Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.38 KB, 74 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------------

Nguyễn Phơng Thảo

khoá luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá
tiêu biểu thờ lý nhật quang trên đất nghệ
an

Chuyên ngành: lịch sử văn hoá

Vinh , 2007


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân,
tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn là TS.Trần Viết Thụ, các thầy
cô trong khoa Lịch sử, của gia đình và bạn bè. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc và gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, các thầy cô giáo trong
khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh đà hớng dẫn, chỉ đạo tận tình. Tôi cũng xin chân
thành cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích và danh
thắng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích đền Quả Sơn, đền Vu, Đình Hoành Sơn,
Th viện tỉnh Nghệ An và các ban ngành, bạn bè và những ngời đà tạo mọi điều
kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Mặc dù đà nỗ lực hết mình, song đây là công trình nghiên cứu đầu tay và
do thời gian có hạn vì thế không thể không tránh khỏi những sai sót. Tôi mong nhận
đợc sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!




Mục lục

Chơng 1: Lý Nhật Quang với vùng đất phên dËu NghƯ An
1.1. Lý NhËt Quang: th©n thÕ, con ngêi và thời đại
1.2. Công lao của vị tri châu tài ba Lý Nhật Quang đối với xứ Nghệ
1.2.1. ổn định x· héi ë NghƯ An, gãp phÇn cđng cè qun lực nhà nớc

Trang
1
6
6
6
14
14

trung ơng tập quyền.
1.2.2. Công lao của Lý Nhật Quang trên lĩnh vực phát triển kinh tế.
1.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng
1.3. Nhân dân Nghệ An ghi nhớ công ¬n cđa Uy Minh v¬ng Lý NhËt

17
22
25

Quang
1.3.1. Tỉ chøc x©y dựng đền thờ
1.3.2. Tổ chức lễ hội
Chơng 2: Khảo tả một số không gian linh thiêng tiêu biểu thờ Lý


25
30
33

Nhật Quang trên đất Nghệ An
2.1. Đền Quả Sơn
2.1.1. Khuôn viên đền thờ
2.1.2. Nhà hạ điện
2.1.3. Nhà trung điện
2.1.4. Nhà thợng điện
2.2. Đình Hoành Sơn
2.2.1. Khuôn viên
2.2.2. Nhà bái đờng
2.2.3. Nhà hậu cung
2.3. Đền Vu
2.3.1. Nhà nghi môn
2.3.2. Nhà bái đờng
2.3.3. Nhà hậu cung

33
33
36
39
43
46
48
49
51
53

54
56
58

Chơng 3: Giá trị của ba di tích lịch sử-văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật

61

Phần mở đầu
Phần nội dung

Quang

3.1. Giá trị lịch sử
3.2. Giá trị văn hoá
3.2.1. Giá trị văn hoá đền Quả Sơn
3.2.2. Giá trị văn hoá đình Hoành Sơn
3.2.3. Giá trị văn hoá đền Vu
3.2.4. Một số biện pháp bảo vệ di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ
Lý Nhật Quang

61
68
69
70
73
74


Phần kết luận

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

79
82
83


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Lịch sử Việt Nam là những trang sử hào hùng của quá trình dựng nớc
và giữ nớc. Lịch sử đó đà trải qua hàng nghìn năm. Để nhận thức đợc quá
khứ loài ngời nói chung, quá khứ của dân tộc, địa phơng nói riêng, chúng ta
phải nghiên cứu thông qua các nguồn sử liệu vật chất và phi vật chất còn lu
giữ và tồn tại. Nguồn sử liệu đó đóng một vai trò quan trọng trong việc nhận
thức và tái hiện lại quá khứ.
Trong mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, các di tích lịch sử - văn
hoá nh đền, đình chùa, miếu là một bộ phận của di sản văn hoá vật chất do
nhân dân lao động sáng tạo ra. Mặt khác, gắn liền với nó là những nhân vật,
những sự tích, truyền thuyết, tín ngỡng, tôn giáo liên quan đến sự hình
thành và tồn tại của di tích trong tiến trình lịch sử. Chính vì thế, các di tích
lịch sử - văn hoá giữ vai trò quan trọng trong việc phục dựng lại quá khứ. Nó
có thể cho chúng ta nhìn rõ hơn quá khứ của nhân loại, của dân tộc, của địa
phơng và của một nhân vật lịch sử nào đó.
Nh vậy, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hoá,
chúng ta có thể nhìn rõ đợc quá khứ của dân tộc, địa phơng. Để từ đó, chúng
ta có thể lý giải đợc các vấn đề của hiện tại và đoán định đợc sự phát triển đi
lên của tơng lai.
Vùng đất Nghệ An xa (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay) là nơi đợc xem

là thành đồng, ao nóng và là then khóa của các triều đại [1;55]. Nhận
thức rõ tầm quan trọng của vùng đất này, từ triều Đinh Tiền Lê đến Lý
Trần về sau, đều giao vùng đất này cho những nhân vật tài giỏi trấn trị. Dới
triều Lý, Lý Nhật Quang là ngời đầu tiên giữ chức tri châu Nghệ An. Ông đÃ
có những công lao xây dựng và phát triển vùng đất này thành một vùng đất
ổn định về mọi mặt. Nhớ ơn ông, ở Nghệ An đà cã h¬n 30 di tÝch thê Lý


Nhật Quang đợc nhân dân xây dựng. Từ miền xuôi tới miền núi, từ bắc đến
nam đều có đền thờ ông. Đây là một hiện tợng tín ngỡng đặc biệt. Trong lịch
sử nớc ta, ít có nhân vật lịch sử nào đợc thờ phụng rộng rÃi nh vậy.
Để tìm hiểu đợc thân thế và sự nghiệp Lý Nhật Quang, tìm hiều tình
hình kinh tế - xà hội thời Lý, các chính sách nhà Lý thi hành, đồng thời để
tìm hiểu đời sống tập quán, tín ngỡng của nhân dân nơi có di tích, chúng ta
phải tìm hiểu thông qua các di tích lịch sử đó. Và để từ đó, chúng ta hiểu rõ
đợc lịch sử của dân tộc ta.
Muốn đẩy mạnh vấn đề tìm hiểu cội nguồn dân tộc, giáo dục truyền
thống đấu tranh, dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, công tác nghiên cứu các di
tích là một yếu tố rất quan trọng.
Nhận thức rõ đợc các vấn đề trên, tôi đà suy nghĩ, tìm tòi, thâm nhập
thực tế để làm khóa luận tốt nghiệp về đề tài : Tìm hiểu một số di tích lịch
sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang trên đất Nghệ An. Đây là một
đóng góp nhỏ bé để tìm hiểu truyền thống văn hoá xứ Nghệ của.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

Văn hoá tâm linh là một điều gì thiêng liêng và bí ẩn với con ngời. Các
di tích lịch sử là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt, ở Nghệ
An đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về một số vấn đề về các di tích lịch
sử thờ Lý Nhật Quang.
Trong cuốn Địa chí văn hoá Quỳnh Lu của PGS. Ninh Viết Giao đÃ

nêu một cách khái quát, ngắn gọn về nhân vật đợc thờ và kiến trúc đền Vu ở
xà Quỳnh Vinh huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An.
Cuốn Nam Đàn Quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh của PGS. Ninh
Viết Giao cũng đà đề cập một số vấn đề cơ bản về nghệ thuật kiến trúc,lịch
sử xây dựng của đình Hoành Sơn thuộc xà Khánh Sơn , Nam Đàn , Nghệ An.
Cn “NghƯ TÜnh trong Tỉ qc ViƯt Nam” cđa TrÇn Thanh Tâm
Ninh Viết Giao cũng đà trình bày khái quát về nghệ thuật kiến trúc - điêu
khắc của đình Hoành Sơn.


