Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

[Nhật ngữ Riki] Tips nghe hiểu JLPT N3 - N2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần 1 </b>

<b>TIPS NGHE HIỂU </b>

<b>N2 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I: PHẠM VI KIẾN THỨC CẤU TRÚC ĐỀ THI NGHE HIỂU JLPT N2 </b>

<b>I. PHẠM VI KIẾN THỨC </b>

- Theo trang web chính thức của hội đồng tổ chức kì thi JLPT (jlpt.jp), mục tiêu người học cần đạt để hoàn thành bài thi nghe hiểu JLPT N2 đó là:

<b>- Nghe các đoạn hội thoại có cốt truyện hoặc tin tức với tốc độ sát với giao tiếp tự nhiên trong ngữ </b>

cảnh đời thường và nhiều ngữ cảnh rộng hơn.

<b>- Hiểu được nội dung và mạch hội thoại cùng tương quan giữa các nhân vật đồng thời nắm vững điểm cốt yếu trong hội thoại. </b>

<b>II. CẤU TRÚC ĐỀ THI NGHE HIỂU JLPT N2 </b>

Bài thi nghe hiểu ở trình độ N2 có thời lượng khoảng 50 phút gồm 5 dạng bài: 課題理解

<small>か だ い り か い</small>

(問題1)ポイント理解<sup>り か い</sup>(問題2)、概要理解<sup>が い よ う り か い</sup><b> (問題3)、即時応答</b>

<small>そ く じ お う と う</small>

<b> (問題4)、統合理解</b>

<small>と う ご う り か い</small>

(問題5).

<b>Cấu trúc bài thi Nghe hiểu JLPT N2 </b>

<b>Mondai Dạng bài Số câu x Điểm Mục tiêu </b>

1 課題理解<sup>か だ い り か い</sup> 5 câu x 2 điểm

Có thể hiểu được nội dung khi nghe một đoạn văn, một đoạn hội thoại. (Nghe và nắm bắt những thông tin cần thiết để giải quyết những chủ đề cụ thể và có thể biết được hành động thích hợp tiếp theo là gì)

2 ポイント理解<sup>り か い</sup> 6 câu x 3 điểm

Có thể hiểu được nội dung khi nghe một đoạn văn, một đoạn hội thoại. (Dựa trên những thơng tin cần nghe được cho trước, có thể nghe và chắt lọc ra những điểm chính)

3 概要理解<sup>が い よ う り か い</sup> 5 câu x 2 điểm

Nghe nội dung của một đoạn văn hoặc một đoạn hội thoại. Từ đó hiểu được nội dung chính của đoạn văn hoặc ý đồ của người nói.

4 即時応答<sup>そ く じ お う と う</sup> 12 câu x 1 điểm <sup>Nghe một câu thoại ngắn và lựa chọn cách </sup>đối đáp phù hợp.

5 統合理解<sup>と う ご う り か い</sup> 4 câu x 2,5 điểm

Nghe một đoạn văn hoặc một đoạn hội thoại dài, từ đó so sánh nhiều thơng tin, tổng hợp để hiểu nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG II: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG TRƯỚC KHI NGHE HIỂU </b>

<b>2. Bị động khi chủ thể của hành động không quan trọng, không cần nhắc đến </b>

Chủ thể của hành động khi chuyển sang bị động sẽ chuyển thành dạng 「だれに」(bởi ai đó) nhưng trong trường hợp người đó khơng được biết đến, hoặc thơng tin khơng quan trọng thì có thể bỏ đi.

- <b>Ví dụ: </b>

+ この家

は 200年前<sup>ねんまえ</sup>に 建<sup>た</sup>てられました。 + この本

されました。

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Bị động của tự động từ </b>

<b>Đây là trường hợp đặc biệt và không có dạng câu chủ động tương đương với nó. </b>

<b> Dạng bị động này thường được sử dụng để thể hiện sự bực tức, khó chịu, cảm giác bị làm phiền. </b>

- <b>Ví dụ: </b>

+ 雨

が降<sup>ふ</sup>った。 私<sup>わたし</sup>は困<sup>こま</sup>った。→ ( 私<sup>わたし</sup>は)雨<sup>あめ</sup>に降<sup>ふ</sup>られた。 +だれかがそれを買

<b>Thường được sử dụng với ý nghĩa “Hãy cho phép tôi làm…”. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

さんは/が 部<sup>ぶ</sup><sup>ちょう</sup>長に ビールを たくさん飲<sup>の</sup>ませられた。 私

たちは/が 先<sup>せん</sup>生<sup>せい</sup>に 宿<sup>しゅく</sup>題<sup>だい</sup>を たくさんさせられました。

<b>BÀI 2 KÍNH NGỮ, NGỮ PHÁP CHO NHẬN, ~んじゃない</b>

<b>I. 敬語 (Kính ngữ)</b>

<b>Trong các đoạn hội thoại có dùng kính ngữ, hãy chú ý tới nghĩa của kính ngữ và đó là hành động của ai. 1. Các dạng kính ngữ thơng thường </b>

<b>Sử dụng tơn kính ngữ trong trường hợp người nghe là chủ thể của hành động. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Sử dụng khiêm nhường ngữ trong trường hợp người nói là chủ thể của hành động. </b>

見<sup>み</sup>えます

お見<sup>み</sup>えになります お越<sup>こ</sup>しです お越<sup>こ</sup>しになります

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

/ どなた(=だれ)でしょうか。 - 何

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Những lưu ý khi gặp mẫu ngữ pháp cho nhận </b>

<b> Cho nhận hành động: cần xác định rõ người thực hiện hành động chính. </b>

<b>Đối với 「~てくれる」và「~てあげる」cần lưu ý danh từ chỉ người trước は/が Đối với 「~てもらう」cần lưu ý danh từ trước に/から </b>

Trong hội thoại các danh từ diễn tả chủ thể cho nhận thường bị lược bỏ, do đó nên theo dõi mạch hội thoại để tránh nhầm lẫn.

