Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

vật lý 11 hsg 11 thpt anh sơn 1 sở gdđt nghệ an 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 2 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ ANKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNGTRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<i>(Đề thi có 01 trang)</i> <b> Đề thi mơn:Vật lí Lớp 11</b>

<i> Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</i>

<b>Câu 1 (6 điểm) Một con lắc lò xo gồm một lị xo nhẹ có độ cứng k và một vật nhỏ khối lượng m</b>

treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s<small>2</small> đặt trong không khí. Lấy

 

<sup>2</sup>

10

. Bỏqua lực cản khơng khí. Cho k = 25 N/m, m = 100 g. Đưa vật dọc theo lị xo đến vị trí cách vị trícân bằng 8 cm về phía dưới thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng,hướng lên, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật.

<b>a. Tính chu kì dao động của vật. Độ dãn của lị xo tại vị trí cân bằng.b. Viết phương trình dao động.</b>

<b>c. Tìm thời điểm lị xo khơng biến dạng lần 2024 kể từ thời điểm t = 0.</b>

<b>d. Trong một chu kì dao động của vật, khoảng thời gian mà lị xo bị dãn là </b> , khoảng thờit<small>1</small>

gian mà lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo cùng chiều với lực kéo về tác dụng lênvật là  . Tìm tỉ số t<small>2</small> t / t<small>2</small>  .<small>1</small>

<b>e. Giả sử vật được tích điện</b>

<i>q=5.10</i>

<sup>−5</sup>

<i>C</i>

<sub>. Khi vật đang đi qua vị trí lị xo khơng biến dạng từ</sub>

trên xuống thì đột ngột xuất hiện một điện trường đều có đường sức thẳng đứng hướngxuống, cường độ điện trường có độ lớn 10<small>4</small> V/m. Vật tiếp tục dao động điều hịa, tìm biênđộ dao động của vật .

<b>Câu 2 (3 điểm) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định cách nhau 80cm. Trên dây có</b>

sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi. Khi tần số sóng trên dây là 40 Hz thì trên dây có 4 điểmbụng.

<b>a. Xác định bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây.</b>

<b>b. Nếu thay đổi tần số để trên dây có sóng dừng thì giá trị thay đổi gần nhất là bao nhiêu? Câu 3 (5 điểm) Trong thí nghiệm I-âng, cho khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ</b>

hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Màn quan sát rộng 5cm.

<b>1. Tiến hành giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ</b><small>1</small> = 0,45 μm.

<b>a. Tính khoảng vân.</b>

<b>b. Tính số vân sáng và số vân tối quan sát được trên màn.c. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3.</b>

<b>2. Tiến hành giao thoa đồng thời ánh sáng λ</b><small>1 </small>nói trên và ánh sáng có bước sóng λ<small>2 </small>= 600 nm.

<b>a. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm.b. Tính số vân sáng từng loại quan sát được trên màn.</b>

<b>Câu 4 (4 điểm) Cho hai điện tích điểm q</b><small>1</small> = + 6C, q<small>2</small> = - 6C, đặt tại hai điểm A, B trong chânkhông và cách nhau một khoảng 10 cm.

<b>a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. Vẽ hình minh họa.b. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm I của AB.</b>

<b>c. Đặt điện tích điểm q</b><small>3 </small>= q<small>1</small> = + 6C tại điểm C sao cho ABC là tam giác đều. Xác định lựcđiện tổng hợp tác dụng lên q<small>3</small>.

<b>Câu 5 (2 điểm) Hiện tượng cộng hưởng là gì? Theo em, trong đời sống hằng ngày, hiện tượng</b>

cộng hưởng là có lợi hay có hại? Lấy một số ví dụ về hiện tượng cộng hưởng mà em biết.--- HẾT---

<i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>

Họ và tên thí sinh: ………. Số báo danh: ……….Tài liệu đượcchia sẻ bởi Website VnTeach.Com

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

</div>

×