Cuốn Tục thờ thần và thần tích Nghệ Ancủa PGS. Ninh Viết Giao
đà nêu một số mặt liên quan đến nhân vật Lý Nhật Quang và các đền thờ của
ông trên đất Nghệ an.
Trong hội thảo Uy minh vơng Lý NhËt Quang víi NghƯ An” do
Trung t©m Khoa häc X· hội và Nhân văn phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh
Nghệ An đà nêu một cách khá đầy đủ, chi tiết và làm sáng tỏ nhiều vấn đề
liên quan đến Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, ngôi đền Quả Sơn và lễ hội
diễn ra nơi đây.
Bớc đầu tìm hiểu di tích lịch sử đình Hoành Sơn của Quang Lê ®·
nªu mét sè vÊn ®Ị vỊ nghƯ tht kiÕn tróc, điêu khắc đình Hoành Sơn.
Trong Lý lịch di tích đền Quả Sơn , Lý lịch di tích đền Vu, Lý
lịch di tích đền Hoành Sơn do Ban quản lý di tích lịch sử- văn hoá Nghệ An
thực hiện đà nêu đợc một số vấn đề nhân vật đợc thờ và di tích đó.
Cuốn Đền Quả Sơn của PGS. Hoàng Hữu Yên cũng nêu khái quát
một số vấn đề về đền Quả Sơn
Tuy các di tích lịch sử văn hoá thời Lý Nhật Quang trên địa bàn
Nghệ An đà đợc sự chú ý, quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, song
cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, tổng thể và có hệ
thống các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang trên đất
Nghệ An. Mặc dù vậy, những công trình nêu trên đà trở thành nguồn sử liệu

quý giá trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng.
Thân thế và sự nghiệp của Lý Nhật Quang; ba di tích lịch sử văn
hoá thời Lý Nhật Quang tiêu biểu ở Nghệ An đó là đền Quả Sơn, đình Hoành
Sơn, đền Vu.
3.2. Giới hạn


Đề tài này không đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề về nghệ thuật kiến
trúc điêu khắc của các di tích mà nó đi vào tìm hiểu vấn ®Ị thê tù Lý NhËt
Quang ë t¹i di tÝch, biĨu hiện tấm lòng tri ân của nhân dân Nghệ An qua các
di tích, lễ hội. Mặt khác, đề tài này cũng không tìm hiểu tất cả các di tích thờ
Lý Nhật Quang ở Nghệ An mà chỉ đi vào tìm hiểu ba di tích tiêu biểu đó là:
Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn và đền Vu ở Nghệ An.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành với các nhiệm vụ
sau:
- Làm rõ đợc thân thế, sự nghiệp nhân vật Lý NhËt Quang – con trai
thø t¸m cđa vua Lý Th¸i Tổ. Qua đó, thấy rõ đóng góp của ông đối với vùng
đất Nghệ An.
- Tiến hành làm rõ nguồn gốc xây dựng, kiến trúc - điêu khắc, quá
trình thờ tự cđa ba di tÝch tiªu biĨu thê Lý NhËt Quang.
- Làm rõ đợc giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của các di tích mang lại .
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

5.1. Nguồn tài liệu
- Các t liệu đà đợc công bố có liên quan tới đề tài.

- Các t liệu trong quá trình điền dÃ, xâm nhập thực tế.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
- Phơng pháp điền dÃ.
6. Đóng góp của đề tài

Thực hiện đề tài thành công sẽ đem lại những hiểu biết về lịch sử vùng
đất Nghệ An, lịch sử nhân vật Lý Nhật Quang, tình hình kinh tế xà hội
của triều Lý và phần nào đóng góp rất lớn cho công tác bảo tồn, bảo tàng di
tích. Để từ đó, góp phần vào công cuộc giáo dục truyền thống yêu nớc,
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Cụ thể là:


Thứ nhất: Làm rõ thân thế, cuộc đời của nhân vật đợc thờ tự, truyền
thống uống nớc nhớ nguồn của nhân dân xứ Nghệ qua việc xây dựng đền
thờ và lễ hội.
Thứ hai: Phân tích đợc giá trị lịch sử văn hoá qua việc nghiên cứu
các di tích, qua đó làm rõ hiện trạng và đề xuất biện pháp tu tạo, bảo
7. Bố cục

Ngoài phần Mở đầu, Phần kết ln vµ Phơ lơc, néi dung chÝnh cđa
khãa ln cã ba chơng:
Chơng 1: Lý Nhật Quang với vùng đất phên dậu Nghệ An
Chơng 2: Khảo tả một số không gian linh thiêng tiêu biểu thờ Lý Nhật
Quang trên đất Nghệ An.
Chơng 3: Giá trị của ba di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật
Quang.


PHầN NộI DUNG

Chơng1:
Lý Nhật Quang với vùng đất phên dậu Nghệ An
1.1. Lý Nhật Quang: thân thế, con ngời và thời đại
Trong buổi đầu phong kiến Đại Việt, vùng đất Nghệ An đợc xem là
vùng đất phên dậu của Tổ quốc cực nam của quốc gia Đại Việt. Vùng ®Êt
®ã bao gåm hai tØnh NghƯ An vµ Hµ TÜnh hiện nay. Vị quan đóng vai trò
quan trọng, đặt nền móng cho vùng đất này đó chính là tri châu Lý Nhật
Quang. Sự nghiệp của ông gắn liền với vùng đất biên viễn này. Ông đà có
những đóng góp to lớn với nhân dân nơi đây, cho nên ông đà đợc nhân dân
tôn làm thành hoàng và đợc xây dựng đền thờ khắp nơi trên xứ Nghệ. Tuy
nhiên, các tài liệu cũ ghi chép về con ngời và cuộc đời của ông còn lại không
còn nhiều , cho nên việc phục dựng lại thân thế và sự nghiệp của ông cũng rất
khó khăn.
Lý Nhật Quang còn có tên là Lý Hoảng là con trai thứ tám của Lý
Thái Tổ (974 1028), mẹ là Minh Trinh hoàng hậu họ Lê, em trai (cïng
mĐ) cđa Lý PhËt M· (tøc vua Lý Thái Tông sau này). Là con trai thứ tám của
Lý Thái Tổ cho nên ông còn đợc gọi là Bát lang hoàng tử. Thời gian ông ra
đời không thấy một th tịch nào ghi chép nhng các nhà khoa học ớc chừng
ông sinh khoảng vào những năm 1009 1010.
Lý Nhật Quang thuở nhỏ là một ngời thông minh, chăm học. Ông đÃ
đợc giáo dục cả hai mặt về văn lẫn võ. Vậy nên, từ nhỏ ông đà sớm nổi tiếng.
Truyền thuyết ở vùng Đô Lơng (Nghệ An) kể rằng, tám tuổi ông đà biết làm
thơ, mời tuổi có tài xứng họa, thông minh lanh lợi và rất có hiếu. Có thể đây
là truyền thuyết nhng chứng tỏ cho chúng ta thấy một điều là ông sớm đà có
biểu hiện hơn ngời. Trong Việt điện u linh ghi lại: Vơng có tính trung
hiếu rất quả cảm và có tài [22; 26].


