Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.26 MB, 335 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
1.2. Tổng quan về vấn đề năng lượng và môi trường ... 8
1.2.1. Năng lượng mặt trời ... 9
1.2.2 Thủy điện ... 11
1.2.3. Pin nhiên liệu ... 11
1.3. Xu thế phát triển ô tô trên thế giới và Việt Nam ... 12
1.3.1. Ơtơ hybrid (ơtơ lai) ... 12
1.3.2. Ơ tơ điện ... 16
1.3.3. Ơ tơ sử dụng nhiên liệu sinh học ... 17
1.3.4. Ơ tơ sử dụng năng lượng thay thế ... 18
2. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế ... 22
2.1. Các yêu cầu cơ bản đối với xe thiết kế ... 22
2.2. Phân tích lựa chọn các thơng số ban đầu ... 22
3. Thiết kế khung - vỏ ... 24
3.1. Tổng quan về khung - vỏ ... 24
3.1.1. Tổng quan về khung xe ... 24
3.1.2. Tổng quan về vỏ xe ... 25
3.2. Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế khung ... 25
3.2.1. Phân tích, chọn phương án thiết kế ... 25
3.2.2. Phân tích chọn loại khung thiết kế cho xe... 27
3.4.2. Xác định kích thước sơ bộ của Khung ... 43
3.4.3. Vật liệu và công nghệ chế tạo khung ô tô ... 46
3.4.4. Đặc điểm kết cấu khung xe thiết kế ... 47
3.4.5. Tính tốn khung ... 50
4. Thiết kế hệ thống truyền lực cho xe ... 74
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">4.1. Phân tích và chọn phương án bố trí hệ thống truyền lực cho xe thiết kế. ... 74
4.1.1. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống truyền lực cho xe thiết kế ... 74
4.1.2. Phân tích các phương án bố trí hệ thống truyền lực trên xe điện ... 75
4.1.3. Chọn phương án kết nối giữa động cơ điện và động cơ nhiệt ... 76
4.2. Tính tốn và chọn động cơ điện. ... 78
4.2.1. Xác định công suất của động cơ điện ... 78
4.2.2. Chọn động cơ điện cho xe thiết kế... 81
4.2.3. Xây dựng các đường đặc tính khi sử dụng nguồn động lực là động cơ điện ... 85
4.3. Tính tốn và thiết kế truyền lực chính. ... 88
4.5.2. Tính tốn nửa trục của xe ... 100
4.6. Tính tốn và chọn cơng suất của động cơ nhiệt. ... 102
4.6.1. Các thơng số ban đầu cho tính tốn ... 102
4.6.2. Xác định công suất của động cơ ứng với vận tốc cực đại của xe ... 103
4.6.3. Xây dựng các đường đặc tính khi sử dụng nguồn động lực là động cơ nhiệt... 104
4.7. Tính tốn và thiết kế hộp số lùi. ... 109
5. Thiết kế hệ thống treo cho xe ... 114
5.1.Yêu cầu của hệ thống treo. ... 114
5.2. Phân tích chọn loại hệ thống treo. ... 115
5.3 Tính tốn thiết kế hệ thống treo cho xe. ... 118
5.3.1. Xác định độ biến dạng và tải trọng tác dụng lên hệ thống treo trước và sau ... 118
5.3.2 . Tính tốn thiết kế phần tử đàn hồi ... 121
5.3.3 Tính tốn thiết kế giảm chấn ... 128
6. Thiết kế hệ thống lái cho xe ... 140
6.1.Yêu cầu khi thiết kế hệ thống lái. ... 140
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">6.2. Phân tích chọn hệ thống lái. ... 140
6.2.1. Một số loại cơ cấu lái thường dùng ... 140
6.2.2. Một số loại dẫn động lái ... 144
6.2.3. Trợ lực hệ thống lái ... 145
6.2.4. Chọn hệ thống lái cho xe thiết kế ... 146
6.3.Tính tốn thiết kế hệ thống lái cho xe... 146
6.3.1. Xác định các thông số cơ bản của hệ thống lái ... 146
6.3.2. Xác định mơmen cản quay vịng Mcq ... 147
6.3.3. Xác định bán kính quay vịng nhỏ nhất... 149
6.3.4. Xác định lực cần tác dụng lên vô lăng ... 151
6.3.5. Xác định các thông số cơ bản của hình thang lái ... 151
6.3.6. Tính tốn thiết kế cơ cấu lái ... 156
6.3.7. Tính tốn kiểm tra bền các chi tiết ... 158
7.1. Thiết kế hệ thống phanh cho xe. ... 164
7.1.1. Yêu cầu đối với hệ thống phanh ... 164
7.1.2. Phân tích phương án thiết kế hệ thống phanh chính cho xe... 166
7.1.3. Chọn lốp cho xe thiết kế ... 173
7.2. Tính tốn xác định các thơng số của hệ thống phanh. ... 174
7.2.1. Momen phanh sinh ra ở các cơ cấu phanh ... 174
7.2.2. Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu phanh sau ... 177
7.2.3. Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu phanh trước ... 179
7.2.4. Tính tốn nhiệt và mài mịn ... 182
7.2.5. Tính tốn dẫn động phanh ... 186
7.2.6. Phanh dừng ... 191
7.2.7. Tính tốn hiệu quả phanh ... 192
7.3. Kết cấu các bộ phận trong hệ thống phanh của xe thiết kế. ... 199
7.3.8. Các đầu nối đường ống dầu ... 206
7.4. Bảo dưỡng hệ thống phanh. ... 207
7.4.1. Kỹ thuật xả khí đường ống phanh... 207
7.4.2. Các hư hỏng của hệ thống phanh và cách khắc phục ... 208
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">8. Thiết kế hệ thống điện, điều khiển ... 211
8.1. Đặc điểm hệ thống điều khiển ... 211
8.2. Giới thiệu chung về các thiết bị trên xe ... 212
8.4. Bộ điều khiển trung tâm ... 231
8.4.1. Giới thiệu chung về bộ điều khiển ECU ... 231
8.4.2. Vi điều khiển PIC 18F4431 ... 234
8.4.3. Sơ đồ thuật tốn mạch cơng suất ... 245
8.4.4 Ngơn ngữ lập trình CCS ... 247
8.5. Thiết kế mạch vi điều khiển ... 248
8.5.1. Khối nguồn ... 248
8.5.2. Khối xử lý trung tâm ... 249
8.5.3. Thiết kế mạch nạp ắc quy bằng pin NLMT ... 250
8.5.4. Thiết kế bộ nạp điện bằng điện lưới AC 220V... 252
8.5.5. Thiết kế mạch đo điện áp ắc quy ... 253
8.5.6. Bộ công suất điều khiển động cơ điện ... 255
8.5.7. Bộ điều khiển động cơ nhiệt ... 262
8.5.8. Bộ điều khiển chuyển năng lượng ... 265
9. Quy trình cơng nghệ lắp ráp xe 4 chỗ sử dụng năng lượng điện-nhiệt ... 267
9.1. Cơ sở thiết lập quy trình lắp ráp. ... 267
9.1.1. Đặc tính kỹ thuật của xe 4 chỗ sử dụng năng lượng điện – nhiệt ... 267
9.1.2. Đặc điểm các hệ thống trên xe... 269
9.2. Chế tạo các chi tiết chính trên xe 4 chỗ sử dụng năng lượng điện – nhiệt. . 273
9.2.1. Chế tạo khung xe ... 273
9.2.2. Chế tạo ghế ngồi ... 278
9.3. Quy trình cơng nghệ lắp ráp xe 4 chỗ sử dụng năng lượng Điện – Nhiệt. .. 287
9.3.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ lắp ráp ... 287
9.3.2. Lập sơ đồ lắp ráp ... 287
9.3.3. Mô tả nguyên công lắp ráp ... 290
9.3.4. Lắp ráp gầm xe ... 298
9.3.5. Lắp ráp nội thất ... 313
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">9.4. Kiểm tra chất lượng sau lắp ráp... 320
9.4.1. Kiểm tra tổng thể ... 322
9.4.2. Kiểm tra gầm xe ... 326
9.4.3.Kiểm tra nội thất ... 329
9.4.4.Kiểm tra trên thiết bị: ... 332
10. Kết luận ... 333
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 334
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>LỜI NĨI ĐẦU </b>
Trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành Động lực hay bất cứ ngành học nào trong trường kỹ thuật thì mơn học Đồ án Tốt nghiệp là môn học quan trọng nhất của một khóa học mà tất cả các sinh viên đều phải hoàn thành trước khi ra trường.
Trong q trình học tập, tích lũy kiến thức, việc bắt tay vào tính tốn thiết kế một bộ phận, một hệ thống là rất quan trọng. Phần nào nó củng cố thêm kiến thức đã học ở trường, thể hiện sự am hiểu về kiến thức cơ bản và một phần là sự vận dụng lý thuyết vào thực tế tính tốn sao cho hợp lý, cũng có nghĩa là sinh viên được làm quen với công việc của một cán bộ kỹ thuật.
