Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Điều Trị Phẫu Thuật Dị Dạng Động Tĩnh Mạch Vùng Đầu Mặt Cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 186 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O Bà Y TÀ

<b>TR£àNG Đ¾I HâC Y HÀ NèI </b>

<b>Đỉ THà NGâC LINH </b>

<b>NGHIÊN CĆU </b>

<b>Đ¾C ĐIÂM LÂM SÀNG, CÊN LÂM SÀNG VÀ ĐIÀU TRà PHÈU THUÊT Dà D¾NG ĐèNG T)NH M¾CH VÙNG ĐÄU M¾T Cä </b>

<b>LUÊN ÁN TI¾N S) Y HâC </b>

<b>HÀ NèI - 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O Bà Y TÀ

<b>TR£àNG Đ¾I HâC Y HÀ NèI ======= </b>

<b>Đỉ THà NGâC LINH NGHIÊN CĆU </b>

<b>Đ¾C ĐIÂM LÂM SÀNG, CÊN LÂM SÀNG VÀ ĐIÀU TRà PHÈU THUÊT Dà D¾NG ĐèNG T)NH M¾CH VÙNG ĐÄU M¾T Cä </b>

Ngành: Ngo¿i khoa (Chấn th°¡ng chỉnh hình và t¿o hình) Mã s : 9720104

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

Tôi là Đß Thị Ngọc Linh, nghiên cứu sinh khóa 36, tr°ßng Đ¿i học Y Hà Nái, chuyên ngành Ngo¿i khoa (Chấn th°¡ng chỉnh hình và t¿o hình), xin cam đoan:

1. Đây là luận án do bÁn thân tôi trực tiÁp thực hiện d°ới sự h°ớng dẫn của GS.TS. Trần ThiÁt S¡n

2. Cơng trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đ°ÿc công b t¿i Việt Nam

3. Các s liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực và khách quan, đã đ°ÿc xác nhận và chấp thuận của c¡ sá n¡i nghiên cứu

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về những cam kÁt này.

<i>Hà Nội, ngày 15 tháng 6 nm 2022 </i>

<b>ỗ Thỏ Ngóc Linh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MĂC CHĀ VI¾T TÌT </b>

BVVĐ Bệnh viện Việt Đức CHT Cáng h°áng từ CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CMM Chāp m¿ch máu DDBM Dị d¿ng b¿ch m¿ch DDĐTM Dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch DDMM Dị d¿ng mao m¿ch DDTM Dị d¿ng tĩnh m¿ch

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.5.2. T¿i Việt Nam ... 38

<b>CH£¡NG 2: ĐàI T£ĀNG VÀ PH£¡NG PHÁP NGHIÊN CĆU... 40 </b>

2.1. Đ i t°ÿng nghiên cứu ... 40

2.2. Ph°¡ng pháp nghiên cứu ... 40

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2.1. Lo¿i hình nghiên cứu ... 40

2.2.2. Thßi gian, địa điểm nghiên cứu ... 40

2.2.3. Cỡ mẫu ... 41

2.2.4. Ph°¡ng tiện và trang thiÁt bị ... 41

2.2.5. Quy trình nghiên cứu ... 43

2.3. Các biÁn s nghiên cứu ... 51

2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ... 51

2.3.2. Đặc điểm lâm sàng dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng đầu mặt cá ... 51

2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng đầu mặt cá ... 52

2.3.4. Điều trị dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng đầu mặt cá ... 53

2.3.5. Đánh giá kÁt quÁ điều trị phẫu thuật dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 55

2.4. Cách thức thu thập và xử lý s liệu ... 56

2.4.1. Thu thập s liệu nghiên cứu ... 56

2.4.2. Phân tích và xử lý s liệu nghiên cứu ... 57

2.5. Đ¿o đức nghiên cứu ... 58

2.6. S¡ đß thiÁt kÁ nghiên cứu ... 59

<b>CH£¡NG 3: K¾T QUÀ NGHIÊN CĆU ... 60 </b>

3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ... 60

3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng ... 65

3.2.4. Giai đo¿n lâm sàng ... 66

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ... 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.3.1. Siêu âm ... 68

3.3.2. Cáng h°áng từ ... 68

3.3.3. Chāp cắt lớp vi tính và chāp m¿ch máu ... 68

3.4. Điều trị phẫu thuật ... 76

3.4.1. Can thiệp m¿ch máu ... 76

4.2.4. Triệu chứng lâm sàng ... 101

4.2.5. Giai đo¿n lâm sàng ... 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TÀI LIÞU THAM KHÀO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĂC BÀNG </b>

BÁng 1.1. Phân lo¿i bất th°ßng m¿ch máu năm 2018 của ISSVA. ... 12

BÁng 1.2. Phân chia giai đo¿n lâm sàng của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Schobinger ... 17

BÁng 1.3. Chẩn đoán phân biệt dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch với u m¿ch máu ... 18

BÁng 1.4. Chẩn đoán phân biệt dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch với các dị d¿ng m¿ch máu khác ... 18

BÁng 1.5. Phân lo¿i giai đo¿n bệnh theo Richter ... 32

BÁng 1.6. Phân lo¿i dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Cho ... 34

BÁng 1.7. Phân lo¿i dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Yakes ... 35

BÁng 2.1. Tóm tắt các triệu chứng giúp chẩn đốn dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng đầu mặt cá ... 44

BÁng 3.1. Phân b theo nhóm tuái ... 60

BÁng 3.2. Thßi điểm phát hiện bệnh ... 61

BÁng 3.3. Thßi điểm bệnh phát triển nhanh ... 61

BÁng 3.4. Các can thiệp tr°ớc khi đÁn viện ... 62

BÁng 3.9. Phân lo¿i giai đo¿n lâm sàng theo Schobinger ... 66

BÁng 3.10. Liên quan kích th°ớc dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch với giai đo¿n lâm sàng ... 67

BÁng 3.11. Đáng m¿ch cấp máu cho dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 69

BÁng 3.12. Phân b vị trí của đáng m¿ch ni ... 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BÁng 3.13. Liên quan s l°ÿng đáng m¿ch ni và kích th°ớc dị d¿ng đáng

tĩnh m¿ch ... 71

BÁng 3.14. Liên quan s l°ÿng đáng m¿ch nuôi và s vùng giÁi phẫu ... 72

BÁng 3.15. Phân lo¿i hình thái dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Cho ... 72

BÁng 3.16. Liên quan giữa hình thái dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch và tiền sử chấn th°¡ng ... 73

BÁng 3.17. Liên quan giữa giai đo¿n nghiên cứu với các đặc điểm của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 75

BÁng 3.18. Liên quan giữa ph°¡ng pháp nút m¿ch và mức đá tắc m¿ch sau nút ... 78

BÁng 3.19. Liên quan mức đá tắc m¿ch sau nút m¿ch và các đặc điểm của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 79

BÁng 3.20. Thßi gian chß phẫu thuật sau nút m¿ch ... 81

BÁng 3.24. KÁt quÁ điều trị phẫu thuật gần ... 88

BÁng 3.25. Mức đá giÁm giai đo¿n lâm sàng Schobinger sau điều trị ... 90

BÁng 3.26. Thay đái kích th°ớc dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch sau phẫu thuật ... 90

BÁng 3.27. Mức đá khỏi bệnh sau điều trị dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 91

BÁng 3.28. Liên quan khỏi bệnh sau điều trị với các đặc điểm của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 92

BÁng 3.29. Liên quan giữa tái phát và các đặc điểm của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 95

BÁng 4.1. Tỷ lệ khỏi bệnh và hiệu quÁ điều trị phẫu thuật của các nghiên cứu ... 127

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.5. S¡ đß mơ tÁ sự thay đái bệnh lý của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 14

Hình 1.6. Sự phát triển của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo thßi gian. ... 16

Hình 1.7. Hình Ánh chāp m¿ch máu của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch má phÁi. .. 17

Hình 1.8. Hình Ánh chāp m¿ch máu ... 24

Hình 1.9. dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng tai giai đo¿n III ... 27

Hình 1.10. Phân lo¿i dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Cho. ... 34