Thuë thiÕu thêi, Lý NhËt Quang thêng cïng c¸c anh ®i xem xÐt cuéc
sèng nh©n gian, xem phè phêng ë đất Thăng Long, cho nên ông rất gần gũi

với cuộc sống nhân dân. Do thiếu t liệu cho nên chúng ta không thể tái hiện
đợc cụ thể chặng đờng dài thời niên thiếu của ông.
Dới vơng triều Lý, những chức vụ quan trọng của bộ máy nhà nớc
quân chủ đều nằm trong tay các hoàng thân quý tộc nhà Lý. Ngay sau khi lên
ngôi (1009), Lý Thái Tổ đà xác lập ngay quyền lực của dòng họ Lý, ngoài
phong vơng, hoàng thái hậu, hoàng hậu, thái tử cho cha, mẹ,vợ, con trởng,
còn lại các con trai khác đều đợc phong hầu, con gái phong công chúa, phong
tớc vơng cho anh và chú, phong cho cháu và em con chú các chức thái úy và
tổng quản.
Cùng với việc phân chia quyền lợi về chính trị, vua Lý Thái Tổ còn
chia sẽ những lợi ích kinh tế cho thân tộc. Sử chép vào năm 1013, sau khi
định lệ thuế trong nớc thành sáu hạng, Lý Thái Tổ cho các vơng hầu công
chúa đợc cai quản các lệ thuế theo thứ bậc khác nhau [8; 364]. Nh vậy,
quý tộc và vơng hầu nắm trong tay qun uy rÊt lín kĨ c¶ vỊ chÝnh trị lẫn
kinh tế.
Tác dụng của chính sách này của nhà Lý đà đem lại những măt tích
cực nhất định. Đó chính là cố kết, gắn bó các vơng hầu xung quanh nhà vua
để xây dựng đất nớc, củng cố nền an ninh quốc phòng. Nhng mặt trái của nó
đó là dễ dàng dẫn đến tình trạng phân tán quền lực và tranh giành quền lợi
khi có cơ hội thuận tiện.
Thái Tổ mất, quần thần vâng di chiếu đến cung Long Đức xin Lý
Phật MÃ lên ngôi, lúc bấy giờ, bọn Dực Thánh Vơng, Vũ Đức Vơng đều
phục binh ngoài cửa Quảng Phúc định đánh vua [21; 84]. Khai Quốc Vơng làm phản. Trớc xng đóng ở phủ Trờng Yên [8; 377]. Việc không
thành, Vũ Đức Vơng bị Lê Phụng Hiểu giết chết, Đông Chinh Vơng và Dực
Thánh Vơng chạy thoát, sau đó xin về chịu tội và đợc vua tha, cßn Khai


Quốc Vơng làm phản ở Trờng Yên bị Lý Thái Tổ đem quân đi đánh dẹp, phải
xin hàng và đợc nhà vua tha tội nhng điều về Thăng Long.
Nh vậy, việc phân chia quền lợi chính trị - kinh tế của nhà Lý đà dẫn

đến tình trạng hỗn loạn và tranh dành quền lực khi có điều kiện. Tuy nhiên,
chúng ta không hề thấy Lý Nhât Quang tham gia vào các vụ tranh giành quền
lực ấy, mặc dù không biết lúc này ông bao nhiêu tuổi, làm gì và có thể là ông
cha đến tuổi trởng thành. Nhng không thấy sử cũ nhắc đến ông trong các s
kiện đó mà chỉ thấy nói đến tính thẳng thắn và liêm trực của ông mà thôi.
Lịch sử đà đặt ra những nhiệm vụ cho vơng triều Lý cần giải quyết đó
là cần phải xác lập một quốc gia phong kiến vững mạnh. Có ba vấn đề cơ bản
cần phải đợc giải quyết đó là:
Thứ nhất : Xây dựng nhà nớc quân chủ vững mạnh, có uy tín và năng
lực quản lý, có một quốc gia thống nhất, đa đất nớc phát triển vững vàng
trong kỷ nguyên độc lập.
Thứ hai: Xây dựng đất nớc giàu mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho
nhân dân.
Thứ ba: Bảo vệ nền độc lập tự chủ, ổn định biên cơng, tạo thế cho đất
nớc vững mạnh
Vào buổi ®Çu thêi kú ®éc lËp tù chđ cđa qc gia Đại Việt nói chung,
đầu của mỗi vơng triều phong kiến nói riêng, những thế lực cát cứ luôn tìm
cách phá hoại, yếu tố phân tán nhà nớc đều xuất hiện khá rõ trên những bình
diện rộng hẹp khác nhau .Nổi bật là các vụ loạn lạc vào cuối các vơng triều
Ngô, Đinh, Tiền Lê mà các vơng triều mới chuẩn bị lên cầm quyền phải giải
quyết. Cuối triều Ngô: Bấy giờ trong nớc không có chủ, 12 sứ quân tranh
nhau làm trởng, không ai chịu thống thuộc vào ai [8;301].Cuối triều đại
nhà Đinh quân Tống sang xâm lợc, Lê Hoàn phải lên ngôi. Nh vậy, tình trạng
nội bộ phân tán đang là một nguy cơ đối với nhà Lý, nó có nguồn gốc lịch sử
xà hội sâu xa.


