Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

vật lý 11 hsg 11 thpt mai anh tuấn 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.05 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤNTỔ: VẬT LÍ </b>

<b> MÃ ĐỀ: 212</b>

Họ, tên thí sinh………..Số báo danh………..

<b>PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20.</b>

Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.

<b>Câu 1: Trong chân khơng, sóng điện từ có bước sóng 500 nm là loại sóng điện từ gì?A. Tia tử ngoại.aB. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại.D. Tia X.Câu 2: Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì gọi là</b>

<b>A. tốc độ truyền sóng. B. biên độ sóng.C. cường độ sóng.D. bước sóng.Câu 3: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường</b>

<i><b>Câu 6: Vật dao động điều hòa với biên độ, tần số và pha ban đầu lần lượt là A, f, φ. Đại lượng</b></i>

luôn dương trong ba đại lượng trên là

<b>Câu 7: Trong dao động điều hịa, độ dịch chuyển cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng gọi làA.li độ dao động.B. biên độ dao động.C. tần số góc.D. pha ban đầu.Câu 8: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần.</b>

<b>A. Lực cản mơi trường tác dụng lên vật luôn sinh công âm.B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.C. Có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.D. Có biên độ và tốc độ giảm dần theo thời gian.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9: Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với</b>

phương trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

<b>Câu 10: Phương trình dao động của một vật có dạng </b><i>x=− A cos</i>

(

<i>ωtt +<sup>π</sup></i>

3

)

(cm). Pha ban đầu củadao động là

<b>Câu 11: Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong khơng khí, đo bước sóng của sóng âm</b>

được kết quả (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âmtại nơi làm thí nghiệm là

<b>A. 330,0 m/s ± 3,4%. B. 330,0 m/s ± 3,3%. C. 330,0 m/s ± 3,6%. D. 330,0 m/s ± 3%.</b>

<b>Câu 12: Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương ngang, khi vừa đi</b>

qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 91 mJ. Đi tiếp một đoạn S thìđộng năng chỉ cịn 64 mJ. Biết A > 3S. Nếu đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểmlà

<b> Câu 13: Hai chất điểm A và B dao động điều hịa cùng phương,</b>

cùng tần số. Trong q trình dao động, gia tốc của chất điểm A làa<small>1</small> và vận tốc của chất điểm B là v<small>2</small>. Hình bên là đồ thị biễu diễnsự phụ thuộc của a<small>1</small> và v<small>2</small> theo thời gian t. Dao động A và B lệchpha nhau

<b> A. 3</b>

<b> C. 6</b>

<b>Câu 14: Ở mặt nước, tại hai điểm </b><i><small>A</small></i> và <i><small>B</small></i> cách nhau <sup>19, 2 cm</sup> có hai nguồn dao động theophương thẳng đứng với phương trình <i>u</i><small>A</small><i>u</i><small>B</small> 2 cos 50 ( cm)<i>t</i> , với <i><sup>t</sup></i> tính bằng giây. Biết tốc độtruyền sóng ở mặt nước <sup>0,5 m / s</sup>. Gọi <i><sup>C</sup></i> và <i><small>D</small></i> là hai điểm ở mặt nước sao cho ACBD là hìnhvng và <i><small>I</small></i> là trung điểm của AB. Số điểm khác <i><small>I</small></i> trên đoạn CD dao động cùng pha với điểm

<i><small>I</small></i> là

<b>Câu 15 : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai sợi dây chỉ, khối</b>

lượng không đáng kể, không nhiễm điện có chiều dài <small></small><sup>20cm</sup>.Truyền cho mỗi quả cầu điệntích <sup>q 4.10 C</sup><sup></sup> <sup></sup><sup>7</sup> , khi cân bằng chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc <sup>2</sup><small> </small><sup>90</sup><sup>0</sup>. Lấy g = 10m/s<small>2</small>. Khối lượng mỗi quả cầu là

A. 1,8 g. B. 3,6 g. C. 2,4 g. D. 1,2 g.

<b>Câu 16: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. M và N là hai</b>

phần tử dây dao động điều hịa có vị trí cân bằng cách đầu A những khoảng lần lượt là 16 cm và27 cm. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng là 24 cm. Tỉ số giữa biên độ dao động của M vàbiên độ dao động của N là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. V</b><small>B </small>– V<small>A</small> = 3 V. <b>B. V</b><small>A </small>+ V<small>B</small> = 3 V. <b>C. V</b><small>A</small> – V<small>B </small>= 3 V. <b>D.</b>

V<small>A </small>= 3V<small>B</small>.

