Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng đất tại địa bàn thành phố Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.54 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT</b>

<b>KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT</b>

<b>TÊN TIỂU LUẬN:</b>

<b>THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUYHOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH</b>

<b>PHỐ TÂY NINHLớp: D19QM02</b>

<b>MSSV: 1928501010117Nhóm: Lê Văn Hùng</b>

<b>GVHD: TS. Đinh Thanh SangBình Dương Năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

<b> KHOA KHOA HỌCQUẢN LÝCTĐT </b>

<b>PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN</b>

Tên học phần: ;Học kỳ , năm học: ;

viên: ...Lớp: ...MSSV: ...

<b><small>Tiêu chí</small></b>

<b><small>Các cấp đợ đánh giá</small></b>

<b><small>tối đa</small><sup>CBCT</sup><small>1</small><sup>CBCT</sup><small>2Tốt</small></b>

<small>Cấu trúc</small> <sup>Cân đối,</sup><small>hợp lý</small> <sup>Khá cân</sup><small>đối, hợplý</small>

<small>Tương đốicân đối,hợp lý</small>

<small>Không cânđối, thiếuhợp lý</small>

<small>dungĐặtvấn đề</small>

<small>Phântích rõràngtầmquantrọngcủa vấnđề</small>

<small>Phân tíchkhá rõràng tầmquantrọng củavấn đề</small>

<small>Phân tíchtương đốirõ ràngtầm quantrọng củavấn đề</small>

<small>Phân tíchchưa rõràng tầmquan trọngcủa vấn đề</small> <sup>1.0</sup>

<small>Nềntảng lýthuyết</small>

<small>Trìnhbàyquanđiểm lýthuyếtphù hợp</small>

<small>Trình bàyquanđiểm lýthuyếtkhá phùhợp</small>

<small>Trình bàyquan điểmlý thuyếttương đốiphù hợp</small>

<small>Trình bàyquan điểmlý thuyếtchưa phùhợp</small>

<small>Các nộidungthànhphần</small>

<small>Thuthập tàiliệu liênquan:đầy đủ</small>

<small>Thu thậptài liệuliênquan: khá</small>

<small>Thu thậptài liệuliên quan:tương đối </small>

<small>Thu thậptài liệuliên quan:không đầyđủ</small>

<small>sát thựcđịa haynghiêncứu cácmơhình:đầy đủ</small>

<small>Khảo sátthực địahaynghiêncứu cácmô hình:khá</small>

<small>Khảo sátthực địahaynghiêncứu cácmơ hình:tương đối </small>

<small>Khảo sátthực địahay nghiêncứu cácmơ hình:khơng đầyđủ</small>

<small>Xử lý sốliệu hayđánh giáthựctrạng:đầy đủ</small>

<small>Xử lý sốliệu hayđánh giáthựctrạng:khá</small>

<small>Xử lý sốliệu hayđánh giáthực trạng:tương đối </small>

<small>Xử lý sốliệu hayđánh giáthực trạng:không đầyđủ</small>

<small>Đề xuấtgiảipháp:</small>

<small>Đề xuấtgiảipháp: khá</small>

<small>Đề xuấtgiải pháp:tương đối </small>

<small>Đề xuấtgiải pháp:không đầy</small>

<small>1.0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Khá chặtchẽ,logic;cịn saisót nhỏkhơnggây ảnhhưởng</small>