Hình 1.11. Phân lo¿i dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch theo Yakes. ... 35

Hình 2.1. Minh họa hình Ánh ph°¡ng tiện nghiên cứu ... 42

Hình 2.2. Minh họa các vật liệu dùng trong nút m¿ch: Histoacryl và dung môi Lipiodol. ... 42

Hình 2.3. Minh họa các vật liệu dùng trong nút m¿ch: Gelfoam, PVA ... 43

Hình 2.4. Dāng cā và dao điện dùng trong phẫu thuật. ... 43

Hình 2.5. Chāp và nút m¿ch cho bệnh nhân t¿i khoa Chẩn đốn hình Ánh, ... 48

Hình 3.1. Các vị trí đa d¿ng của dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch vùng đầu mặt cá ... 63

Hình 3.2. Dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch l°ỡi và sàn miệng ... 66

Hình 3.3. Minh họa dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch kích th°ớc lớn. ... 67

Hình 3.4. Minh họa hình Ánh cáng h°áng từ. ... 68

Hình 3.5. Minh họa hình Ánh dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch xâm lấn x°¡ng sọ. ... 69

Hình 3.6. Minh họa hình Ánh chāp m¿ch máu s hóa xóa nền ... 70

Hình 3.7. Minh họa hình Ánh chāp cắt lớp vi tính dựng hình m¿ch máu. ... 71

Hình 3.8. Dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch lo¿i IIIb theo phân lo¿i Cho. ... 73

Hình 3.9. Nút tắc m¿ch tr°ớc phẫu thuật. ... 79

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 3.10. BiÁn chứng ho¿i tử da sau nút m¿ch. ... 80

Hình 3.11. Nút m¿ch trong phẫu thuật ... 84

Hình 3.12. Ph°¡ng pháp t¿o hình bằng v¿t từ xa ... 87

Hình 3.13. BiÁn chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật. ... 88

Hình 3.14. Minh họa kÁt quÁ phẫu thuật gần. ... 89

Hình 3.15. Minh họa khỏi bệnh sau điều trị. ... 91

Hình 3.16. Minh họa liên quan khỏi bệnh và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ... 93

Hình 3.17. Tái phát sau điều trị. ... 94

Hình 4.1. BiÁn chứng ho¿i tử tá chức ... 124

Hình 4.2. BiÁn chứng tán th°¡ng thần kinh sau phẫu thuật. ... 125

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MĂC BIÂU Đâ </b>

Biểu đß 3.1. Vùng giÁi phẫu dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch... 63

Biểu đß 3.2. S l°ÿng đáng m¿ch cấp máu cho dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch... 70

Biểu đß 3.3. Phân b tĩnh m¿ch dẫn l°u ... 74

Biểu đß 3.4. Cách thức điều trị ... 76

Biểu đß 3.5. Ph°¡ng pháp can thiệp m¿ch ... 77

Biểu đß 3.6. Chất liệu nút m¿ch ... 77

Biểu đß 3.7. Mức đá tắc m¿ch sau nút. ... 78

Biểu đß 3.8. BiÁn chứng sau nút m¿ch ... 80

Biểu đß 3.9. S lần phẫu thuật ... 81

Biểu đ 3.10. ChÁy máu trong má ... 84

Biểu đß 3.11. Phẫu thuật t¿o hình sau cắt bỏ dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch ... 86

Biểu đß 3.12. BiÁn chứng sau phẫu thuật ... 87

Biểu đß 3.13. S l°ÿng bệnh nhân đÁn khám l¿i sau phẫu thuật ... 89

Biểu đß 3.14. Phân b tái phát theo vùng giÁi phẫu ... 93

Biểu đß 3.15. Phân b tái phát theo thßi gian ... 94

Biểu đß 4.1. Phân b giới tính ... 97

Biểu đß 4.2. Phân b vị trí theo Kohout ... 100

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Đ¾T VÂN ĐÀ </b>

Dị d¿ng đáng tĩnh m¿ch (DDĐTM) là lo¿i dị d¿ng m¿ch máu có dịng chÁy nhanh, đặc tr°ng bái sự thông th°¡ng trực tiÁp giữa đáng m¿ch nuôi và tĩnh m¿ch dẫn l°u mà không qua m¿ch l°ới mao m¿ch. Đây là lo¿i bệnh lý t°¡ng đ i hiÁm gặp, chiÁm 10-15% các bất th°ßng m¿ch máu.<small>1,2</small> Tuy nhiên lo¿i bệnh này có diễn biÁn bệnh bất ngß, khó l°ßng tr°ớc, tỷ lệ tái phát cao và nhiều biÁn chứng nặng nề nh° chÁy máu khơng kiểm sốt, suy tim thậm chí tử vong.<sup>3-7 </sup>Chẩn đoán DDĐTM chủ yÁu dựa vào triệu chứng lâm sàng, các ph°¡ng pháp chẩn đốn hình Ánh nh° siêu âm Doppler, chāp cắt lớp vi tính, cáng h°áng từ và chāp m¿ch máu đ°ÿc sử dāng để đánh giá hình thái, sự lan ráng của tán th°¡ng và đề ra kÁ ho¿ch điều trị.<small>8-10 </small>

DDĐTM vùng đầu mặt cá chiÁm tỷ lệ 47,4% và là lo¿i bệnh lý th°ßng gặp nhất trong các DDĐTM ngồi háp sọ.<small>1</small> Việc điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cá là thách thức lớn, vì vùng đầu mặt cá là vùng tập trung nhiều c¡ quan: mắt, mũi, tai, miệng&, các m¿ch máu lớn và hệ thần kinh trung °¡ng. Đặc điểm của DDĐTM á vùng này vì thÁ cũng phức t¿p h¡n, gây khó khăn cho các ph°¡ng pháp điều trị. Việc điều trị các kh i DDĐTM vùng đầu mặt cá ngồi nhiệm vā bÁo tßn chức năng cịn phÁi mang tính thẩm mỹ.<small>11-13</small>

Có nhiều ph°¡ng pháp điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cá đã đ°ÿc nhắc tới trong y văn nh° phẫu thuật, nút m¿ch, gây x¡, điều trị bằng thu c hay laser <sup>1,7,8,14-16</sup>&Tuy nhiên, ph°¡ng pháp phẫu thuật cắt bỏ DDĐTM vẫn là ph°¡ng pháp c¡ bÁn và hiệu quÁ nhất với māc tiêu kiểm soát t i đa bệnh lý khó điều trị này. <small>1,11-13</small>

Hiện nay á Việt Nam, các danh pháp cũng nh° việc chẩn đốn, điều trị các bất th°ßng m¿ch máu vẫn ch°a đ°ÿc th ng nhất t¿i nhiều c¡ sá y tÁ. Ch°a có tài liệu nào trong n°ớc nghiên cứu mát cách hệ th ng các đặc điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

lâm sàng, cận lâm sàng và ph°¡ng pháp điều trị phẫu thuật DDĐTM vùng đầu mặt cá.

Vì vậy chúng tôi tiÁn hành đề tài <b><Nghiên cću đ¿c điÃm lâm sàng, cËn lâm sàng và điÁu trá phÉu thuËt dá d¿ng đéng t*nh m¿ch vùng đÅu m¿t cå= nhằm 2 māc tiêu: </b>

<i><b>vùng đÁu mặt cổ. </b></i>

<i><b>đÁu mặt cổ. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CH£¡NG 1 TäNG QUAN </b>

<b>1.1. GiÁi phÉu hß tháng m¿ch máu vùng đÅu m¿t cå </b>

Các ĐM chính của đầu, mặt và cá là hệ ĐM cÁnh, bao gßm hai ĐM cÁnh chung phÁi và trái, khi tới bß trên sān giáp chia thành hai nhánh tận: ĐM cÁnh trong cấp máu cho não và mắt, ĐM cÁnh ngồi cấp máu cho các phần cịn l¿i của đầu, mặt và mát phần cá. Phần còn l¿i của cá do các nhánh của ĐM d°ới đòn ni d°ỡng.<small>17,18 </small>

<b>1.1.1. Hß đéng m¿ch cÁnh </b>

Tách trực tiÁp hoặc gián tiÁp từ cung ĐM chủ, nằm á vùng cá tr°ớc bên, mang máu từ tim lên nuôi d°ỡng cho vùng đầu mặt cá và đặc biệt là não.

