Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.3 KB, 6 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
<b>LIÊN TRƯỜNG THPTQUỲNH LƯU 1 – HOÀNG MAINGUYỄN ĐỨC MẬU – NGUYỄN XN ƠN</b>
<b>THÀI HỊA - LÊ LỢI</b>
<b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 11NĂM HỌC 2023 – 2024</b>
<b>Môn thi: VẬT LÍ (Phần trắc nghiệm)</b>
<i><b>Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<i>Họ và tên thí sinh:….………Số báo danh:……….</i>
<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi</b>
thí sinh chỉ chọn một phương án.
<b>Câu 1. Một vệ tinh thơng tin nhận nhận sóng truyền hình từ đài phát rồi phát</b> lạitức thời tín hiệu đó về Trái Đất. Loại sóng được sử dụng trong q trình thu
phát của vệ tinh này là
<b>Câu 2. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại phẳng song song đặt gần</b>
nhau, được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi
<b>A. tăng hiệu điện thế giữa hai bản phẳng. B. tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng.C. giảm diện tích của hai bản phẳng. D. tăng diện tích của hai bản phẳng.Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước như hình bên có các bộ phận</b>
sau: mặt gương phẳng (1), mặt nước (2), màn chiếu (3).Hình ảnh giao thoa sóng có thể quan sát ở
<b>A. (2), (3).B. (1), (3).</b>
<b>Câu 4. Một vật nhỏ dao động điều hòa, quãng đường vật đi được trong một chu kì</b>
dao động là 12 cm. Biên độ dao động của vật là
<b>Câu 5. Sự tắt dần dao động của vật nào sau đây là có lợi?</b>
<b>A. Quả lắc của đồng hồ. B. Nôi điện đang đưa bé ngủ.C. Giảm xóc xe máy. D. Xích đu em bé đang chơi.</b>
<b>Câu 6. Một vật dao động điều hịa với tần số góc ω. Chu kì dao động của vật xác định bằng hệ thức nào sau</b>
<b>Câu 7. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình </b>x 5cos 4 t
. Khi vật có li độ x = -2,5cm thì gia tốc của vật có giá trị là
<b>A. 40π</b><small>2</small><b> cm/s</b><small>2</small><b>. B. -40π</b><small>2</small><b> cm/s</b><small>2</small>. <b>C. 10π cm/s</b><small>2</small>. <b> D. -10π cm/s</b><small>2</small>.
<b>Câu 8. Bốn vật nhỏ A, B, C, D nhiễm điện với dấu điện tích của các vật như sau: A dương, B âm, C dương,</b>
D âm. Kết luận nào sau đây về tương tác điện giữa các vật là đúng?
<b>A. Vật B hút vật A nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. B. Vật B hút vật C nhưng đẩy vật D, vật A hút vật D. C. Vật A đẩy vật B và vật C, vật B đẩy vật D. </b>
<b>D. Vật A hút vật B và vật C, vật C hút vật D.</b>
<b>Mã đề 687</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Câu 11. Lần lượt chiếu vào khe hẹp của thí nghiệm giao thoa Y-âng các ánh sáng sau: ánh sáng lục (I); ánh</b>
sáng đỏ (II); ánh sáng vàng (III); ánh sáng tím (IV). Loại ánh sáng trên hình ảnh giao thoa có khoảng vân lớnnhất và nhỏ nhất lần lượt là
<b>Câu 12. Một người gánh nước đi trên đường, mỗi bước đi được 0,5m. Chu kì dao</b>
động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khingười đó đi với tốc độ
<b>Câu 14. Hai quả cầu tích điện P và Q được treo gần nhau bằng hai sợi dây</b>
cách điện, dài bằng nhau trong một điện trường đều nằm ngang hướng sangphải như hình vẽ bên. Nếu cả hai dây đều có phương thẳng đứng thì
<b>A. P mang điện tích dương và Q mang điện tích âm.B. P và Q đều tích điện âm.</b>
<b>C. P và Q đều tích điện dương.</b>
<b>D. P mang điện tích âm và Q mang điện tích dương.Câu 15. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với</b>
chu kì T > 0,2 s. Hình bên là hình dạng một phần sợi dây tạihai thời điểmt<small>1</small>1, 4<i>s</i>và t<small>2</small> 1, 6<i>s</i>. Tốc độ truyền sóng trêndây là
<b>A. 0,2 m/s.B. 0,8 m/s.C. 0,4 m/s.D. 0,6 m/s.</b>
<b>Câu 16. Đồ thị hình bên mơ tả động năng W</b><small>đ</small> của một vật dao động điều hòa theothời gian t. Từ thời điểm 0,1 s đến 0,2 s thế năng của vật