Vấn đề thứ hai là công cuộc giành độc lập tự chủ hoàn thành, cuộc
sống nhân dân phải đợc cải thiện thì độc lập tự chủ mới không vô nghĩa.
Nhiệm vụ tiếp theo của nhà Lý là phải khuyến khích sản xuất, nâng cao đời

sống mà chính sách về nông nghiệp là điều quan trọng nhất- một tiêu chí
đánh giá sự tiến bộ của một vơng triều phong kiến. Các chủ trơng về nông
nghiệp của các triều đại đi trớc cũng nhằm mục đích đa đời sống xà hội đợc
nâng cao. Dới triều đại họ Khúc, với chính sách khoan dung, an lạc nhằm đa
đời sống tiến bộ hơn, dới triều Đinh có sửa đổi về tô thuế nhng chủ trơng
khai hoang mở rộng diện tích canh tác cũng nhằm mục đích nh vậy.
Vấn đề thứ ba đó là phải bảo vệ nền độc lập luôn bị đe doạ bởi các lực
lợng từ bên ngoài. Từ khi giành đợc độc lập tự chủ vào đầu thế kỷ X cho đến
thế kỷ XI, đất nớc nhiều lần bị phía Bắc xâm lợc (năm 931, 938 của giặc
Hán, năm 980 của giặc Tống) còn phía Nam thờng xuyên bị quân Chiêm
Thành quấy rối, cớp phá (quân Chiêm theo chân Ngô Nhật Khánh vào toan
đánh chiếm kinh đô Hoa L vào năm 979, bắt sứ giả Đại Cổ Việt năm 982).
Đó chính là mối họa mà nhà Lý cần phải tiễu trừ.
Ba vấn đề lớn đó là ba nhiệm vụ chiến lợc đợc các chính quyền họ
Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê quan tâm và giải quyết. Kế nghiệp công việc của
cha ông, triều Lý cần phải tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ mà lịch sử giao
cho. Nhiệm vụ trọng đại đó đợc đặt lên vai thế hệ của Lý Nhật Quang mà đại
diện là Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông.
Là đại quý tộc, Lý Nhật Quang đợc tham dự quản lý xà hội, gìn giữ
đất nớc với t cách là ngời đứng đầu địa phơng ở vùng biên cơng phía nam Tổ
quốc đó là châu Nghệ An.
Vùng ái Châu và Châu Hoan thời Lý đợc xem là vùng xa trung tâm,
cực Nam của đất nớc, cha đợc khai phá, mở mang. Đặc biệt là vùng Hoan
Châu Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay) còn là vùng biên viễn giáp
với Chiêm Thành ở phía nam.


Lịch sử tên gọi của vùng đất Nghệ An cũng có nhiều biến đổi. Thời
Tần, Nghệ An thuộc về quận Tợng Quận, thời Hán thuộc về Nhật Nam, thời
Ngô đặt là Cửu Đức, thời Lơng gọi là Đức Châu, thời Tùy gọi là Nhật Nam,

thời Đờng bắt đầu gọi là Hoan Châu, sau đó đổi là Diễn Châu. Buổi đầu nhà
Lý, Hoan Châu đợc gọi là trại, cha đợc xem là châu. Năm 1036, Hoan
Châu đợc đổi thành châu Nghệ An và cái tên Nghệ An cũng bắt đầu từ đây.
Vấn đề ở chỗ, châu Nghệ An là một vùng có vị trí vô cùng quan trọng.
Cần phải có một thân vơng tin cậy, có tài và có đức độ ra trấn trị vùng trọng
yếu này. Là vùng đất xa xôi, các chính sách trực tiếp của triều đình có tác
dụng không triệt để nh các vùng gần kinh thành. Cho nên, công việc của họ
là không chỉ có dùng sức mạnh quân sự để đánh dẹp mà quan trọng hơn là
phải khuếch trơng ân uy của triều đình.
Năm 1039, Lý Nhật Quang đợc vua Lý Thái Tông quyết định giao cho
vào thu thuế ở Nghệ An. Thời đó, Nghệ An là một vùng rừng thiêng núi
thẳm, Lý Nhật Quang đà tìm hiểu kỹ càng về mọi mặt của vùng đất này, từ
đó đề ra những giải pháp tốt, do vậy, ông đà hoàn thành tốt công việc thu
thuế của mình và đợc nhà vua ban cho hiệu là Uy Minh thái tử.
Tháng 10 năm Tân Tỵ (1041) vua Lý Thái Tông xuống chiếu cử Lý
Nhật Quang làm tri châu ở Nghệ An với tớc là Uy Minh hầu.
Sau khi nhận chức, Lý Nhật Quang đà bắt tay vào công việc của mình,
tiến hành xác định lại sổ sách các châu gồm 6 huyện, 4 trờng, 60 giáp, số
hộ 46.450, sè ngêi 54.364” [22;26]. Uy minh v¬ng Lý NhËt Quang còn dùng
uy tín cá nhân chiêu dụ đợc nhiều hộ tộc thiểu số ở vùng biên giới, ông đÃ
thu phục đợc nhiều tù trởng 5 châu, 22 trại, 6 sách [22;27]. Nhờ hoạt động
tích cực đó của Lý Nhật Quang, địa vực quốc gia Đại Việt mở đợc mở rộng
về biên giới phía Tây Nam. Sách Đại Nam nhất thống chí còn cho biết, Lý
Nhật Quang là ngời có công trong việc dời đặt phủ lị Nghệ An đến địa
phận xà Bạch Đờng [14; 189].


Trong vấn đề quản lý xà hội, các th tịch cổ không thấy chép về các
hoạt động cụ thể của ông, tuy nhiên lại cho biết ông không hề xâm phạm đến
sợi tơ, sợi tóc của nhân dân có tiếng rất liêm và thẳng [22; 26], tiếng

lành càng vang xa, nhân dân càng tin yêu.
Sau khi nhận chức, ông đà xây dựng hành doanh gọi là trại Bà Hòa
hiểm kín, bốn mặt đào ngòi đắp lũy, trong trại đất rộng, chứa đ ợc ba bốn
vạn quân, kho tàng tiền lơng chứa sẵn để đủ dùng trong ba năm, khi vua
dẫn quân vào quả đợc nh ý [22;26]. Tuy ông không trực tiếp tham gia chiến
tranh ở Chiêm Thành nhng ông đà có nhiều công lao trong việc chuẩn bị
quân lơng, phòng vệ đất nớc tạo điều kiện giữ vững biên cơng phía Nam.
Vua tiến đánh Chiêm Thành đợc đại thắng, chém chết vua Chiêm là Sạ
Đẩu tại trận . Khải hoàn tới bản châu, vua khen Vơng đà giúp việc công
đầy đủ, chính lệnh lại càng tốt bèn gia phong tớc vơng, vẫn cai trị miền
trong ấy [22; 26] trao toàn quyền việc cai quản châu Nghệ An cho Lý Nhật
Quang.
Mặt khác, việc lập trại Bà Hòa ngoài mục đích phục vụ nhiệm vụ quân
sự, chuẩn bị cho nhà vua đánh dẹp Chiêm Thành, còn có mục đích xây dựng,
phát triển cuộc sống mới ở vùng đất này và nã ®· thËt sù cã hiƯu lùc trong
viƯc më réng diện tích canh tác, phát triển nông nghiệp, cải thiện đời sống
nhân dân.
Ngoài việc xây dựng, phát triển châu Nghệ An lớn mạnh, là một thân
vơng đợc trao toàn quyền xử lý công việc ở vùng đất biên giới, Lý Nhật
Quang còn có công lao trong việc giải quyết ổn thỏa mối quan hệ ngoại giao
giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Sách Đại Nam nhất thống chí cho biết:
Lúc ấy, ở Chiêm Thành các bộ lạc th ờng phản nhau, chúa Chiêm Thành
sai sứ sang cầu viện, Vơng đem thuỷ binh đến thẳng cửa biển Thị Nại, đóng
ở dới núi Tam Toà. Các bộ lạc Chiêm nghe tin đều hàng phục và xin theo
mệnh lệnh chúa Chiêm Thành. Vơng đem quân về. Ngời Chiêm Thành tởng


