Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Khái quát quá trình cải cách lãi suất tín dụng và tác động của nó tới quá trình phát triển kinh tế ở VN trong giai đoạn vừa qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.39 KB, 36 trang )

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lời nói đầu.
Sự khẳng định chỗ đứng của trờng phái phi tập trungvào thập kỷ 80 với những
thành công của một số nớc trong việc cải tổ nền kinh tế, đặc biệt là Hàn Quốc,
Đài Loan và Trung Quốc đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xã hội chủ nghiã (XHCN) Hệ thống tiền tệ- tài chính buộc phải có
những cải tổ toàn diện để thực hiện sứ mạng là huyết mạch, là trung tâm tiền tệ
tín dụng, thanh toán của nền kinh tế hàng hoá. Muốn vậy, giá trị của tiền tệ phải
ổn định. Điều đó, đến lợt nó phải có một cơ chế lãi suất thích hợp.
Nhận thức rõ vấn đề, Đảng và nhà nớc mà đại diện là ngân hàng nhà nớc
(NHNN) đã liên tục có những điều chỉnh cơ chế lãi suất. Vậy tại sao NHNN lại
có những điều chỉnh cơ chế lãi suất nh vậy? Xuất phát từ nhận định trên em đã
lựa chọn đề tài Lãi suất tín dụng ngân hàng ở nớc ta hiện nay. Vì hai lý do:
Thứ nhất, trong lý thuyết kinh tế lãi suất đợc coi là công cụ đièu tiết vĩ một nền
kinh tế thông qua tác động điều chỉnh các mối quan hệ trên thi trờng tài chính
tiền tệ. Vì vậy, muốn ổn định thị trờng tài chính tiền tệ, tạo ổn định môi trờng
kinh tế vĩ mô không thể không đề cập đến vai trò của chính sách lãi suất trong hệ
thống chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
Thứ hai, lãi suất là đầu mối tập trung các quan hệ kinh tế, phản ánh chân thực
và tác động trực tiếp đến lợi ích của mọi chủ thể kinh tế. Vì vậy, để huy động đợc
nguồn vốn đầu t phục vụ quá trình phát triển kinh tế thì chính sách lãi suất cũng
giữ một vai trò hết sức quan trọng. Hơn thế nữa, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ
Đông Nam á nổ ra, nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm
sút thì nguồn vốn ntrong nớc càng trở nên quan trọng. Và thực tiễn cho thấy nếu
chính sách ngoại hối (chính sách tỷ giá hối đoái) tác động mạnh đến vốn đầu t n-
ớc ngoài thì chính sách lãi suấtlại có ý nghĩa quyết định đối với việc huy động
nguồn vốn đầu t trong nớc.
Bởi vậy mức lãi suất và sự vận động của nó thực sự trở thành một biến số kinh
tế lớn. Sự thay đổi của lãi suất mang theo sự thay đổi vận tốc cung ứng tiền tệ,
tiếp theo đó là tổng cầu và giá cả. Vì thế lãi suất trở thành con baì chủ đạo
1


Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
trong việc điều tiết, định hớng và phát triển nền kinh tế một quốc gia. ậ tầm vĩ
mô, nó ảnh hởng đén các doanh nghiệp, hộ gia đình và từng cá nhân sử dụng tài
sản và vốn của họ.
Đề tài nghiên cứu nhằm đạt các mục đích sau đây:
-Làm rõ cơ sở lý luận ứng dụng của lãi suất trong nền kinh tế thị trờng vào
hoàn cảnh Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
-Xem xét trên bình diện vĩ mô về thực trạng xây dựng và điều hành chính sách
lãi suất trong thời gian qua ở nớc ta.
-Kiến giải về những định hớng hoàn thiện chính sách lãi suất nhằm tiếp tục đổi
mới hoạt động của hệ thống ngân hàng nớc ta.
Đề án gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chungvề lãi suất và vai trò của lãi suất trong quá trình phát
triển kinh tế.
Chơng II: Khái quát quá trình cải cách lãi suất tín dụng và tác động của nó
tới quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đổi mới chính sách lãi suất trong mục tiêu
phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2
§Ò ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ
Ch¬ngl: Lý luËn chung vÒ l·i suÊt vµ vai trß cña l·i suÊt
trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ.
3
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trờnglãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi chặt
chẽ nhất bởi nó liên quan mật thiết tới lợi ích kinh tế của mọi nguời trong xã
hội .Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân :Chi tiêu hay tiết kiệm để
đầu t .Sự thay đổi của lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh
nghiệp :Vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vay tiền để hởng lãi suất, hoặc đầu
t vào đâu là có lợi nhất .Thông qua những quyết định của các cá nhân, doanh

nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển cũng nh cơ cấu của nền kinh tế
đât nớc .
I. Lãi suất khái niệm và bản chất.
1/ Khái niệm và tính chất của lãi suất.
Khi sử dụng bất cứ một khoản tín dụng nào, ngời vay cũng phải bỏ thêm một
phần gía trị ngoài phần gốc vay ban đầu gọi là lãi suất. Vậy lãi suất là giá cả của
quyền đợc sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà ngời sử dụng vốn
vay phải trả cho ngời sở hữu nó.
Lãi suất phải trả bởi lẽ: ngời đi vay sử dụng vốn của ngời cho vay để phục vụ
nhu cầu sinh lợi trong sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của mình.
Việc ngời cho vay chuyển tiền cho ngời đi vay hôm nay để sau một thời gian ng-
ời cho vay đợc hởng phần trả lãi suất. Trong nền kinh tế, ngời đi vay cũng nh ng-
ời cho vay có thể là cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ hoặc là ngời
nớc ngoài. Đối với ngời cho vay, lãi suất là một thu nhập đợc tạo ra. Vì vậy lãi
suất trực tiếp ảnh hởng tới đời sống hàng ngày của chủ thể kinh tế.
Hiện tại có rất nhiều lý thuyết về lãi suất, trong đó có một số lý thuyết thờng
đợc các quốc gia có nền kinh tế thị trờng tính đến khi hoạch định các chính sách
lãi suất của mình ở trong các giai đoạn phát triển nh: lý thuyết coi phần thởng đó
là lãi suất, lý thuyết về sự giảm giá thời gian ...Những lý thuyết đó đợc thể hiện
qua các trờng phái cụ thể.
-Từ bản chất của CNTB, Mác đã vạch ra rằng qui luật giá trị thặng d, tức giá
trị ngoài giá trị công nhân tạo ra. Từ đó lãi suất đễu xuất phát từ giá trị thặng d.
Từ công thức chung cuẩ t bản và hình thái vận động đầy đủ của t bản Mác đã kết
4
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
luận: lãi suất cũnh là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lột lao động
làm thuê bị bọn t bản chủ ngân hàng chiếm đoạt. Nhng trong XHCN bản chất của
lãi suất là giá cả của vốn vay mà nhà nớc sử dụng với t cách là công cụ điều hoà
hoạt động hạch toán kinh tế.
-Phản nghịch với lý thuyết của Mác, đó là lý thuyết của JM Keyness lại cho

