Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
<b>NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TRỒI VÀ CÁC Q TRÌNH CĨ LIÊN QUAN TRONG KHU VỰC THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM: </b>
<b>- Thành phần loài và mật độ tế bào thực vật phù du </b>
Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Ngọc Tường Giang
<i>Viện Hải dương học, Nha Trang </i>
<b><small>Tóm tắt </small></b> <small>Các chuyến khảo sát thực vật phù du (TVPD) mang tên VG3, VG7 thực hiện trong mùa gió tây nam (tháng 7/2003 và 7/2004) và VG4 trong thời kỳ chuyển tiếp của 2 đợt gió mùa (tháng 4/2004). </small>
<small>Các mẫu thực vật phù du được thu thập cho các nghiên cứu về thành phần loài và mật độ tế bào. 269 loài TVPD được ghi nhận, tảo Silic và tảo Hai Roi là thành phần chủ yếu, không có sự khác nhau nhiều về thành phần và số lượng loài của 3 đợt khảo sát. Mật độ tế bào có xu thế tập trung ở tầng nước từ 40-60 mét, thường cao ở khu vực ven bờ trong thời kỳ gió mùa tây nam hơn là khơi xa và thời kỳ chuyển tiếp. Nhìn chung, mật độ tế bào trung bình trong tồn khu vực thấp thường trên 2 x 103 tb/l ngoại trừ các mặt cắt phía bắc thành phố Nha Trang. </small>
<b>STUDY ON UPWELLING PHENOMENON AND RELATED PROCESSES IN CONTINENTAL SHELF OF SOUTH VIETNAM </b>
<b>- Species composition and density of phytoplankton </b>
Nguyen Ngoc Lam, Nguyen Thi Mai Anh, Nguyen Ngoc Tuong Giang
<i>Institute of Oceanography, 01 Cauda, Vinh Nguyen, Nhatrang City, Vietnam </i>
<b><small>Abstract </small></b> <small>Surveys for phytoplankton namely VG3, VG4 and VG7 were carried out by R/V “Nghien Cuu Bien“ during the southwest monsoons (July 2003 and July 2004) and spring-intermonsoon (April 2004). 269 phytoplankton species were recorded, among them, diatom and dinoflagellate algae were dominant components. There was no significant difference in species composition and species number among three surveys. In general, cell richness was found at layer 40-60 m and it was higher in near shore of the southwest monsoons than that in off shore and the spring-intermonsoon. Average cell density of each survey was less than 2 x 103 cells·l-1, excepting the transects in north of Nhatrang city. </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I. GIỚI THIỆU </b>
Những cơng trình đầu tiên nghiên cứu về thực vật phù du (TVPD) được thực hiện tại Nha Trang bởi Rose (1926 & 1955). Tiếp theo là các chương trình khảo sát của NAGA, chương trình hợp tác Việt –Trung. Từ sau năm 1975 đến nay, có nhiều chương trình khảo sát Biển Đơng và TVPD là một trong các nội dung nghiên cứu được quan tâm. Vật mẫu được thu thập từ một số chương trình của Nhà nước như chương trình điều tra tổng hợp Thuận Hải – Minh Hải (1977-1980), khảo sát vùng nước trồi Nam Trung Bộ bởi tàu ‘HQ. 653’ (1992-1993), và các chuyến khảo sát vịnh Thái Lan vào các năm 1979, 1982, 1983 và 1994…Chương trình hợp tác khoa học giữa Việt Nam và Liên Xô cũ đã thực hiện một số chuyến khảo sát trên tàu Bogorov (1981), Academic Nesmenyanov (1982), Nauka (1992) và tàu Sokanski (1994). Các cơng trình về TVPD đã cơng bố, đáng kể là của Hồng Quốc Trương (1962 và 1963), Shirota (1966), Trương Ngọc An (1993). Mới đây (2003-2005), chương trình khảo sát sự biến đổi của các q trình sinh địa hóa trong vùng Biển Đông được thực hiện trong khuôn khổ hợp tác về khoa học biển giữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức. Viện Hải dương học (Nha Trang) và Viện Nghiên cứu biển Baltic, Warnemuende đã cùng nhau thực hiện 4 chuyến khảo sát VG3, VG4, VG7 và VG8. Sinh vật phù du là một trong những nội dung chủ yếu của các chuyến khảo sát. Thành phần loài, mật độ tế bào TVPD của các chuyến khảo sát VG3, VG4 và VG7 là nội dung của báo cáo này.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vị trí trạm khảo sát </b>
Mẫu thực vật phù du được thu thập trên 10 mặt cắt, thứ tự các điểm thu mẫu được tính từ bờ ra khơi, điểm thu mẫu số 1 (ven bờ) của mặt cắt 1 được gọi là trạm 11, và điểm thu mẫu số 2 của mặt cắt 1 được gọi là 12 tương tự điểm thu mẫu số 1 của mặt cắt số 2 được gọi là 21, … (Hình 1A). Số lượng trạm khảo sát khác nhau giữa các đợt khảo sát, phụ thuộc vào tình trạng thời tiết và các yêu cầu mục tiêu nghiên cứu.
