Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.53 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi này có 04 trang)</i> <b><sup>ĐỀ THI THỬ LẦN 02 VẬT LÝ 11</sup>Năm học: 2023 – 2024</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i>Đề thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm vàTự luận</i>
<b>Mã đề thi: TTVL1102</b>
<i><b>I. TRẮC NGHIỆM: (28 câu; 7,0 điểm)</b></i>
<b>Câu 1: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình </b><i>x</i><i>A</i>cos
<i>lượng A được gọi là</i>
<b> A. li độ dao động của chất điểm.B. pha ban đầu của</b>
chất điểm.
<b> C. biên độ dao động của chất điểm.D. tần số góc của chất điểm.Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số </b> <i><sup>f</sup></i> . Chu kì dao động củachất điểm được tính bằng cơng thức nào dưới đây?
<b> A. </b><i><sup>T</sup></i> <sup></sup><sup>2</sup><sup></sup> <i><sup>f</sup></i><sup>.</sup> <b>B. </b>
<b>C. </b> <sup>2</sup> <sup>.</sup>
<b>D. </b>
<b>Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc </b>. Khi chất điểm ở vị
<i>trí có li độ x , gia tốc tức thời a của chất điểm được xác định bằng biểu thức</i>
<b> A. </b><i><sup>a</sup></i><i><sup>x</sup></i><sup>.</sup> <b>B. </b><i><sup>a</sup></i><i><sup>x</sup></i><sup>.</sup> <b>C. </b><i><sup>a</sup></i><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>.</sup>
<b>D. </b><i><sup>a</sup></i><sup>2</sup><i><sup>x</sup></i><sup>.</sup>
<b>Câu 4: Dao động điều hòa của một chất điểm là dao động tuần hồn mà</b>
phương trình trạng thái của chất điểm được biểu diễn dưới dạng
<b> A. các hàm tan hoặc cot theo thời gian.B. hàm số bậc hai theo</b>
thời gian.
<b> C. các hàm sin hoặc cos theo thời gian.D. hàm số bậc nhất</b>
theo thời gian.
<b>Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại </b><i>v</i><small>max</small> và tần số góc . Tại thời điểm ban đầu, chất điểm có pha dao động là <small>0</small>. Phương trình vận
<i>tốc của chất điểm theo thời gian t là</i>
<b> A. </b><i>v v</i> <small>max</small>cos
<b> C. </b><i><sup>v v</sup></i><sup>max</sup><sup>cos</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>0</sup> <sup>2</sup> <sup>.</sup>
<b>Câu 6: Trong hệ SI, đơn vị của chu kì dao động là</b>
<b> A. giây (s).B. Hertz (Hz).C. radian (rad).D. mét</b>
(m).
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc </b> và độ lớn cực đại
<i>của li độ của chất điểm là A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x , tốc độ màchất điểm đạt được là v . Mối liên hệ giữa các đại lượng trên là</i>
<b> A. </b>
<i>vA x</i>
<b>B. </b>
<b> C. </b>
<i>vA x</i>
<b>D. </b>
<b>Câu 10: Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa với chuyển động tròn đều,</b>
người ta mô tả dao động của chất điểm bằng một đường trịn có vectơ quaychính là bán kính của nó. Bán kính của đường trịn thực chất là
<b> A. chu kì dao động của chất điểm.B. li độ dao động của chất</b>
<b> C. tần số dao động của chất điểm.D. biên độ dao động của chất</b>
<b>Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với pha ban đầu </b><small>0</small> . Tại thời
điểm ban đầu, chất điểm đang ở
<b> C. vị trí biên dương.D. vị trí cân bằng theo chiều âm.Câu 12: Trong một chu kì dao động điều hịa, thời gian mà chất điểm đi từ</b>
biên này sang biên kia là
<b> A. một phần tư chu kì.B. một nửa chu kì.C. hai phần ba chu kì.D. một chu kì.</b>
<b>Câu 13: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc của một chất điểm</b>
dao động điều hịa có dạng là
<b> A. đường hình sin.B. đường parabol.C. đường elipse.D. đường thẳng.</b>
<b>Câu 14: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, vectơ vận tốc của chất</b>
điểm sẽ đổi chiều tại
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b> A. vị trí mà vectơ gia tốc đổi chiều.B. vị trí biên âm hoặc biên</b>
<b>Câu 17: Tốc độ cực đại của một chất điểm dao động điều hịa được tính bằng A. tích của bình phương tần số góc và biên độ dao động của chất điểm. B. tích của tần số góc và bình phương biên độ dao động của chất điểm. C. tích của tần số góc và biên độ dao động của chất điểm.</b>
<b> D. tỉ số giữa tần số góc và biên độ dao động của chất điểm.</b>
<b>Câu 18: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem</b>
gần đúng là dao động điều hòa với phương trình li độ có dạng
<b>B. </b>
<i>Ax </i>
<b>C. </b>
<i>Ax </i>
<b>D. </b><i>x</i><i>A</i>.