<b>Đéng m¿ch cÁnh chung. ĐM cÁnh chung hay cÁnh g c là ĐM lớn đi </b>

qua vùng cá lên cấp máu cho đầu mặt và não.

ĐM cÁnh chung bên phÁi tách từ thân ĐM cánh tay đầu ngay sau khớp ức đòn, ĐM cÁnh chung bên trái tách trực tiÁp từ cung ĐM chủ, sau đó từ nền cá đi lên h¡i chÁch ra ngoài dọc hai bên khí qn và thực qn, tới bß trên sān giáp (ngang mức đ t s ng cá 4) thì phình ra gọi là phình cÁnh hay xoang ĐM cÁnh rßi chia đơi thành ĐM cÁnh trong và ĐM cÁnh ngoài.

<b>Đéng m¿ch cÁnh ngoài: Là ngành tận của ĐM cÁnh chung lên cấp máu </b>

cho hầu hÁt các phần ngoài háp sọ.

ĐM cÁnh ngoài tách ra 6 nhánh bên: Nhánh tr°ớc gßm ĐM giáp trên, ĐM l°ỡi và ĐM mặt; nhánh giữa là ĐM hầu lên; nhánh sau là ĐM chẩm và ĐM tai sau. T¿i vị trí sau cá x°¡ng hàm d°ới, ĐM cÁnh ngồi chia 2 nhánh tận là ĐM thái d°¡ng nơng và ĐM hàm trên.

<i><b>ĐM giáp trên: Là nhánh bên đầu tiên của ĐM cÁnh ngoài, xuất phát từ </b></i>

mặt tr°ớc của ĐM, ch¿y xu ng d°ới phân nhiều nhánh cấp máu cho phần trên tuyÁn giáp và vùng kÁ cận: nhánh d°ới móng, nhánh ức địn chũm, nhánh thanh quÁn trên, nhánh nhẫn giáp và hai nhánh tận đÁn cực trên tuyÁn giáp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>ĐM hÁu lên: là nhánh nhỏ nhất xuất phát từ mặt sau của ĐM cÁnh </b></i>

ngoài, đi dọc thành bên và sau hầu tới tận nền sọ cấp máu cho thành bên và

<i><b>sau hầu bằng các nhánh: nhánh màng não sau, nhánh hầu và nhánh nhĩ d°ới. </b></i>

<i><b>ĐM lưỡi: là nhánh thứ hai xuất phát từ mặt tr°ớc của ĐM cÁnh ngoài. </b></i>

Ban đầu ch¿y lên trên, sau đó vịng xu ng ra tr°ớc, u n cong lên trên về phía l°ỡi, phân các nhánh: nhánh trên móng, nhánh d°ới l°ỡi, nhánh l°ng l°ỡi và nhánh l°ỡi sâu, cấp máu chính cho l°ỡi và khoang miệng.

<i>1 M m 2 M m 3 M 4 M d n n n 5 M c m 6 M cÁn trong. 7. M cÁn n o Nguồn: Netter <small>19 </small></i>

<i><b>ĐM mặt: là nhánh thứ ba xuất phát từ mặt tr°ớc của ĐM cÁnh ngoài, </b></i>

tách ngay trên ĐM l°ỡi trong tam giác cÁnh, đi cong lên trên ra ngoài, ra tr°ớc giữa tuyÁn d°ới hàm và c¡ chân b°ớm trong rßi vịng quanh góc hàm lên mặt tới góc miệng rßi đi vào rãnh mũi má và tận hÁt á góc trong á mắt. Trên đ°ßng đi tách nhánh cấp máu cho tuyÁn d°ới hàm, cho hầu, màn hầu và h¿nh nhân (ĐM khẩu cái trên); cho cằm (ĐM d°ới cằm); cho c¡ cắn (ĐM cắn), cho môi mép và c¡ bám da mặt (ĐM môi trên và d°ới, ĐM cánh mũi) và tận hÁt bằng cách đái h°ớng gọi là ĐM góc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>ĐM chẩm: là nhánh lớn nhất, xuất phát từ mặt sau của ĐM cÁnh ngoài, </b></i>

ch¿y ngoằn ngoèo theo h°ớng ra sau lên trên đi giữa x°¡ng chẩm và đ t s ng cá 1, phân nhánh cấp máu cho vùng sau đầu và gáy rßi tiÁp n i với ĐM cá sâu.

<i><b>ĐM tai sau: cấp máu cho tai ngồi và vùng sau tai. </b></i>

Có 2 nhánh tận á trong tuyÁn mang tai đó là:

<i><b>ĐM thái dương nông: là nhánh nhỏ h¡n trong hai nhánh tận của ĐM </b></i>

cÁnh ngồi, ch¿y phía sau lßi cầu x°¡ng hàm d°ới, từ tuyÁn mang tai ch¿y lên trên, á phía tr°ớc bình nhĩ, ĐM ch¿y nơng bắt chéo mỏm gị má rßi phân ra các nhánh cấp máu cho nửa da đầu và c¡ thái d°¡ng.

<i><b>ĐM hàm trên: đi từ sau cá lßi cầu x°¡ng hàm d°ới, vào vùng chân </b></i>

b°ớm hàm, trên đ°ßng đi ĐM tách ra 14 nhánh bên và 1 nhánh tận cấp máu cho màng nhĩ, màng não, các c¡ nhai, cho răng hàm, miệng, vòm hầu và cánh mũi.

+ Nhánh bên có 14 nhánh: Mát ĐM cho tai (đáng m¿ch màng nhĩ); Hai ĐM màng não (ĐM màng não phā và giữa). B n ĐM cho c¡ (c¡ chân b°ớm, c¡ cắn, c¡ thái d°¡ng sâu tr°ớc và c¡ thái d°¡ng sâu sau). B n ĐM cho má miệng (ĐM răng d°ới, răng trên, miệng, d°ới á mắt). Ba ĐM cho vòm miệng hầu (khẩu cái xu ng, Vidien, chân b°ớm khẩu cái).

+ Nhánh tận: có 1 ĐM là đáng m¿ch b°ớm khẩu cái.

ĐM cÁnh ngồi có nhiều nhánh bên và vịng n i với các ĐM khác:

+ <i>Vớ M cÁn n o bên đố d ện: à tuyÁn giáp là hai ĐM giáp trên; à </i>

quanh miệng là các nhánh môi trên và d°ới của ĐM mặt; à hầu là 2 ĐM hầu lên; à vùng chẩm là 2 ĐM chẩm; à l°ỡi do hai ĐM l°ỡi.

+ <i>Vớ M cÁn ron : á xung quanh á mắt bái nhánh góc của ĐM mặt </i>

với nhánh mũi l°ng của ĐM mắt.

+ <i>Vớ M d ớ đòn: á tuyÁn giáp bái ĐM giáp tr¿ng trên và ĐM giáp </i>

tr¿ng d°ới.

<b>Đéng m¿ch cÁnh trong: Là ĐM chính cấp máu cho não và mắt. </b>

Tách từ ĐM cÁnh chung từ phình cÁnh ngang mức bß trên sān giáp, ĐM cÁnh trong đi lên qua vùng hàm hầu, tới mặt d°ới nền sọ thì chui vào sọ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

qua ng ĐM cÁnh trong x°¡ng đá, rßi vào xoang TM hang và tận hÁt á mỏm yên tr°ớc bằng cách chia làm 4 nhánh: ĐM não tr°ớc, ĐM não giữa, ĐM thông sau, ĐM màn m¿ch tr°ớc. à trong x°¡ng đá tách nhánh cÁnh nh° vào hòm nhĩ cấp máu cho màng nhĩ. à trong sọ cho nhánh ĐM mắt cấp máu cho á mắt và n i với ĐM mặt.

ĐM cÁnh trong cho các vịng n i với ĐM cÁnh ngồi á xung quanh á mắt và với ĐM d°ới đòn, cÁnh trong bên đ i diện á xung quanh yên b°ớm.