rằng lãi suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì
khi tích trữ tiền mặt ngời ta không nhận đợc một khoản trả công nào ngay cả tr-
ờng hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nào đó. Vì vậy lãi suất
chính là sự trả công cho số tiền vay, là sở thích cho chi tiêu cơ bản. Lãi suất do
đó còn đợc gọi là sự trả công cho sự chia lìa với của cải tiền tệ. Đối với trờng phái
trọng tiền thì quan điểm về lãi suất cũng giống nh JM Keyness.
2/Phân biệt lãi suất với phạm trù kinh tế khác.
Do tình hình lãi suất đợc thể hiện qua rất nhiều trờng phái, mỗi trờng phái lại
đa ra các quan điểm khác nhau. Vì vậy cũng có rất nhiều biến số kinh tế khác
giống nh lãi suất. Do vậy chúng ta cần phân biệt lãi suất với một số biến số kinh
tế khác.
2.1 Lãi suất và giá cả.
Lãi suất đợc coi là hình thái bí ẩn của giá cả vốn vay, vì nó trả cho giá trị sử
dụng của vốn vay - Đó chính là khả năng sinh lời hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng. Lãi suất cũng biến động theo quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn nh giá cả
thông thờng. Thêm vào đó lãi suất không phải là biểu hiện bằng tiền giá trị vốn
vay nh giá cả hàng hoá thông thờng, mà nó độc lập tơng đối thờng nhỏ hơn
nhiều so với giá trị vốn vay.
2.2. Lãi suất và lợi tức.
Đói với một chứng khoán bất kỳ, lợi tức đợc định nghĩa là tiền lãi trả cho
chủ sở hữu cộng với những thay đổi veef giá trị chứng khoán đó.
Tỷ suất lợi tức là tỷ số lãi suất chia cho giá mua.
Ví dụ: một ngời mua trái khoán chính phủ mệnh giá 1tr VND, thời hạn 5
năm, lãi suất 12%. Sau một năm anh ta bán khoan đó với giá 1,2 triệu VND
Tiền lãi :12%.1000 000 =120000 VND
5
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lợi tức trái khoán: (12% x 1.000.000) + (1.200.000 -1.000.000)=320.000VNĐ
Tỷ suất lợi tức :320000/1000000 = 32%
Qua ví dụ trên ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa lãi suất và lợi tức của một

chứng khoán bất kỳ.
3. Các loại hình lãi suất ( Phân loại lãi suất ).
Có nhiều căn cứ để phân loại lãi suất. Trên thực tế có những loại hình căn cứ
sau:
3.1Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Lãi suất đợc chia làm 3 loại
Lãi suất ngắn hạn áp dụng với các khoản tín dụng ngắn hạn.
Lãi suất trung hạn áp dụng với các khoản tín dụng trung hạn.
Lãi suất dài hạn áp dụng với các khoản tín dụng dài hạn.
3.2 Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất: chia làm 2 loại
+ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào
thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác là lãi suất cha trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi
suất danh nghĩa thờng đợc thông báo trong các quan hệ tín dụng.
+ Lãi suất thực tế: là lãi suất đợc điều chỉnh cho đúng với những thay đổi về
lạm phát nói cách khác nó là lãi suất trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực có 2 loại :
+Lãi suất thực tính trớc ( dự tính ): Là lãi suất đợc điều chỉnh lại cho đúng
những thay đổi dự tính về lạm phát.
+ Lãi suất thực tính sau: là lãi suất đợc điều chỉnh cho đúng với những thay
đổi thực tế về lạm phát.
Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa đợc I. Fisher Một
trong những chuyên gia lớn trong thế kỷ 20 phát biểu thông qua chơng trình
sau: ( phơng trình Fisher )
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát
Hoặc: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát
Cong thức xác định lãi suất thực này đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên
công thức này không chú ý đến tổng lãi thu phải chịu thuế thu nhập. Nếu tính đến
thuế này thì:
6
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - thuế thu nhập phải nộp - tỷ lệ lạm phát dự
tính