nhớ ơn dức, lập đền thờ ở núi Tam Toà [14; 189]. Hiệu bụt Tam Tòa của
ngài cũng xuất hiện từ đây.
Nh vậy, là một đại quý tộc tông thất, vào buổi rạng đông của kỷ

nguyên Đại Việt, giữa thế kỷ XI, Lý Nhật Quang đà có những đóng góp lớn
lao cho đất nớc. Về mặt xây dựng bộ máy quản lý đất nớc, ông đà xứng đáng
với cơng vị một viên quan trấn trị ở địa phơng xa xôi cực nam của tổ quốc.
Ông đà góp phần làm cho nhà nớc quân chủ vững mạnh, có hiệu lực trong
nhiệm vụ trị nớc an dân. Về quốc phòng, ông cũng đà có những đóng góp để
xây dựng một nền quốc phòng mạnh, có hiệu lực bảo vệ Tổ quốc thắng lợi.
Về phát triển kinh tế, ông đà cho thi hành những chính sách nhằm khuyến
khích phát triển sản xuất, nâng cao đời sống ngời dân.Từ đó, ông đợc nhà vua
quý trọng, nhân dân kính phục.
Trong vòng 16 năm ông giữ chức tri châu Nghệ An, nạn cớp bóc hầu
nh không còn. Việt điện u linh chép: Đến năm Long Thụy thái bình thứ
hai (1051) vơng dẹp yên hai bọn ông Ỹt, Lý Phđ. Cã ngêi dÌm víi vua
r»ng: V¬ng cã ý chuyên quyền, tự tiện dùng quân binh đánh dẹp.Thánh
Tông nghe nói lấy làm ngờ vực.Vơng biết vậy mới xin từ chức [22; 27].
Theo Việt điện u linh thì Lý Nhật Quang đà giữ chức tri châu 17 năm, theo
sự tích đền Quả Sơn, đến đời vua Lý Thánh Tông niên hiệu Long Thụy Thái
Bình thứ ba (1056) vơng bình dẹp xong giặc Ô Yết, Lý Phủ trở về có ngời
thay nắm chính quyền. Nh vậy, ông giữ chức trong vòng 16 năm, giữa hai tài
liệu có sự chênh lệch về thời gian ông làm quan là một năm nhng sự kiện thì
tơng đối giống nhau.
Lý Nhật Quang mất năm nào cũng không thấy tài liệu nào chép, chỉ
biết trong sự tích đền Quả Sơn có ghi chép về ngày kỵ của Lý Nhật Quang là
ngày 17 tháng chạp hàng năm. Theo An Nam chí lợc: Lý Thánh Vơng đi
đánh Chiêm Thành, khi qua quận Bố Chánh, Uy Minh Vơng lấy mũi thần
giỡn xúc cát sỏi, bỗng chốc thành hòn núi, lại lấy thanh gơm chặt vò nớc,


đứt ở giữa mà nớc không chảy, những kẻ đến xem đều thất kinh, lấy làm
lạ.Lúc binh trở về, Vơng mất ở quận Bố Chánh [17; 235]. Còn sự tích đền
Quả Sơn và sách Việt điện u linh thì cho rằng: ít lâu sau, Vơng ngồi ở

trong dinh bỗng thấy một con quạ bay vào trong trớng, chim sẻ, chim yến
xáo xác . Vơng đi nằm bỗng nhiên không bệnh mà mất [22; 27]. Có ý
kiến cho rằng, khoảng năm 1056, khi ông từ quan trở về quê cha đất tổ tại
Bắc Ninh sau đó ông mới mất.
Cho dù tài liệu mờ nhạt nhng chúng ta cũng có thể xác định đợc Lý
Nhật Quang sống và làm việc trải qua ba triều vua đầu của nhà Lý đó là các
vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông. Đây chính là giai đoạn đầu
của nhà nớc Đại Việt độc lập tự chủ.
Trong vòng 16 năm nắm quyền ở một địa phơng trọng yếu, từ việc thu
thuế đến việc giữ chức tri châu đến nắm quyền tiết việt, thay mặt nhà vua
quyết định mọi công việc quân dân, Lý Nhật Quang đà lập đợc nhiều công
lớn cho đất nớc nói chung và Nghệ An nói riêng. Sau khi ông qua đời, nhân
dân khắp các vùng ở xứ Nghệ vô cùng thơng tiếc, Nhân dân châu lập đền
thờ cacsc bộ lạc thuợc châu cũng có miếu thờ[22; 28]. Sống đợc trao trọng
trách nơi đầu sóng ngọn gió, bao nhiêu khó khăn đều vợt qua, lập nhiều công
lao đối với triều đình, để lại ân đức với nhân dân, khi mất thì trọn tiếng thơm,
đợc nhân dân thờ phụng sinh vi danh tớng, tử vi thần.
Do ông có nhiều công lao đối với dân với nớc, vậy nên ông đà đợc
nhiều triều đại phong tớc, mặc dù ông đà mất nhiều năm sau đó. Vào triều
Trần, khoảng niên hiệu Nguyên Phong (1251 1257), Lý Nhật Quang đÃ
âm phù cho nhà vua Trần Thái Tông đi đánh Chiêm Thành, nhà vua sắc
phong cho là Uy minh dũng liệt đại vơng; năm Tùy Trung thứ t (1288) gia
phong thêm hai chữ Tá Thánh; năm Hng Long thứ 21 (1314) gia phong
cho hai chữ Phu Hựu. Đến đời vua Lê Thánh Tông phong Tam Tòa quốc
chủ thợng đẳng thần , Lê Thần Tông phong “HiĨn linh hé qc Hång hu©n