<small>Tương đốichặt chẽ,logic; cóphần chưađảm bảo,gây ảnhhưởng </small>

<small>Khôngchặt chẽ,logic</small>

<small>Phù hợpvà đầyđủ</small>

<small>Khá phùhợp vàđầy đủ</small>

<small>Tương đốiphù hợpvà đầy đủ</small>

<small>Khôngphù hợpvà đầy đủ</small>

<small>Hìnhthứctrìnhbày </small>

<small>Nhấtqn vềđịnhdạngtrongtồn bài</small>

<small>Vài saisót nhỏvề địnhdạng</small>

<small>Vài chỗkhôngnhất quán</small>

<small>Rất nhiềuchỗ khơngnhất qn</small> <sub>0.5</sub>

<small>Khơngcó lỗichính tả</small>

<small>Một vàilỗi nhỏ</small>

<small>Lỗi chínhtả khánhiều</small>

<small>Lỗi chínhtả rấtnhiều</small> <sup>0.5</sup>

<b><small>Điểm trung bình </small></b>

<b><small> Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô hiện đang côngtác và giảng dạy tại Khoa Khoa học quản lý Đại học Thủ Dầu Một đã tận tâm dạybảo và truyền đạt kiến thức hữu ích cho em trong q trình học tập.

Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đinh Thanh Sang đãtận tình giảng dạy và hướng dẫn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

2.1 Mục đích chung...2

2.2 Mục đích cụ thể...2

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...2

3.1 Phạm vi nghiên cứu...2

3.2 Đối tượng nghiên cứu...2

4. Ý nghĩa của đề tài...2

4.1 Một số đặc điểm quy hoạch sử dụng đất dạng vùng ở Mỹ...5

4.2 Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở Trung Quốc...7

1. Về định hướng sử dụng đất nông nghiệp:...19

2. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp, phát triển công nghiệp - đôthị Thành phố Tây Ninh:...19

3. Về các giải pháp: Nghiên cứu đưa ra 4 giải pháp cơ bản sau:...19

PHẦN 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...21

TÀI LIỆU THAM KHẢO...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay, cơng tácquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã và đang góp phần quan trọng về quảnlý và sử dụng đất nhưng cũng còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Trênmột địa bàn, lãnh thổ theo đơn vị hành chính thường có nhiều loại quy hoạch,mà các quy hoạch đó đều gắn với việc quản lý và sử dụng đất. Do đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ phát triển của các ngành, lĩnh vực khác nhau, nên việclập quy hoạch của các ngành cũng có nội dung khác nhau. Việc khai thác, sửdụng đất trong các quy hoạch của mỗi ngành đều tính đến các yếu tố bảo vệmơi trường sinh thái và các điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội để đảm bảođược các mục tiêu phát triển của ngành đề ra. Tuy nhiên quy hoạch của cácngành thường chưa tính tốn đầy đủ những ảnh hưởng tiêu cực của việc sửdụng đất thuộc chức năng quản lý, khai thác của mỗi ngành đến các loại đấtthuộc chức năng quản lý, khai thác của ngành khác. Quy hoạch sử dụng đất vàquy hoạch xây dựng đô thị đô thị là các quy hoạch có sự phù hợp rất chặt chẽ,có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau. Cả hai loại quy hoạch này đều có vaitrị, vị trí và tầm quan trọng trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗivùng, mỗi địa phương. Về nguyên tắc, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xâydựng đơ thị đơ thị phải có sự thống nhất cả về không gian và thời gian, hỗ trợlẫn nhau trong việc thực hiện chức năng của mỗi loại quy hoạch. Tuy nhiên, donhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà giữa quy hoạch sửdụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị thường không được lập đồng bộ vớinhau cả về thời gian và không gian, nhiều nội dung còn trùng lặp, mâu thuẫn,chồng chéo lẫn nhau, gây khó khăn cho cơng tác lập, thực hiện, kiểm tra, đánhgiá công tác quy hoạch.

Để khắc phục được tình trạng nêu trên, tạo sự đồng bộ và nâng cao hiệuquả của công tác quy hoạch sử dụng đất cũng như quy hoạch xây dựng đô thịtrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cần phải nghiên cứu để làm rõ vai tròvà sự phù hợp giữa hai loại quy hoạch trên, làm cơ sở cho việc phối hợp giữacác cơ quan Nhà nước trong cơng tác quản lý quy hoạch nói chung, lập và thựchiện quy hoạch sử dụng đất nói riêng.