<i><b>Hình 1.2. Các động mạch não. Nguồn Netter <small>19 </small></b></i>

<i><b>ĐM đốt sống: Tách á mặt trên của ĐM d°ới đòn gần nguyên uỷ của </b></i>

ĐM, đi lên trên chui qua lß mỏm ngang 6 đ t s ng cá trên rßi vịng ra sau kh i bên đ t đái, qua lß ch¿m vào trong sọ hÿp với ĐM đ t s ng bên đ i diện thành thân ĐM nền nằm trên rãnh nền á mặt tr°ớc cầu não, tới rãnh cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cu ng chia thành hai ĐM đ¿i não sau và đ°ÿc n i với ĐM thông sau tham gia vịng n i đa giác Willis, để ni d°ỡng cho não. Ngồi ra cịn tách nhánh ni d°ỡng cho thân não, vùng tr°ớc s ng và chui vào ni d°ỡng cho tuỷ s ng.

<i><b>Hình 1.3. ĐM dưới đòn. </b></i>

<i>1. n n c 2 M đố ốn 3 M cÁn c n 4 n p c 5 M d ớ đòn 6. M n c trong. N ồn: Netter <small>19 </small></i>

<i><b>Thân sườn cổ: hay ĐM cá trên s°ßn. Có 2 nhánh: nhánh cá sâu để đi </b></i>

tới cấp máu cho các c¡ vùng cá sâu và ĐM gian s°ßn trên cùng đi vào 3 khoang liên s°ßn trên I, II, III.

<i><b>Thân giáp cổ hay thân giáp nhị cá vai: Có 4 nhánh tận: ĐM giáp d°ới, </b></i>

ĐM trên vai, ĐM ngang cá hay ĐM cá ngang nông, ĐM cá lên, cấp máu cho các cấu trúc vùng cá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

khẩu cái ngoài và TM d°ới cằm, nhánh tr°ớc của TM sau hàm d°ới rßi tiÁp tāc đi xu ng d°ới, bắt chéo mặt nông của các ĐM cÁnh trong và cÁnh ngồi rßi đá vào TM cÁnh trong.

<i> ĩn m¿c a m d ớ </i>

Máu từ phần bên da đầu và phần sâu của mặt đá vào TM sau hàm d°ới. Từ mát m¿ng l°ới TM trên đỉnh đầu, các TM đỉnh và trán ch¿y xu ng và hÿp với nhau á trên cung gò má t¿o nên TM thái d°¡ng nông. TM này nhận thêm TM thái d°¡ng giữa, bắt chéo cung gò má rßi chui vào tuyÁn mang tai, hÿp với các TM hàm trên từ đám r i chân b°ớm tới t¿o nên TM sau hàm d°ới. TM đi xu ng á sau ngành hàm d°ới, tới gần góc hàm thì chia làm hai nhánh tr°ớc và sau. Nhánh tr°ớc đá vào TM mặt, nhánh sau hÿp với TM tai sau t¿o nên TM cÁnh ngoài.

<i>N ồn: Sc enke <small>20 </small> ĩn m¿c cÁn n o </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Máu từ phần sau da đầu đá vào TM chẩm và TM tai sau. TM tai sau nhận máu từ phần sau bên của đầu, ch¿y xu ng qua phía sau tai rßi tiÁp n i với nhánh sau của TM sau hàm d°ới ngay d°ới tuyÁn mang tai, ngang mức với góc của x°¡ng hàm d°ới, t¿o nên TM cÁnh ngồi. TM cÁnh ngoài nhận các TM cÁnh tr°ớc, TM trên vai và các TM ngang cá.

<b>Các t*nh m¿ch sâu cąa cå. </b>

<i> ĩn m¿c cÁn ron </i>

TM cÁnh trong nhận máu từ não, cá và mát phần nông của mặt.

TM cÁnh trong nhận các TM: TM c ng c tai, đám r i hầu, các TM hầu, các TM màng não, TM l°ỡi, TM mặt, TM giáp trên, các TM giáp giữa, TM ức đòn chũm, TM thanh quÁn trên.

<b>1.2. Phõn loi cỏc bt thÔỏng mch mỏu </b>

ó cú rất nhiều những PL bất th°ßng m¿ch máu: PL theo đặc điểm hình thái học, đặc điểm mơ bệnh học, đặc điểm bào thai học và đặc điểm sinh học. Những PL đầu tiên th°ßng dựa trên việc quan sát và mơ tÁ. <small>21-24 </small>

Năm 1757, William Hunter là ng°ßi mơ tÁ tr°ßng hÿp giÁ phßng ĐM mắc phÁi đầu tiên. Sau đó, năm 1785 em trai của ông là John Hunter đã nghiên cứu sự hình thành tuần hồn bàng hệ sau khi thắt m¿ch và thực hiện hành công kỹ thuật thắt m¿ch cho tr°ßng hÿp giÁ phßng ĐM khoeo. John Bells, mát phẫu thuật viên ng°ßi Anh đã nhận xét rằng không phÁi tất cÁ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tán th°¡ng có m¿ch đập đều gi ng nhau. James Wardrop là ng°ßi đầu tiên nhận ra sự khác nhau giữa u máu trẻ em và dị d¿ng m¿ch máu.<small>25 </small>

Năm 1863, Rudolph Virchow, cha đẻ ngành giÁi phẫu bệnh học đã PL bất th°ßng m¿ch máu thành 3 lo¿i là u m¿ch máu đ¡n giÁn, u m¿ch máu thể hang và u m¿ch máu thể chùm. Phân lo¿i này dựa trên việc mô tÁ các tán th°¡ng mô bệnh học.

Sau đó, PL theo tiÁn triển tự nhiên của bệnh đ°ÿc đ°a ra bái Edgerton.<sup>26 </sup>Theo tác giÁ, có 3 nhóm bất th°ßng m¿ch máu: Nhóm khơng thay đái nÁu khơng điều trị, nhóm có thể tự thối triển và nhóm phát triển và phá hủy các tá chức lân cận.

PL theo phôi thai học: Phôi thai học là mát khoa học bắt đầu phát triển vào đầu thÁ kỷ XX. Các nhà nghiên cứu thßi đó cho rằng bất th°ßng m¿ch máu là kÁt quÁ của sự khiÁm khuyÁt trong quá trình hình thành m¿ch máu. Sabin (1902) và Lewis (1905) đã nghiên cứu sự phát triển phôi thai của hệ b¿ch huyÁt. Các u máu trẻ em đ°ÿc cho là xuất phát từ phần sót l¿i của phôi các tÁ bào nguyên bào m¿ch (Fraser, 1919). Reinhoff (1924) nghiên cứu hệ th ng m¿ch máu phát triển trong phôi lÿn và gà, ông kÁt luận rằng sự bất th°ßng m¿ch máu là kÁt q của lßi trong q trình phơi thai, và có thể là ĐM, TM, hoặc đáng tĩnh m¿ch. Malan <small>27 </small>(1974)áp dāng PL LS theo đặc điểm phôi thai học của <u máu= thành các nhóm: TM, thơng đáng tĩnh m¿ch, đáng tĩnh m¿ch và mao m¿ch.

Năm 1982, Mulliken và Glowacki <small>28 </small>đề nghị sự PL các bất th°ßng m¿ch máu theo đặc điểm tÁ bào. Theo các tác giÁ, bất th°ßng m¿ch máu đ°ÿc phân làm 2 nhóm chính:

- U m¿ch máu (hemangiomas) là những tán th°¡ng tăng sinh, đ°ÿc đặc tr°ng bái sự tăng sinh của các tÁ bào nái mơ. Kh i u th°ßng xuất hiện sau sinh, tiÁn triển nhanh và thoái lui qua nhiều năm.

- Dị d¿ng m¿ch máu (vascular malformation) đ°ÿc đặc tr°ng bái sự lo¿n sÁn và bất th°ßng về hình thể của các m¿ch máu. Các tÁ bào nái mô của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

m¿ch máu này tr°áng thành và án định. Nói chung các kh i dị d¿ng m¿ch lớn lên cùng với sự phát triển của c¡ thể và khơng tự thối triển.

