃ Thiết lập kênh thông tin báo các điểm vỡ, rị rỉ nhìn thấy

được: từ các nhân viên làm nhiệm vụ chống thất thoát, các tổ quản lý nước tại địa bàn hoặc khách hàng dùng nước

PHỊNG CHỐNG THẤT THỐT RỊ RỈ

PHÁT HIỆN THẤT THỐT RỊ RỈ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>69</small>+ Thi cơng lắp đặt đường ống đảm bảo kỹ thuật:

Xây các gối, mố đỡ tại các vị trí bất lợi của tuyến ống.

Tuân thủ nghiêm túc việc thử áp lực (kể cả đường ống cấp 3nếu có thể).

Đảm bảo độ sâu đặt ống.

Sử dụng cơng nhân lắp đặt có kỹ thuật.

+ Vật liệu, phụ tùng, ống đưa vào thi công phải đảm bảo chấtlượng:

Lựa chọn vật liệu ống nên căn cứ vào điều kiện tự nhiên củakhu vực để quyết định.

Giải pháp chống thất thốt rị rỉ trên MLCN

<small>70</small>Ví dụ: ở khu vực đất bị nhiễm mặn do gần biển thì khơng nênsử dụng ống thép tráng kẽm mà nên thay thế bằng ống nhựaPE hoặc PB.

Cát phủ ống không được phủ cát nước mặn.

Sử dụng mối nối gioăng cao su thay thế mối nối kiểu xảm.+ Sửa chữa nhanh các điểm vỡ, rò rỉ:

Ống vỡ, rò rỉ xảy ra hàng ngày trên các cỡ ống khác nhau dovậy cần phải thành lập đơn vị sửa chữa rị rỉ, và có thể phânchia thành các nhóm chịu trách nhiệm sửa chữa cho ống cấp 1,cấp 2, cấp 3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>71</small>Nếu có mơ hình quản lý cấp nước theo địa bàn thì tuỳ vàomức độ rộng lớn của khu vực, điều kiện mạng lưới, số kháchhành… phải bố trí mỗi địa bàn có ít nhất 1 cơng nhân sửachữa và quy định cỡ ống mà tổ quản lý địa bàn chịu tráchnhiệm sửa chữa.

Ví dụ: Tổ quản lý nước tại địa bàn chịu trách nhiệm sửa chữacác điểm ống vỡ, rò rỉ cỡ ống < 40mm, thì cỡ ống > 40mmsẽ do đơn vị sửa chữa chính đảm nhận

+ Quy định thời gian hoàn thành việc sửa chữa: Nếu không sửa chữa kịp thời thì lượng nước mất càng lớn. Vì vậy nên quy định thời gian kể từ khi phát hiện điểm vỡ cho đến khi sửa chữa xong và có bộ phân theo dõi cụ thể. Chẳng hạn với điểm vỡ ở ống cỡ <65mm có thể quy định trong vịng 24h phải chữa xong, cỡ > 80mm trong vòng 16h. Cỡ ống càng lớn thì thời gian sửa chữa càng ngắn để hạn chế lượng nước thất thoát lớn.

+ Sử dụng loại măng sông nối nhanh: Yêu cầu này rất quan trọng do ống đường kính đến 65mm khi sửa chữa, đấu nối thường phải cắt gien trong điều kiện hai đầu ống cố định, nếu sử dụng các phụ tùng đấu nối thì mất rất nhiều thời gian mà tuổi thọ cơng trình lại khơng cao do có nguy cơ rị rỉ tại mối nối gien. Sử dụng loại măng sông này thời gian sửa chữa rút ngắn xuống chỉ bằng 1/4 thời gian so với sử dụng loại phụ tùng sửa chữa thông thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>73</small>* Giải pháp chống thất thoát do đồng hồ đo nước

- Tất cả các đồng hồ đặt tại các hộ tiêu thụ phải được kiểmtra và kẹp chì với sự có mặt của bộ phận tính nước.