<b>3. Những cặp từ mang sắc thái cho nhận khác </b>

「預<sup>あず</sup>ける」<b>Trao cho ai cái gì để họ cất giữ/ trơng coi/ chăm sóc/ quản lý cho mình </b>

(Thường dùng trong bối cảnh “gửi đồ ở quầy lễ tân khách sạn, gửi tiền ngân hàng...” ) - <b>Ví dụ: ホテルのフロントに荷</b>

を預<sup>あず</sup><b>けた。(Tơi gửi đồ ở quầy lễ tân.) </b>

「預<sup>あず</sup><b>かる」Tiếp nhận/ trơng coi/ chăm sóc/ đảm đương cái gì cho người khác </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>III. ~んじゃない? </b>

Ý nghĩa: Không phải sao?/ Không phải là…hay sao?

Trong hội thoại hàng ngày, ~んじゃない, ~んじゃん, ~じゃん đều có cùng ý nghĩa.

<b>Cách nói lịch sự của cấu trúc này thường có các dạng dưới đây : </b>

んじゃないでしょうか。 のではないでしょうか。 ~んじゃ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>PHẦN 2: NẮM BẮT MỘT SỐ KĨ NĂNG KHI NGHE HIỂU </b>

Trong nghe hiểu, ngoài nắm vững được kiến thức nền về ngôn ngữ, việc trau dồi kĩ năng nghe để nắm bắt điểm cốt yếu là vô cùng cần thiết nhất là khi làm bài thi JLPT. Dưới đây là một số kĩ năng quan trọng mà thí sinh cần nắm được để làm tốt phần nghe hiểu trình độ N2.

<b>I. XÁC ĐỊNH NGƯỜI THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG TRONG HỘI THOẠI </b>

Trong tiếng Nhật, tùy vào mục đích hội thoại mà có thể xác định chủ thể thực hiện hành động.

<b>Một số mục đích hội thoại ứng với người thực hiện hành động </b>

<b>Mục đích hội thoại Cấu trúc <sup>Người thực hiện </sup>hành động </b>

Xin phép

~ても いい? いいですか? いいでしょうか? よろしいでしょうか? ~させて もらえる?もらえない? もらえませんか? ほしいんだけど… いただきたいんですが… いただけませんか? くれる? くれない? くれませんか?

Người nói

Đề nghị

~ましょうか? ~ようか? ~ますね。

Người nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhờ vả

~て もらえる?/もらえない? もらえませんか?

いただきたいんですが くれる?

くれませんか?/くれない?

くれる(もらえる)と助<sup>たす</sup>かるんですが… ありがたいんですが… ~て ください

くださいませんか? ほしいんだけど ~んですが/~んですけど

Người nghe

Chỉ thị, đề xuất

~て。 ~ください。

~たら どう?/どうですか? ~ば いいじゃない? いいと思<sup>おも</sup>います。 ~たほうがいいですよ。

Người nghe

Mời, rủ

~ましょう/~よう。 ~ませんか?

~ない?

~いかがですか?

Cả người nói và người nghe

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. NẮM BẮT NGHĨA CỦA CÂU TÙY VÀO NGỮ ĐIỆU </b>

Trước đây, ở trình độ sơ cấp, chỉ cần nắm vững những từ vựng cơ bản là chúng ta có thể nghe hiểu hầu hết những đoạn hội thoại đơn giản. Từ trình độ trung cấp trở đi, ngồi việc tăng cường vốn từ vựng, ngữ

<b>pháp, hãy đặc biệt chú ý tới cao độ, sự lên xuống giọng hay ngắt nghỉ của người nói để có thể hiểu </b>

được rõ điều người đó muốn truyền tải.

<b>1. Lưu ý đến sự khác biệt nghĩa khi thay đổi ngữ điệu cuối câu </b>

<b> Trong hội thoại tiếng Nhật, dù cùng một cấu trúc ngữ pháp nhưng ý nghĩa sẽ thay đổi tùy vào ngữ điệu. Đặc biệt khi nghe hiểu, việc dựa vào ngữ điệu để phân biệt rõ đây là câu văn thông báo, xác nhận </b>

hay câu hỏi là việc vô cùng cần thiết.

<b>2. Lưu ý đến sự khác biệt nghĩa khi thay đổi cao độ giọng hay cách ngắt nghỉ </b>

Trong tiếng Nhật hiện tượng đồng âm khác nghĩa xuất hiện rất nhiều và những trường hợp đó được phân biệt với nhau bằng cách ngắt nghỉ cũng như cao độ giọng nói. Chúng ta cùng xét ví dụ sau để hiểu rõ hơn về điều này.

<b>III. LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHE SUY ĐOÁN </b>

- Con người khi nghe điều gì đó đều là q trình vừa nghe vừa sử dụng trí óc để lý giải, từ đó mường tượng ra rất nhiều dữ kiện như ai nói, nói về cái gì, nói ở đâu, nói với ai, ...

- Ngồi ra, khi nghe người ta không chỉ thu được những nội dung từ âm thanh nghe được trong thực tế mà còn dự đốn được cả những điều khơng hề được nói ra như cảm xúc của người nói hay những nội dung sẽ được tiếp nối trong câu chuyện.

<b>- Để tăng khả năng nghe hiểu, việc luyện tập năng lực tưởng tượng và suy đốn là vơ cùng cần thiết, </b>

đặc biệt đây là kĩ năng vô cùng thiết yếu để làm tốt bài thi JLPT N2.