đại vơng; triều Nguyễn phong tặng Tam Tòa tá thánh Đại vơng thợng đẳng
thần. Còn nhân dân thì suy tôn ông là Thợng thợng Thợng đẳng thần.
Nh vậy, cuộc đời, sự nghiệp của ông chúng ta không biết đợc nhiều

nhng qua những tài liệu trên ta có thể thấy rằng ông là một vị lơng quan, có
nhiều cống hiến cho dân cho nớc. Vậy nên, ông đà đợc thờ rộng rÃi, từ các
triều đình phong kiến cho đến mọi tầng lớp nhân dân đều xem ông là vị thần
thiêng liêng có thể chở che cho mình. Và ông cũng là một tấm gơng sáng cho
thế hệ quan chức ngày nay noi theo.
1.2. Công lao của vị tri châu tài ba Lý Nhật Quang đối với xứ Nghệ.
1.2.1. ổn định xà héi ë NghƯ An, gãp phÇn cđng cè qun lùc nhà nớc
trung ơng tập quyền.
Triều Lý là triều đại khởi đầu cho giai đoạn ổn định của lịch sử phong
kiến Việt Nam. Tuy nhiên, vào giai đoạn đầu này tình hình xà hội nớc ta cha
ổn định. ở những vùng sâu vùng xa, nơi biên viễn phía nam, tây nam, phía
bắc, thậm chí là ở gần Kinh thành Thăng Long cũng còn tồn tại nhiều thế lực
muốn cát cứ. Nhiệm vụ của vơng triều này là phải ổn định trật tự xà hội, đa
đời sống nhân dân đi lên. Chính vì vậy, triều đình nhà Lý đà thực hiện chính
sách nhu viễn, phiên trấn đối với các vùng xa xôi bằng các hình thức
khác nhau nh cử quan lại thân cận có tài cán và trung thành đi kinh lý hay
dùng chính sách kimi (ràng buộc lỏng lẻo) đối với các dân tộc ít ngời hay
dùng biện pháp gả công chúa cho các tù trởng miền núi. Chính sách này thực
hiện đà đem lại những hiệu quả thiết thực, góp phần đa xà hội Đại Việt đi vào
ổn định.
Vào đầu thời Lý, Nghệ An là một vùng xa trung tâm, thậm chí còn gọi
là" trại", có nhiều thế lực địa phơng muốn cát cứ: Không chịu giáo hóa, ngu
bạo, làm càn, tàn ngợc với dân chúng, tội ác chồng chất kh«ng thĨ dung
tha” [9; 363]. Theo sù ghi chÐp cđa Đại Việt sử ký toàn th có thể kể ra mét
sè sù kiÖn nh sau:


Năm Thuận Thiên thứ 3 (1012) Vua (Lý Thái Tổ) thân chinh đi đánh
Châu Diễn [8; 362].
Năm Thuận Thiên thứ 17 (1026): Xuống chiếu cho Khai Thiên Vơng

đi đánh Châu Diễn [9; 371].
Năm Thiên Thành thứ 4 (1031) : Mùa xuân, tháng giêng, Châu
Hoan làm phản vua (Lý Thái Tông) thân chinh đi đánh [8; 385].
Từ những cuộc nổi loạn tiêu biểu đó, chúng ta thấy đều bị dẹp yên nhng có thể rút ra một điều rằng, trớc khi Lý Nhật Quang làm tri châu ở Nghệ
An đà có những thế lực muốn cát cứ, ảnh hởng nghiêm träng ®èi víi ®êi sèng
x· héi ®Êt níc, thèng nhÊt quốc gia. Chính vì vậy, nhà Lý đà cử những thân
vơng quan trọng đi kinh lý ở những vùng đất xa xôi. Năm 1041, Lý Nhật
Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An.
Đợc giao phó một nhiệm vụ hết sức nặng nề, Lý Nhật Quang đà ý thức
sâu sắc tầm quan trọng vị trí chiến lợc của vùng đất này. Trớc hết ông tiến
hành trấn áp những thế lực chống đối, ổn định đời sống nhân dân, ổn định xÃ
hội bằng cách phát huy tiềm lực đất đai, của cải và con ngời nơi đây, tích cực
đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, tập hợp dân lu vong lập làng xà mới,
khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Ông đà dùng tài năng để
trấn trị, dùng đức độ để cảm hóa lòng ngời. Chính vì vậy, trong những năm
ông cai trị ở đây, xóm làng đà trở nên yên vui và trù phú, c dân đông đúc
thêm nhiều.
Là vị trí trung tâm của cả châu, lại có địa thế độc đáo, cho nên Lý
Nhật Quang đà chọn vùng Bạch Đờng làm sở lỵ. Bạch Đờng có một vị trí hết
sức quan trọng, nó nh chiếc cầu nối giữa Nghệ An, Thanh Hóa với vùng Bắc
Bộ, nơi tiếp giáp Chiêm Thành[20; 179]. Từ Bạch Đờng có thể kiểm soát đợc vùng thợng du và đồng bằng, khống chế đợc giặc LÃo Qua về phía tây, án
ngữ đợc giặc Chiêm Thành từ phía nam, khi khó khăn thì đây là một nơi thủ
hiểm, căn cứ an toàn để củng cố và xây dựng lực lợng chống giặc ngoại xâm
cũng nh nổi loạn thời Lý. Cũng từ đây, ông đà ban hành nhiều chính sách


tích cực và trực tiếp chỉ đạo việc xây dựng và phát triển châu Nghệ An
mảnh đất còn hoang sơ nhng nhiều tiềm năng.
Để tiện cho việc quản lý xà hội, Lý Nhật Quang đà cho kê khai và lập
sổ hộ tịch của châu Nghệ An rất đầy đủ. Ông đà kê khai đợc Nghệ An có tất

cả 6 hun, 4 trêng, 60 gi¸p, sè hé 46.450, sè ngêi 54.364 [22;
27]. Sau đó, đợc lệnh triều đình, ông còn có công thu phục các tù trởng sát
biên giới, không phục hàng triều đình, mở mang đợc những vùng đất rộng 5
châu, 22 trại, 56 sách [22; 27] ng còn cho đắp đê sông Lam, sông Đa Cái,
phân bố lại dân c, khai hoang lập ấp tạo nên những vùng đất sau này đó là
Nam Đàn, Con Cuông, Khe Bố, Thạch Hà, Yên Thành. Ngoài ra, ông còn
chú ý đến đời sống văn hoá của nhân dân. Thời Lý, đạo Phật đợc xem là quốc
đạo, nhiều bậc danh nhân ngay cả vua Lý Thái Tông cũng từng đợc học chữ,
học đạo làm ngời ở cửa Phật. Do vậy, Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang cũng
đà cho xây dựng nhiều đền chùa trên đất Nghệ An, riêng vùng đất Bạch Đờng
có tám chùa đợc xây dựng từ thời Lý.
Nh vậy, trên bình diện ổn định xà hội, Uy minh vơng Lý Nhật Quang
đà có những đóng góp to lớn đối với mảnh đất phên trấn Nghệ An. Ngài ở
châu 19 năm trừng trị kẻ gian, khen thởng ngời lành, khai khẩn đất hoang,
chiêu mộ dân lu vong, bọn vô lại phải im hơi, ngời dân về với ngài đợc yên
nghiệp. Ngài thờng qua lại những vùng này vùng khác, dạy nghề làm ruộng,
trồng cây cối, nuôi gia súc, có nhiều chính sách có lợi cho dân, làm cho nhân
dân đoàn kết, ngời dân đến kiện tụng thì lấy liêm sỉ, lễ, nghĩa giảng dạy,làm
cho tự giác ngộ, ai nấy đều cảm hóa, không bàn đến kiện cáo nữa [20; 160].
1.2.2. Công lao của Lý Nhật Quang trên lĩnh vực phát triển kinh tế.
Nh đà nói ở trên, nâm 1038,Lý Nhật Quang ®ỵc cư ®i thu th ë NghƯ
An. kĨ tõ thêi điểm này đến khi ông qua đời, châu Nghệ An dới sự quản lý
của ông đà ngày một ổn định và có điều kiện phát triển kinh tế nhất là kinh tÕ