Trong đó dị d¿ng m¿ch máu đ°ÿc PL dựa theo đặc điểm hut đáng học: Nhóm dịng chÁy chậm bao gßm DDMM, DDBM và DDTM, nhóm

<i>dịng chÁy nhanh bao gßm DDĐTM và các thể ph i hÿp. </i>

Về biểu hiện LS, u m¿ch máu th°ßng khơng hiện diện lúc sinh, tăng sinh nhanh và thoái triển chậm, tỷ lệ mắc nữ/nam là 3/1. Trong đó, dị d¿ng m¿ch máu th°ßng hiện diện lúc sinh, khơng bao giß tự thối triển và có tỷ lệ mắc ngang nhau giữa hai giới.

Các kÁt q chẩn đốn hình Ánh cũng khác nhau: U m¿ch máu th°ßng có kh i, ranh giới rõ, mật đá m¿ch máu cao hoặc thấp tùy giai đo¿n tăng sinh hay thoái triển. Ành h°áng của kh i u lên x°¡ng ít. Các dị d¿ng m¿ch máu th°ßng khơng có kh i nhu mơ, có dòng chÁy nhanh hay chậm trên siêu âm Doppler tùy lo¿i dị d¿ng, gây biÁn d¿ng, phì đ¿i hoặc phá hủy x°¡ng á giai đo¿n mn, có hình Ánh m¿ch máu dị d¿ng trên phim CMM.

Hình Ánh mơ bệnh học của u m¿ch máu cho thấy các tÁ bào nái mơ tăng sinh, căng trịn, tăng s l°ÿng d°ỡng bào, màng đáy nhiều lớp; các dị d¿ng m¿ch máu l¿i có tÁ bào nái mơ dẹt, s l°ÿng bình th°ßng, SL d°ỡng bào bình th°ßng, màng đáy mỏng bình th°ßng

Sau sự thành lập Hái qu c tÁ nghiên cứu các bệnh lý bất th°ßng m¿ch máu (ISSVA) t¿i Budapest vào năm 1992, sự PL bất th°ßng m¿ch máu đã đ°ÿc th ng nhất dựa trên các đặc điểm LS, chẩn đoán hình Ánh và tá chức học. ISSVA cũng PL bất th°ßng m¿ch máu làm 2 nhóm là u m¿ch máu và dị d¿ng m¿ch máu:

- U m¿ch máu bao gßm u m¿ch máu trẻ em (thể th°ßng gặp nhất) và u m¿ch máu bẩm sinh.

- Dị d¿ng m¿ch máu đ°ÿc phân lo¿i dựa theo đặc điểm hut đáng học: + Lo¿i dịng chÁy chậm: bao gßm DDMM, DDTM và DDBM

+ Lo¿i dòng chÁy nhanh: DDĐTM

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Các thể ph i hÿp.

<i>Phân lo¿i của ISSVA b n năm 1996 ¿i Rome <small>29</small></i>

- U m¿ch máu: Bao gßm u m¿ch máu nơng (mao m¿ch hoặc u m¿ch máu thể dâu, u m¿ch máu sâu (u m¿ch máu thể hang) và thể hßn hÿp.

- Dị d¿ng m¿ch máu:

+ Đ¡n thuần: DDMM, DDTM, DDBM, DDĐM

+ Ph i hÿp: DDĐTM, thông ĐTM, DDMM-TM, DDMM-BM, DDMM-TM-BM, DDTM-BM, DDMM-ĐTM, DDMM-BM-ĐTM.

- Lo¿i khác: U nái mô m¿ch máu d¿ng Kaposi, u nguyên bào m¿ch, u m¿ch chu bào, u h¿t sinh mủ, sarcoma Kaposi, angiosarcoma.

ĐÁn năm 2018 t¿i hái nghị á Melbourne, phân lo¿i các bất th°ßng m¿ch máu đ°ÿc bá sung thêm nh° sau:

Bất th°ßng m¿ch máu

Lành tính TiÁn triển khu trú Ác tính

Đ¡n thuần Ph i hÿp Dị d¿ng của các m¿ch máu lớn

Dị d¿ng kÁt hÿp với các bất th°ßng khác

DDMM DDBM DDTM DDĐTM Thông ĐTM

DDMM-TM DDMM-BM DDTM-BM DDMM-TM-BM DDMM-ĐTM DDMM-TM-ĐTM

<b>1.3. Bßnh lý dá d¿ng đéng t*nh m¿ch vùng đÅu m¿t cå </b>

<i><b>1.3.1. Định nghĩa </b></i>

DDĐTM là lo¿i dị d¿ng m¿ch máu dịng chÁy nhanh trong đó có sự thơng th°¡ng trực tiÁp giữa ĐM ni và TM dẫn l°u qua m¿ng l°ới m¿ch máu phức t¿p (á dị d¿ng) thay cho hệ th ng gi°ßng mao m¿ch bình th°ßng. <small>1,3,25 </small>

<i><b>1.3.2. Dịch tễ học và sinh bệnh học </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

DDĐTM chiÁm 10 - 15% táng s các lo¿i dị d¿ng m¿ch máu. Trong đó, tỷ lệ mắc DDĐTM não cao gấp 20 lần DDĐTM ngoài háp sọ. Vùng đầu mặt cá là vùng có tỷ lệ DDĐTM cao nhất trong các DDĐTM ngồi háp sọ, sau đó là vùng chi thể (47,4% theo Uller <small>1</small>).

Nguyên nhân cũng nh° sinh bệnh học của bất th°ßng m¿ch máu nói chung vẫn ch°a đ°ÿc hiểu rõ. Các tác giÁ cho rằng chúng là kÁt quÁ của sự r i lo¿n của quá trình phát triển m¿ch máu trong tuần thứ 4 – 6 của bào thai. <small>31 </small>

Sinh bệnh học của DDĐTM vùng đầu mặt cá cũng ch°a rõ ràng. Theo Kohout <sup>32</sup>, DDĐTM có thể xÁy ra trong q trình phát triển sớm của bào thai và là kÁt quÁ của sự thiÁu hāt trong q trình thối triển của ng ĐTM trong đám r i m¿ng l°ới s¡ khai. Lý thuyÁt bào thai học giÁi thích cho sự v°ÿt trái của bệnh lý này á vùng đầu mặt cá, bái vì các phơi sớm đ°ÿc t¿o thành chủ yÁu từ cấu trúc đầu và cá. H¡n nữa, vùng gò má và tai, hai vùng hay gặp nhất của DDĐTM vùng đầu mặt, là vùng có tỷ lệ diện tích bề mặt và thể tích lớn h¡n các cấu trúc khác của mặt trong quá trình phát triển sớm của bào thai.

Lo¿i bệnh lý này th°ßng có tính chất đ¡n lẻ, mặc dù khuynh h°ớng di truyền xÁy ra á mát s hái chứng nh° DDMM và DDĐTM – đát biÁn gien RASA1, hái chứng Cloves – đát biÁn gien PIK3CA, hái chứng u ma PTEN – đát biÁn gien PTEN hoặc hái chứng giãn mao m¿ch chÁy máu di truyền – đát biÁn gien ENG, ACVRL1 và SMAD4. <small>33-35 </small>

<i><b>1.3.3. Mô bệnh học </b></i>

ĐM cấp máu cho kh i DDĐTM vùng đầu mặt cá th°ßng xuất phát từ các nhánh của hệ ĐM cÁnh ngoài.<small>36-38 </small>HiÁm gặp h¡n là từ các nhánh của ĐM d°ới đòn và ĐM cÁnh trong.

Về mặt đ¿i thể, các ĐM này th°ßng giãn to và dài ngoằn ngo. Có 3 kiểu cấp máu chính cho á DDĐTM: Cấp máu trực tiÁp từ các nhánh tận của ĐM cấp máu, cấp máu gián tiÁp qua các nhánh bên và cấp máu gián tiÁp qua tá chức phần mềm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

à dị d¿ng là vùng của DDĐTM nằm giữa ĐM cấp máu và TM dẫn l°u. Trung tâm của á dị d¿ng là các cuán m¿ch có cấu trúc bệnh lý của cÁ hệ ĐM và TM. Các TM bị ĐM hóa, các ĐM bị tán th°¡ng á thành m¿ch do tình tr¿ng tăng áp lực của dòng máu trong lòng m¿ch.