- Để luyện tập phương pháp nghe suy đoán chúng ta cần luyện tập 3 kĩ năng: - Nghe suy đoán những điều khơng được nói ra

- Nghe suy đốn từ vựng

- Nghe suy đốn thơng tin khó nắm bắt từ đó suy luận nội dung tổng thể

<b>1. Nghe suy đốn những điều khơng được nói ra </b>

<i><b>1.1. Nghe suy đoán diễn biến câu chuyện tiếp theo 1.2. Nghe suy đoán cảm tưởng của nhân vật 1.3. Nghe suy luận thông tin rút ra từ hội thoại </b></i>

<b>2. Nghe suy đoán từ vựng 3. Nội dung tổng thể </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI THI NGHE HIỂU JLPT N2 </b>

<b>BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI MONDAI 4(即</b>

<b>Số lượng: Thông thường là 11~12 câu. </b>

<b>II. CÁC HÌNH THỨC ĐỐI ĐÁP THƯỜNG GẶP </b>

Tương tự như ở mondai 5 của N3, dạng bài 即時応答<sup>そ く じ お う と う</sup><b> ở đề thi N2 là Mondai 4, ln có 3 hình thức đối đáp: </b>

+ Câu trần thuật + Câu hỏi – Câu trả lời + Các cấu trúc cố định

<b>1. Câu trần thuật </b>

- Câu trần thuật là dạng đối đáp xuất hiện nhiều nhất trong 3 dạng.

- Ở dạng bài này, mục đích hội thoại thường thấy nhất là: cảm thán, thông báo và nhờ vả.

- Dạng bài cảm thán cũng khá đa dạng, có thể là câu nhận xét, đưa ý kiến, khen ngợi hoặc là lời than phiền, lời nhắc nhở.

<b>Một số dấu hiệu ngữ pháp để phân biệt các dạng câu trần thuật </b>

<b>Dấu hiệu nhận biết Mục đích hội thoại </b>

~ね、~なあ、~よね、~かな

Tính từ cảm xúc, trạng thái, từ tượng thanh – tượng hình

Đưa nhận xét, ý kiến, khen ngợi

~ちゃった、~じゃった ~ば~のに/が/けど

~んですが/~んだけど/~なのに まずい、やばい、しまった、最悪<sup>さいあく</sup>、…

Than thở, tiếc nuối

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

~ところだったよ ~ないでください ~ほうがいいんじゃない

Nhắc nhở, lời khuyên

Cảm thán

~よ、~って、~そう、~という ~とのこと

Thông báo

~もらえると

~もらえば ありがたいんですが ~いただけると うれしいんですが ~いただければ 助<sup>たす</sup>かるんだけど ~くれたら

~くださると

Nhờ vả, chỉ thị ~てもらえないかな

~てくれるかな

~もらうわけにはいかないかな

~て/~ないで、ないと、なきゃ、ください、…

<b>2. Câu hỏi - Câu trả lời </b>

<b>Hình thức câu hỏi - câu trả lời được chia ra làm 2 dạng đó là: </b>

+ Câu hỏi mở rộng thơng tin + Câu hỏi đúng sai

<i><b>2.1. Câu hỏi mở rộng thông tin </b></i>

Đặc điểm nhận biết: 疑<sup>ぎ</sup>問<sup>もん</sup>詞<sup>し</sup> ( 誰

どのように、いくら、どのくらい)

<i><b>2.2. Đối với câu hỏi đúng sai </b></i>

Đặc điểm nhận biết : Câu hỏi đúng sai được chia thành 2 dạng

<i> + Câu hỏi đuôi </i>~か

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Mục đích hội thoại thường gặp với dạng câu hỏi đúng sai </b>

<b>Dấu hiệu nhận biết Mục đích hội thoại </b>

~っけ

~の?ない? V る/V た?

Xác nhận

~てもいい/いいですか/いいでしょうか? ~てもよろしいでしょうか?

~させてもらえる? ~させてくれる?

~させてもらえませんか? ~させてくれませんか? ~させていただけませんか? ~させてくださいませんか?

Xin phép

~てもらえる? ~てくれる?

~てもらえませんか? ~てくれませんか? ~ていただけませんか? ~てくださいませんか?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. Các cấu trúc cố địnhcần lưu ý </b>

<b>Mục đích hội thoại Cấu trúc cố định </b>

Chào hỏi khi gặp gỡ

はどうも

お世話<sup>せ</sup> <sup>わ</sup>になっております ご無沙汰<sup>ぶ</sup> <sup>さ</sup> <sup>た</sup>しております おかげさまで

相変<sup>あ い か</sup>わらずです

Chào hỏi lúc chia tay – ra về

お気<sup>き</sup>を付<sup>つ</sup>けて

(お先<sup>さき</sup>に)失礼<sup>しつれい</sup>します お大事<sup>だ い じ</sup>に

お疲<sup>つか</sup>れ様<sup>さま</sup>でした ご苦労様<sup>く ろ う さ ま</sup>でした お邪魔<sup>じ ゃ ま</sup>しました

Cảm ơn

お世話<sup>せ</sup> <sup>わ</sup>になりました 助

かりました

わざわざすみませんでした 悪

いなあ/悪<sup>わる</sup>かったね

Xin lỗi

ご迷惑<sup>めいわく</sup>をおかけしました すまなかったね

し訳<sup>わけ</sup>ございません 悪

いね/悪<sup>わる</sup>かったね

Tiếp nhận

どういたしまして 構

いません/(それで)結構<sup>けっこう</sup>です

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Khác

(いいえ、)結構<sup>けっこう</sup>です( 断<sup>ことわ</sup>り) 申

し訳<sup>わけ</sup>ないんですが( 断<sup>ことわ</sup>り) 悪

いんだけど( 断<sup>ことわ</sup>り) とんでもないです(謙遜<sup>けんそん</sup>) お口<sup>くち</sup>に合<sup>あ</sup>うかどうか(進<sup>すす</sup>め) お構<sup>かま</sup>いなく(遠慮<sup>えんりょ</sup>)

ご遠慮<sup>えんりょ</sup>ください/ご遠慮<sup>えんりょ</sup>いただけませんか( 注<sup>ちゅう</sup>意<sup>い</sup>) ついていない(苦情)

<b>III. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VÀ MỘT SỐ LƯU Ý 1. Trình tự làm bài </b>

<b>2. Lưu ý khi nghe câu tình huống </b>

<i><b>2.1. Lưu ý đến người thực hiện hành động </b></i>

- Trong Mondai 4, khi xác định được người thực hiện hành động là người nói hay người nghe, sẽ giúp chúng ta dễ dàng suy đoán trước các cách đối đáp phù hợp.