<b>Khi mà vấn đề về năng lượng và mơi trường đang hết sức nóng, thì vấn đề </b>
nghiên cứu và tìm hướng giải quyết là điều cấp bách. Ơ tơ kết hợp hai nguồn động lực hay cịn gọi là ơ tơ Hybrid là loại ơ tơ có nhiều ưu điểm và nó đang góp phần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này. Nằm trong tiến trình đó với tư cách là một sinh viên ngành Động lực em cũng cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu để góp phần giải quyết vấn đề này trong khuôn khổ đề tài thiết kế. Bên cạnh đó với mục đích là tạo ra được một sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu tham quan du lịch cho du khách trên thành phố Đà Nẵng nói riêng và Miền Trung nói chung thân thiện với môi trường. Vì mục tiêu trên, em được TS. Dương Việt Dũng hướng dẫn đề tài “Thiết kế chế tạoxe ô tô 4 chỗ ngồi sử dụng năng lượng điện – nhiệt. Đây là một đề tài vừa có thể nghiên cứu lí thuyết vừa có thể kiểm nghiệm lí thuyết nghiên cứu
<b>bằng ứng dụng thực tế nên rất thiết thực đối với sinh viên. </b>
<b> </b> Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn, thiếu kinh nghiệm thực tế, đồ án thiết kế này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Dương Việt Dũng cùng các thầy cơ trong khoa Cơ khí Giao thơng bằng thiện chí và nhiệt tình nghề nghiệp đã chỉ bảo và hướng dẫn em trong thời gian thiết kế đề tài. Một lần nữa em xin chân
<b>thành cảm ơn! </b>
Đà nẵng, Ngày 15 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
<b>1. Tổng quan về đề tài </b>
<i><b>1.1. Mục đích ý nghĩa đề tài </b></i>
Ở các nước phát triển cuộc chạy đua tìm nguồn năng lượng sạch cho ô tô đang là vấn đề rất được quan tâm. Theo xu thế chung, đứng đầu danh sách là ô tô chạy điện tiếp theo là ô tô lai, ô tô chạy bằng pin nhiên liệu là ứng viên thứ ba của cuộc chạy đua. Về mặt nhiên liệu cho động cơ nhiệt, chất lượng của các loại nhiên liệu lỏng truyền thống sẽ được nâng cao, các loại nhiên liệu khí (LPG, khí thiên nhiên) sẽ được áp dụng rộng rãi trên ô tô, các loại nhiên liệu sinh học (như ethanol, colza) có lợi thế so sánh thấp về mặt môi trường và giá thành nhiên liệu này còn cao nên hạn chế về mặt sử dụng, các nhiên liệu tổng hợp từ khí thiên nhiên đang được nghiên cứu, nhiên liệu khí hydro cho ô tô chưa có triển vọng ứng dụng do công nghệ và giá thành.
Sự phát triển của ô tô sử dụng điện và pin nhiên liệu phụ thuộc vào khả năng phát triển, hoàn thiện các loại động cơ truyền thống và sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch thay thế các nguồn nhiên liệu lỏng hiện nay để làm giảm ô nhiễm môi trường. Các yếu tố cần quan tâm để xem xét gồm dự báo chất lượng của hệ thống vận chuyển khách công cộng và giá thành của pin nhiên liệu với các loại nhiên liệu thay thế khác để đạt cùng mức độ giảm NOx. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong vòng 10 năm tới, kỹ thuật làm giảm NO<sub>x</sub> bằng cách cải thiện động cơ diesel, sử dụng LPG và khí thiên nhiên rẻ hơn là sử dụng pin nhiên liệu. Trong tương lai dài hơn thì việc giảm NOx bằng cách sử dụng pin nhiên liệu trên xe buýt sẽ có giá thành tương đương với việc cải thiện động cơ diesel để đạt cùng mức độ hiệu quả. Để đạt được cùng tính năng kinh tế và mức độ phát ô nhiễm đối với động cơ sử dụng LPG thì trong thập niên 2010, giá nhiên liệu hydro phải giảm đi 50% và giá thành pin nhiên liệu phải giảm đi 30% so với giá cả hiện nay. Vì vậy trong vịng 2 thập niên tới, ô tô chạy bằng pin nhiên liệu vẫn chưa có lợi thế cạnh tranh so với các loại nhiên liệu thay thế.
Nhu cầu sử dụng ô tô trong tương lai là xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Nước ta có thị trường nội địa lớn với hơn 80 triệu dân, thị trường này hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Trong xu thế hòa nhập kinh tế khu vực (AFTA) và thế giới (WTO), thị trường nội địa của nước ta chắc chắn sẽ là mảnh đất màu mỡ đối với các nhà sản xuất ô tô thế giới. Đề tài "Thiết kế, chế tạo ô tô 4 chỗ ngồi kết hợp nguồn năng lượng Điện- Nhiệt " với mục đích cụ thể là phục vụ cho nhu cầu tham quan du lịch ở Miền Trung nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Mục đích là tận dụng tối đa nguồn năng lượng thiên nhiên mà cụ thể ở đây là năng lượng mặt trời, góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường và tình hình cạn kiệt nguồn nhiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">liệu. Trong tương lai xa hơn khi mà nghành công nghiệp Việt Nam phát triển thì ta có thể sản xuất ơ tơ điện mang thương hiệu Việt.
<i><b>1.2. Tổng quan về vấn đề năng lượng và môi trường </b></i>
Ơ nhiễm mơi trường là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ khơng phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trường đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào khơng khí các loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC gây hiệu ứng nhà kính.
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông...
Theo dự báo, trữ lượng dầu thô của thế giới sẽ cạn kiệt vào khoảng từ năm 2050 - 2060. Vấn đề an toàn nguồn năng lượng và đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu, tình trạng hiệu ứng nhà kính do khí thải, những tiến bộ của khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho các nước trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học.
Thế giới hiện có khoảng 800 triệu xe ô-tô các loại, tiêu thụ mỗi ngày 10 triệu tấn dầu mỏ, bằng một phần hai sản lượng dầu mỏ khai thác mỗi ngày. Việc sản xuất và sử dụng nhiên liệu bền vững đang là một nhiệm vụ vô cùng to lớn, trong khi ngành công nghiệp lại đang bước sang một bước ngoặt quan trọng.
Các nhà khoa học cũng đang nỗ lực tìm ra các nguồn năng lượng thay thế để đáp ứng nhu cầu của nhân loại. Sau đây là một số nguồn năng lượng có thể sẽ được thay thế cho dầu mỏ trong một tương lai gần đó là năng lượng tái sinh. Năng lượng tái sinh có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp từ năng lượng mặt trời.
<i> Các nguồn năng lượng thay thế </i>
Đứng trước những vấn đề vô cùng cấp bách về môi trường và cạn kiệt nguồn nhiên liệu, đòi hỏi các nhà khoa học, kĩ sư phải có những bước đi mới theo hướng bền vững để đảm bảo có thể giải quyết cân bằng giữa phát triển công nghiệp ô tô và bảo đảm không gây ô nhiểm và vấn đề năng lượng. Một xu hướng hiện nay là nghiên cứu thay thế sử dụng nhiên liệu truyền thống như xăng, dầu Diezel,… bằng các loại nhiên liệu mới “sạch”, nhiên liệu tái sinh cho các loại động cơ như năng lượng mặt trời, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ hố lỏng, năng lượng điện, khí sinh vật Biogas, năng lượng thuỷ điện,… việc chuyển dần sang sử dụng các loại nhiên liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">không truyền thống đã trở thành chiến lược trong chính sách năng lượng của nhiều quốc gia phát triển.Sau đây ta sẻ đi vào cụ thể từng nguồn năng lượng đang được nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới.
<i>1.2.1. Năng lượng mặt trời </i>
<i>- Sự phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam </i>
Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn năng lượng tái tạo song cho tới nay nguồn này chỉ chiếm 1% tổng công suất điện cả nước ( chừng 12.000MW). Phát triển mạnh năng lượng tái tạo sẽ góp phần đa dạng hoá nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong tương lai, nhận định của PGS.TS Nguyễn Tiến Nguyên, chuyên viên cao cấp Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường
<i>- Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam </i>
Hình 1 - 1 Thành phần tổng xạ và nhiễu xạ trong 1 ngày trong sáng.
Bảng 1 - 1 Lượng tổng bức xạ mặt Trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một số địa phương Việt Nam,(đơnvị MJ/m<sup>2</sup>.ngày)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Nhận xét: Số liệu về lượng tổng bức xạ mặt trời trên cho thấy, Đà Nẵng là một </i>
trong những thành phố có lượng bức xạ mặt trời cao nhất nước, đặt biệt là vào các tháng 6, 7, 8 thuộc vào kì hè, có lượng nắng cao. Do đó, đây là cơ sở khoa học chứng tỏ Đà Nẵng có tiềm năng lớn trong việc ứng dụng năng lượng mặt trời và sự phát triển ô tô năng lượng mặt trời tại Đà Nẵng là điều rất cần thiết, một mặt làm giảm khí thải ô nhiễm, bảo vệ môi trường, mặt khác tại ra một Đà Nẵng văn minh, hiện đại và thu hút khách du lịch trong tương lai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>1.2.2 Thủy điện </i>
Hình 1 – 3 Sơ đồ tạo nhiệt năng thủy điện
Đối với thủy điện nhỏ thì cơng suất mă nó tạo ra 100 kw. Thủy điện hiện nay lă nguồn năng lượng chính của nước ta.Nhưng nó chủ yếu đóng góp cho nền công nghiệp, nông nghiệp lă chính.Để lấy năng lượng thủy điện để sủ dụng lăm năng lượng cho ô tô lă một việc rất khó khăn vă địi hỏi rất tốn kĩm về chi phí.
<i>1.2.3. Pin nhiín liệu </i>
Hình 1 – 4 Sơ đồ tạo pin nhiín liệu
Một trong những giải phâp của nguồn năng lượng sạch cung cấp cho ô tô trong tương lai lă pin nhiín liệu. Pin nhiín liệu lă hệ thống điện hô biến đổi trực tiếp hô năng trong nhiín liệu thănh điện năng. Xĩt về khía cạnh gđy ơ nhiễm mơi trường thì Pin nhiín liệu lă một giải phâp tối ưu nhất hiện nay, vì nó khơng có q trình chây xảy ra nín sản phẩm hoạt động của Pin nhiín liệu lă điện, nhiệt vă hơi nước. Ơtơ chạy bằng Pin nhiín liệu khơng nạp điện mă chỉ nạp nhiín liệu hydrogen. Đđy lă một điều hết sức khó khăn vì nó liín quan đến việc lưu trữ hydro dưới âp suất cao hoặc trong vật liệu hấp thụ trín phương tiện vận tải. Cũng đê có nhiều nhă nghiín cứu về vấn đề năy vă đưa ra giải phâp điều chế hydro ngay trín xe để thuận tiện cho việc sử dụng, nhưng nếu lăm vậy thì rất cồng kềnh vă phức tạp.