<b>Câu 19: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hồn</b>

có biên độ khơng đổi nhưng tần số f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f hệ sẽ dao độngcưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc A vào f. Chu kì dao động

<b>riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây ?</b>

<b>A. 0,15 s.B. 0,35 s. C. 0,45 s.D. 0,25 s.</b>

<b>Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t</b><small>1</small>, t<small>2</small> vận tốc và gia tốccủa chất điểm tương ứng là <i>v</i><small>1</small>10 3cm/s; a<small>1</small> = –1 m/s<small>2</small>; v<small>2</small> = –10 cm/s; a<small>2</small> = <sup>3</sup>m/s<small>2</small>. Tốc độ cựcđại của vật bằng

<b>PHẦN II: Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c),</b>

<b>d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. </b>

<b>Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình: </b>u 5cos 8 t 0,04 x

  

(u, xtính theo cm, t tính theo s)

a) Chu kì dao động của một phần tử mơi trường khi có sóng truyền qua là 0,25s. b) Li độ của phần tử P có tọa độ x = 25 cm vào thời điểm t = 3 s bằng 5 cm. c) Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha 3

thì cách nhaumột khoảng bằng

<small>253</small> cm.

d) Hai phần tử P, Q nằm cùng phía của trục trục Ox có vị trí cân bằng cách nhau 37,5 cm. Khi cósóng truyền qua thì khoảng cách xa nhất giữa P và Q bằng 38,16 cm.

<b>Câu 2: Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau tích điện có độ lớn khác nhau </b> <i><small>q</small></i><small>12.10</small><sup>6</sup><i><small>C</small></i>

<i>NmC</i> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a) Điểm M dao động với tần số 40 Hz.

b) Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s.

c) Tổng số đường hypebol cực đại và cực tiểu trên đoạn S<small>1</small>S<small>2</small> bằng 23.

d) N là điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng S<small>1</small>S<small>2</small> dao động cùng pha với hai nguồn. Khoảngcách nhỏ nhất từ N đến đoạn thẳng S<small>1</small>S<small>2</small> là 3,4 cm.

<b>Câu 4: Trên vỏ tụ điện có ghi: </b><sup>50 F 10V</sup><sup> </sup>

a) Điện dung của tụ điện này có giá trị là <sup>5.10 F</sup><sup></sup><sup>5</sup> .b) Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là <sup>5.10</sup><sup></sup><sup>6</sup>C.

c) Nếu dùng 2 tụ có thơng số trên mắc nối tiếp thì điện dung của bô tụ bằng 25 F .

d) Nếu dùng 2 tụ có thơng số trên mắc song song với nhau và cho chúng tích điện đến điện tíchcực đại thì năng lượng điện trường của bộ tụ khi đó bằng 5 mJ.

<b>Câu 5: Tam giác ABC vuông tại C đặt trong điện trường đều E</b> cócường độ 5000 V/m và cùng chiều với AC

. Biết AC = 6 cm, AB =10 cm; k = 9.10<small>9</small>

<i>NmC</i> .

a) Điện thế tại điểm A nhỏ hơn điện thế tại điểm C.

b) Nếu đặt điện tích <i><small>q</small></i><small>0</small> lần lượt tại B và C thì thế năng của điện tích đó tại điểm B và tại điểmC bằng nhau.

c) Công của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron dọc theo đường gấp khúc ABC cógiá trị nhỏ hơn cơng của lực điện trường khi làm dịch chuyển một electron từ A đến C.

d) Đặt thêm tại B một điện tích điểm <i><sup>Q</sup></i><small></small><sup>2.10 C</sup><sup></sup><sup>9</sup> ( mơi trường có hằng số điện mơi bằng 1) thìcường độ điện trường tổng hợp tại C có giá trị bằng 10000 V/m.