<b>A. tăng thêm 40 mJ.B. tăng thêm 30 mJ.C. giảm đi 30 mJ.D.giảm đi 40 mJ. </b>
2/6 - Mã đề 687
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Kính thiên văn (JWST)</small>
Hình trụ nhỏ
<b>Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng A, B dao</b>
động cùng tần số 50Hz, cùng pha tạo ra hai hệ sóng trịn. Các đường nét liềnvà đường nét đứt lần lượt biểu thị các đỉnh sóng và hõm sóng của hai sóng dohai nguồn phát ra tại cùng một thời điểm hai nguồn ở vị trí thấp nhất. Biết tốcđộ truyền sóng là 100 cm/s. Vị trí cân bằng của M và N cách nhau mộtkhoảng là
<b>A. 1,4 cm.B. 2,4 cm. C. 1,8 cm.D. 1,2 cm.Câu 18. Điều trị bệnh bằng pháp liệu proton là sử dụng chùm proton có</b>
năng lượng nhất định để chiếu xạ các khối U nhằm tiêu diệt tế bào ungthư. Để tăng tốc proton, người ta dùng một điện trường đều có cườngđộ mạnh (1,3.10<small>5</small> V/m). Khối lượng và điện tích của proton lần lượt là1,67.10<small>-27</small> kg 1,6.10<small>-19</small> C, xem quỹ đạo của hạt pronton là thẳng. Thờigian cần thiết để tăng tốc hạt proton từ trạng thái đứng yên đến khi đạttốc độ 10<small>7</small> m/s là
<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi</b>
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
<b>Câu 1. Kính thiên văn James Webb (JWST) là một kính viễn vọng khơng gian đã được phóng lên điểm L2</b>
của hệ Mặt Trời-Trái Đất (cách Trái Đất 1,5 triệu km). Nó làm việc với dảihồng ngoại, với mục tiêu chính là săn tìm những thiên thể tối, nhỏ và mờnhạt vốn rất khó tìm thấy với điều kiện thơng thường, sau đó gửi dữ liệu vềTrái Đất bằng sóng vơ truyến. Biết tốc độ sóng vơ tuyến truyền về Trái Đấtlà <sup>c 3.10 m / s</sup><small></small> <sup>8</sup> .
<b>a) Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.b) Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,76 </b><sup></sup><i><sup>m</sup></i>.
<b>c) Bức xạ hồng ngoại kính JWST sử dụng được truyền đi trong không</b>
gian với tốc độ 3.10<small>8</small> m/s.
<b>d) Thời gian sóng điện từ truyền từ kính thiên văn James Webb đến Trái Đất xấp xỉ 0,5 giây.</b>
<b>Câu 2. Sơ đồ một số phân tử không khí tại thời điểm t khi có sóng âm tần số 250 Hz truyền qua như hình</b>
<b>Câu 3. Một đĩa trịn có trục quay cố định, hình trụ nhỏ cố định trên đĩa sẽ dẫn động một giá đỡ hình chữ T,</b>
phía dưới giá đỡ có treo một lị xo, đầu dưới lò xo gắn vật nhỏ. Ban đầu cho đĩa đứng yên, kích thích cho vậtnhỏ dao động điều hịa, khi đó đồ thị li độ - thời gian của vật được biểu diễn như hình bên. Tiếp theo cho đĩaquay với tốc độ góc ω khơng đổi thì con lắc lò xo dao động cưỡng bức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">34 cm
<b>a) Tần số dao động riêng của vật nhỏ là 4 Hz.</b>
<b>b) Vật nhỏ luôn luôn dao động với chu kì là 4s bất kể tốc độ quay ω của đĩa.c) Khi ω = 0,5π rad/s thì biên độ dao động của vật nhỏ là lớn nhất.</b>
<b>d) Khi tăng dần ω từ π rad/s đến 2π rad/s thì biên độ dao động của vật tăng dần.</b>
<b>Câu 4. Máy gia tốc có thể gia tốc cho các hạt mang điện tới tốc độ đủ lớn rồi cho va chạm (hay còn gọi là</b>
tán xạ) với hạt khác mà người ta gọi là hạt bia để tạora các hạt mới giúp tìm hiểu cấu trúc của vật chất.Kết quả tán xạ của hạt electron (<i>q</i><small>1</small> 1,6.10<small></small><sup>19</sup><i>C</i>
pozitron ( <small>2</small> <sup>1</sup><small>9</small>
) trong máy gia tốc ởnăng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tíchvà khối lượng của hai hạt này người ta cho chúng đi
<i>vào hai buồng đo có điện trường đều E</i><sup></sup> giống nhautheo phương vng góc với các đường sức điện. Bỏ
qua tác dụng của trọng trường. Hình ảnh quỹ đạo trong<small> 1 s</small> ngay sau quá trình tán xạ với cùng tỉ lệ kíchthước như hình bên.