<small>tua bin</small>
<small>hồ chứa nướchơi nước</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>1.3. Xu thế phát triển ô tô trên thế giới và Việt Nam </b></i>
Sự phát triển các phương tiện giao thông trên thế giới nói chung là khơng giống nhau, vì tình hình kinh tế của các nước phát triển theo nhiều hướng khác nhau. Giao thông vận tải nói chung và vận tải ơ tơ nói riêng là một ngành quan trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia cũng như trên toàn thế giới.Sự gia tăng về số lượng ô tô trên thế giới đã làm biến đổi rất lớn về tình hình năng lượng trên toàn cầu, như giá dầu tăng lên mức kỉ lục, đồng thời cũng kéo theo giá cả thị trường leo thang và đặc biệt là làm cho môi trường sống của chúng ta bị đe dọa nghiêm trọng.
Ở Việt Nam mười năm trước đây phương tiện giao thông chủ yếu là các loại xe thô sơ, các phương tiện cũ để lại từ thời chiến tranh không đạt các tiêu chuẩn đặt ra hiện nay. Hiện nay kinh tế tăng trưởng, ô tô trở thành phương tiện giao thông phổ biến của khá nhiều người dân Việt Nam, những phương tiện này đã trở thành nguồn gây ô nhiễm lớn ở Việt Nam. Do vậy Việt Nam đang đi theo những tiêu chuẩn về khí thải trên thế giới để nhằm làm giảm thiểu ô nhiểm môi trường.
Trong thời gian gần đây, ở nước ta giảm đáng kể lượng xe củ gây ô nhiễm môi trường. Và ở nước ta hiện nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nhiên liệu và các loại phương tiện mới, các kỹ thuật mới nhằm cải thiện động cơ đốt trong, đã cho phép nâng cao rõ rệt tính năng của nó bao gồm áp dụng hệ thống điều khiển điện tử, lọc bồ hóng và xử lý trên đường xả bằng bộ xúc tác ba chức năng, hoặc nâng cao chất lượng nhiên liệu, giảm bớt hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu diesel hay hàm lượng chì trong xăng. Việc kết hợp dùng hai loại nhiên liệu khí hố lỏng và nhiên liệu truyền thống cũng là một giải pháp hay để nâng cao tính năng của động cơ đốt trong. Đây được xem là chìa khố mở cánh cửa tiến vào kỷ ngun mới của những chiếc ơ tơ, đó là ô tô không gây ô nhiễm môi trường hay cịn gọi là ơ tơ sinh thái. Và chúng ta đang từng bước thay đổi các loại ô tô củ gây ô nhiễm môi trường bằng các loại ô tô sử dụng năng lượng sạch như ô tô chạy bằng gas, ơ tơ điện …
<i><b>1.3.1. Ơtơ hybrid (ơtơ lai) </b></i>
Xuất hiện từ đầu những năm 1990 và cho đến nay, ôtô hybrid đã luôn được nghiên cứu và phát triển như là một giải pháp hiệu quả về tính kinh tế và môi trường. Trong thời gian gần đây, các nhà sản xuất ô tô hàng đầu trên thế giới như Toyota, Honda,... đã tung ra thị trường những thế hệ ơ tơ mới có hiệu suất cao và giảm đáng kể lượng chất thải gây ô nhiểm môi trường được gọi là “ô tơ lai” (Hybrid - Car). Có thể nói, cơng nghệ lai là chìa khố mở cánh cửa tiến vào kỷ ngun mới của những chiếc ơ tơ, đó là ơ tơ khơng gây ơ nhiễm mơi trường hay cịn gọi là ô tô sinh thái (the ultimate eco-car).
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Tuỳ theo sự phối hợp giữa động cơ nhiệt và động cơ điện mà có ba dạng hệ thống kết nối sau đây được sử dụng.
<i>- Kiểu lai nối nối tiếp: Động cơ điện truyền lực đến bánh xe, công việc duy nhất </i>
của động cơ nhiệt là sẽ kéo máy phát điện để phát sinh ra điện năng nạp cho ăc quy hoặc cung cấp cho động cơ điện . Kiểu lai này được mô tả như ở hình 1- 5.
Dịng điện sinh ra chia làm hai phần, một để sạc bình ắc quy và một sẽ dùng chạy động cơ điện.
Động cơ điện ở đây có vai trị như một máy phát điện (tái sinh năng lượng) khi xe xuống dốc và thực hiện quá trình phanh.
<i>Ưu điểm: Động cơ đốt trong sẽ không khi nào hoạt động ở chế độ không tải nên </i>
giảm được ô nhiễm môi trường, động cơ đốt trong có thể chọn ở chế độ hoạt động tối ưu, phù hợp với các loại ôtô. Mặt khác động cơ nhiệt chỉ hoạt động nếu xe chạy đường dài quá quãng đường đã quy định dùng cho ăcquy. Sơ đồ này có thể không cần hộp số.
<i>Nhược điểm: Tuy nhiên, tổ hợp ghép nối tiếp còn tồn tại những nhược điểm như: </i>
Kích thước và dung tích ắc quy lớn hơn so với tổ hợp ghép song song, động cơ đốt trong luôn làm việc ở chế độ nặng nhọc để cung cấp nguồn điện cho ắc quy nên dễ bị quá tải.
Hình 1 – 5 Hệ thống lai nối tiếp.
<i>- Kiểu lai song song: Dòng năng lượng truyền tới bánh xe chủ động đi song song. </i>
Cả động cơ nhiệt và mô tơ điện cùng truyền lực tới trục bánh xe với mức độ tuỳ theo các điều kiện hoạt động khác nhau. Ở hệ thống này động cơ nhiệt đóng vai trị
<b>Bánh răng giảm tốc Máy phát điện Động cơ nhiệt </b>
<b>Dòng cơ năng Dòng điện năng </b>
<b>Bộ chuyển đổi điện Ắc quy </b>
<b>Môtơ điện </b>
<b>Bánh xe chủ động </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">là nguồn năng lượng truyền mơmen chính cịn mơtơ điện chỉ đóng vai trị trợ giúp khi tăng tốc hoặc vượt dốc.
Ở hệ thống lai này không cần dùng máy phát điện riêng do động cơ điện có tính năng giao hốn lưỡng dụng sẽ làm nhiệm vụ nạp điện cho ắc quy trong các chế độ hoạt động bình thường, ít tổn thất cho các cơ cấu truyền động trung gian, nó có thể khởi động động cơ đốt trong và dùng như một máy phát điện để nạp điện cho ắc quy. Kiểu lai này được mơ tả như ở hình 1- 6.
Hình 1 – 6 Hệ thống lai song song.
<i>Ưu điểm: Công suất của ôtô sẽ mạnh hơn do sử dụng cả hai nguồn năng lượng, mức </i>
độ hoạt động của động cơ điện ít hơn động cơ nhiệt nên dung lượng bình ắc quy nhỏ và gọn nhẹ, trọng lượng bản thân của xe nhẹ hơn so với kiểu ghép nối tiếp và hỗn hợp.
<i>Nhược điểm: Động cơ điện ( máy điện) cũng như bộ phận điều khiển mơ tơ điện có </i>
kết cấu phức tạp, giá thành đắt và động cơ nhiệt phải thiết kế công suất lớn hơn kiểu lai nối tiếp. Tính ơ nhiễm mơi trường cũng như tính kinh tế nhiên liệu không cao.
<i>- Kiểu lai hỗn hợp : </i>
<b>Bánh răng giảm tốc Động cơ nhiệt </b>
<b>Cơ cấu truyền động </b>
<b>Bộ chuyển đổi điện </b>
<b>Mơtơ điện Ắc quy Dịng cơ năng </b>
<b> Dịng điện năng </b>
<b>Bánh xe chủ động </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Hình 1 – 7 Hệ thống lai hỗn hợp.
Hệ thống này kết hợp cả hai hệ thống nối tiếp và song song nhằm tận dụng tối đa các lợi ích được sinh ra. Hệ thống lai nối tiếp này có một bộ phận gọi là "thiết bị phân chia công suất" chuyển giao một tỷ lệ biến đổi liên tục công suất của động cơ nhiệt và động cơ điện đến các bánh xe chủ động. Tuy nhiên xe có thể chạy êm dịu chỉ với một mình động cơ điện. Hệ thống này chiếm ưu thế trong việc chế tạo xe hybrid. Kiểu lai này được mơ tả như ở hình 1 - 7.
Ưu và nhược điểm của 3 kiểu lai của hệ thống được so sánh ở bảng 2-2. Bảng 2 - 2 So sánh ưu nhược điểm giữa 3 kiểu hệ thống lai.
Kiểu lai
Sự cải tiến tiết kiệm nhiên liệu <sup>Sự thực hiện truyền </sup>động
Sự dừng không tái sinh
Lấy lại năng lượng
Hoạt động hiệu suất cao
Tổng
hiệu suất <sup>Gia tốc </sup>
Công suất phát ra cao liên tục
Nối tiếp Song song Hỗn hợp Tuyệt vời Cao cấp hơn Có bất lợi `
<b>Động cơ nhiệt </b>
<b>Bánh răng giảm tốc Bộ phân chia </b>
<b>chủ động Mơtơ điện Bộ chuyển đổi điện Ắc quy Dịng cơ năng </b>
<b>Dòng điện năng </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>1.3.2. Ô tô điện </i>
Ôtô chạy điện về nguyên tắc là ôtô sạch tuyệt đối (zero emission) đối với mơi trường khơng khí trong thành phố. Nhưng ôtô chạy bằng năng lượng điện gặp phải khó khăn vấn đề cung cấp điện năng, nếu như tất cả các loại ơtơ đều chạy bằng điện thì ít hay nhiều còn phụ thuộc loại nhiên liệu dùng trong sản xuất điện năng. So với nhiên liệu truyền thống, mức độ có lợi tính theo C0<sub>2</sub> tương đương trên 1Km lên 90% đối với điện sản xuất bằng năng lượng nguyên tử, khoảng 20% khi sản xuất điện bằng nhiên liệu và gần như không có lợi gì khi sản xuất bằng than.