<i><b>1.3.4. Sinh lý bệnh </b></i>

Các thay đái bệnh lý của DDĐTM đ°ÿc minh họa trong hình sau:

+ Có sự thơng th°¡ng của máu giữa vùng áp lực cao và vùng áp lực thấp (giữa hệ ĐM và hệ TM).

+ Hình thành 2 vịng tuần hồn: mát của n¡i sức cÁn thấp qua đ°ßng rị, mát của n¡i sức cÁn cao qua gi°ßng mao m¿ch ngo¿i vi.

+ Dịng chÁy trong các ĐM nuôi tăng cao do sức cÁn thấp, làm cho ĐM nuôi giãn, thành dày và ngoằn nghoèo. Hiện t°ÿng này có thể xÁy ra á các vị trí xa á dị d¿ng.

+ Các ĐM tới cấp máu cho á dị d¿ng s¿ khiÁn áp suất trong lịng m¿ch giÁm và có thể gây thiÁu máu tá chức n¡i ĐM đó cấp máu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Sự giÁm áp lực của ĐM, kÁt quÁ của việc mất máu ĐM qua các đ°ßng rị vào hệ TM, có thể làm phát triển các tuần hồn bàng hệ từ các vùng lân cận n¡i vẫn có áp lực cao.

+ Dòng máu chÁy m¿nh vào vòng tuần hồn TM s¿ làm tăng đ°ßng kính và l°u l°ÿng của các TM giữa á dị d¿ng và tim. Các TM này s¿ thay đái cấu trúc, gia tăng các tÁ bào x¡, c¡, dày lớp áo giữa và đ°ÿc mơ tÁ là bị <đáng m¿ch hóa=.

+ Dịng máu ĐM chÁy vào hệ TM có thể gây ra dịng chÁy r i, n¡i có thể nghe thấy tiÁng thái và rung.

+ Áp lực trong hệ th ng TM tăng, điều này càng làm cho tình tr¿ng thiÁu máu ĐM nặng h¡n, có thể gây ra phù nề, đau, thậm chí loét và ho¿i tử tá chức.

+ Áp lực tăng trong hệ th ng ĐM ni s¿ làm cho chính các ĐM này thối hóa. Thành m¿ch dày, đặc biệt là lớp trung mô, sau đó có thể xuất hiện các mÁng x¡ vữa. Các m¿ch máu thối hóa có thể dài và ngoằn ngho.

+ Sự giÁm áp lực ĐM làm tăng kh i l°ÿng máu, tăng gánh cho tim, có thể gây ra nhịp chậm, giãn tâm thất, muán h¡n có thể gây tăng áp lực tâm nhĩ trái và tăng áp lực ĐM phái.

<i><b>1.3.5. Chẩn đoán </b></i>

<i><b>1.3.5.1. Chẩn đoán xác định </b></i>

Chẩn đoán xác định DDĐTM vùng đầu mặt cá th°ßng dựa trên các đặc điểm LS và hình Ánh á dị d¿ng trên phim CMM hay CLVT dựng hình m¿ch. <small>8-10 </small>

à giai đo¿n sớm, bệnh biểu hiện bái đám da hßng hay đỏ, ấm.

Khi tán th°¡ng lan ráng, các triệu chứng th°ßng gặp là: kh i nái trên bề mặt da, niêm m¿c, tăng nhiệt đá bề mặt da, đập theo nhịp m¿ch, nghe tiÁng thái, rung miu, thay đái màu sắc da.

DDĐTM có thể phát triển m¿nh gây ra các biÁn chứng thiÁu máu tá chức gây đau dữ dái, ho¿i tử mô cāc bá, loét da, niêm m¿c và chÁy máu, suy tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tăng cung l°ÿng. Tán th°¡ng có thể gây phá hủy, xâm lấn, chÁy máu ß ¿t hoặc suy tim tăng cung l°ÿng á giai đo¿n muán. <small>3,39-43 </small>

Bên c¿nh đó, DDĐTM có thể làm biÁn d¿ng tá chức, Ánh h°áng thẩm mỹ và giÁm chức năng của các bá phận liên quan: khó thá, nhìn kém, ngửi kém, ù tai, đau đầu, nói ngọng, ngứa&<small>44-47 </small>

Các vị trí hay gặp của DDĐTM là vùng má, da đầu, tai và x°¡ng hàm.

<small>32,48,49 </small>Tán th°¡ng có thể khu trú hoặc lan tỏa nhiều khu vực cá mặt khi lan ráng; DDĐTM có thể nằm nơng trong tá chức d°ới da nh°ng cũng có thể xâm lấn vào c¡, x°¡ng, tuyÁn n°ớc bọt. <small>50-52 </small>

<i><b>Hình 1.6. Sự phát triển của DDĐTM theo thời gian. Nguồn: Richter <small>47 </small></b></i>

Hình Ánh á dị d¿ng trên phim CMM hay CTVT dựng hình m¿ch là tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định DDĐTM vùng đầu mặt cá. Các hình Ánh có thể gặp trên phim CMM là: ĐM ni giãn, khơng có m¿ch l°ới MM, nhiều lng thơng đáng tĩnh m¿ch nhỏ t¿o thành các á dị d¿ng, máu trá về TM rất sớm, TM dẫn l°u giãn, xoắn ngoằn ngoèo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>Hình 1.7. Hình ảnh CMM của DDĐTM má phải. Nguồn: Cahill </b><small>53 </small></i>

<i><b>1.3.5.2. Chẩn đoán giai đoạn </b></i>

Năm 1971, Schobinger giới thiệu hệ th ng PL LS cho các DDĐTM, phân lo¿i này đ°ÿc Hái nghiên cứu bất th°ßng m¿ch máu thÁ giới (ISSVA) chấp thuận và đ°a vào sử dāng vào năm 1990. <small>54 </small>

<i><b> </b></i>

<b><small>Giai đo¿n I: </small></b>

<i><b><small>Giai đoạn im lặng </small></b></i>

<small>Biểu hiện bằng đám da hßng hay đỏ, ấm. </small>

<b><small>Giai đo¿n II: </small></b>

<i><b><small>Giai đoạn tiến triển </small></b></i>

<small>Xuất hiện kh i ít nhiều đỏ và kích th°ớc lớn h¡n, đập theo nhịp m¿ch, thái hay rung miu, bao quanh là các tĩnh m¿ch giãn </small>

<b><small>Giai đo¿n III: </small></b>

<i><b><small>Giai đoạn phá hủy </small></b></i>

<small>Xuất hiện loét, chÁy máu, phá hủy x°¡ng </small>

<b><small>Giai đo¿n IV: </small></b>

<i><b><small>Giai đoạn m¿t bù </small></b></i>

<small>Biểu hiện nh° á giai đo¿n III và có kèm theo các biểu hiện mất bù của tim </small>

<i><b>1.3.5.3. Chẩn đoán phân biệt </b></i>

DDĐTM vùng đầu mặt cá đ°ÿc chẩn đốn phân biệt với các bất th°ßng m¿ch máu khác bằng các đặc điểm LS và CLS điển hình. <small>21-24 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Bảng 1.3. Chẩn đốn phân biệt DDĐTM với u mạch máu </b></i>

<small>trong thßi kỳ có thai, dậy thì hay sau chấn th°¡ng </small>

<small>triển </small>

<small>sinh, án định và thoái triển </small>

<small>rung miu, đau, loét, chÁy máu. </small>

<small>thái và rung miu. Siêu âm </small>

<small>Chāp m¿ch - ĐM nuôi giãn, TM dẫn l°u giãn, khơng có m¿ch l°ới MM </small>

<small>- Tăng sinh tÁ bào nái mơ </small>

<small>nhanh trong thßi kỳ có thai, dậy thì hay sau chấn th°¡ng </small>

<small>- Th°ßng xuất hiện từ khi mới sinh </small>

<small>- Phát triển chậm theo thßi gian </small>

<small>- Phát triển chậm theo thßi gian - Có đÿt s°ng đau - Kh i đập, thái, </small>