<b>Câu 20: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 6 s. Số dao động toàn</b>
phần mà chất điểm thực hiện được trong thời gian 3 s là
<b>Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm ban</b>
<i>đầu t = 0, chất điểm đang ở vị trí có li độ 2,5 3 cm và đang chuyển động theo</i>
chiều dương. Pha dao động của chất điểm ở thời điểm ban đầu là.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình</b>
4cos 2 (cm)4
<i>, t tính theo giây (s). Tính từ thời điểm ban đầu, chất điểm</i>
đi qua vị trí có li độ bằng khơng lần thứ hai vào thời điểm nào dưới đây?
<b> A. </b><i><sup>t </sup></i><sup>1,5 s.</sup> <b>B. </b><i><sup>t </sup></i><sup>1,75 s.</sup> <b>C. </b><i><sup>t </sup></i><sup>1,25 s.</sup><b>D. </b><i><sup>t </sup></i><sup>0,5 s.</sup>
<b>Câu 24: Một chất điểm dao động điều hịa khi qua vị trí cân bằng có tốc độ</b>
4 cm/s
<i>v</i> . Khi chất điểm đi qua vị trí biên, độ lớn gia tốc của nó là <i><sup>a</sup></i><sup>4 cm/s .</sup><sup>2</sup> <sup>2</sup>
Độ dài quỹ đạo chuyển động của chất điểm là
<b>Câu 25: Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình </b><i><sup>x</sup></i><sup></sup><sup>2cos 10</sup>
<i>, t tính theo giây. Tính từ thời điểm <sup>t </sup></i><sup>1 s</sup>, khoảng thời gian ngắn nhất để chấtđiểm đi qua vị trí có vận tốc <i><sup>v</sup></i><sup>10 3 cm/s</sup> là
<b> A. </b>
1 s.
1 s.
1 s.
1 s.12
<b>Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 2 cm và tần số góc </b><sup>2</sup>rad/s. Lấy <sup>10.</sup> Gia tốc của chất điểm khi vị trí của nó cách vị trí biên âmmột đoạn 0,5 cm là
<b> A. </b><sup>60 cm/s .</sup><sup>2</sup> <b>B. </b><sup>60 cm/s .</sup><sup>2</sup> <b>C. </b><sup>20 cm/s .</sup><sup>2</sup> <b>D. </b><sup>20 cm/s .</sup><sup>2</sup><b>Câu 27: Một chất điểm dao động điều hịa với qng đường nó đi được trong</b>
một chu kì là 24 cm và thời gian chất điểm thực hiện được 3 dao động là 9 s. Ởthời điểm ban đầu, chất điểm đang ở vị trí có li độ cực tiểu. Tại thời điểm <i><sup>t </sup></i><sup>2 s</sup>, chất điểm đang ở vị trí có
<b> A. li độ </b><i><sup>x </sup></i><sup>3 cm</sup> theo chiều âm. <b>B. li độ </b><i><sup>x </sup></i><sup>3 cm</sup> theo chiềuâm.
<b> C. li độ </b><i><sup>x </sup></i><sup>3 cm</sup> theo chiều dương. <b>D. li độ </b><i><sup>x </sup></i><sup>3 cm</sup> theo chiềudương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Câu 28: Cho hệ vật gồm lị xo có một đầu gắn vào giá, đầu còn lại gắn với một</b>
<i>vật nhỏ như hình vẽ. Khi ở vị trí cân bằng O, lị xo có chiều dài 4 cm. Ban đầu,</i>
kéo vật nhỏ sao cho lò xo dãn ra một đoạn 1,5 cm thì thấy lị xo dao động điều
<i>hịa trên đoạn AB. Biết rằng, chiều dài tối đa của lò xo trong quá trình dao</i>
động là 7 cm. Coi vật nhỏ là một chất điểm. Sau khoảng thời gian bằng 6,5 lần
<i>chu kì tính từ thời điểm kéo vật, vật nhỏ đã đến điểm A bao nhiêu lần?</i>
<i>theo thời gian t (đơn vị giây).</i>
<i><b>Câu II: (1,0 điểm)</b></i>
Một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại là <small>6 cm/s</small> và gia tốccực đại có độ lớn <small>12</small><sup>2</sup><small> cm/s .</small><sup>2</sup> Tính độ lớn li độ và độ lớn gia tốc của chất điểm khinó đạt tốc độ <small>3 cm/s.</small>
<i><b>Câu III: (1,0 điểm)</b></i>
Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
5cos 4 (cm)3
</div>