3.3 Căn cứ vào độ ổn định của lãi suất: chia làm 2 loại
+ Lãi suất cố định: là lãi suất đợc áp dụng cố định trong suốt thời gian cho vay
+ Lãi suất biến đổi: là lãi suất có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trớc
hoặc không. Lãi suất biến đổi có lợi cho cả hai bên nếu khi nhận và trả tiền đều
đợc tính theo mức lãi suất chung là lãi suất hiện tại.
Ngoài ra còn một số lãi suất thờng đợc nhắc tới:
Lãi suất hoàn vốn.
Lãi suất hoàn vốn hiện hành.
Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảm.
4/ Các phép đo lãi.
Láinuất hoàn vốn
Tuy có nhiều phơng pháp chung để tính lãi suất, nhng quan trọng nhất là lãi
suất hoàn vốn, là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của khoản tiền trả trong t-
ơng lai với giá trị hôm nay của nó. Vì khái niệm tiềm ẩn trong việc tính lãi suất
hoàn vốn có ý nghĩa tốt về mặt kinh tế, các nhà kinh tế coi nó là phép đo lãi suất
chính xác nhất. Bây giờ ta tính lãi suất hoàn vốn cho 4 loại công cụ thị trờng tín
dụng
*Vay dơn:
Công thức F
n
= P x ( 1 + i )
n

F
n
: Số tiền vốn và lãi thu về trong tơng lai
P, n, i: Số tiền vay ban đầu, thời hạn tín dụng, lãi suất đơn thức:
Vay trả cố định
Công thức:
( ) ( )

n
i
FP
i
FP
+
++
+
+
+
=
1
....
1
2
i1
FP
vay Tiền
Tiền vay : toàn bộ món tiền vay
FP: Số tiền trả cố định hàng năm
n: Số năm cho tới mãn hạn
Trái khoán Coupon:
7
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Công thức:
nn
b
i
F
i

C
i
C
i
C
P
)1()1(
....
)1(
1
2
+
+
+
++
+
+
+
=
P
b
: Giá trái khoán
C : Tiền Coupon hàng năm
F : Mệnh giá trái khoán
n: Số năm tới ngày mãn hạn
Trái khoán giảm giá
Công thức:
d
d
P

PF
i

=
F : Mệnh giá trái khoán giảm giá
P
d
: Giá hiện thời của trái khoán
II. Tác động của sự thay đổi lãi suất tới các biến số trong nền kinh tế.
1/ Lãi suất vai trò của nó đối với các NHTM trong quá trình huy động vốn:
Lý thuyết và thực tiễn cho thấy để phát triển kinh tế cần phải có vốn và thời gian.
Các nớc t bản phát triển phải mất hàng trăm năm phát triển công nghiệp và quá
trình phát triển lâu dài tích tụ vốntừ sản suất đến tiêu dùng. Ngân hàng thơng mại
với hai nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của mình là huy động vốn và
sử dụng vốn đã phản ánh qui mô hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Với
phơng châm đi vay để cho vay NHTM huy động vốn nhàn rỗi trong các doanh
nghiệp và dân c để cho vay phát triển kinh tế và nhu cầu tiêu dùng khác của nhân
dân. Để huy động vốn và cho vay có hiệu quả, NHTM phải nghiên cứu để xác
định lẫi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách hợp lý. Có nh vậy mới huy
động đợc nguồn vốn to lớn trong nớc đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh và đời sống. Lãi suất ngân hàng là nhân tố quan trọng đối với kết quả hoạt
động kinh doanh của NHTM và khách hàng.
Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Nếu xác định lãi
suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá phát
triển và ngợc lại. Bởi vậy lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lý vĩ mô của nhà
nớc vừa là cong cụ điều hành vi mô của các NHTM.
8
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, thực hiện phơng châm đi vay
để cho vay NHTM vừa là chủ nợ vừa là khách nợ. Khi cho vay vốn NHTM đóng