- Chuyến khảo sát VG-3 (7/2003) bao gồm 32 trạm có vị trí tọa độ từ 107<sup>o</sup>02’ 280 – 110<sup>o</sup>29’760 E và 10<sup>o</sup>19’080 – 12<sup>o</sup>40’680 N (Hình 1B). - Chuyến khảo sát VG-4 (4/2004) bao gồm 37 trạm có vị trí tọa độ từ
chuyến khảo sát này các mặt cắt A nằm về phía Tuy Hịa và 0 nằm về phía bắc tỉnh Khánh Hịa được bổ sung (Hình 1C).
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
- Chuyến khảo sát VG-7 (7/2004) bao gồm 39 trạm có vị trí tọa độ từ
mẫu trong khu vực Vũng Tàu (VT) được bổ sung (Hình 1D).
<small>Hình 1A. Khu vực biển Nam Trung Bộ với đường đẳng sâu và MC1 – MC10 là các mặt cắt cùng với vị trí các trạm dự kiến thu thập vật mẫu thực vật phù du; - Hình 1B: Vị trí trạm của chuyến khảo sát VG-3 (B); - Hình 1C: Vị trí trạm của chuyến khảo sát VG-4 (C); - Hình 1D: Vị trí trạm của chuyến khảo sát VG-7 (D) </small>
<b>2. Phương pháp thu mẫu </b>
Mẫu định tính TVPD được thu bằng lưới hình chóp, vải lưới có đường kính mắt lưới 45 µm kéo thẳng đứng từ đáy lên tầng mặt. Mẫu định lượng TVPD được thu bằng chai thu mẫu Niskin có thể tích 10 lít tại các tầng 5, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 100, 120 và 150m. Số lượng mẫu thu tại các tầng nước khác
<small>1A </small>
<small>1D1C </small>
<small>1B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">nhau của một trạm phụ thuộc vào độ sâu của trạm cũng như tại tầng chlorophyl đạt tối đa, dù vậy độ sâu thu mẫu không vượt quá 200 mét. Ở mỗi tầng, 1.000 ml nước biển được thu cho các nghiên cứu về định lượng mật độ tế bào và sinh khối carbon TVPD. Cố định mẫu TVPD bằng dung dịch lugol trung tính và phc-mơn. Nhật ký thu mẫu và các chi tiết về mẫu vật được ghi nhận. Giữ mẫu trong tối và mát cho đến khi phân tích.
<b>3. Phương pháp phân tích </b>
Mẫu định tính TVPD được quan sát dưới kính hiển vi Leica DMLB với pha tương phản và huỳnh quang. Thành phần loài TVPD được định loại và sắp xếp theo các tài liệu hệ thống của Hoàng Quốc Trương (1962 & 1963), Taylor (1976), Trương Ngọc An (1993), Tomas (1997), và Larsen và Nguyen-Ngoc (2004).
Mẫu nước dành cho nghiên cứu định lượng được lắng trong các ống đong hình trụ, qua nhiều giai đoạn trong vịng 48 - 96 giờ sau đó loại bỏ phần nước trên và giữ lại phần mẫu cuối cùng với thể tích 3 – 5 mL, thao tác này cần nhẹ nhàng và phải rất cẩn thận để tránh mất tế bào TVPD trong mẫu. Đếm tảo Hai roi bằng cách nhuộm tế bào với calcofluor nồng độ 0,5mg/mL và quan sát /đếm số lượng dưới kính hiển vi huỳnh quang. Xác định mật độ tế bào theo phương pháp của UNESCO (1978). Sử dụng buồng đếm Sedgewick-Rafter có thể tích 1mL để lắng (3-5 phút) và đếm tế bào.