<b>a) Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm.</b>
<b>b) Khi bắt đầu bay vào các buồng đo, hai hạt có tốc độ khác nhau.</b>
<b>c) Trong một giây ngay sau quá trình tán xạ, độ dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường của hạt (2)</b>
gấp 4 lần hạt (1).
<b>d) Gọi δ là tỉ số của điện tích và khối lượng mỗi hạt thì </b> <small>2</small> 4 <small>1</small>.
<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b>
<b>Câu 1. Vật nhỏ của một con lắc đơn có dạng rỗng, bên trong chứa mực. Phía dưới con lắc người ta kéo trượt</b>
một tấm ván trên mặt phẳng ngang với vận tốc không đổi 20 cm/s. Hình dưới đây là hình ảnh vị trí của cácgiọt mực rơi trên tấm ván khi con lắc dao động điều hòa. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mực rơilà như nhau, bỏ qua khối lượng và thời gian rơi của các giọt mực. Chiều dài tấm ván là 34 cm. Chu kì daođộng của con lắc là bao nhiêu giây?
<b>Câu 2. Một vật dao động điều hịa có đồ thị li độ x theo thời gian</b>
t được biểu diễn như hình vẽ bên. Cơ năng của vật là 0,03J. Lấy π<small>2</small>
= 10. Khối lượng của vật là bao nhiêu kg?
4/6 - Mã đề 687
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai</b>
<i>khe và khoảng cách từ hai khe đến màn lần lượt là a và D. Sử dụng</i>
nguồn laser đỏ có bước sóng λ, trên màn quan sát đo được khoảngcách giữa 3 vạch sáng màu đỏ liên tiếp là 1,2 cm. Nếu thay thếbằng ánh sáng có bước sóng <sup>'</sup><sup>=0,6</sup> thì khoảng cách giữa 3 vạchsáng trên màn quan sát bằng bao nhiêu cm?
<b>Câu 4. Trong thí nghiệm sóng dừng như hình bên, khoảng cách</b>
hai đầu dây<sup>AB 54</sup><small></small> cm, máy phát tần số hiển thị tần số rung của
đầu dây A là f 31 Hz, khoảng cách giữa hai vị trí xa nhất của điểm bụng D đo được làx 2,3 cm. Tính tỉ số tốc độ dao động cực đại của phần tử bụng sóng D và tốc độ truyềnsóng. (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
<b>Câu 5. Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm sốt các chất</b>
và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhâncó hại của mơi trường. Một tế bào có màng dày khoảng <sup>8.10 m</sup><small></small><sup>9</sup>
, mặt trong củamàng tế bào mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặtnày bằng <sup>0,07 V</sup>. Một ion dương bắt đầu đi vào trong màng tế bào với vận tốc banđầu không đáng kể, biết khối lượng và điện tích của ion là <sup>1,67.10 kg</sup><sup></sup><sup>27</sup> và <sup>1,6.10 C</sup><sup></sup><sup>19</sup> <small>, </small>coiion chịu tác dụng của lực cản môi trường màng tế bào không đổi bằng 10% độ lớn lực điện
tác dụng lên nó. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Thời gian để ion đi hết màng để đến được tế bào bằngbao nhiêu ps (<sup>1ps 10 s</sup><sup></sup> <sup></sup><sup>12</sup> <small>)</small>? (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
<b>Câu 6. Một bàn xoay hình trịn, trên bàn có gắn một vật A cố định cách trục quay của bàn 2 dm, bàn quay</b>
theo chiều như hình bên với tốc độ góc<small> </small><sup>10</sup> rad/s. Mộtcon lắc lị xo nằm ngang có gắn vật nhỏ B, đặt sau bànxoay sao cho quỹ đạo của B thuộc mặt phẳng của bànxoay. Phía sau người ta đặt một màn ảnh song song vớitrục của lò xo và vng góc với mặt phẳng của bàn xoay.Vật B dao động với tần số góc bằng tốc độ góc của bànxoay, trên quỹ đạo dài 2 dm. Vị trí cân bằng của B nằmtrên đường thẳng đi qua tâm của bàn và vng góc vớimàn ảnh. Chiếu một chùm sáng song song từ trước ra sauvng góc với màn ảnh, bóng của A, B do chùm sáng hắtlên màn là P và Q. Tại thời điểm t = 0 lò xo bị nén cựcđại và vật A ở gần màn quan sát nhất. Kể từ lúc t = 0,
thời điểm mà bàn quay được góc 120<small>0</small> thì khoảng cách giữa P và Q là bao nhiêu dm? (Kết quả lấy đến 2 chữsố sau dấu phẩy).
<i>---Hết--- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu;- Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com</b></i>
6/6 - Mã đề 687
</div>