(Tham khảo bảng chủ thể hành động ứng với mục đích hội thoại ở Chương 2, bài 2)

<i><b>2.2. Xác định cảm xúc của người nói </b></i>

- Khi tiếp thu một câu văn bất kì như dạng câu nêu ý kiến hay câu thơng báo…, cần lưu ý đến việc người nói nghĩ ra sao, đồng tình hay phản đối với chủ đề đang được nhắc đến.

- Trong đó, sẽ có những cấu trúc khá dễ nhầm lẫn, ví dụ như 「~じゃない(と思

います)」và

「~んじゃない(かと思<sup>おも</sup>います)」

<b>Nghe câu tình huống và suy đốn mục đích hội thoại </b>

<b>Nghe các phương án </b>

<b>trả lời <sup>Chọn đáp án </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- <b>Ví dụ </b>

+ これじゃない。/これじゃないと思

います。 + これなんじゃない?/これなんじゃないかと思

ったんじゃないかな。 = 行<sup>い</sup>ったと思<sup>おも</sup>う + できないんじゃないでしょうか。 = できないと思

<i><b>2.3. Lưu ý xem hành động đã được thực hiện hay chưa </b></i>

- Khi nghe hiểu hay tiếp nhận thông tin như ý kiến, thông báo, cảm tưởng thì việc xác định xem những việc đang được nói tới đã xảy ra hay chưa là vô cùng quan trọng.

- Thời của câu, cũng như việc hành động đã thực hiện hay chưa là một gợi ý giúp chúng ta dễ dàng loại trừ đáp án.

- Đồng thời, cần đặc biệt lưu ý đến những cấu trúc sử dụng thể た nhưng lại diễn tả những hành động chưa xảy ra trong thực tế như bảng dưới đây:

<b>~そうだった ~そうになった </b>

泣<sup>な</sup>きそうだった。 落<sup>お</sup>ちそうになった。

<b>~たかった </b>

いたかったんだけど。

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Trong một số trường hợp, chúng ta chỉ cần dựa vào ngữ điệu có thể loại trừ được đáp án nhanh chóng

<i>và hiệu quả. (Tham khảo Chương 2, bài 2, mục II: Nắm bắt nghĩa của câu tùy vào ngữ điệu) </i>

<b>*Các phó từ diễn tả trạng thái, cảm xúc </b>

- Các phó từ chỉ cảm xúc, trạng thái rất hay xuất hiện trong bài, nhất là đối với dạng câu cảm thán.

<b>Những từ này thường sẽ là keyword để hiểu đúng câu tình huống. </b>

- Đặc biệt lưu ý những phó từ trong bảng sau.

<b>Phó từ diễn tả cảm xúc </b>

気持<sup>き も</sup>ちや主<sup>しゅ</sup>観<sup>かん</sup>を 表<sup>あらわ</sup>す副<sup>ふく</sup>詞<sup>し</sup>

さっぱり、すっきり、うっかり、のんびり、 しょんぼり、ほっと、わざわざ、…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3. Lưu ý khi nghe câu hồi đáp </b>

- Sau khi đã hiểu được câu tình huống cần lưu ý đến một số điểm sau để dễ dàng chọn đáp án đúng.

<i><b>3.1. Các trường hợp đối đáp thường gặp </b></i>

<small>え い が</small>、見

不<sup>ふ</sup><sup>どう</sup>同意<sup>い</sup>反

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

例 遅<small>おそ</small>

<i><b>3.2. </b></i>

<i><b>Lưu ý đến các câu trả lời gián tiếp </b></i>

<b>- Trong hội thoại thực tế, có trường hợp cách đối đáp sẽ không đi theo hướng như ở bảng trong mục a. </b>

- Trong tiếng Nhật, ngoài cách thể hiện trực tiếp quan điểm là đồng tình hay phản đối thì có một số trường hợp sẽ đưa ra câu trả lời gián tiếp hoặc trả lời một cách ngập ngừng, không rõ ràng.

<b>*Gián tiếp đồng ý – từ chối: Đưa ra quan điểm, ý kiến, đề xuất cá nhân </b>

+ Đồng ý: ~なきゃ/なくちゃ/ないと/~必要

だ/なければならない/たほうがいい/ が要<sup>い</sup>る/…

+ Từ chối: ~はいい/要

らない/大丈夫<sup>だいじょうぶ</sup>/なくてもいい/もう~てある/もう~ている/(昨日<sup>き の う</sup>/さっき)~た/そのままにして/…

<b>*Khơng nói rõ là đồng ý hay từ chối: </b>

+ Công nhận ý kiến của người nói nhưng đưa ra quan điểm cá nhân

それはそうだけど/そうなんだけど/うん、でも/たしかに~けど/… + Nói lên mong muốn thực sự của bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Yêu cầu: là dạng bài nghe hiểu những thông tin cần thiết trong một tình huống cụ thể từ đó nắm bắt được </b>

hành động tiếp theo hoặc hành động cụ thể mà nhân vật cần làm.

<b>Hình thức: Nội dung các phương án lựa chọn được in sẵn dưới dạng chữ hoặc tranh minh họa. Số lượng: 5 câu </b>

<b>II. CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ NGỮ CẢNH THƯỜNG GẶP </b>

Ở Mondai 1 chia ra làm 2 dạng câu hỏi chính: + Câu hỏi về tổng thể hội thoại

+ Câu hỏi xoay quanh một chi tiết

<b>1. Câu hỏi về tổng thể hội thoại </b>

Là các câu hỏi về hành động đầu tiên hoặc tiếp theo mà nhân vật phải làm sau hội thoại. Các câu hỏi thường xuất hiện nhất:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>2. Câu hỏi xoay quanh một chi tiết </b>

Là câu hỏi về thời gian, tiền bạc, địa điểm, cách thức, lựa chọn được rút ra sau khi nắm được nội dung chính của hội thoại.