Về mặt kỹ thuật thì ơtơ điện có hai nhược điểm quan trọng đó là năng lượng dữ trữ thấp (khoảng thấp hơn 100 lần so với ôtô dùng động cơ nhiệt truyền thống) và giá thành ban đầu cao hơn (30-40% cao hơn so với ôtô dùng động cơ nhiệt). Những chướng ngại khác cần được giải quyết để đưa ôtô chạy điện vào ứng dụng thực tế một cách đại trà là khả năng gia tốc, thời gian nạp điện, vấn đề sưởi và điều hòa khơng khí trong ơtơ.
Nếu như sự thâm nhập những ôtô chạy bằng điện vào cuộc sống của nhân loại thay các loại ôtô chạy bằng động cơ nhiệt thì các loại động cơ nhiệt được xử lý ô nhiễm triệt để với những thành tựu công nghệ hiện đại, dĩ nhiên bị biến mất vì thế mức độ có lợi về mặt ơ nhiễm khi dùng động cơ điện sẽ không đáng kể, chắc chắn ít có lợi hơn khi thay ơ tơ cũ bằng ơ tơ mới dùng động cơ nhiệt hồn thiện triệt để về mặt ô nhiễm.
Về mặt xã hội ô tơ chạy điện trong giai đoạn đầu sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề tâm lý xã hội. Thật vậy, sự hạn chế tính năng kỹ thuật cũng như bán kính hoạt động của ơtơ, trở ngại trong vấn đề nạp điện, khả năng sử dụng các dịch vụ tự phục vụ sẽ góp phần làm thay đổi thói quen của người dùng và dần dần làm thay đổi cách sống. Mặt khác khi chuyển ôtô chạy bằng nhiên liệu truyền thống sang ơtơ chạy bằng điện hồn tồn sẽ gây ra trở ngại về mặt bố trí các trạm nạp điện cho ăcquy. Tuy nhiên những lợi ích mà xe chạy bằng điện mang lại cho xã hội là khơng nhỏ. Vì vậy ô tô chạy bằng điện chắc chắn vẫn là sự lựa chọn số một của nhân loại vào những năm tới của thế kỷ 21 mà sự phát triển của nó đi theo những sự cải tiến, hoàn thiện hay phát minh quan trọng về công nghệ. Hiện tại sự phát triển của ô tô này cũng khơng cho phép giải quyết một cách nhanh chóng vấn đề ơ nhiễm mơi trường đơ thị vì khơng thể xây dựng toàn bộ cơ cấu hạ tầng cơ sở phục vụ trong một thời gian ngắn.
Ưu điểm rõ rệt nhất của các ơ tơ điện, đó là chúng không tạo ra sự ô nhiễm như các ô tô chạy bằng động cơ đốt trong.Tuy vậy, chúng vẫn ảnh hưởng xấu đến môi trường, ở một mức độ nào đó.Hiện nay, hầu hết điện năng chúng ta đang sử
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">dụng hằng ngày, được sản xuất từ các nhà máy nhiệt điện chạy bằng nhiên liệu như xăng, dầu và than đá. Dĩ nhiên là những nhà máy này đang gây ô nhiễm cho môi trường sống. Nhưng dẫu như vậy, chúng ta vẫn thắc mắc, muốn so sánh sự ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện gây ra với sự ô nhiễm do tất cả các xe cơ giới chạy bằng động cơ đốt trong gây ra.
Theo hiệp hội Ơ Tơ Điện của Canada (Electric Vehicle Association of Canada – EVAC) thì ngay cả khi tất cả ô tô điện sử dụng nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện, nó vẫn giúp cắt giảm gần một nửa tổng số khí thải CO2 trên trái đất. Với ơ tô điện sử dụng nguồn “điện năng sạch” như từ nhà máy thủy điện, điện nguyên tử, hay năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, lượng khí CO2 thải ra ít hơn 1% tổng lượng khí thải mà các ơ tơ chạy bằng động cơ đốt trong sản xuất ra như hiện nay. Tóm lại, cho dù trong trường hợp tệ nhất - cách nào đó chúng ta vẫn lệ thuộc phần lớn vào các nhà máy nhiệt điện để sản xuất điện năng – ô tô điện vẫn “sạch “ hơn so với ơ tơ chạy bằng xăng dầu.
<i>1.3.3. Ơ tơ sử dụng nhiên liệu sinh học </i>
Hiện nay ô tô sử dụng 3 dạng nhiên liệu phổ biến sản xuất từ sinh khối (biofuel) là methanol, ethanol, và biodiesel. Không giống như xăng và dầu diesel, biofuels có chứa oxy.
<i>- Methanol </i>
Methanol là cồn từ gỗ (wood alcohol).Methanol khơng có hiệu suất nhiên liệu cao như xăng nên chỉ được dùng chủ yếu như tác chất chống đông (antifreeze), hoặc được sử dụng trong quá trình sản xuất một số hóa chất khác, như formaldehyde.
<i>- Ethanol (hoặc là cồn ethyl) </i>
Ethanol là nhiên liệu dạng lỏng, không màu, trong suốt, dễ cháy.Ethanol được dùng như phụ gia cho xăng, với mục đích tăng chỉ số octan và giảm khí thải hiệu ứng nhà kính. Ethanol tan trong nước và phân hủy sinh học được. Ethanol được sản xuất từ sinh khối có thành phần cellulose cao (như bắp), qua q trình lên men tại lị khơ hoặc lò ướt.Tại cả hai lò này, bã men được sản xuất và cung cấp cho gia súc tại các nông trại.
Hầu hết các loại động cơ thông thường có thể dùng xăng pha cồn với nồng độ cồn tối đa là 24%. Đối với các loại động cơ hiện đại nhất hiện nay, ví dụ như dạng động cơ FFV (flexible fuel vehicle), hỗn hợp "cồn pha xăng" với tỷ lệ cồn lên đến 85% (hay còn gọi là nhiên liệu E85) có thể được sử dụng. Trên thế giới hiện nay đã có các loại xe sử dụng E85 được sản xuất. Brazil hiện nay là quốc gia có
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nhiều tham vọng nhất về việc sử dụng nhiên liệu động cơ từ nguồn gốc sinh học này.
Ethanol hẳn nhiên có tác động mơi trường tích cực hơn rất nhiều so với xăng thông thường, trong cả phương diện cơ sở sản xuất và tiêu thụ (đốt trong động cơ).Các nhà máy sản xuất Ethanol thải ra ít hơn các chất khí hiệu ứng nhà kính như CO2, CH4. Hỗn hợp xăng pha cồn 10%, hay cịn gọi là E10, thải ra ít khí hiệu ứng nhà kính hơn xăng thơng thường đến 26%. Theo tính toán của ORNEL, sử dụng 1 tấn nhiên liệu Ethanol sẽ giảm được 2,3 tấn CO2 và các khí thải độc hại khác.
Brazil và Mỹ hiện là 2 hai quốc gia tiên phong về sản suất Ethanol ở quy mơ lớn, bỏ xa các nước cịn lại như các nước thuộc Cộng đồng Châu Âu, Argentina, Kenya... Sản lượng Ethanol trên thế giới hiệu nay là 20-21 tỷ lít/năm.Mỹ vẫn dẫn đầu về thị trường tiêu thụ, sau đó đến EU và Brazil. Một số quốc gia khác cũng đang lên kế hoạch sản xuất nhiên liệu Ethanol ở qui mô nhỏ như Mexico, Ấn Độ, Colombia...
<i>- Dầu diesel sinh học (biodiesel) </i>
Biodiesel là sản phẩm của quá trình kết hợp cồn (trong đó có ethanol) với dầu chiết ra từ đậu nành, hạt nho, mỡ động vật, hoặc từ các nguồn sinh khối khác. Xăng sinh học được ký hiệu là “EX” (trong đó X là % thể tích của cồn sinh học trong công thức pha trộn xăng sinh học). Ví dụ xăng sinh học “E5” là hỗn hợp nhiên liệu có 5% thể tích cồn sinh học + 95% thể tích của xăng truyền thống.
Nhiều hãng sản xuất ôtô lớn trên thế giới như Honda, Toyota, Huyndai, BMW, Ford, … cho phép các sản phẩm ôtô xuất xưởng đều sử dụng được xăng sinh học tới mức E10 mà không cần hoán cải động cơ.Hiện nay Brazil đang là nước mà 90% các ô tô mới đã được lắp thiết bị sử dụng xăng ethanol.