Thành phố Tây Ninh là một thành phố trực tỉnh Tây Ninh, là trung tâm kinhtế, chính trị - xã hội của tỉnh, trong tương lai là thành phố vệ tinh cho Trungtâm kinh tế trọng điểm phía nam là Đồng bằng Đơng Nam Bộ. Trong những

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

năm gần đây, công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị ởThành phố Tây Ninh đều đạt những kết quả nhất định, đóng góp cho q trìnhphát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Song giữa quy hoạch sử dụng đất vàquy hoạch xây dựng đơ thị trên địa bàn Thành phố cũng cịn nhiều bất cập, mâuthuẫn, chồng chéo, chưa có sự thống nhất và đồng bộ, hạn chế đến vai trò củamỗi loại quy hoạch đối với kinh tế - xã hội.

Xuất phát những vấn đề trên, chính vì thế thực hiện đề tài “Thực trạng vàgiải pháp nâng cao hiệu quả công tác triển khai thực hiện quy hoạch sử dụngđất trên địa thành phố Tây Ninh” là rất cần thiết.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục đích chung</b>

Nghiên cứu tính phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch xâydựng đô thị trên địa bàn thành phố Tây Ninh. Từ đó đề xuất giải pháp khắcphục những bất cập, chưa hợp lý nâng cao hiệu quả công tác triển khai thựchiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố Tây Ninh.

<b>2.2 Mục đích cụ thể</b>

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Tây Ninh

- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựngđô thị, nghiên cứu sự phù hợp giữa QHSDĐ và QHXD đô thị cụ thể của thànhphố Tây Ninh

- Đề xuất giải pháp khắc phục những bất cập, chưa hợp lý giữa quy hoạch sửdụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị của Tp Tây Ninh

<b>3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu3.1 Phạm vi nghiên cứu</b>

Thành phố Tây Ninh trực thuộc Tỉnh Tây Ninh

<b>3.2 Đối tượng nghiên cứu</b>

- Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất- Hiện trạng quy hoạch xây dựng đơ thị

<b>4. Ý nghĩa của đề tài</b>

Đánh giá tính phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựngđô thị tại thành phố Tây Ninh. Qua đó đề xuất giải pháp khắc phục những bấtcập, chưa hợp lý trong việc quy hoạch sử dụng đất tại thành phố Tây Ninh

<small>GVHD: Đinh Thanh Sang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phần 1: TỔNG QUAN</b>

<b>I-CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.Khái niệm </b>

(Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế xã hội đặc thù. Đây làmột hoạt động khoa học vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý củamột hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các phântích tổng hợp về sự phân bố địa lý và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cótính chất đặc trương, từ đó đưa ra giải pháp định vị cụ thể của việc tổ chức pháttriển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định. Cụ thể là đáp ứng nhu cầumặt bằng sử dụng đất hiện tại và tương lai của các ngành, các lĩnh vực cũngnhư nhu cầu sinh hoạt của mọi thành viên xã hội một cách tiết kiệm, khoa học,hợp lý và có hiệu quả cao.Về bản chất cần được xác định dựa trên quan điểmnhận thức: Đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất, quy hoạch sửdụng đất không chỉ nằm ở khía cạnh kỹ thuật, cũng khơng chỉ thuộc về hìnhthức pháp lý mà nó nằm bên trong việc tổ chức sử dụng đất đai như một tư liệusản xuất đặc biệt gắn chặt với phát triển kinh tế – xã hội.))

(Như vậy quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượng kinh tế – xã hội thểhiện đồng thời ba tính chất:)

- Pháp chế: Xác định tính pháp chế về mục đích và quyền sử dụng đấtnhằmđảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo pháp luật.))