<small>nóng, đỏ, rung miu, đau, loét, chÁy máu </small>

<small>- MÁng da phẳng, hßng hay đỏ tím - Giãn mao m¿ch </small>

<small>- Kh i mềm, khơng đập, ấn xẹp dễ và đầy nhanh, thay đái kích th°ớc theo t° thÁ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Doppler chÁy </small>

<small>x°¡ng </small>

<small>- Khơng xâm lấn x°¡ng </small>

<small>- Có thể xâm lấn x°¡ng </small>

<small>Chāp m¿ch máu </small>

<small>- ĐM ni giãn, TM dẫn l°u giãn, khơng có m¿ch l°ới MM </small>

<small>- Hình Ánh á dị d¿ng </small>

<small>- Máu trá về TM rất sớm </small>

<small>- Hầu nh° không ngấm thu c </small>

<small>- Khơng có hình Ánh á dị d¿ng </small>

<small>- Ngấm thu c thì TM </small>

<small>- Khơng có hình Ánh á dị d¿ng </small>

- Phân biệt với các bệnh lý m¿ch máu khác hoặc các tán th°¡ng tăng sinh m¿ch khác bằng hình Ánh á dị d¿ng trên phim CMM hoc CLVT.

<b>1.4. Cỏc phÔÂng phỏp iu trá dá d¿ng đéng t*nh m¿ch vùng đÅu m¿t cå </b>

KÁ ho¿ch điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cá dựa trên hình thái của DDĐTM, các đặc điểm LS và đặc điểm GP vùng tán th°¡ng. Māc đích chính của điều trị DDĐTM là kiểm sốt t i đa các lng thơng và giÁm nhẹ các triệu chứng LS. Trong khi các DDĐTM nhỏ, khu trú có thể đ°ÿc điều trị triệt để, māc tiêu của điều trị các DDĐTM lan tỏa là phòng ngừa làm nặng thêm bệnh, tránh phá hủy tá chức và tránh tái phát sớm. <small>1,11 </small>Trong y văn đã đề cập đÁn nhiều PP điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cá nh° PT, nút m¿ch, gây x¡, dùng thu c hay laser& Tuy nhiên, sự ph i hÿp 2 PP nút tắc m¿ch và PT cắt bỏ ráng rãi DDĐTM đ°ÿc nhiều các tác giÁ lựa chọn và nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của ph i hÿp đa chuyên ngành để đ¿t māc tiêu điều trị hiệu quÁ. <small>37,41,49,51 </small>

<i><b>1.4.1. Nút mạch </b></i>

<b>Lách sÿ </b>

Ng°ßi đầu tiên sử dāng kỹ thuật nút m¿ch cho DDĐTM là Barney Brook, giáo s° phẫu thuật á tr°ßng Đ¿i học y Vanderbilt vào năm 1930. Cùng năm đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Noland và Taylor đã thành công trong việc nút ĐM cÁnh trong bằng mát dÁi c¡ mỏng. Sau đó, René Djindjang <small>56 </small>đã giới thiệu kỹ thật chāp m¿ch siêu chọn lọc năm 1965 và mơ tÁ tr°ßng hÿp nút m¿ch bằng mÁnh c¡ qua đ°ßng vào ĐM đùi để điều trị DDĐTM của dây s ng và não lần đầu tiên vào năm 1971.

Cùng thßi gian đó, Rosch và cáng sự đã sử dāng ph°¡ng pháp nút m¿ch qua catheter bằng cāc máu đơng tự thân để kiểm sốt chÁy máu của á loét tá tràng. Sau đó, Stanley và Cubillo đã sử dāng Gelfoam (g¿c gelatin) để điều trị DDĐTM vùng thân mình và chi. Polyvinyl Alcohol (PVA) đã đ°ÿc giới thiệu năm 1975 và nhanh chóng trá thành lo¿i chất liệu nút m¿ch thơng dāng nhất trong thßi kỳ đó.<small>25,57 </small>

Nút m¿ch qua da có thể đ°ÿc coi là b°ớc đầu tiên trong việc điều trị các DDĐTM. Kỹ thuật ít xâm lấn này có thể là b°ớc can thiệp đầu tiên hoặc là b°ớc điều trị hß trÿ cho PT. Đ i với DDĐTM lớn, kỹ thuật có thể đ°ÿc tiÁn hành nhiều giai đo¿n. Việc nút m¿ch qua đ°ßng nái m¿ch thành cơng khi á dị d¿ng và các TM dẫn l°u sớm của á dị d¿ng đ°ÿc nút tắc nh°ng các nhánh m¿ch bình th°ßng vẫn còn nguyên vẹn. Chất liệu nút m¿ch lý t°áng là lo¿i chất liệu an tồn, cho phép kiểm sốt xâm nhập vào á dị d¿ng và các TM dẫn l°u và duy trì tác dāng bít tắc lâu dài. Tuy nhiên lo¿i chất liệu lý t°áng nh° vậy khơng tßn t¿i. <small>1</small><b> </b>

<b>Chß dánh </b>

Theo nhiều nghiên cứu tr°ớc đây<small>56-58</small>, nút m¿ch th°ßng đ°ÿc chỉ định trong các tr°ßng hÿp:

- Nút m¿ch cấp cứu để cầm máu.

- Nút m¿ch tiền phẫu để làm giÁm chÁy máu trong PT.

- Nút m¿ch điều trị đ i với các DDĐTM kích th°ớc lớn, lan tỏa, khơng có chỉ định PT hoặc khơng thể lấy bỏ triệt để.

Khơng có ch ng chỉ định tuyệt đ i của nút m¿ch, ch ng chỉ định t°¡ng đ i bao gßm các tr°ßng hÿp mắc bệnh suy gan, suy thận, dị ứng với chất liệu nút m¿ch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Các s liệu theo dõi lâu dài của can thiệp nút m¿ch th°ßng rất giới h¿n. Thßi gian lý t°áng cho can thiệp m¿ch, đ°ßng vào hoặc thßi điểm cu i cùng của điều trị vẫn ch°a đ°ÿc th ng nhất và là vấn đề tranh cãi của các bác sĩ can thiệp m¿ch. Các nhà can thiệp m¿ch th°ßng đề nghị thßi điểm bắt đầu của điều trị vào lúc tán th°¡ng có thể điều trị đ°ÿc và việc nút tắc các đ°ßng thơng trá nên an tồn và có thể thực hiện đ°ÿc, h¡n là chß đÿi đÁn khi xuất hiện các triệu chứng. Các DDĐTM á giai đo¿n III nói chung cần đ°ÿc điều trị, tuy nhiên việc làm tắc thêm các TM dẫn l°u vẫn ch°a đ°ÿc công nhận rõ ràng là có cần thiÁt hay khơng, thêm nữa vẫn ch°a có sự nhất trí về lo¿i vật liệu nút mch lý tỏng. <small>58-60 </small>

<b>Cỏc vật liòu thÔỏng dựng nút m¿ch </b>

Tùy vào bÁn chất mà các vật liệu đ°ÿc dùng có thể gây tắc c¡ học lịng m¿ch, kích thích hình thành hut kh i bằng phÁn ứng viêm hoặc phá hủy nái m¿c gây huyÁt kh i.

Theo Muliken <sup>25</sup>, có hai kỹ thuật can thiệp nái m¿ch c¡ bÁn để điều trị DDĐTM: Nút m¿ch (embolization) là ph°¡ng pháp đ°a vật liệu nút m¿ch vào trong lòng m¿ch bằng cách sử dāng catheter và gây x¡ (schlerotherapy) tức là sử dāng tác nhân d¿ng lỏng tiêm trực tiÁp qua da vào trong lòng m¿ch hoặc á dị d¿ng.

Ông phân lo¿i các chất liệu nút m¿ch nh° sau:

<i>Lo¿i tiêu: Gelfoam ( bọt gelatin); h¿t Avitene (collagen vi fibrin). Lo¿i không tiêu: PVA, vi cầu gelatin – acrylic, cầu SAP. </i>

<i>Tác nhân d¿ng lỏng: NBCA (n-butyl-2-cyanoacrylate), IBCA </i>

(isobutyl-cyanoacrylate), Onyx (ethylene vinyl alcohol copolymer), Ethibloc (prolamine, ethanol, corn amino acids), ethanol 95- 98%.