<i>1.3.4. Ơ tơ sử dụng năng lượng thay thế - Ơtơ sử dụng pin nhiên liệu </i>
Một trong những giải pháp của nguồn năng lượng sạch cung cấp cho ôtô trong tương lai là pin nhiên liệu. Pin nhiên liệu là hệ thống điện hóa biến đổi trực tiếp hóa năng trong nhiên liệu thành điện năng. Pin nhiên liệu trước đây chỉ được nghiên cứu để cung cấp điện cho các con tàu không gian nhưng ngày nay pin nhiên liệu đã bước vào giai đoạn thương mại hóa để cung cấp năng lượng cho ơtơ. Do khơng có q trình cháy xảy ra nên sản phẩm hoạt động của pile nhiên liệu là điện, nhiệt và hơi nước. Vì vậy, có thể nói ôtô hoạt động bằng pin nhiên liệu là ôtô sạch tuyệt đối theo nghĩa phát thải chất ô nhiễm trong khí xả. Ơtơ chạy bằng pin nhiên liệu khơng nạp điện mà chỉ nạp nhiên liệu hydrogen. Khó khăn vì vậy liên quan đến lưu trữ hydro dưới áp suất cao . Nhiều nghiên cứu đề nghị điều chế hydro ngay trên
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">xe để sử dụng cho pile nhiên liệu nhưng hệ thống như vậy rất cồng kềnh và phức tạp. Tuy nhiên ngày nay người ta đã thành cơng trong chế tạo các loại pile nhiên liệu có hiệu suất cao và giá thành phù hợp nhưng việc áp dụng phương án này trên xe vẫn còn xa so với hiện thực vì so với các phương án làm giảm ô nhiễm khác, pile nhiên liệu chạy ôtô vẫn còn là loại nhiên liệu “xa xỉ” và “cao cấp”.
Ngày nay người ta thấy rằng nếu sử dụng pin nhiên liệu để chạy ơtơ thì giá thành đắt hơn chạy bằng diesel khoảng 30%.
<i>- Ơ tơ sử dụng năng lượng mặt trời (nlmt). Ưu điểm: </i>
+ Ơ tơ năng lượng mặt trời được xếp vào dạng ô tô sạch. + Hoạt động rất êm, hiệu suất cao, ít bảo trì, bảo dưỡng.
+ Năng lượng mặt trời là vô tận và quá trình sản sinh ra nó khơng gây ơ nhiễm.
<i>Nhược điểm: </i>
+ Giá thành cao
+ Khả năng gia tốc của ô tô bị hạn chế.
+ Cơ sở hạ tầng cho ô tô năng lượng mặt trời vẫn chưa có.
+ Khơng chủ động được năng lượng mặt trời trong việc sử dụng, phụ thuộc điều kiện thời tiết.
+ Hiệu suất của pin mặt trời thấp.
<i> Nguyên lý cơ bản của xe sử dụng năng lượng mặt trời: </i>
Xe năng lượng mặt trời là xe điện với nguồn điện được cung cấp từ pin quang điện qua hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra dòng điện. Sơ đồ nguyên lý xe điện mặt trời gồm: động cơ điện, bộ điều khiển motor bằng điện tử (Electronic Control Module - ECM), tấm pin mặt trời, bộ điều khiển sạc, bộ nguồn (bình điện), hệ thống cáp, vỏ xe, khung xe, nước mát xe, dầu bôi trơn, hệ phanh tái sinh, phanh cơ khí, hệ thống treo, lái và bộ chuyển đổi điện quang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Hình 1 - 8 Sơ đồ hệ thống truyền động sử dụng NLMT.
<i>Động cơ điện: Cung cấp mô men cho bánh xe chủ động. Có hai loại động cơ điện </i>
(motor) thông dụng sử dụng trên xe NMLT: Động cơ xoay chiều (AC) và động cơ một chiều (DC). Động cơ DC dễ điều khiển và rẻ hơn, nhưng kích thước và trọng lượng lớn hơn động cơ AC. Động cơ AC thường đạt được hiệu suất cao và phạm vi hoạt động rộng, nhưng các mạch điện tử phức tạp và giá thành cao hơn.
<i>Bình điện(Ắc quy): Bình điện của xe NLMT phải có mật độ năng lượng cao, năng </i>
lượng cung cấp ổn định cho động cơ điện với đặc tính phóng điện lớn, đảm bảo tốt việc tăng tốc và khả năng leo dốc của xe. Bình điện xe NLMT phải có tuổi thọ cao, ít bảo trì, bảo dưỡng và có độ an tồn cơ học cao. Ngồi ra, loại bình điện này phải có khả năng tái chế theo các tiêu chuẩn về môi trường. Hiện nay có các loại: Ắc quy axít chì, Ắc quy NiMH, Ắc quy Li-ion, Ắc quy Li-Polyme. Khi chọn bình điện cần xét đến các đặc tính quan hệ giữa năng lượng và công suất, sự thay đổi điện trở nội theo nhiệt độ, khả năng xả dòng xung và đặc tính nạp, xả.
<i>Pin mặt trời: Là loại pin phát sinh điện áp khi được chiếu sáng, chủ yếu là pin Silic </i>
hoặc Selen. Hiệu suất của pin quang áp hiện nay khoảng (3 – 17)%. Pin Năng lượng mặt trời là thiết bị bán dẫn chứa lượng lớn các diod, dưới sự hiện diện của ánh sáng mặt trời có khả năng tạo ra dịng điện sử dụng được. Sự chuyển đổi này gọi là hiệu ứng quang điện. Pin năng lượng mặt trời phổ biến nhất là loại đa tinh thể silicon. Khi để trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời, mộtpin silic có đường kính 6 cm có thể sản xuất dòng điện khoảng 0,5 ampe ở 0,5 volt.
<i> </i>
Mặt trời Tấm pin năng lượng Bộ điều khiển sạc
Bộ pin Điều khiển Motor
Motor
Bánh xe chủ động
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Hình 1 – 9 Sơ đồ mạch nạp điện bình ắc quy
<i>Bộ điều khiển motor bằng điện tử: Để đảm bảo cho xe hoạt động cần có mạch </i>
điều khiển động cơ điện. Mạch này có chức năng: Cấp dòng điều khiển động cơ điện chuyển động theo tốc độ mong muốn, đảm bảo đổi chiều động cơ điện cho trường hợp lùi xe, đảm bảo tương quan vận tốc của 2 bánh xe chủ động trong và ngồi khi xe quay vịng.
Hình 1 – 10 Mạch điều khiển động cơ điện
<i> Bộ chuyển đổi điện quang: Là một quy trình điện phân, dịng điện phát ra bằng </i>
cách sử dụng năng lượng mặt trời để phân ly nước thành Hydro va Oxy. Quy trình thơng dụng nhất là sử dụng một chuổi các pin nối tiếp nhau, mỗi pin là một cặp bán dẫn quang điện được nhúng trong dung dịch điện phân và được phân cách bằng một màng ngăn. Màng ngăn này cho phép các ion truyền qua nhưng lại ngăn các khí trộn với nhau.Hệ thống này có hiệu suất tối đa khoảng 8 - 12%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Hình 1 – 11 Pin chuyển đổi điện quang
<b>2. Phân tích lựa chọn phương án thiết kế </b>
<i><b>2.1. Các yêu cầu cơ bản đối với xe thiết kế </b></i>
+ Đảm bảo yêu cầu cơ bản đối với ô tô: khả năng mang tải, khả năng gia tốc, giảm tốc, dừng, khởi động dễ dàng, khả năng quay vòng, khả năng vượt dốc (trong 1 giới hạn nào đó), độ ổn định.
+ Thuân lợi cho bố trí hệ thống truyền lực, sàn xe thấp, mở rộng tầm nhìn của người lái, khơng gian tiện nghi, thoáng mát, thuân lợi cho việc lên xuống, trọng lượng kết cấu nhỏ
+ Ngoài ra, cần phải đảm bảo được an tồn giao thơng, sự tiện nghi thoải mái cho người sử dụng và có mức tiêu hao năng lượng thấp.
<i><b>2.2. Phân tích lựa chọn các thông số ban đầu </b></i>
<i>- Tải trọng : Xe hybrid thiết kế thuộc dạng xe du lịch, tải trọng của xe được tính dựa </i>
vào số hành khách mà xe có thể chở được. Xe thiết kế là loại xe 4 chỗ, có thể chở tối đa 4 người. Ước lượng khối lượng ban đầu của 4 người là 280kg. Tải trọng của xe bao gồm tải trọng khung, vỏ, động cơ điện, nhiệt, tấm pin năng lượng mặt trời, các bánh xe, cầu, hệ thống treo, lái, phanh..ước lượng khoảng 290kg và 10kg cho hành lí của hành khách.
<i>- Vận tốc: Xe thiết kế với mục đích là tham quan du lịch do đó mà ta lựa chọn vận </i>
tốc phải đảm bảo cho du khách có thể tận hưởng được cảnh quan khi đi trên xe, do đó ban đầu ta chọn vận tốc xe như sau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">+ Vận tốc cực đại của xe thiết kế : V<sub>max</sub> 30km/h + Vận tốc nhỏ nhất của xe: V<sub>min </sub>= 5km/h
<i>- Điều kiện đường: Với mục đích tham quan du lịch do đó mà xe chạy trong thành </i>
phố hay các khu resort, các đường ven biển, khuôn viên các công ty, trường học
<b>rộng lớn nên chọn loại đường xe chạy là đường nhựa tốt, với các hệ số như sau: </b>
+ Hệ số cản lăn: 0,015 + Hệ số bám: 0,7
<i>- Hệ thống năng lượng và nhiên liệu </i>
Thông qua việc tính chọn cơng suất cần thiết cho xe thiết kế và lựa chọn động cơ điển, ta lựa chọn công suất Pin năng lượng mặt trời và ắc quy sao cho nó có thể cung cấp đầy đủ năng lượng cho mục đích di chuyển của xe. Từ đó ta chọn Pin năng lượng mặt trời công suất 240wp và bộ chuyển đổi năng lượng mặt trời và ắc qui 12V – 100Ah
<i>- Hệ thống truyền lực: </i>
+ Công thức bánh xe: 4x2
+ Kiểu truyền lực: Truyền động xích (đối với động cơ điện và động cơ nhiệt) + Hộp số: Do động cơ nhiệt chỉ là nguồn động lực phụ do đó để đơn giản ta thiết kế 1 số tiến và 1 số lùi.
+ Chọn phương án dẫn động là thơng qua truyền lực chính và vi sai ở cầu sau. Phương án này dễ bố trí, lại có nhiều ưu điểm ( Phân tích ở phần thiết kế hệ thống truyền lực).