vai trò là chủ nợ đối với khách hành đến vay vốn. Còn khi nhận tiền gửi của
khách hàng thì NHTM đóng vai trò là khách nợ. Nếu lãi suất huy động tiền gửi
quá thấp, không hấp dẫn thì không khuyến khích các doanh nghiệp và dân c gửi
tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, sẽ dẫn đến hậu quả là NHTM sẽ không đủ vốn cho
vay đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Ngợc lại nếu lãi suất cho vay cao
các doanh nghiệp sản suất kinh doanh không còn lãi hoặc lãi quá thấp sẽ thu hẹp
sản suất, thậm chí ngừng hoạt động để gửi vốn vào ngân hàng hởng tiền lãi. Khi
số tiền đợc huy động cho vay khong hết ( đọng vốn ) thì NHTM thực sự trở thành
con nợ của các chủ thể kinh tế và nguy cơ phá sản. Chính vì vai trò hai mặt đó
buộc ngân hàng phải xác định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay hợp lý: vừa đảm
bảo lợi ích của ngời gửi vừa đảm bảo lợi ích của ngời vay vốn và lợi ích hợp lý
của NHTM. Vì vậy lãi suất ngân hàng hợp lý là đòn bẩy mạnh mẽ trong việc huy
động vốn và sử dụng đồng vốn có hiệu quả đồng thời là công cụ đòn bẩy trong
tay nhà nớc để điều tiết vĩ mô.
2/ Lãi suất với quá trình đầu t:
Quá trình đầu t của các doanh nghiệp vào tài sản cố định đợc thực hiện khi mà họ
dự tính lợi nhuận thu đợc từ TSCĐ này nhiều hơn số phải trả cho các khoản đi
vay để đầu t. Do đó khi lãi suất xuống thấp Các hãng kinh doanh có điều kiện
tiến hành mở rộng đầu t và ngợc lại. Trong môi trờng tiền tệ hoàn chỉnh, ngay cả
khi một doanh nghiệp thừa vốn thì chi tiêu đầu t cho kế hoạch vẫn bị ảnh hởng
bởi lãi suất, bởi vì thay cho việc đầu t vào mở rộng sản xuất doanh nghiệp có thể
đầu t vào chứng khoán hay gửi ngân hàng nếu lãi suất nó cao.
Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế bị đình trệ, hàng hoá ứ đọng và xuống giá, có
dấu hiệu thừa vốn và áp lực lạm phát thấp cần phải hạ lãi xuất vì nguyên tắc cơ
bản là lãi suất phải nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của đầu t, sự chênh lệch này sẽ
tạo lực cho các doanh nghiệp mở rộng qui mô đầu t.
Mối quan hệ giữa đâù t và lãi suất đợc thể hiện qua đồ thị sau:
Hình biểu diễn mối quan hệ
9
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ

Tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và đầu t.
3/ Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm:
Thu nhập của một hộ gia đình thờng đợc chia thành 2 bộ phận: tiêu dùng và tiết
kiệm. Tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập, vấn đề hàng
hoá lâu bền và tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệm trong đó lãi suất có tác
động tích cực đến các nhân tố đó.
Khi lãi suất thấp chi phí tín dụng thấp ngời ta vay nhiều cho việc tiêu dùng hàng
hoá. Ngợc lại khi lãi suất cao, đem lại thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều hơn
sẽ khuyến khích tiết kiệm, do đó tiết kiệm tăng .
4/ Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu( XNK ).
Tỷ giá là gía cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc khác. Tỷ
giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố nh giá cả, thuế quan năng suất lao động ... Ngoài ra trong ngắn hạn
tỷ giá còn chịu tác động của lãi suất: lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ. Sự thay
đổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa. Nếu lãi
suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát tăng ( lãi suất thực không thay đổi ) thì tỷ
10
Lãi suất i%
Đầu tư
i
1
i
2
I
1
I
2
i
bII
=