Câu hỏi thường sẽ xoay quanh một số từ để hỏi như: いつ、いくら、どこ、どれを、どの N、何

を、どのように、…

講義<sup>こ う ぎ</sup>、 宿 題<sup>しゅくだい</sup>、試験<sup>し け ん</sup>、 授 業<sup>じゅぎょう</sup>、奨 学 金<sup>しょうがくきん</sup>…について  事務所<sup>じ む し ょ</sup><b>で </b>

手続<sup>て つ づ</sup>きの案内<sup>あんない</sup>、科目登録<sup>か も く と う ろ く</sup> 学内活動<sup>がくないかつどう</sup>

、サークル、学園祭<sup>がくえんさい</sup>・行事<sup>ぎょうじ</sup>、コンテスト、健康診断<sup>けんこうしんだん</sup>、 就 職<sup>しゅうしょく</sup>の説明会

、面接<sup>めんせつ</sup>、説明会<sup>せつめいかい</sup>、会議<sup>か い ぎ</sup>、 出 張<sup>しゅっちょう</sup>、 残 業<sup>ざんぎょう</sup>、通勤<sup>つうきん</sup>/欠勤<sup>けっきん</sup> 社外<sup>しゃがい</sup>

、約束<sup>やくそく</sup>の確認<sup>かくにん</sup>、変更<sup>へんこう</sup>や 急<sup>きゅう</sup>な連絡<sup>れんらく</sup> 留<sup>る</sup>守<sup>す</sup><sup>ばん</sup>番電<sup>でん</sup>話<sup>わ</sup>

その他<sup>た</sup>  <sup>びょう</sup>病院<sup>いん</sup>、店<sup>みせ</sup>、デパート、市<sup>し</sup>役<sup>やく</sup>所<sup>しょ</sup>、…

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý 1. Trình tự làm bài </b>

<b>Nhìn nhanh các phương án </b>

<b>Nghe câu hỏi, memo nhanh câu </b>

<b>hỏi </b>

<b>Nghe </b>

<b>hội thoại <sup>Nghe câu </sup>hỏi lần 2 </b>

<b>Chọn đáp án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2. Một số kiến thức cần lưu ý</b>

<i><b>2.1. Lưu ý về việc cần làm và không cần làm </b></i>

<b>- Nếu trong hội thoại xuất hiện các cấu trúc mệnh lệnh, nhờ vả, đề nghị, đề xuất, … và nhân vật còn lại thể hiện sự đồng ý thì đó là việc cần làm, thể hiện việc phản đối thì đó là việc khơng cần làm. </b>

<b>- Ngược lại, nếu trong hội thoại xuất hiện các cấu trúc thể hiện sự cấm đoán hoặc những hành động đã được thực hiện rồi hoặc đã được chuẩn bị trước thì đó là việc khơng cần làm. </b>

<b>Tổng hợp một số cấu trúc thể hiện việc cần làm và không cần làm </b>

<b>Cấu trúc Việc cần làm hoặc không cần làm </b>

~しなさい、~しろ 依頼<sup>い ら い</sup>・指示<sup>し じ</sup>・お願<sup>ねが</sup><b>い </b>

~してください ~して

お(ご)~ ください ~しておいて/~しといて

~しておいて くれる/くれない?

~して

くれる? くれない? くれませんか? くれると助<sup>たす</sup>かる もらえる? もらえない?

もらえるとありがたい いただけますか? いただけませんか? ほしいんだけど ~(を)お願<sup>ねが</sup>いします。

Người nghe đồng ý → Việc cần làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

~(を)頼<sup>たの</sup>むよ。 義務<sup>ぎ む</sup>

~なければなりません ~なきゃ/~ないと ~ないと困<sup>こま</sup>る 勧

める・提案<sup>ていあん</sup>~ほうがいい

~するといい/~すればいい ~たら/~すれば

~たら

(どう)? いかがですか? 申

~ましょうか ~ておこうか 誘

<b>い </b>

~ませんか ~ましょう

Người nghe không đồng ý → Việc không cần làm

禁止<sup>き ん し</sup>~するな

~しないでください

~してはいけない/~しちゃだめ ~しなくていい

Người nghe đồng ý → Việc không cần làm

Người nghe không đồng ý → Việc cần làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>2.2. Lưu ý một số cách nêu quan điểm đồng tình hoặc phản đối trong hội thoại </b></i>

<b>Ngữ điệu Quan điểm Cấu trúc </b>

Giọng điệu nhanh, dứt khoát, ngữ điệu cao bổng, tươi vui

Đồng ý (Trực tiếp)

はい/うん/いいね/ええ

そうそう/そうだね/そう思<sup>おも</sup>う/そうですよね/確<sup>たし</sup>かにそうですね/そうしよう/そのとおりですね よろしくね/わかった/お願<sup>ねが</sup>いね/頼<sup>たの</sup>むね/賛成<sup>さんせい</sup>です/本当<sup>ほんとう</sup>ですね/確<sup>たし</sup>かに/助<sup>たす</sup>かる/一応<sup>いちおう</sup>ね

Đồng ý (Gián tiếp)

~なきゃ/なくちゃ/ないと/なければならない ~必要<sup>ひつよう</sup>だ/た方<sup>ほう</sup>がいい/が要<sup>い</sup>る/…

Giọng điệu chậm chạp, do dự, ngữ điệu chậm, kéo dài lấp lửng

Phản đối (Trực tiếp)