- Nếu có sự nghi ngờ về độ chính xác của đồng hồ, chủ hộphải mời bộ phận ghi thu đến lập biên bản và tìm phươngpháp giải quyết.

- Trong quá trình sử dụng, sau thời gian hoạt động nhất địnhthì đồng hồ cũng sẽ bộc lộ những sai sót nhất định. Nhữngsai sót xuất hiện bắt đầu từ nhỏ đến lớn, như: chạy chậmhay chạy nhanh rồi tiến tới hỏng hóc khơng thể sử dụngđược nữa.

<small>74</small>- Phát hiện các lỗi trong việc đo đếm, các bộ phận bị hưhỏng để tìm biện pháp sửa chữa khắc phục kịp thời. Sửa chữatừng phần (hệ thống cánh quạt, bộ phận truyền động hay bộphận tính, diện tích co hẹp...);

- Đến một lúc nào đó khơng thể sửa chữa được nữa hoặc sửachữa sẽ khơng kinh tế thì phải tiến hành thay thế đồng hồmới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>75</small>Quá trình thay thế đồng hồ

⁃ Lựa chọn đồng hồ thay thế phù hợp với đồng hồ cũ

⁃ Kiểm định chất lượng đồng hồ mới, quy trình tiến hành cũng tương tự như lần lắp đặt ban đầu

⁃ Chuẩn bị đồng hồ và phụ kiện để lắp đặt đồng mới.⁃ Đóng khố trước và khoá sau của nút đồng hồ⁃ Tháo gỡ đồng hồ cũ (đã bị hỏng).

⁃ Lắp ráp cụm đồng hồ bao gồm đồng hồ,van xả và van một chiều.

⁃ Lắp đặt cụm đồng hồ mới vào vị trí đã định.

⁃ Cho chạy thử và kiểm tra độ chính xác của đồng hồ.

⁃ Bàn giao cho cơ quan quản lý có xác nhận của các bên có liên quan: đơn vị thi công và đơn vị quản lý đồng hồ.

QUẢN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC CẤP

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ

<small>77</small>• Một số điều chỉnh tự động trong cơng trình xử lý nước:

định lượng hóa chất tự động thay đổi khi lưu lượng nước thô thay đổi; tự động rửa lọc khi đạt đến độ chênh tổn thất giới hạn trong bể. Tự động xả cặn ở bể lắng theo tín hiệu từ sensor đo độ đầy của cặn trong bể. Lúc này chỉ còn chỉnh định bằng tay số vòng quay của các máy khuấy trong bể tạo bông cặn theo kết quả của thí nghiệm jartest.

• Điều quan trọng nhất điều chỉnh để lưu lượng thay đổi từ từ, không gây ra cú sốc thủy lực làm mất khả năng thích ứng của các cơng trình xử lý

GHI CHÉP VÀ LƯU TRỮ SỐ LIỆU

<small>78</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

LƯU TRỮ TÀI LIỆU

<small>79</small>• Các tiêu chuẩn thiết kế nhà máy (ví dụ tốc độ lọc bìnhthường, tốc độ lọc tăng cường cho phép, thời gian lưunước...);

• Mặt bằng hệ thống đường ống kỹ thuật, mương thốt nước;• Bản vẽ cấu trúc các cơng trình xử lý và hướng dẫn vận

hành tương ứng của các kỹ sư thiết kế;

• Bản vẽ các thiết bị và thuyết minh kỹ thuật, qui trình vậnhành và bảo dưỡng thiết bị, do nhà sản xuất cung cấp;

• Các hợp đồng tương ứng do nhà máy ký với bên cung cấp;• Bản vẽ hệ thống điện, các thiết bị điện và đồng hồ đo;

LƯU TRỮ TÀI LIỆU

• Bảng thống kê thiết bị có ghi: nhà sản xuất, ngày cung cấp,ngày lắp đặt và vận hành chính thức, model;

• Các chi tiết và phụ tùng thay thế, hướng dẫn chỉnh định vàbảo dưỡng;

• Cao trình mực nước trong các bể của dây chuyền xử lý.

</div>

×