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
giá giảm. Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tế tăng ( tỷ lệ lạm phát
không đổi ) thì giá đồng tiền trong nớc tăng, tỷ giá tăng. khi tỷ giá đồng nội tệ
tăng đồng nội tệ sẽ giảm ( tỷ giá giảm ) và ngợc lại.
Tỷ giá rất quan trọng trong hoạt động XNK:
Khi lãi suất thực tế tăng thì tài khoản tiền gửi bằng đồng nội tệ sẽ trở nên hấp
dẫn hơn so vơí tiền gửi bằng nội tệ do đó làm tăng giá trị đồng nội tệ so với đồng
tiền khác, nghĩa là tỷ giá hối đoái tăng lên. Từ đó làm cho hàng hoá nớc đó ở nớc
ngoài trở nên đắt hơn và hàng hoá nớc ngoài ở nớc đó trở nên rẻ hơn ( xét trong
trờng hợp giá nội địa ở hai nớc là không đổi ) dẫn đến giảm xuất khẩu ròng. Mối
quan hệ này đợc biểu diễn ở đồ thị sau:
Hình bên: với mức lãi suất thực tế thấp, tỷ giá thấp và xuất khẩu ròng cao và xuất
khẩu ròng thấp.
+ Vai trò của lãi suất nớc ngoài với xuất khẩu ròng:
khi lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ tăng lên, đờng lợi tức dự tính của đồng ngoại tệ
dịch chuyển sang phải làm giảm tỷ giá hối đoái. Hàng suất khẩu trở nên rẻ hơn so
với các quốc gia khác.
11
Lãi suất i%
Nhập khẩu
i
1
i
2
NX
1
NX
2
)(iNXNX
=

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình bên: lãi suất nớc ngoài tăng, đờng lợi tức dự tính của đồng ngoại tệ dịch
chuyển sang phải và tiền gửi hối đoái giảm.
5/ Lãi suất với lạm phát.
Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và lạm phát.
Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát. Những nớc trải qua
lạm phát cao cũng chính là những nớc có lãi suất cao. lạm phát là hiện tợng mất
giá của đồng tiền, là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế do nhiều
nguyên nhân khác nhau. Do vậy cũng có nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát
lạm phát, trong đó giải pháp về lãi suất có vai trò đặc biệt quan trọng.
Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thể thu
hút phần lớn số tiền trong lu thông, khién cho đồng tiền trong lu thông giảm. Cơ
số tiền và lợng tiền cung ứng gỉam, lạm phát đợc kiềm chế. Nh vậy, lãi suất cũng
góp phần vào khắc phục lạm phát.
Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất vào việc chống lạm phát khong thể duy
trì lâu dài vì lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu t, giảm tổng cầu và giảm sản lợng. Do
vậy lãi suất phải đợc sử dụng kết hợp với các công cụ khác thì mới có thể kiểm
12
e (USD/VNĐ)
RET 1
RET 2
RETVNĐ
Lợi tức dự tính
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
soát đợc lạm phát, ổn định giá cả, ổn định đồng tiền. Một chính sách lãi suất
thích hợp là sự cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
6/ Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực:
Tất cả các nguồn lực đều có tính khan hiếm. Vấn đề là xã hội phải phân bổ và sử
dụng các nguồn lực sao cho hiệu quả. Nghiên cứu trong kinh té thị trờng cho
thấy, giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phân bổ các nguồn lực giữa các

ngành kinh tế. Nh ta đã biết, lãi suất là một loại giá cả, nghĩa là lãi suất có vai trò
phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội. Để quyết định đầu t vào
một ngành kinh tế của một dự án hay một tài sản nào đó chúng ta đều phaỉ quan
tâm đến sự chênh lệch giá trị tỷ suất lợi tức thu đợc với chi phí ban đầu. Điều này
có nghĩa là phải xem việc đaauf t này cí đem lại lợi nhuận hay không. khi dự án
kinh doanh nào đó có tỷ suất lợi tức lớn hơn lãi suất thì nguồn lực sẽ đợc phân bổ
tới đó và đó là sự phân bổ có hiệu quả.
Thông qua lãi suất, các doanh nghiệp có thể lựa chọn ngành sản xuất khác nhau
để đầu t nhằm thu đợc lợi nhuận cao. Nh vậy là căn cứ để phân bổ có hiệu quả
các nguồn lực khan hiếm trong xã hội, lãi suất là yếu tố cần thiết ban đầu trớc khi
đi đến quyết định đầu t.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến lãi suất.
1/ Thu nhập - của cải tăng trởng.
Khi thu nhập tăng lên trong thời kỳ phát đạt làm tăng thu nhập quốc dân trong
giai đoạn tăng trởng. Nh vậy, khi thu nhập đang tăng trong thời kỳ phát đạt của
một chu kỳ kinh doanh ( giữ một số biến số khacs không thay đổi ) lãi suất sẽ
tăng.
Hình 1.1: Trong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh khi thu nhập(của
cải) đang tăng lên đờng cầu tiền dịch chuyển từ Md1 đến Md2 làm cho lãi suất
cân bằng tăng từ i
1
lên i
2