いいえ/うーん/いや/そうじゃなくて/だけど/しかし/…

Phản đối (Gián tiếp)

~はいい/要<sup>い</sup>らない/大丈夫<sup>だいじょうぶ</sup>/なくてもいい

れよりも…/そういうこともありますが、やはり.../それも大切<sup>たいせつ</sup>だと思<sup>おも</sup>いますが、一方<sup>いっぽう</sup>で…/確<sup>たし</sup>かにそうですが/…

もう~てある/もう~ている/(昨日<sup>き の う</sup>/さっき)~た/そのままにして/…

Ngoài ra, khơng phải lúc nào người nói cũng thể hiện rõ quan điểm là đồng tình hay phản đối hoặc muốn từ chối một cách ý nhị, bởi vậy cần lưu ý đến một số cách trả lời gián tiếp khác như:

と。/うーん、どうかなあ。/でもねえ/… Nói lên điều mình thực sự muốn, quan điểm cá nhân:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

は/それが/やっぱり/それより…~んじゃない。

<i><b>2.3. Lưu ý về trình tự trong hội thoại </b></i>

<b>Đối với những câu hỏi liên quan đến hành động đầu tiên, hành động tiếp theo như: 「最初</b><sup>さいしょ</sup>にすることは何<sup>なに</sup>か」「~はこれからまず、何<sup>なに</sup><b>をしなければなりませんか」hay diễn tả cách thức thì cần đặc biệt chú ý đến các cấu trúc diễn tả trình tự hành động. </b>

<b>Một số cấu trúc liên quan đến trình tự </b>

いつするかを示<sup>しめ</sup>す

すぐ/すぐに/急<sup>いそ</sup>いで/先<sup>さき</sup>に/~ておく/あらかじめ 後

<i><b>2.4. Xác định thông tin hội thoại ứng với câu hỏi và suy luận thông tin từ các dữ kiện trong hội thoại </b></i>

<b>Đối với những hội thoại có dữ kiện rõ ràng ở câu tình huống cũng như câu hỏi thì nên chú ý chỉ nghe và ghi lại những thông tin ứng với điều kiện. Những thông tin không liên quan thì khơng cần. Nếu các hội thoại khơng nêu rõ dữ kiện trong câu tình huống mà cần suy đốn từ nội dung thì cần tập trung vào những điều kiện đưa ra trong câu chuyện và suy luận ra đáp án. </b>

<b>BÀI 3 PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI MONDAI 2(ポイント理</b>

<b>) </b>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>

<b>Yêu cầu: là dạng bài yêu cầu nghe đoạn hội thoại và nắm được những điểm chính yếu, mấu chốt được </b>

đưa ra ở câu hỏi. Nội dung câu hỏi thường xoay quanh lý do, mục đích sự việc hoặc tâm trạng, cảm xúc của người nói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Số lượng: Thông thường là 6 câu </b>

<b>II. CÁC DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP</b>

Trong Mondai 2, chúng ta thường gặp 3 dạng bài chính: + Dạng 1: Hỏi về nguyên nhân - lý do

+ Dạng 2: Nêu ý kiến, quan điểm

+ Dạng 3: Hỏi về chi tiết (thời gian, địa điểm, cách thức,…)

<b>1. Dạng bài về nguyên nhân lý do </b>

Dạng bài này thường sẽ xuất hiện một số dạng câu hỏi như sau:

+

~は どうして ~か。 + ~のは どうしてですか。 + ~なぜ ~のですか。 + ~理

は 何

<sup>なん</sup>

ですか。 + ~一番

の理

<sup>り</sup>

<sup>ゆう</sup>

は何

<sup>なに</sup>

? + ~原因

/~きっかけ/目的

<sup>もくてき</sup>

は何

<sup>なに</sup>

<b>Trong đề thi JLPT N2, đây là dạng bài thường chiếm số lượng nhiều nhất trong Mondai 2. </b>

<b>2. </b>

<b>Dạng bài nêu ý kiến quan điểm </b>

Dạng bài nêu ý kiến quan điểm thường có một số dạng câu hỏi đó là: - <b>Dạng so sánh nhất </b>

+ ~一番

~は何

<sup>なん</sup>

ですか。/~一番

<sup>いちばん</sup>

~と言っていますか。 + ~最高

が~と言

<sup>い</sup>

っていますか。 -

<b>Dạng nêu cách thức, lựa chọn</b>

+ ~どうやって ~か。 + ~どのように ~か。

+ ~どうしていますか。 + ~どの N

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+ ~ことにしますか。 <sub>+ どの~に決</sub>

<sup>き</sup>

めましたか。

<b>3. </b>

<b>Dạng bài chi tiết </b>

<b>Là dạng bài có câu hỏi xoay quanh một điểm thơng tin trong bài thường là: 何時</b>

<b>hỏi </b>

<b>Đọc các phươn</b>

<b>g án </b>

<b>Nghe hội thoại </b>

<b>Nghe câu hỏi lần 2 </b>

<b>Chọn đáp </b>

<b>án </b>

<i><b>Tips chung </b></i>

- <b>Khi nghe câu hỏi, ghi chú nhanh 2 nội dung chính dưới đây: + Hỏi về ai? (Nam? Nữ?) </b>

<b>+ Hỏi cái gì? (Mua gì? Đi đâu? Bao nhiêu tiền? Tại sao ? …) </b>

- Tận dụng 15 – 20 giây để đọc các câu trả lời:

<b>+ Các đáp án có điểm gì khác nhau? </b>

<b>+ Từ các đáp án dự đốn nội dung hội thoại </b>

- Lưu ý<sub> các cấu trúc đồng nghĩa, gần nghĩa ở đáp án, câu hỏi và hội thoại </sub>- <b>Phản ứng của người nói và thông tin của người được hỏi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2. </b>