nông nghiệp. Rất tiếc là các t liệu cổ ghi chÐp rÊt Ýt vỊ nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ
cđa Lý Nhật Quang làm đợc trong thời gian ở đây.
Ngay từ khi mới lên ngôi, Lý Thái Tổ đà ban hành chính sách định lệ
các thuế trong nớc (1013) gồm các loại: 1. chằm hồ ruộng đất; 2. tiền và
thóc về bÃi dân, 3. sản vật núi ở vùng phiên trấn, 4. các quan ải xét hỏi

mắm muối; 5. các loại sừng tê giác, ngà voi và các thứ hơng thơm của ngời
Man LÃo; 6. Các thứ gỗ và hoa quả ở đầu nguồn [8; 363]. Theo đó, các vơng hầu công chúa đợc quản các thuế theo thứ bậc khác nhau. Từ đó, cho
thấy quyền lợi của các quý tộc, vơng hầu rất lớn và Lý Nhật Quang cũng đợc
hởng nhiều quyền lợi từ chính sách đó. Vậy nên, năm 1038 ông đợc cử vào
thu thuế ở Nghệ An. Tuy nhiên, ông lại không chú trọng đến quyền lợi đợc
hởng mà lại lấy ân đức để cảm hóa nhân dân khuyến khích nhân dân phát
triển sản xuất.
Sau khi thực hiện tốt nhiệm vụ thu thuế, ông đợc cử làm tri châu Nghệ
An, ông vừa đi khắp nơi dụ yên nhân dân, vừa quan sát địa thế, ông quyết
định dời phủ lỵ Nghệ An đến Bạch Đờng (nay thuộc Đô Lơng). Nơi này vị trí
sát sông Lam, có nhiều con sông chảy quanh, tạo thành đờng giao thông thủy
bộ, đồng thời là nơi cấp thoát nớc khi hạn hán, ma lũ. Địa bàn Bạch Đờng
còn là nơi có nhiều sản vật quý, c dân đông đúc. Từ đây ông đà đặt ra những
chính sách khác nhau để phát triển kinh tế.
Một trong những chủ trơng quan trọng để phát triển kinh tế đó là ông
chủ trơng kinh dinh, chiêu dân tiến hành khai hoang lập ấp, mở rộng diện
tích canh tác, phát triển sản xuất nông nghiệp.
Ông chủ trơng đa dân lu tán và đa những chiến tù đến những nơi còn
hoang vu để khai khẩn và tiến hành khai khẩn từng vùng.
Tại vùng Khe Bố (Vĩnh Hòa) nay thuộc huyện Tơng Dơng, nhân dân
còn lu truyền những địa danh BÃi Sa, B·i Sá, b¶n Trung Hng, b¶n Nhïng, khe
Bè, Tam Đông, Sơn Hà đều do Lý Nhật Quang đem tù binh Chiêm Thành
đến đây để khai hoang lập ấp.


Theo Đại Việt sử ký toàn th: Năm Giáp Thân thứ ba (1044) ngày
Qúy MÃo, vua Lý Thái Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành, đánh thắng
lớn. Tháng tám, đem quân về đến hành dinh Nghệ An vua gọi Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đến yến ủy và trao tiết liệt cho trấn thủ châu ấy, gia
phong đớc Vơng. Tháng 9 vua từ Chiêm Thành về, làm lễ cáo thắng trận
ở miền Thái Tổ, xong rồi ngự ở điện Thiên An, mở rợu mừng đến nơi

Ngay hôm ấy, bầy tôi dâng hơn 5000 chiến tù, các thứ vàng bạc, châu báu.
Vua xuống chiếu cho các chiến tù ghép theo bộ thuộc, cho trấn từ Vĩnh
Khang (Tơng Dơng) thẳng đến Đăng Châu (Quy Hóa) đặt hơng ấp, phong
theo danh hiệu cũ của Chiêm Thành [8; 408].
Địa danh Vĩnh Khang tức là huyện Vĩnh Hòa sau này bao gồm các xÃ
Tam Quang, Tam Thái, Tam Đình, Thạch Giám (Tơng Dơng) và hai xà Tam
Lâm và Đôn Phục thuộc Con Cuông. Nh vËy, qua sù kiƯn trªn, chóng ta thÊy
r»ng vïng Tơng Dơng vào thời Lý Nhật Quang đà có ngời c trú, ngoài chiến
tù Chiêm Thành đợc đa đến, ở đây cũng đà có c dân các dân tộc c trú.
Để tạo điều kiện tốt cho việc sản xuất ở các vùng này, Lý Nhật Quang
đà cho đắp một cái đập qua cái khe chảy xuống sông Lam để đa nớc vào
đồng ruộng, phát triển cây trồng. Đập này ngày nay đang còn tồn tại, hiện
đang ở bản Phai, Phai trong tiếng Thái nghĩa là cái mơng, cái đập.
Tại bản Phai này có một đền thờ Lý Nhật Quang đó là đền Pàng nay
không còn nữa.
Ngoài những vùng đất nêu trên, hiện nay trên đất Nghệ An còn tồn tại
nhiều làng xà đợc hình thành từ thời Lý gắn với c«ng lao cđa Lý NhËt Quang
nh vïng Cù Cån – Tơng Dơng thuộc huyện Con Cuông; vùng Khe Diêm
(Con Cuông);, vùng Công Trung Đông (Hợp Thành, Yên Thành), vùng Tràng
Thành Nam (Hoa Thành, Yên Thành) đều là những nơi đợc Lý NhËt Quang
khai hoang lËp Êp.


Cïng víi viƯc khai hoang lËp Êp, Lý NhËt Quang còn dạy dân trồng
dâu nuôi tằm, dệt lụa, dệt vải, khuyến khích dân phát triển một số nghề thủ
công mà họ mang từ quê nhà đến nh đóng thuyền, sản xuất đồ gốm, rèn sắt,
đánh cá
Để thuận lợi cho sản xuất và đi lại và phục vụ quân đội khi có biến, Lý
Nhật Quang đà cùng nhân dân nạo vét các con sông, các kênh mơng nh sông
Đa Cái ở Hng Nguyên, Kênh Sơn, kênh Dâu ở Quỳnh Lu, kênh Sắt ở Nghi