13
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
2/ Khả năng sinh lời dự tính của các cơ hội đầu t.
Càng có nhiều khả năng sinh lợi đầu t mà một doanh nghiệp dự tính có thể làm
thì doanh nghiệp sẽ càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số d vay nợ nhằm tài
trợ cho các cuộc đầu t này. khi nền kinh tế đang phát triển nhanh có rất nhiều cơ

hội đầu t đợc sinh lợi, do đó lợng cầu tiền cho vay ở mỗi giá trị lãi suất tăng lên.
14
Lãi suất i%
MS
Lượng tiền
Md 1
Md 2
E1
E2
i
2
i
1
Lãi suất i%
Lượng tiền
M
1
M
2
i
2
i
1
S
D
2
D
1
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình 1.2 : ảnh hởng tăng khả năng sinh lời của các cơ hội đầu t tới lãi suất. Đờng

cầu tăng dịch chuyển từ D
1
đến D
2
. Lãi suất tăng từ i
1
đến i
2
nh vậy tăng cơ hội
đầu t sinh lợi sẽ làm tăng lãi suất do tăng cầu về t bản cho vay và ngợc lại
3/ Lạm phát dự tính.
Nh ta đã biết, chi phí thực của việc vay tiền đợc đo mọt cách chính xác hơn bằng
lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự tính. Do đó một lãi suất cho
trớc, khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực hiện việc vay tiền giảm xuống
nên cầu tiền tăng lên. Mặt khác khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi tức dự tính
của những khoản tiền gửi giảm xuống. Những ngời cho vay lập tức chuyển vốn
tiền tệ vào một thị trờng khác nh thị trờng bất động sản hay dự trữ hàng hoá, bất
động sản. Kết quả lợng cung t bản cho vay giảm xuống đối với bất kỳ lãi suất nào
cho trớc. Nh vậy một sự thay đổi về lạm phát dự tính sẽ tác động đến cung cầu t
bản cho vay. Cụ thể, tâng lạm phát dự tính sẽ lsmf tăng lãi suất do giảm lợng
cung ứng và tăng cầu về t bản.
15
Lãi suất i%
Lượng tiền
D1
D2
E1
E2
i
2

i
1
S1
S2
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình 1.3: Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất. Lạm phát dự tính
tăng dẫn đến cầu về t bản cho vay tăng từ D1 đến D2 đồng thời cung giảm từ S1
đến S2 dẫn đến lãi suất tăng từ i
1
đến i
2
.
4. Thay đổi giá:
Khi mức gía tăng lên, cùng với lợng tiền nh cũ hàng mà nó mua đợc sẽ ít hơn,
nghĩa là giá trị đồng tiền bị giảm xuống. Để khôi phục lại tài sản của mình dân
chúng muốn giữ một lợng tiền danh nghĩa lớn hơn do đó làm đờng cầu tiền dịch
chuyển sang phải. Điều đó chứng tỏ rằng khi mức giá tăng lên, các biến số khác
không đổi, lãi suất sẽ tăng lên.
16
Lãi suất i%
MS
Lượng tiền
Md 1
Md 2
E1
E2
i
2
i
1

×