<b>Các lưu ý khi làm bài </b>

<i><b>2.1. Các cấu trúc cần lưu ý đối với từng dạng câu hỏi </b></i>

<b>Dạng bài Cấu trúc </b>

Nguyên nhân, lý do

~から/~ので/~んで/~て/~し ~というのは ~からです。

~だって ~もの/もん。

理由<sup>り ゆ う</sup>は~/~が理由<sup>り ゆ う</sup>です/~というのが理由<sup>り ゆ う</sup>です だって、そのため、だから、…

Ý kiến, quan điểm

So sánh nhất 一番

、 最<sup>もっと</sup>も、特<sup>とく</sup>に、最高<sup>さいこう</sup>、~<sup>、</sup>第一<sup>だいいち</sup>、最大<sup>さいだい</sup>の~は~、 最<sup>もっと</sup>も~のは、一番

~のは、一番<sup>いちばん</sup>の~は

~より、何<sup>なに</sup>よりも~が、それより

Quan điểm

<i><b>(Tham khảo một số cách nêu quan điểm đồng tình phản đối ở Mondai 1) </b></i>

Lưu ý một số cấu trúc diễn tả thông tin quan trọng hoặc điều đặc biệt muốn giải thích như :

は/それが/やっぱり/やはり/なんといっても/ せっかくだから/なにより/それよりもっと/実際<sup>じっさい</sup>には/…

Lựa chọn, cách thức

Một số liên từ thể hiện sự đối lập: しかし、けれど、でも、ですが、… Một số cấu trúc đưa kết luận:

~ということから、とにかく、とりあえず、結<sup>けっ</sup><sup>きょく</sup>局、やっぱり

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chi tiết

(thời gian, tiền bạc...)

Thời gian:

~前<sup>まえ</sup>、~過<sup>す</sup>ぎ、あと~分<sup>ぷん</sup>、~から~まで、~までに、~ごろ、~くらい、約<sup>やく</sup>~、前後<sup>ぜ ん ご</sup> ~程度<sup>て い ど</sup>、以上<sup>いじょう</sup>、以内<sup>い な い</sup>、時間帯<sup>じ か ん た い</sup>、~発<sup>はつ</sup>、~ 着<sup>ちゃく</sup>早

め、遅<sup>おそ</sup>め、ちょうど、ぎりぎり、もう~、そろそろ 本日

間<sup>ま</sup>に合<sup>あ</sup>う、遅<sup>おく</sup>れる、早退<sup>そうたい</sup>、遅刻<sup>ち こ く</sup>、~たったら、~したら Tiền bạc:

~円<sup>えん</sup> 料 金<sup>りょうきん</sup>、~<sup>、</sup>代<sup>だい</sup>、~賃<sup>ちん</sup>、~ 料<sup>りょう</sup>、~費<sup>ひ</sup>小銭<sup>こ ぜ に</sup>、おつり、無料<sup>むりょう</sup>

~かかる

<i><b>2.2. Lưu ý đến các cấu trúc gần nghĩa ở đáp án và hội thoại </b></i>

<b>- Thông thường trong một số trường hợp các phương án trả lời chính là những thơng tin giải thích dài trong hội thoại được tóm tắt một cách đơn giản lại. Hơn nữa, chúng có thể là hành động hoặc thông tin liên quan đến 1 người trong câu chuyện của 2 người. </b>

<b>- Bởi vậy, đối với Mondai 2, việc tận dụng thời gian 15-20 giây để đọc và tổng hợp đáp án, đồng thời </b>

xác định được thơng tin đó ứng với nội dung nào trong hội thoại, liên quan đến nhân vật nào là vô cùng quan trọng.

<i><b>*Lưu ý phản ứng của người nói để loại trừ đáp án </b></i>

- Sau khi xác định được thông tin trong phương án ứng với các nội dung trong hội thoại thì cần phải để ý

<b>xem đó là thơng tin được các nhân vật đồng tình hay phản đối, khẳng định hay phủ định, ý đồ của </b>

người nói là gì.

<b>- Đối với các thơng tin người nói đã phủ định hồn tồn thì có thể loại trừ ngay, đồng thời ghi chú lại </b>

những phương án được khẳng định hoặc quan điểm khơng rõ ràng. Để làm được điều đó cần chú ý một số mục kiến thức sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>- Ví dụ </b>

+ A: ねえ、このお菓子食

べる? B: ああ、これ、大好

<b>Yêu cầu: Là dạng bài yêu cầu nghe một đoạn độc thoại hoặc đối thoại trong một tình huống tổng thể sau đó nắm bắt chủ đề hoặc ý kiến, quan điểm của người nói. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Hình thức: Nội dung câu hỏi và các phương án không in sẵn. Không được nghe trước câu hỏi. Số lượng: Thông thường là 5 câu </b>

<b>II. CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VÀ LƯU Ý ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI CÂU HỎIĐối với Mondai 3, thông thường các câu hỏi sẽ chia thành 2 dạng chính: </b>

+ Hỏi về chủ đề, đề tài + Hỏi về ý kiến, quan điểm

<b>1. Hỏi về chủ đề, đề tài </b>

<i><b>1.1. Các dạng câu hỏi thường gặp </b></i>

<b>Các câu hỏi về chủ đề, đề tài thường sẽ có dạng như sau: </b>

<i><b>1.2. Một số lưu ý khi làm dạng câu hỏi chủ đề, đề tài </b></i>

<b>Câu hỏi về chủ đề, đề tài hay xuất hiện khi bài nghe là các thông tin, bản tin khách quan dưới hình thức một người độc thoại như dự báo thời tiết, tin tức hay những kiến thức chuyên môn. </b>

Để nắm bắt chủ đề, đề tài đang được nói tới, cần lưu ý một số ngữ pháp và từ vựng sau:

<b>Ngữ pháp </b>

~についてお知<sup>し</sup>らせします。

~ を 知<sup>し</sup> っ て い ま す か / ご 存<sup>ぞん</sup>じ で す か / 聞<sup>き</sup> い た こ と が ありますか