- Kỹ thuật: Các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra, khảo sát xâydựngbản đồ, khoanh định, xử lý số liệu trên cơ sở khoa học kỹ thuật. ))

- Kinh tế: Nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng của đất ))9Như vậy: “Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp kinh tế,kỹthuật và phấp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đày đủ, hợp lý, cóhiệuquả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất Nhà nước, tổchứcsử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khácgắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệđất và bảo vệ môi trường”.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Các yếu tố sinh thái.0

- Mật độ, cơ cấu và đặc điểm phân bố dân cư.0

- Tình trạng và sự phân bố cơ sở hạ tầng.0

- Trình độ phát triển của các ngành sản xuất.0

9Do tác động đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đấtđầy đủ, hợp lý có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và môi trường, cần đề ranhững quy tắc chung và riêng về chế độ sử dụng đất, căn cứ vào những quyluật đã được phát hiện, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể và từng mục đích cần đạt.Như vậy đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là:0

- Nghiên cứu các quy luật về chức năng của đất như một tư liệu sản xuất chủyếu.0

- Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao kếthợp với bảo vệ đất và môi trường trong tất cả các ngành căn cứ vào điều kiệntự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể của từng vùng lãnh thổ.0

<b>3. Cơ sở pháp lý của quy hoạch sử dụng đất</b>

9Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội với q trình cơng nghiệp hố hiệnđại hố của đất nước thì nhu cầu sử dụng đất của xã hội ngày càng gia tăng,trong khi đó đất đai thì có hạn. Do đó cơng tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đấtcần phải được thực hiện một cách hợp lý, đồng bộ giữa các cấp các ngành.Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề được quan tâm hàngđầu.0

9Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật về đất đainhư: Hiến pháp, Luật và các văn bản dưới luật. Nó tạo ra cơ sở pháp lý vữngchắc đảm bảo cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.0

9Chương II, điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 1992 nêu rõ: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhấtquảnlý”. Điều 18 quy định : “ Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quyhoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.0

<small>GVHD: Đinh Thanh Sang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

9Để phù hợp với thực tiễn khách quan về tình hình quản lý sử dụng đấthiện tại và trong tương lai. Luật Đất đai 2013 - Luật số 45/2013/QH13 từ điều35 đến điều 51 về quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.0

9Ngoài các văn bản có tính pháp lý cao cịn có các văn bản dưới luật. Cácvăn bản của các ban ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa,căn cứ, nội dung và phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:0

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luậtđất đai

- Thông tư số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12 tháng 04 năm 2021 của bộ Tàinguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất. 0

- Quyết định số 10/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh về việc phêduyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của thành phố Tây Ninh0

<b>4. Thực trạng trong nước và TG</b>

<b>4.1 Một số đặc điểm quy hoạch sử dụng đất dạng vùng ở Mỹ</b>

9Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở Mỹ là bộ phận của quyhoạch vùng. Về mặt lý thuyết, quy hoạch vùng ở Mỹ hiện nay có hai xuhướngchính: Thứ nhất, đặt trọng tâm vào hiệu quả kinh tế thuần t, thườngdựa trên việc đưa ra các mơ hình toán và kinh tế định lượng rất phức tạp đểphân tích hoạt động kinh tế vùng và từ đó đề ra các hướng đầu tư hữu hiệu nhấtthứ hai, nghiên cứu quy hoạch vùng mang tính chất phát triển kinh tế - xã hộihơn là nhấn mạnh hiệu quả kinh tế thuần t xu hướng quy hoạch này mangtính cơng bằng xã hội nhiều hơn tính hiệu quả kinh tế, nên chú ý nhiều hơn đếnyếu tố môi trường và phát triển bền vững nên hay được áp dụng trong thực tếhơn.0

9Trên thực tế, quy hoạch vùng ở Mỹ gồm quy hoạch vùng nhiều bang, quyhoạch vùng bang hoặc vùng một vài quận trong một bang. Trong đó, quy hoạchcấp vùng nhiều bang thực chất là quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở quymơ lớn, cịn quy hoạch vùng bang hoặc vùng một vài quận thực chất là quyhoạch phối hợp phát triển giữa đô thị trung tâm với các vùng nông thôn xungquanh.0