<b>III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Thành phần loài </b>
Qua 3 đợt khảo sát đã xác định được 269 lồi TVPD (Hình 2B): trong đó có 151 lồi tảo Silíc – Bacillariophyceae (56,1%); 113 lồi tảo Hai Roi – Dinophyceae (42%), hai nhóm tảo cịn lại có số lượng lồi khơng đáng kể - lớp vi khuẩn lam – Cyanophyceae có 3 lồi (1,1%) và lớp tảo Xương Cát – Dictyochophyceae có 2 lồi (0,8%). Trong số 151 lồi tảo Silic thì có 113 lồi (%) thuộc bộ tảo Silic trung tâm – Centrales còn lại 38 lồi thuộc bộ tảo Silic lơng chim – Pennales. Hình 2C cho thấy tảo Silic trung tâm có số lượng loài khá phong phú, chiếm hơn 70% số lượng lồi, trong khi đó nhóm tảo Silic lơng chim chiếm khoảng 25%.
Tỉ lệ thành phần loài trong nghiên cứu này cũng tương tự với những nghiên cứu trước đây trong vùng biển miền Trung Việt Nam (Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 1997) và trong vùng biển nước trồi Nam Trung Bộ (Nguyễn Ngọc Lâm, 1997), tuy nhiên số lượng loài ghi nhận được từ các kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả hiện tại (Bảng 1). Điều này có thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng các thủy vực ven bờ thường có sự đa dạng lồi cao hơn vùng biển khơi.
<small>Hình 2. Phân bố tỉ lệ giữa các nhóm thực vật phù du: - trong 3 chuyến khảo sát VG3, VG4 và VG7 (A); - toàn khu vực khảo sát Nam Trung Bộ (B); - tỉ lệ giữa 2 nhóm tảo Silic trung tâm và Silic lông chim trong vùng biển khảo sát (C) </small>
Tỉ lệ thành phần loài trong nghiên cứu này cũng tương tự với những nghiên cứu trước đây trong vùng biển miền Trung Việt Nam (Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải, 1997) và trong vùng biển nước trồi Nam Trung Bộ (Nguyễn Ngọc Lâm, 1997), tuy nhiên số lượng loài ghi nhận được từ các kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả hiện tại (Bảng 1). Điều này có thể phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng các thủy vực ven bờ thường có sự đa dạng lồi cao hơn vùng biển khơi.
Số lượng loài trong mỗi đợt khảo sát khơng khác nhau nhiều (Hình 2A), chuyến khảo sát VG – 3 (7/2003): có 226 lồi, VG – 4 (4/2004) có 218 lồi và VG – 7 (7/2004) có 238 lồi. Sự đa dạng lồi về số lượng loài trong mỗi chi cũng rất khác nhau, trong đó một số chi tảo có số lượng loài lớn như:
<i>Chaetoceros (32 loài), Rhizosolenia (14), Odontella (8 loài), Alexandrium (9 loài), Ceratium (32), Dinophysis (13), Prorocentrum (9 loài), Protoperidinium (8 loài). Nhiều loài thường gặp phổ biến như: Bacteriastrum comosum, Chaetoceros messanensis, C. lorenzianus, C. peruvianus, Planktoniella sol, Thalassionema frauenfeldii, Ceratium bohmii, C. furca, C. Fusus và C. trichoceros... Để giải thích sự giống nhau về thành phần loài giữa 3 chuyến </i>
khảo sát, chúng tơi giả định: - 1. Khơng có sự khác nhau về mùa vụ nghiên cứu, thời gian của 3 đợt khảo sát đều trùng vào thời kỳ gió mùa tây nam và bắt đầu mùa gió tây nam; - 2. Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh của khối
<small>Tảo Hai roi, 113 lồi (42%)Các nhóm khác, 5 lồi </small>
<small>Tảo Silíc, 151 lồi (56%)</small>
<small>Tảo Silic lơng chimTảo Silic trung tâm</small>
<small>0%20%40%60%80%100%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">nước biển khơi ít biến đổi và khơng có ảnh hưởng của vùng cửa sông hoặc các hoạt động ven bờ khác.