<i>- Hệ thống phanh: </i>
+ Kiểu loại cơ cấu phanh trước/sau: đĩa/đĩa. + Phanh dừng: đĩa, tác động lên cơ cấu phanh sau.
<i>- Hệ thống treo: Ban đầu ta chọn loại treo độc lập cho cả cầu trước và sau. Trong </i>
quá trình tính tốn thiết kế sẽ phân tích và thiết kế sau đó sẽ chọn loại treo phù hợp
<i>nhất. </i>
<i> - Hệ thống lái: Có nhiều kiểu hệ thống lái, tuy nhiên với mục đích sử dụng và chế </i>
độ di chuyển tốc độ thấp nên ta có thể lựa chọn lại cơ cấu lái thanh răng – bánh răng. Vì nó có ưu điểm là đơn giản, giá thành rẻ và hoạt động khá ổn định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i>- Hệ thống điện và các thiết bị: </i>
+ Các loại đèn: pha, xi nhan, phanh… đảm bảo cho quá trình di chuyển, chuyển hướng của xe, các đèn báo hiệu.
+ Còi theo quy định của luật giao thông
+ Các công tắc điều khiển hệ thống: công tắc khởi động, công tắc đèn, cơng tắc cịi…
<i>- Chọn chassis và hình dáng vỏ xe: Được phân tích cụ thể trong phần thiết kế </i>
khung – vỏ, ban đầu ta chọn như sau:
+ Chassis kiểu: Giới hạn là loại khung dùng cho ô tơ du lịch
+ Hình dáng vỏ kiểu hở, có mái che ở trên là các tấm Pin năng lượng mặt trời.
<b>3. Thiết kế khung - vỏ </b>
<i><b>3.1. Tổng quan về khung - vỏ </b></i>
<i>3.1.1. Tổng quan về khung xe - Công dụng của khung </i>
Khung xe trước tiên là dùng để tạo nên độ cứng vững cho xe, đảm bảo an toàn cho người trên xe, các tải trọng trên xe, các phần tử khác trên xe.
Khung xe cịn là khn để định vị và lắp các hệ thống trên xe như động cơ, hộp số, hệ thống truyền lực, vi sai và bộ phận treo...
Một vai trị nữa đó là dùng để định hình và lắp vỏ xe tạo nên tính thẩm mĩ cho xe.
<i>- Yêu cầu đối với khung xe </i>
Trong quá trình làm việc xe tải phải chịu tải trọng rất lớn từ mặt đường tác dụng lên và cả trọng lượng của hàng trên xe. Khung ô tô là phần tử chịu tải dùng để đỡ và bắt chặt động cơ, các cụm của hệ thống truyền lực, đồng thời nó là nơi chịu tồn bộ tải trọng của xe, những thay đổi từ mặt đường lên xe khi xe chuyển động, tác động của lực cản khí động, lực quán tính, lực phanh và các lực do va chạm. Do mục đích sử dụng, do chế độ khai thác và tải trọng của ô tô rất đa dạng và phức tạp nên khung ô tô phải có kết cấu hợp lý, hình dạng thích hợp để có thể bố trí lắp đặt các cụm, hệ thống, thiết bị khác trên xe, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản về độ cứng vững, độ bền. Để đảm bảo tính cứng vững và độ an toàn tuyệt đối cho hành khách, cho các chi tiết trên xe đặc biệt là khi có tai nạn xảy ra. Vì thế kết cấu khung địi hỏi các u cầu sau:
+ Độ cứng vững cao, đồ bền cao cùng với thời gian phục vụ của xe + Kết cấu gọn nhẹ, dể bố trí các chi tiết, cụm chi tiết của xe
+ Đảm bảo hành trình hoạt động của hệ thống treo
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">+ Kết cấu hợp lí để hạ thấp trọng tâm của xe
<i>3.1.2. Tổng quan về vỏ xe - Công dụng vỏ xe </i>
Vỏ xe là chi tiết tạo nên tính thẩm mĩ cho xe. Nó đóng vai trị vơ cùng quan trong trong q trình thiết kế và hồn thành một chiếc xe. Khơng những để tạo tính thẩm mĩ cho xe, vỏ xe còn giúp bảo vệ những chi tiết bên trong xe như động cơ, ắc quy, bộ điều khiển khỏi những tác động bên ngoài và đặc biệt là bảo vệ người ngồi trong xe.
<i>- yêu cầu đối với vỏ xe </i>
Vỏ xe thiết kế phải mang tính thẩm mĩ cao và phù hợp với mục đích sử dụng, cơng nghệ chế tạo đơn giản, dể dàng trong quá trình lắp ráp, khối lượng nhẹ và đảm bảo độ bền với thời gian phục vụ của xe.
<i><b>3.2. Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế khung </b></i>
<i>3.2.1. Phân tích, chọn phương án thiết kế </i>
Trên cơ sở phân tích và chọn phương án thiết kế ban đầu là loại xe du lịch dùng chủ yếu cho mục đích tham quan của khách với tốc độ thấp( khoảng 25 km/h), được thiết kế 4 chỗ. Căn cứ vào đó ta có thể giới hạn các loại khung có thể dùng để làm cơ sở tham khảo cho việc thiết kế. Các loại khung đó bao gồm:
+ Khung chịu lực tất cả, + Khung và vỏ cùng chịu lực, + Vỏ chịu lực tất cả.
Cụ thể như sau:
<i>- Khung chịu lực tất cả: Vỏ nối với khung bằng các khớp nối mềm, độ cứng của </i>
khung rất lớn so với độ cứng của vỏ, do đó vỏ không chịu tác dụng của ngoại lực khi khung bị biến dạng. Thông thường loại khung chịu lực tất cả được áp dụng cho xe tải, xe khách, xe du lịch
Hình 3- 1 Loại khung ơ tơ chịu lực tất cả.
<i>- Khung và vỏ cùng chịu lực: Vỏ và khung nối cứng với nhau bằng đinh tán hoặc </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Hình 3 - 2 Loại khung và vỏ cùng chịu lực tác dụng
<i>- Vỏ chịu lực tất cả (khơng có khung): Loại vỏ chịu lực tất cả, thường áp dụng cho </i>
xe khách và xe con nhằm giảm trọng lượng của xe (có thể giảm được 20 25% trọng lượng so với xe cùng loại có khung).
Hình 3 – 3 Loại vỏ chịu tất cả lực tác dụng
Trong các loại khung ở trên thì loại vỏ chịu lực tuy có ưu điểm là khối lượng nhỏ và độ cứng vững cao hơn các loại cịn lại. Tuy nhiên, cơng nghệ chế tạo loại này rất phức tạp nên giá thành rất cao và chỉ được sử dụng cho các xe du lịch hiện đại.
Loại khung và vỏ cùng chịu lực tuy có kết cấu rất vững chắc, có độ bền và tuổi thọ cao, đảm bảo tính an tồn cho người và thiết bị trên ơ tơ. Tuy nhiên, loại vỏ này có cấu tạo rất phức tạp, có khối lượng khá lớn, loại khung này phù hợp với sản xuất hang loạt, sau thời gian hoạt động khó bảo trì và thay thế sữa chữa các hệ thống thiết bị trên ô tô. Loại khung vỏ này phù hợp với các loại xe tải, xe con yêu cầu tính an toàn cao, các xe hoạt động ở các điều kiện đặc biệt.
Loại khung chịu tất cả lực tác dụng là loại khung có nhiều ưu điểm như tính cơ động cao, kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, việc chế tạo cũng đơn giản ( Có thể gia cơng bằng tay dùng cho loại sản xuất đơn chiếc), bên cạnh đó việc chế tạo theo loại khung này cho phép thiết kế vỏ dể dàng hơn và linh hoạt hơn trong các phương án bố trí và lắp đặt các chi tiết, cụm chi tiết trên xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Đối với xe ta thiết kế là loại xe du lịch 4 chỗ tốc độ thấp, việc thiết kế chế tạo khung tuy khơng địi hỏi nhiều yêu cầu khắt khe như việc chế tạo khung các loại ơ tơ có vận tốc lớn khác, tuy nhiên củng cần đáp ứng được các yêu cầu cơ bản như: Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, có thể gia cơng bằng tay, đảm bảo đồ bền và yêu cầu làm việc cùng với xe, dể lắp đặt và bố trí các cụm chi tiết và thiết kế vỏ xe. Dựa trên việc phân tích ưu điểm củng như nhược điểm của các loại trên, ban đầu ta chọn loại
<b>khung chịu lực tất cả để thiết kế cho xe. </b>
Hình 3 - 4: Loại khung ô tô chịu lực tất cả dùng cho xe thiết kế.
<i>3.2.2. Phân tích chọn loại khung thiết kế cho xe </i>
Sau khi lựa chọn được phương án thiết kế khung là loại khung chiu lực thì ta điểm qua một số loại khung thuộc loại khung chịu lực sử dụng trên các xe thể thao, xe con, xe du lịch, trên cơ sở đó kết hợp với điều kiện thực tế để chọn loại khung khung thích hợp.
<i><b>- Khung chịu lực loại dầm dọc ở hai bên </b></i>
a) b) Hình 3 – 5 Hình dáng khung có dầm dọc ở hai bên a)
b)
Hình 3 - 6 Hình dáng khung có hai dầm dọc hai bên 1,7: xà dọc; 2,3,4,5,6 : xà ngang
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Đặc điểm của loại khung này là cấu tạo chủ yếu của nó là 2 dầm dọc.Các xà dọc và xà ngang được chế tạo bằng thép và được nối với nhau bằng mối ghép đinh tán hạn hữu nối với mối ghép hàn.