<b>Câu 6: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng m =</b>

100 g. Lấy g = 10 m/s<small>2</small>, kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lị xo dãn 7 cm rồithả nhẹ cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì cơ năng của vật là 0,0625 J.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

a) Động năng cực đại của vật bằng 62,5 mJ.

b) Quãng đường vật đi được trong một chu kì là 28 cm. c) Độ cứng của lò xo bằng 50 N/m.

d) Giả sử cho con lắc trên dao động với biên độ tăng gấp hai lần thì chu kì dao động của nócũng tăng gấp 2 lần.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b>

<i><b>(Lưu ý: Kết quả lấy sau dấu phẩy 1 chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn)</b></i>

<b>Câu 1 : Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với bước sóng là </b><sup>18 cm</sup>. Gọi O làvị trí một nút sóng. <small>P</small> và <sup>Q</sup> là hai phân tử trên dây ở cùng một bên với <sup>O</sup> và có vị trí cân bằnglần lượt là O<small>1</small> và O<small>2</small>, biết rằng OO<small>1</small>4,5 cm và OO<small>2</small> 7,5 cm. Tại thời điểm phần tử <small>P</small> có li độlớn nhất thì góc <sup>POQ 30</sup><sup></sup> <sup></sup>. Biên độ dao động của phần tử Q bằng bao nhiêu cm?

<b>Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của lò xo cố</b>

định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc dao động điều hòa theophương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t(s) conlắc có thế năng là 256 mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng là 288 mJ, cơ năng củacon lắc không lớn hơn 1J. Lấy <small>2</small>= 10. Trong một chu kỳ dao động, tỉ số thời gian lò xo nén vàdãn bằng

<b>Câu 3: Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 26 cm, có hai nguồn dao động cùng pha</b>

theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Gọi M là điểm trênmặt nước thuộc đường tròn đường kính AB và AM = 24 cm. Dịch chuyển nguồn ở B theo hướngAB một đoạn nhỏ nhất cách B bằng a thì tại M có biên độ cực đại. a bằng bao nhiêu cm?

<b>Câu 4: Một hạt mang điện tích q = 3</b><sup></sup><i><sup>C</sup></i> di chuyển từ điểm A đến điểm B theo quỹ đạo làđường xoắn ốc trong điện trường đều có cường độ điện trường là E = 5000 V/m. Biết hai điểmA, B cách nhau 10 cm và đều nằm trên đường sức điện trường hướng từ A đến B. Công của lựcđiện trường trong q trình điện tích dịch chuyển từ A đến B bằng bao nhiêu? ( đơn vị tính theomJ).

<b>Câu 5: Cho hai điểm A, B cùng thuộc một đường sức của điện trường do một điện tích điểm Q</b>

đặt tại điểm O gây ra, đặt trong khơng khí. Biết cường độ điện trường tại A có độ lớn E<small>1</small> = 9.10<small>6</small>

V/m, tại B là E<small>2</small> = 4.10<small>6 </small>V/m. A ở gần B hơn O. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M làtrung điểm của AB?( đơn vị tính theo KV/m)

<b>Câu 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một</b>

điện áp <i><small>U</small></i><small>11000( )</small><i><small>V</small></i> . Khoảng cách giữa 2 bản là <i><sup>d</sup></i> <small></small><sup>2(</sup><i><sup>cm</sup></i><sup>)</sup>. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngân nhỏ nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống còn <i>U</i><small>2</small> 995( )<i>V</i> . Chog=10m/s<small>2</small>. Hỏi sau thời gian bao lâu (tính bằng s) kể từ lúc giảm điện áp, giọt thủy ngân rơi đếnbản ở bên dưới?

Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

</div>

×