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Như vậy, mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựngở Mỹ thực chất thể hiện chủ yếu ở mối quan hệ giữa quy hoạch xây dựngngành của các tập đoàn kinh tế với quy hoạch sử dụng đất của chính quyền cácđịa phương. Mặc dù là một nước phát triển, các quy hoạch này được thốngnhất trong quy hoạch phát triển chung là quy hoạch vùng nhưng giữa quyhoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở Mỹ trong thực tế thường vẫn cónhững mâu thuẫn nảy sinh cần giải quyết mà nguyên nhân chính là do quyềnlợi chính trị, kinh tế của các chủ thể thực hiện quy hoạch rất khác nhau. Thực tếở Mỹ, mỗi địa phương có một hệ thống rất phức tạp các cơ quan quy hoạch,đưa ra nhiều biện pháp quy hoạch chồng chéo trên địa bàn địa phương. Chỉcó các dự án ngành như giao thơng, thủy lợi - thủy điện, truyền tải điện,... hoặccác dự án phát triển tổng hợp (bao gồm cả hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế...)trong đó Chính phủ Liên bang giúp đỡ tài chính cho các chính quyền địaphương nhằm mang lại lợiích cho tất cả các bên liên quan - mới có sức hấp dẫnvà có thể hiện thực hoá tốt.0

<small>GVHD: Đinh Thanh Sang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>4.2 Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng ở Trung Quốc</b>

9Bên cạnh Luật đất đai, Trung Quốc đã ban hành Luật Quy hoạch nơngthơn và đơ thị (có hiệu lực từ ngày 01/01/2008). Công tác quy hoạch ở TrungQuốc hiện nay chịu sự điều chỉnh chủ yếu của hai Luật này. Quy hoạch sửdụng đất và quy hoạch xây dựng ở Trung Quốc là các quy hoạch độc lập nhưngcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tương đối thống nhất với nhau.0

9Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước của Trung Quốc được lập lần đầutiênvào năm 1987, lần thứ hai vào năm 1998 và lần thứ ba vào năm 2003; nộidung quy hoạch qua các lần dần dần được hoàn thiện, phù hợp với từng giaiđoạn phát triển.0

9Quy hoạch sử dụng đất của Trung Quốc được triển khai với các nhiệm vụ:đẩy mạnh việc sử dụng đất hợp lý, bảo đảm các lợi ích; bảo vệ tài nguyênthiênnhiên và cải thiện chất lượng môi trường, đẩy mạnh việc sử dụng đất bềnvững;đẩy mạnh phát triển kinh tế; đẩy mạnh việc quản lý nhà nước. Mục tiêucơ bảntrong quy hoạch sử dụng đất của Trung Quốc là:0

- Định rõ việc sử dụng đất hợp lý để giảm thiểu mâu thuẫn sử dụng đấtcũngnhư chi phí kinh tế xã hội0

- Bảo vệ đất canh tác, nước và tài nguyên thiên nhiên khác cũng như di sảnvănhoá và thiên nhiên0

- Đất sử dụng cho mục đích cơng được bảo đảm và phân bổ hợp lý0

- Kìm chế sự phát triển lộn xộn khu vực đơ thị, cải thiện khu vực sinh sốngcủacon người theo hướng bền vững0

- Khai thác và củng cố đất có hiệu quả khi cần; đẩy mạnh việc sử dụng đấtcóhiệu quả hơn0

- Cải tiến việc ra quyết định và quản lý nhà nước.0

9Quy hoạch sử dụng đất ở Trung Quốc bao gồm các loại hình: Quyhoạchtổng thể (bắt buộc theo luật mang tính chiến lược, tồn diện, quy địnhchínhsách); quy hoạch chun ngành (mang tính chuyên đề, đặc thù) quy hoạchchi tiết (quy hoạch bố trí trên thực địa).0

9Quy hoạch xây dựng ở Trung Quốc được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Quyhoạch nơng thơn và đơ thị. Chính phủ Trung Quốc đã đề ra chính sách pháttriển chăm lo nhà ở cho nhân dân lao động là chính sách trung tâm. Trong thờigian qua, Trung Quốc đã đặc biệt chú trọng công tác cải tiến quản lý ngành xâydựng và nhà đất, quản lý thị trường bất động sản.0

</div>

×