(1970), Hendey (1954) và Kokubo (1960) trên thế giới, cũng như các kết quả
TVPD ven bờ Việt Nam cho thấy nhiều lồi trong khu vực nghiên cứu có tính
<i>phân bố toàn cầu như Bacteriastrum delicatulum, B. elongatum, Bellerochea malleus, Chaetoceros brevis, C. affinis, C. atlanticus, C. didymus, C. coartatus, Leptocylindrus danicus, Proboscia alata, Rhizosolenia imbricata, Skeletonema costatum, Thaslassiosira subtilis, Cerataulina bergonii,...Một số lồi có tính biển khơi như: Amphisolenia schauinsladii, Ceratium cephalotum, Triposolenia bicornis, Podolampas antartica. </i>
<i>erythraeum được ghi nhận về phía bắc Bình Thuận, sự nở hoa có thể ước tính </i>
ở phạm vi kéo dài lên đến vài km. Chúng tơi đã khơng tìm thấy sự nở hoa của tảo Silic và hiện tượng hóa bào tử của chúng như đã quan sát của Nguyễn Ngọc
Cũng từ Bảng 1, các loài tảo Silic lơng chim trong 3 đợt khảo sát VG có số lượng khá thấp chỉ bằng 1/3 và 1/2 nếu so sánh với với các nghiên cứu trước đây trong vùng biển nước trồi và miền trung tương ứng. Có lẽ tính chất biển khơi của các đợt khảo sát VG là nguyên nhân hình thành nên sự khác biệt này.
<small>Bảng 1. So sánh sự đa dạng loài giữa các vùng, thời gian nghiên cứu khác nhau trong vùng biển ven bờ Việt Nam </small>
<b><small>Vùng /chuyến khảo sát </small></b>
<b><small>Vi khuẩn </small></b>
<b><small>lam </small></b>
<b><small>Tảo </small></b>
<b><small>Xương cáttrung tâm</small><sup>Tảo Silic</sup></b>
<b><small>Tảo Silic lông chim </small></b>
<b><small>Tảo Hai roi </small></b>
<b><small>Tổng số loài </small></b>
<small>Vùng biển miền Trung</small><sup>1</sup>
<small>3 loài (0,9%) </small>
<small>2 loài (0,6%) </small>
<small>145 loài (42,0%) </small>
<small>74 loài (21,5%) </small>
<small>121 loài </small>
<small>(35,0%) </small> <sup>345 </sup><small>Vùng nước trồi </small>
<small>mạnh Nam Trung Bộ2</small>
<small>4 loài </small>
<small>(1,0%) (0,2%) </small><sup>1 loài </sup> <sup>174 loài </sup><small>(47,0%) </small> <sup>110 loài </sup><small>(30,0%) (23,0%) </small><sup>85 loài </sup> <sup>344 </sup><small>Các chuyến </small>
<small>khảo sát VG03, 04 và 07 </small><sup>3</sup>
<small>3 loài </small>
<small>(1,2%) (0,7%) </small><sup>2 loài </sup> <sup>113 loài </sup><small>(42,0%) (14,1%) </small><sup>38 loài </sup> <sup>113 loài </sup><small>(42,0%) </small> <sup>269 </sup>
<small>1. Nguyễn Ngọc Lâm & Đoàn Như Hải 1997a; 2. Nguyễn Ngọc Lâm, 1997, 3. Trong nghiên cứu này </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Mật độ tế bào dao động lớn ở các mặt cắt nghiên cứu. Trong đợt khảo sát VG-3 (7/2003), mật độ trung bình cao nhất ở các trạm thả trơi (trạm D), trạm
của 6 trạm thả trôi là 7,7 x 103 tb/l, khơng có sự khác nhau nhiều giữa các trạm trơi phía nam và phía bắc khu vực nghiên cứu. Mặt cắt 2 và 5 có mật độ tế bào cao nhất >2,5 x 103 tb/l. Mật độ tế bào có xu thế chung cao ở các trạm ven bờ trong cột nước từ 0-50 mét. Các trạm ven bờ trong hệ thống sông Cửu Long (71, 81, 91 và 101) có mật độ cao hơn, trung bình 4,8 x 103 tb/l.