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

~するようになっています。/ 注 目<sup>ちゅうもく</sup>されています。

~(こと)があります/~よく~(こと)があります。 ~のことなんだけど/~んですが

<b>2. Hỏi về ý kiến, quan điểm </b>

<i><b>2.1. Các dạng câu hỏi thường gặp </b></i>

<b>Các câu hỏi về ý kiến, quan điểm thường sẽ có dạng như sau : </b>

<i><b>2.2. Một số lưu ý khi làm dạng câu hỏi ý kiến, quan điểm </b></i>

Đối với các câu hỏi về ý kiến quan điểm, việc nắm bắt thông tin về ý đồ, chủ trương của người nói là vơ

<b>cùng cần thiết. Trong tiếng Nhật, người nói hay trình bày quan điểm bằng cách so sánh suy nghĩ, chủ trương của bản thân với những ý kiến, quan điểm thông thường hoặc suy nghĩ của người khác. </b>

Cấu trúc câu chuyện thông thường sẽ là: 一般論

・ほかの人<sup>ひと</sup>の 考<sup>かんが</sup><b>え → </b> <sup>しゅちょう</sup>主 張・話<sup>はな</sup>し手<sup>て</sup>の意見<sup>い け ん</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

~という人<sup>ひと</sup>もいます

~ことがあります

~が/でも けれども

~と思<sup>おも</sup>われます/~と思<sup>おも</sup>います

~と 考<sup>かんが</sup>えます

Bởi vậy khi đi tìm ý kiến, quan điểm của người nói, chúng ta cần:

<b>+ Chú ý đến các cấu trúc cuối câu và các liên từ đối lập </b>

<b>+ Phân biệt rõ ràng những suy luận thường thức với ý kiến của nhân vật </b>

Ngoài ra, cần lưu ý đến một số cách diễn đạt bày tỏ suy nghĩ quan điểm như: + ~と思

う/~と 考<sup>かんが</sup>えている/と感<sup>かん</sup>じる

+ ~てほしい + ~べきだ

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2. Một số kĩ năng cần thiết</b>

<i><b>2.1. Luyện tập nghe hiểu từ vựng để nắm bắt chủ đề </b></i>

Khi nghe một câu chuyện việc vừa nghe vừa liên hệ các từ vựng xuất hiện với nhau giúp ta hiểu được ngữ cảnh và chủ đề hội thoại, từ đó khiến việc nghe hiểu trở nên dễ dàng hơn. Chúng ta sẽ cùng luyện tập nghe hiểu các từ khóa sau đó suy luận ra chủ đề hội thoại.

<i><b>2.2. Luyện tập xâu chuỗi từ khóa để nắm cấu trúc câu chuyện </b></i>

Để hiểu chính xác nội dung hội thoại, người nghe cần có kĩ năng liên kết các từ vựng quan trọng để suy đoán cấu trúc câu chuyện. Chúng ta cùng luyện tập từ ví dụ sau đây:

<i><b>2.3. Tìm ra liên hệ giữa các câu để tổng hợp thành chủ đề câu chuyện hoặc ý kiến tác giả </b></i>

Các câu văn trong hội thoại đều được liên kết với nhau theo chức năng nhất định. Vì vậy, ngồi việc tìm liên kết các từ khóa, chúng ta cần luyện tập cách tìm mối liên hệ giữa các câu, từ đó có thể suy luận chủ đề hoặc tìm ra phần nội dung thơng tin cần thiết.

<i><b>Tips chung </b></i>

<b>Trong Mondai 3 chỉ được nghe trước câu tình huống bởi vậy kĩ năng vừa nghe vừa suy đốn vơ </b>

cùng có ích.

<b>+ Đối với dạng độc thoại: </b>

<b>Cần nắm bắt và ghi lại các từ khóa chính liên quan đến chủ đề của bài nói và ý kiến tác giả (nếu </b>

<b>+ Đối với dạng đối thoại: </b>

<b>Ghi chú theo mạch hội thoại, tìm chủ đề chung giữa 2 người nói và phân biệt quan điểm </b>

của mỗi người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI MONDAI 5 (統</b>

<b>Yêu cầu: Mondai 5 là dạng bài yêu cầu nghe đoạn hội thoại dài, cần sắp xếp và tổng hợp nhiều luồng </b>

thông tin để hiểu được nội dung. Được chia thành 2 dạng chính :

Dạng 1: Nghe đoạn hội thoại có 2 nhân vật trở lên, sau đó sắp xếp và tổng hợp ý kiến người nói.

Dạng 2: Nghe một câu chuyện, đoạn quảng cáo, bản thơng báo, lời giới thiệu, giải thích, sau đó tiếp tục nghe đoạn hội thoại của 2 nhân vật rồi phán đốn lựa chọn của từng người.

<b>Hình thức: </b>

Câu 1, 2: Nghe nội dung và chọn đáp án. Các phương án lựa chọn không được in sẵn.

Câu 3: Gồm 2 câu hỏi lẻ, nghe nội dung và chọn đáp án cho từng câu hỏi lẻ. Các phương án lựa chọn được in sẵn.

Khơng có phần nghe thử.

<b>Số lượng: Thông thường là 4 câu </b>

<b>II. DẠNG BÀI THƯỜNG GẶP, PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VÀ MỘT SỐ LƯU Ý 1. Hội thoại 2 người trở lên</b>

<i><b>1.1. Dạng bài thường gặp </b></i>

<b>Câu 1 : </b>

<b>Đoạn hội thoại giữa 2 người, 1 trong 2 người sẽ đưa ra điều kiện hoặc các lựa chọn để người cịn lại lựa </b>

chọn hoặc nêu ý kiến.

<b>Chính vì vậy, dạng câu hỏi thường thấy sẽ là: </b>

どの~を~ますか。 何

に決<sup>き</sup>めましたか。 ~ことにしますか。

~がいいと言っていますか。

</div>

×