Tiết diện các xà ngang, hình dáng và khoảng cách củng như kiểu chọn loại bố trí xà ngang phụ thuộc vào chế độ tải trọng đặt lên khung, việc bố trí các hệ thống như động cơ, hộp số gắn lên chúng. Vật liệu chế tạo thanh xà ngang thường dùng là các loại thép các bon thấp và trung bình như 20, 25, 30T...
Các xà dọc thì người ta có thể dùng lọai tiết diện hình ống, hộp, hình chữ C. Trong số đó thì loại thép dập chữ C là loại được dùng phổ biến nhất. Bên cạnh đó để giảm trọng tâm của xe, thì người ta uốn xà dọc vịng lên ở vị trí đở các cầu xe.
Ngồi ra thì trên xà dọc người ta có thể khoan nhiều lỗ nhằm mục đích nối với vỏ xe hay các cụm khác bằng bulong, đinh tán. Ngồi ra người ta cịn để nhiều lỗ trống để khung chịu ứng suất đều.
<i> Ưu điểm: Khung gầm lọai này có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp, có </i>
giá thành rẻ, phù hợp với sản xuất đơn chiếc, dễ bảo dưỡng sữa chữa.
<i> Nhược điểm: Vì có cấu trúc 2 chiều nên độ cứng xoắn thấp hơn hẳn so với </i>
các loại khung gầm khác, đặc biệt là khi chịu tác động của trọng tải đứng hoặc xóc nảy lên.
Ngày nay nhiều loại ô tô dùng loại khung này từ xe du lịch, khách đến xe tải.
<i>- Khung chịu lực loại dầm dọc ở giữa </i>
Đặc điểm của lọa khung gầm hình xương sống là rất đơn giản: Củng như loại khung có cấu trúc hai dầm dọc, loại khung này các xà ngang và xà dọc được chế tạo từ thép. Xà dọc là một xương sống có tiết diện hình ống rắn chắc (thường cắt hình chữ nhật).Các xà ngang được ghép vào dầm dọc ở giữa bằng mối ghép hàn và mối ghép đinh tán.Việc bố trí các xà ngang về số lượng, tiết diện và khoảng cách nó cịn tùy thuộc vào việc ta chọn bố trí các cụm như động cơ, hộp số, ghế ngồi trên khung. Vật liệu chế tạo thanh xà ngang thường dùng là các loại thép các bon thấp và trung bình như 20, 25, 30T...
Hình 3 - 7 Hình dáng khung gầm hình xương sống
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>Ưu điểm:Thích hợp cho dịng xe thể thao loại nhỏ. Dễ chế tạo bằng tay kéo </i>
theo chi phí thấp đối với các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Cấu trúc đơn giản giúp giảm chi phí. Tiết kiệm khơng gian hơn cả loại khung gầm liền khối.
<i>Nhược điểm:Khơng phù hợp với dịng xe thể thao high-end. Khung gầm </i>
xương sống không thể bảo vệ người lái trong các vụ va chạm. Do đó, nó cần đi kèm các thiết bị bù khác trong thân xe. Không tiết kiệm chi phí nếu sản xuất hàng loạt. Chế tạo đơn chiếc hoạc bằng tay khó khăn. Loại khung gầm này có thể ứng dụng cho dịng xe thể thao loại nhỏ nhưng khơng thích hợp với loại ô tô lớn. Loại khung gầm này có thể ứng dụng cho dịng xe thể thao loại nhỏ nhưng khơng thích hợp với loại ơ tơ lớn
Các loại xe sử dụng khung gầm hình xương sống: Lotus Espirit, Elan Mk II, TVR và Marcos.
<i>- Khung chịu lực loại hỗn hợp( hay hình chữ X) </i>
Loại khung này là kết hợp được nhiều ưu điểm của hai loại khung trên.
Hình 3 - 8 Hình dáng khung gầm hình chữ X
Tuy có kết cấu khác với hai loại khung trên, tuy nhiên loại khung có kết cấu hình chữ X củng có những đặc điểm tương tự như hai loại khung trên.Các xà dọc và xà ngang được chế tạo bằng thép và được nối với nhau bằng mối ghép đinh tán hạn hữu nối với mối ghép hàn.
Tiết diện các xà ngang, hình dáng và khoảng cách củng như kiểu chọn loại bố trí xà ngang phụ thuộc vào chế độ tải trọng đặt lên khung, việc bố trí các hệ thống như động cơ, hộp số gắn lên chúng. Vật liệu chế tạo thanh xà ngang thường dùng là các loại thép các bon thấp và trung bình như 20, 25, 30T...
Các xà dọc thì người ta có thể dùng lọai tiết diện hình ống, hộp, hình chữ C. Trong số đó thì loại thép dập chữ C là loại được dùng phổ biến nhất. Bên cạnh đó để giảm trọng tâm của xe, thì người ta uốn xà dọc vịng lên ở vị trí đở các cầu xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i>Ưu điểm:Có độ cứng vững tốt, chịu được độ xoắn cao, dễ bố trí các hệ thống </i>
cũng như thiết bị, đảm bảo tính an tồn cao cho các hệ thống và thiết bị trên ô tô.
<i>Nhược điểm: có khối lượng lớn, chế tạo phức tạp, giá thành đắt và chỉ phù </i>
hợp với sản xuất hang loạt.
Với tất cả các phân tích ở trên. Để thiết kế phù hợp với điều kiện tải trọng nhỏ, tốc độ thấp, chủ yếu phục vụ khách du lịch tham quan, vận hành trong thành phố, phục vụ các khu du lịch, bên cạnh đó cơng nghệ chế tạo ở Việt Nam cịn hạn
<b>chế, để thuận lợ trong việc bố trí các hệ thống trên xe do đó mà ta chọn loại khung với hai dầm dọc chịu lực chính ở hai bên và các dầm ngang trên nền 2 dầm dọc. Các kích thước B, H được xác định trong quá trình phân tích tính chọn kích </b>
thước.
Hình 2 - 9 Hình dạng sơ bộ khung xe thiết kế
Kích thước B, H được xác định trên cơ sở đảm bảo độ cứng vững cho khung xe, điều này sẽ được phân tích cụ thể trong phần xác định kích thước khung - vỏ.
<i><b>3.3 Phân tích lựa chọn hình dáng vỏ </b></i>
Hình dáng vỏ xe là điều đầu tiên đập vào mắt người sử dụng xe. Do đó thiết kế hình dáng vỏ là điều khơng hề đơn giản. Thiết kế và lựa chọn hình dáng vỏ xe ta có thể phân tích theo các vấn đề như sau:
<i><b>3.3.1. Theo khí động học </b></i>
Theo lý thuyết thì khi chuyển động, ơtơ phải khắc phục nhiều loại lực cản: lực cản lăn, lực quán tính, lực ma sát và nhất là lực cản của gió khi xe lao như bay về phía trước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Hình 3 -10 Khí động học vỏ ô tô
Lực cản lăn liên quan đến chất lượng mặt đường, chất lượng lốp. Lực quán tính liên quan đến khối lượng và gia tốc của xe. Lực ma sát liên quan đến vật liệu, công nghệ chế tạo và dầu mỡ bơi trơn. Cịn lực cản của gió lại liên quan đến hình dạng khí động học và tốc độ của xe. Đây cũng là loại lực cản phức tạp nhất khi nghiên cứu về các loại lực cản tác dụng lên ô tô, lực này được xem như là lực cản khí động học.được tạo ra bởi kết quả của hình dạng cản, sự ma sát của khơng khí với bề mặt xe và lực nâng xe làm sự thay đổi hệ số bám của xe với mặt đường(thành phần này gây ảnh hưởng khi vận tốc lớn).
Hình dạng cản: Sự chuyển động của xe đẩy khơng khí phía trước nó, tuy nhiên, khơng khí khơng thể dịch chuyển ra khỏi phía đó ngay lập tức và áp suất của khơng khí do đó tăng lên trở thành khí có áp suất cao. Đồng thời, khơng khí phía sau xe khơng thể điền đầy khoảng trống bên trái ngay bởi sự dịch chuyển về phía trước của xe, nó tạo ra vùng khí có áp suất thấp. Do đó, sự chuyển động của xe tạo ra 2 vùng áp suất đối lập nhau bởi việc đẩy và kéo không khí ra sau được thể hiện ở hình dưới:
Hình 3 - 11 Hình dạng cản khí động học của xe
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Kết quả hình dạng lực trên xe là hình dạng cả khí động học xe ơ tơ và nó được quyết định bởi hình dạng hình học thân xe xe ô tô thiết kế.
Sự ma sát bề mặt: Không khí gần bề mặt của xe hầu như di chuyển với tốc độ của xe trong khi khơng khí ở ngoài xe gần như được giữ nguyên. Các phân tử khí di chuyển với khoảng tốc độ rộng. Sự khác biệt giữa hai dịng khí tạo ra sự ma sát là kết của của thành phần gây ra lực cản khí động.
Lực nâng: Theo lý thuyết khí động học, khi xe chạy, luồng khơng khí phía trên mui xe di chuyển với quãng đường dài hơn luồng khơng khí phía bên dưới gầm xe, phía trước nhanh hơn phía sau nên theo nguyên lý Bernoulli, vận tốc khác nhau của dịng khí sẽ phát sinh chênh lệch áp suất tạo nên lực nâng xe lên làm giảm sức bám mặt đường của lốp.