<small>Hình 3. Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG03, tháng 7/2003 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tương tự với các kết quả trong đợt khảo sát VG3, mật độ tế bào cao ở các trạm ven bờ ở độ sâu 0-50 mét trong hầu hết các mặt cắt, ngoại trừ mặt cắt 2 và 5, TVPD phong phú cho đến độ sâu 80-100 mét (Hình 6). Mật độ tế bào của mặt cắt 2 cao nhất và gần như phân bố đồng bộ từ 0-100 mét, trong khi ở mặt cắt 3 và 4, mật độ tế bào dường như hình thành một dị biệt với giá trị đạt
<i>nghiên cứu về động lực của Lê Phước Trình và cs. (1997) cho thấy có sự hình </i>
thành và tồn tại một xốy nghịch trong khu vực Cam Ranh-Phan Rang, có thể chính điều kiện này cùng với các điều kiện vật lý khác là nguyên nhân dẫn đến sự dị thường về mật độ tế bào ở mặt cắt 3 và 4 như đã nêu trên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đơng-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
<small>Hình 5. Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG04, tháng 4/2004 </small>
<small>Nha Trang Tuy Hịa </small>
<small>Phan RíPhan Rang </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Hình 6. Phân bố thẳng đứng của mật độ tế bào (tb/ml) tại các mặt cắt và độ sâu khác nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG04, tháng 4/2004 </small>
<i>2.3. Đợt khảo sát VG07 tháng 7/2004 </i>
Mật độ tế bào có phân bố đồng nhất ở các lớp độ sâu khác nhau (Hình 7), tại tầng 5 mét, mật độ tế bào tập trung ở phần phía nam (Phan Thiết – Vũng Tàu) của khu vực nghiên cứu, cao nhất > 10,0 x 10<sup>3</sup> tb/l. Ở các tầng 10-30 mét, mật độ tế bào có cùng xu thế biển đổi, cao ở tất cả các mặt cắt tại các trạm ven bờ và giảm dần ra khơi, dù vậy cũng có thể ghi nhận có sự hình thành 2 khu
(Phan Thiết – Vũng Tàu). Mật độ tế bào cũng giảm dần từ vĩ độ bắc xuống nam ở 2 tầng nước 40 và 60 mét. Trong khi đó ở tầng nước > 80 mét, mật độ tế
nghiên cứu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đơng-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
<small>Hình 7. Phân bố theo không gian của mật độ tế bào (tb/ml) tại các độ sâu khác nhau ở vùng biển Nam Trung Bộ, chuyến khảo sát VG07, tháng 7/2004 </small>
<small>Nha Phan Rang Phan Rí PhanThiết Vũng Tàu </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Phân bố mật độ tế bào ở các mặt cắt từ 2-6 khơng khác nhau (Hình 8), tập trung ở các trạm ven bờ tại các lớp nước từ 0 đến 50 mét. Ở mặt cắt Vũng
đổi mật độ tế bào trong chuyến khảo sát này có cùng xu thế với chuyến khảo sát VG03. Gió mùa là một đặc trưng góp phần tạo nên nét đặc trưng về phân bố của mật độ TVPD.
<small>Hình 8. Phân bố thẳng đứng của mật độ tế bào (TB/mL) tại các mặt cắt và độ sâu khác nhau ở vùng biển Nam trung bộ, chuyến khảo sát VG7, tháng 4/2004. </small>
hành của gió mùa tây nam, cũng chính là thời kỳ có hoạt động mạnh nhất của
<i>nước trồi (Võ Văn Lành và Lã Văn Bài, 1997.), mật độ tế bào thường cao trong </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Nguyễn Ngọc Lâm và cs., 391-408 </small>
<small>Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia "Biển Đông-2007", 12-14/9/2007, Nha Trang </small>
với nghiên cứu trước đây của Nguyễn Ngọc Lâm và Đoàn Như Hải (1997b). Từ ảnh vệ tinh (Hình 9) cho thấy phân bố của chlorophyll của vùng nghiên cứu trong các tháng 6-9/2002 gần như có cùng xu thế với phân bố mật độ TVPD của 2 chuyến khảo sát VG03 và VG07 trong cùng mùa khảo sát. Hiện tượng nở hoa ven bờ của TVPD trong thời kỳ gió mùa Tây nam được đề cập trong các
<i>cơng trình của Đồn Như Hải và cs. (2003) và Tang và cs. (2004). Các kết quả </i>
phân tích ảnh vệ tinh của Tang và cs. (2004) cho thấy hàm lượng cao của chlorophyll-a phản ánh phần nào mật độ cao của TVPD trong vùng nghiên cứu vào thời kỳ gió mùa Tây nam.
<small>Hình 9. Sự biến đổi của Chlorophyll-a trong thời kỳ gió mùa tây nam từ tháng 7/2002 đến thời kỳ chuyển tiếp gió mùa trong tháng 9/2002. Thực vật phù du tập trung ven bờ Phan Rí đến Phan Thiết (theo Tang và cs. 2004) </small>
<b>6-IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT </b>
- 269 lồi TVPD được tìm thấy và khơng có sự khác nhau nhiều về thành phần lồi cũng như tỉ lệ giữa các nhóm TVPD trong 3 chuyến khảo sát VG03, VG04 và VG07.
dần từ bờ ra khơi. Mật độ tế bào trong thời kỳ gió mùa tây nam (các
</div>