Lộc. Ông đà cho lập trại Bà Hòa giáp danh giữa Thanh Hóa và Nghệ An để
vừa phục vụ mục đích quân sự và dân sự. Ông khởi xớng việc đắp một số
đoạn đê sông Lam mà theo PGS. Ninh Viết Giao thì đó là tiền thân của đê 42
sau này để ngăn lũ.
Nh đà nói ở trên, «ng chđ tr¬ng kinh dinh, më réng hƯ thèng giao
th«ng đờng sông, đờng bộ. Ông đà tiến hành khai phá làm 2 con đờng thợng
đạo ở Nghệ An.
Con đờng thứ nhất từ Đô Lơng qua Nghĩa Hành, Nghĩa Phúc lên nông
trờng sông Con, qua Thái Hòa (Nghĩa Đàn) rồi theo đờng Lê BÃi Thành nối
liền con đờng thợng đạo Thanh Hóa ra Kinh Kỳ.
Để làm hai con đờng này, Lý Nhật Quang đà cho một số quan chức ở
địa phơng thông thạo đờng đi lối lại tiến hành điều tra, khảo sát con đờng này
từ tháng 2/1042. Số quan chức này dựa vào lối mòn ven sông Lam, lối mòn
trong rừng cùng với kinh nghiệm và hiểu biết của nhân dân, sau một thời gian
lặn lội tìm tòi đà hoạch định ra đợc một con đờng nối liền các vùng phía Tây
Nghệ An với kinh kỳ mà PGS. Ninh Viết Giao cho rằng nó là một phần con
đờng Bến Vệ sông Con hiện tại.
Tháng Giêng năm Quý Mùi (1043), Lý Nhật Quang đà điều dân phu
tới khai phá núi rừng, đào xới, san lấp, làm đờng bắc cầu. Dân phu làm con
đờng này không khỏi phải vất vả, khó nhọc, thậm chí bị bệnh tật bởi rừng
thiêng, núi độc và thú dữ.


Việc khai phá con đờng này có một ý nghĩa v« cïng to lín, nã nèi liỊn
vïng NghƯ An víi Kinh Kỳ trong điều kiện núi rừng còn hoang sơ, thú dữ lại
rất nhiều và dân c lại đang còn hết sức tha thớt. Và đến năm sau tức năm
1044 con đờng thợng đà đợc hình thành.
Con đờng thứ hai đợc khởi đầu từ Đô Lơng qua Anh Sơn lên Cự Đồn
(thuộc huyện Con Cuông ngày nay) qua Hội Nguyên lên Mờng Mật ở Tơng
Dơng, Kỳ Sơn giáp Lào.

Chúng ta không hề thấy sử sách ghi chép năm Lý Nhật Quang tiến
hành khai phá, mở rộng con đờng, chỉ thông qua t liệu điền già của các nhà
nghiên cứu thì cho thấy Lý Nhật Quang khởi công làm con đờng này từ năm
Bính Tuất (1046), mùa xuân năm sau tức năm 1047, con đờng đà đợc hình
thành.
Để làm con đờng này, Lý Nhật Quang cũng cho một số quan địa phơng dân tộc bản địa thông thạo đờng đi lối lại, điều tra khảo sát để làm con đờng thợng đạo lên phía Tây. Các thổ quan ấy đà dựa vào lối mòn trong rừng,
men theo các triền sông, triền suối mà chủ yếu là sông Lam để xây dựng con
đờng. Con đờng này men theo tả ngạn sông Lam, qua vùng LÃng Sơn sang
Anh Sơn, lên vùng Dừa Lạng rồi tiếp men theo sông Lam lên Con Cuông,
Khe Bố, Cánh Sáp, Cửa Rào, tiếp theo là men theo sông Nậm Nộ lên Chiêm
Lu, Tà Ca và cuối cùng là biên giới Việt Lào. Theo PGS. Ninh Viết Giao thì
có lẽ con đờng này quốc lộ số 7 đoạn từ Đô Lơng lên Kỳ Sơn là con đờng xa
do Lý Nhật Quang khai phá.
Hai con đờng ấy đợc hình thành tạo điều kiện cho phát triển sản xuất,
trao đổi buôn bán, giao lu văn hóa giữa các vùng.
Việc khai phá và mở rộng đất đai của Lý Nhật Quang trong thời gian
ông làm tri châu có tính chất toàn diện và có tầm chiến lợc[20;127]. Ông
không chỉ tiến hành khai triển ở miền xuôi mà còn ở miền núi, không chỉ ở
trên lĩnh vực nông nghiệp mà cả giao thông vận tải , thủy lợi, tạo bớc ngoặt
trong lịch sử phát triển của đất Nghệ An. Nhất là các ngành nghỊ cã liªn


quan trực tiếp đến việc phục vụ quốc phòng nh khai mỏ, luyện kim, rèn sắt,
đóng thuyền Hiện nay, đang còn tồn tại nhiều làng nghề nổi tiếng nh nghề
rèn sắt ở Nho Lâm (Diễn Châu), Trung Lơng, Văn Tràng (Đức Thọ) có từ
thời Lý. Những cơ sở sản xuất nh vậy đà trở thành những chỗ dựa quan trọng
cho châu Nghệ An ngay cả thời bình và thời chiến. Thời bình thì đó là nơi
cung cấp nông cụ và các vật dụng cần thiết để sản xuất và sinh hoạt, thời
chiến thì đó là nơi sản xuất vũ khí đáp ứng nhu cầu quân sự với các nghề có
tính chất địa phơng nh vậy, mỗi làng nghề có thể tự sản xuất lấy vũ khí trang

bị nhỏ nhẹ, cung cấp cho các lực lợng dân binh, có khi còn góp phần cung
cấp một số vũ khí, trang bị cho quân thờng trực ở các châu.
Việc khai phá mở rộng đất đai, đa dân lập ấp đà dẫn đến, nhiều xóm
làng trở nên trù phú, dân c trở nên đông đúc hơn nh vùng Ngọc Sơn (Đức
Thuận - Đức Thọ), Trảo Nha (Đại Lộc Can Lộc), Phật Khê (Đà Sơn Đô
Lơng) Đặc biệt là vùng Tả Ao Nghi Xuân là nơi buôn bán phát triển.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng ông đà tiến hành khai phá các vùng hẻo
lánh, đa dân c đến sinh sống, khuyến khích phát triển sản xuất. Điều này
cũng chứng tỏ rằng, chính sách nông nghiệp dới thời Lý cũng rất tiến bộ.
Theo sự ớc tính của các nhà nghiên cứu thì, trên vùng Nghệ An và Hà
Tĩnh đà có gần 50 làng lập đền thờ Lý Nhật Quang, hiện nay các đền thờ đó
vẫn đang còn nghi ngút khói hơng, điều này còn có giá trị về mặt văn hoá rất
lớn, chứng tỏ công lao của ông đối với nhân dân Nghệ An rất lớn và ngợc
lại, tấm lòng của nhân dân Nghệ An đánh giá ông, nhớ ơn ông sâu sắc nh thế
nào.
1.2.3. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng.
Nh đà nói ở trên, Nghệ An thời kỳ đầu của vơng triều Lý là nơi biên
viễn phía nam của Tổ quốc, là tiền đồn phía nam của đất nớc. Nơi đây thờng
xuyên có những thế lực địa phơng muốn cát cứ và cũng thờng xuyên bị quân
Chăm Pa đến quấy phá, xâm lấn và cớp bóc. Nhiệm vụ của vị tri châu ®øng


×