Cũng như lực cản, lực nâng tỷ lệ với diện tích mặt sàn xe, với bình phương vận tốc và hệ số nâng (Cl) – hệ số này phụ thuộc hình dạng của xe. Ở tốc độ cao, lực nâng có thể tăng quá mức và gây ảnh hưởng rất xấu đến sự chuyển động của xe. Lực nâng tập trung chủ yếu ở phía sau, nếu lực nâng quá lớn, các bánh xe phía sau sẽ bị trượt, và như vậy rất nguy hiểm, nhất là khi xe chạy ở tốc độ cao hơn 200km/giờ. Hiệu suất khí động học của xe được xác định bởi hệ số cản CD (một số sách ở Việt Nam ký hiệu là K). Hệ số cản là một thông số phụ thuộc vào diện tích cản chính diện, nó cho thấy sự ảnh hưởng của hình dạng vật thể tới lực cản khí động. Hình dạng có hiệu suất khí động tốt nhất là hình dạng một giọt nước đang rơi, hệ số cản CD của nó là 0,05. Một kiểu xe thơng thường có hệ số cản vào khoảng 0,3. Lực cản gió của xe tỷ lệ với hệ số cản khơng khí, diện tích cản chính diện và bình phương vận tốc xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Xe du lịch (<4 chỗ ngồi) 0,4 – 0,55
Đèn và bánh xe ở trong thân xe và được phủ bởi
thân
0,2 – 0,25 Hình dạng chữ K
+ Diện tích bề mặt cản phía trước: 1.7*1.2= 2,04 m<sup>2 </sup>
+ Vận tốc xe tối đa: VMax= 30 km/h = 8,333 m/s (vận tốc thiết kế) + Vận tốc gió: Vw = 4 m/s
Lúc đó ta có lực cản khí động sẽ là:
<i><small>F</small></i> <small></small> <i><sub>w</sub></i> <sup>2</sup> <small>0.4*2.04*8.3334</small> <sup>2</sup> <small>15.32</small> [3.2] Ta có thể thấy là lực cản rất nhỏ trong điều kiện xe đi ở tốc độ thấp với mật
độ không khí trong lành, do đó, khi tính tốn ơ tơ trong đồ án này ta có thể bỏ qua khí động học. Tuy nhiên, để phát triển trong tương lai với các tính năng tăng tốc, hoặc chạy được trong điều kiện gió lớn thì việc tính tốn khí động học và thiết kế kiểu dáng cho xe ngay từ bây giờ là điều cần thiết.
Với tốc độ chậm và mục đích xe thiết kế là tham quan du lịch thì tính tốn thiết kế vỏ theo khí động học thật sự khơng cần thiết. Tuy nhiên đưa ra vấn đề khí động học ở đây là nhằm thấy rỏ vai trò của nó khi mà phát triển xe vơi tốc độ cao hơn trong tương lai. Theo phân tích khí động học trên lựa chọn hình dáng ơ tơ kiểu giọt nước là phù hợp nhất và nó mang lại nhiều lợi ích.
<i>3.3.2. Theo mục đích sử dụng </i>
Dựa vào việc phân tích các mẫu ơ tơ con, ô tô điện, ô tơ hybris đã có sẵn trên thị trường chỉ ra ưu nhược điểm của từng loại sau đó đánh giá so sánh với điều kiện của xe thiết kế, mục đích sử dụng để chọn kiểu dáng thích hợp nhất. đồng thời kết hợp với những giải pháp để giải quyết các vấn đề cho các hệ thống của ô tô.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Khi phân tích lựa chọn hình dáng mẫu ô tô thiết cần chú ý tới hai vấn đề: quan hệ hình dáng vỏ ơ tơ chọn theo mục đích sử dụng và hình dáng mẫu ơ tơ theo mối quan hệ giữa khung với vỏ.
Vỏ ô tô là một phần của ô tô dùng để bố trí người và hàng hóa theo mục đích vận chuyển. Hình dáng của vỏ ơ tơ cịn phụ thuộc: mục đích sử dụng, điều kiện sử dụng: đường bằng, đường có địa hình phức tạp, kiểu dáng xe đua, thể thao...
Hình 3 - 12 Các mẫu ơ tơ du lịch 4 chổ ngồi trên thị trường
Ô tơ thiết kế là ơ tơ du lịch có bốn chỗ ngồi và bố trí khoảng 10Kg hành lý, nên thơng thường bố trí có hai hàng ghế, xe được thiết kế vỏ hở để đảm bảo độ thơng thống và dể dàng quan sát...
<i>3.3.3. Theo mối quan hệ giữa khung và vỏ </i>
Theo quan điểm thiết kế chúng ta phân biệt vỏ xe dựa theo mối liên kết giữa vỏ xe và khung bệ ra làm ba loại: Vỏ xe không chịu tải(khung chịu tải), vỏ và khung xe cùng chịu tải, vỏ chịu tải(khung không chịu tải)
<i>- Vỏ xe khơng chịu tải: </i>
Hình 3 - 13 Kiểu vỏ xe không chịu tải
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Trong trường hợp này vỏ xe không chịu tác dụng của các lực và mô men tác dụng từ đường, thậm chí kể cả các nội lực và mô men từ hệ thống truyền lực, hệ thống treo, khung bệ mang theo các bộ phận điều khiển và truyền động vào vỏ xe.
Loại này vỏ xe và khung được nối đàn hồi với nhau, gây ra sự dịch chuyển giữa vỏ xe và khung bệ từ đó gây ra tải trọng.
Vỏ xe loại không chịu tải ngày nay được sử dụng nhiều ở các loại xe tải, xe kéo moóc và bán moóc, du lịch loại lớn, hạn chế dùng cho loại xe du lịch vì làm tăng khối lượng của xe.
<i>- Vỏ xe chịu tải: </i>
Có thể chia làm hai loại: vỏ xe chịu bán tải và vỏ xe chịu toàn tải. Nếu khung và vỏ xe được nối cứng với nhau nhưng có thể tháo ra được, vỏ và khung cùng chịu các tải trọng tĩnh và tải trọng động phát sinh trong quá trình chuyển động gọi là vỏ xe chịu bán tải.
Hình 3 – 14 Vỏ xe dạng chịu nữa tải
Nếu nối cứng vỏ xe loại bán tải bằng liên kết (khơng tháo được) thì vỏ xe đó gọi là vỏ xe chịu lực hoàn toàn.
Vỏ xe chịu tải khơng có khung bệ riêng và hệ thống truyền lực cùng với các bộ phận còn lại của chúng (hệ thống lái, cầu xe) được gắn với vỏ xe trực tiếp hoặc qua mối liên kết trung gian.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Hình 3 – 15 Vỏ xe chịu tải
Điểm cơ bản của vỏ xe chịu tải là sử dụng kết cấu như một bộ phận chịu tải không chỉ riêng đối với các hệ thống truyền lực mà cả những tải trọng xuất hiện trong quá trình chuyển động.
<i> Ưu điểm: Loại này là kết cấu gọn nhẹ, khả năng tự động hóa cao, tuy nhiên </i>
nhược điểm là đầu tư lớn, hạn chế khi thay đổi kiểu vỏ xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">tài. Với mục đích là tham quan du lịch, trên cơ sở phân tích thì ta chọn vỏ xe là loại vỏ hở. Chọn vỏ hở vì xe thiết kế cho mục đích là tham quan du lịch với tốc độ thấp do đó mà chọn vỏ hở sẽ đảm bảo được yếu tố về tầm quan sát cảnh quan, về độ thơng thống và cảm giác thoải mái. Theo quan hệ giữa khung - vỏ, khung ta lựa chọn là loại khung chịu hoàn toàn tải trọng do đó mà vỏ ở đây là loại vỏ xe khơng chịu tải.
Với những phân tích như vậy ta có có hình dáng ban đầu của xe như sau :
Hình 3 - 17 Hình dáng ban đầu vỏ xe
<i><b>3.4. Tính tốn thiết kế khung </b></i>
Trên cơ sở yêu cầu và mục đích sử dụng của xe thiết kế. Căn cứ trên việc phân tích và chọn ra phương án thiết kế như trên. Trên cơ sở xác định sơ bộ các kích thước của các chi tiết, cụm chi tiết cần bố trí trên khung như Accu, động cơ điện, động cơ nhiệt, số chổ ngồi... ta xác định kích thước sơ bộ của khung cùng với đó là số dầm ngang và các dầm phụ. Sau đây ta sẻ đi vào cụ thể việc phân tích và xác định kích thước cơ bản khung.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i>Phân tích bố trí các chi tiết, hệ thống trên xe: </i>
<i>- Ghế ngồi: Được bố trí qua việc phân tích về tính tiện lợi và thoải mái của người sử </i>
dung, trên cớ sở tham khảo cách bố trí của các loại ơ tơ trên thị trường. Bố trí ghế ta có thể chọn từ hai phương án bố trí ghế đơn và ghế đơi. Đối với ghế đơn thì có ưu điểm là tạo cảm giác thoải mái và rộng rải cho hành khách tuy nhiên việc chế tạo ghế đơn lại tốn nhiều thời gian hơn và phức tạp hơn ghế đôi. Sử dụng phương án thiết kế ghế đơn cho ghế trước để tạo cảm giác thoải mái cho lái xe, thiết kế ghế đôi cho ghế sau để tiết kiệm được không gian, đơn giản về công nghệ chế tạo vẫn đảm bảo những yêu cầu chung về ghế ngồi. Tuy nhiên, thiết kế ghế đôi chú trọng những yêu cầu của người điều khiển ô tô hơn những yêu cầu của hành khách. Đặc biệt là yều cầu về thuận tiện khi điều khiển. Việc bố trí cụ thể được thể hiện trên bản vẽ với khoảng cách được xác định mang lại cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Việc chế tạo ghế phải tuân theo những quy định về nhân trắc học được quy định các
<b>tiêu chuẩn nghành, cụ thể ta có tiêu chuẩn ngành SỐ TIÊU CHUẨN 22TCN 256 – </b>
<i><b>99( tham khảo trên internet) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Trên cơ sở đó ta có bản vẽ xác định vị trí ghế như sau:
Hình 3 -18 Vị trí bố trí ghế
<i>- Bố trí động cơ điện, động cơ nhiệt: Phụ thuộc nhiều vào phương án bố trí, có </i>
nhiều cách bố trí như bộ kết hợp kiểu nối tiếp, kết hợp kiểu song song hay kết hợp kiểu hỗn hợp.
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>2</small>
</div>