<i>Chấ y x : ethanol 95 – 98%, sodium tetradecyl sulphate, sodium </i>

morrhuate, doxycycline, polidocanol.

<i>Tác nhân gây tắc c ọc lòng m¿ch: bóng, vịng xoắn, dù& </i>

Mát s tác giÁ khác l¿i phân chia các vật liệu nút m¿ch làm 3 d¿ng chính: D¿ng h¿t, d¿ng lỏng và d¿ng rắn.<small>61-63 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Các vật liệu d¿ng h¿t th°ßng đ°ÿc sử dāng để gây tắc m¿ch của các kh i u và làm giÁm nhẹ các triệu chứng liên quan đÁn kh i u. Có 2 lo¿i chính là tiêu và khơng tiêu. Lo¿i vật liệu h¿t hay dùng nhất là dẫn chất của Polyvinyl Alcohol. Đây là lo¿i vật liệu nút m¿ch khơng tiêu, có đ°ßng kính từ 150 đÁn 2000 µm, th°ßng đ°ÿc sử dāng để nút tắc các ĐM phÁ quÁn, các DDĐTM, các kh i u chÁy máu vùng đầu mặt cá từ năm 1983, sau đó nó cũng d°ÿc áp dāng ráng rãi cho các bệnh lý á thận, tiểu khung hoặc cho các kh i u gan. ¯u điểm của lo¿i vật liệu này là có thể nút tắc ĐM á nhiều vị trí, phā thuác vào việc lựa chọn kích cỡ của h¿t.

Các vật liệu nút m¿ch d¿ng lỏng bao gßm các chất gây x¡, chất trùng hÿp (gây dính hoặc khơng). Các chất gây x¡ vĩnh viễn phá hủy thành m¿ch bằng các c¡ chÁ khác nhau tùy từng lo¿i tác nhân: Hóa học (cßn, iode), thẩm thấu (Salixylat, mu i °u tr°¡ng) hoặc chất tẩy rửa (Polidocanol). Khi đ°ÿc tiêm vào ĐM, nó đÁn gi°ßng ĐM và gây tắc xa, vì vậy đ°ÿc dùng chủ yÁu trong lo¿i bỏ tá chức u, DDTM hoặc DDĐTM .

<i>Chất trùng hợp gây dính mơ là mát trong các chất keo sinh học, các hÿp </i>

chất của cyanoacrylate, đ°ÿc đ°a vào sử dāng từ năm 1981. N-Butyl Cyanoacrylate (NBCA) - tên th°¡ng m¿i là Hystoacryl là mát d¿ng keo sinh học đ°ÿc sử dāng để làm liền vÁt th°¡ng. Keo NBCA có khÁ năng tự trùng hÿp và đông đặc khi tiÁp xúc với dịch chứa anion (nhóm hydroxyl trong máu). Keo s¿ đông cứng ngay khi tiÁp xúc với các chất ion hoá nh° máu, huyÁt thanh, chất cÁn quang và mô tá chức. Keo NBCA đã đ°ÿc sử dāng rất ráng rÁi và cho kÁt quÁ khÁ quan vì ít đác tính và an tồn. NBCA th°ßng đ°ÿc trán với ethiodol (hay dùng nhất là Lipiodol) theo các tỷ lệ khác nhau. Lo¿i chất liệu này ngày càng đ°ÿc sử dāng nhiều trong việc gây tắc các dị d¿ng m¿ch ngo¿i vi (DDĐTM, giãn TM, chÁy máu tiêu hóa&). <small>64-66</small>

Gần đây, chất trùng hợp khơng gây dính (Ethylene vinyl alcohol copolymer – Onyx) đang đ°ÿc phát triển và ngày càng đ°ÿc sử dāng ráng rãi, đặc biệt trong việc làm tắc các á DDĐTM não. Sau khi đ°ÿc tiÁp xúc với dung môi n°ớc hay máu, quá trình tự trùng hÿp bắt đầu và t¿o thành huyÁt

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

kh i mềm, khơng dính vào thành m¿ch và vi ng thông. Onyx đ°ÿc sử dāng rất hiệu quÁ trong việc nút tắc các phình m¿ch não, phình m¿ch á cá và các DDĐTM á phái. <small>67-69</small> Tuy nhiên h¿n chÁ của nó là giá thành cịn cao.

<i>Cồn tuyệ đối là lo¿i vật liệu d¿ng lỏng gây tắc m¿ch vĩnh viễn á ngay từ </i>

vị trí đầu ng thông nên khi sử dāng phÁi hÁt sức thận trọng. Nó gây phá hủy thành m¿ch và gây phÁn ứng viêm đau lan ráng quanh thành m¿ch và các tá chức lân cận, có thể gây loét và ho¿i tử da, niêm m¿c, phù nề, liệt thần kinh, trāy m¿ch& Tuy vậy, mát s tác giÁ cho rằng tác dāng của cßn tuyệt đ i với các tán th°¡ng dịng chÁy nhanh là h¿n chÁ và khơng cầm máu tức thßi đ°ÿc. Vì vậy khi tiÁn hành thủ thuật th°ßng cần phÁi gây mê tồn thân và việc nút m¿ch siêu chọn lọc s¿ làm giÁm tán th°¡ng các tá chức lành.<small>70-71 </small>

Các vật liệu d¿ng rắn: vòng xoắn (coils) và dù (amplatzer vascular plug) th°ßng đ°ÿc dùng để làm tắc ĐM nuôi, tuy nhiên trong bệnh lý DDĐTM, nÁu á dị d¿ng khơng bị nút tắc thì nó s¿ hút máu từ các nhánh ĐM khác. Lo¿i vật liệu này khơng lấp kín đ°ÿc á dị d¿ng, khơng làm tán th°¡ng lớp nái m¿c và gây khó khăn cho việc tiÁp cận đ°ßng ĐM á lần nút m¿ch sau. Do vậy nó hay đ°ÿc dùng để gây tắc chß n i thơng đáng tĩnh m¿ch hoặc lß rị. Ngồi ra việc kÁt hÿp vịng xoắn kim lo¿i và cßn tuyệt đ i làm giÁm dịng chÁy và l°ÿng cßn dùng trong mßi liệu trình điều trị.<small>72 </small>

<b>Bi¿n chćng </b>

Theo các nghiên cứu tr°ớc đây, <small>73-75 </small>biÁn chứng sau điều trị nút m¿ch DDĐTM vùng đầu mặt cá đ°ÿc phân chia thành biÁn chứng nhẹ và biÁn chứng nặng.

- BiÁn chứng nhẹ: là lo¿i biÁn chứng không để l¿i di chứng nh° dị ứng, phÁn ứng với các chất cÁn quang hoặc chất nút m¿ch, tā máu, chÁy máu do tán th°¡ng ĐM, đau mặt, s°ng nề, đau đầu, ho¿i tử da, niêm m¿c mức đá nhẹ, đái màu da, tán th°¡ng thần kinh có thể hßi phāc hồn tồn sau điều trị.

- BiÁn chứng nặng: bao gßm các biÁn chứng để l¿i di chứng vĩnh viễn, cần phÁi điều trị lâu dài nh°: ho¿i tử da hay tá chức tá chức lành thuác vùng cấp máu của ĐM bị tắc phÁi t¿o hình da che phủ, tăng áp lực á mắt phÁi PT

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

giÁi áp, nhßi máu não do tắc m¿ch nái sọ, tán th°¡ng thần kinh khơng hßi phāc, nhßi máu phái do vật liệu nút m¿ch trôi về TM hoặc tử vong.

<i>(B) cho bệnh nhân có khối DD M vùng m t. Hình Ánh tắc gần hồn tồn dị d¿ng trên phim kiểm tra sau nút (C). Nguồn McMillan <b><small>76 </small></b></i>

<i><b>1.4.2. Phẫu thuật. </b></i>

<b>Lách sÿ </b>

Trong su t thÁ kỷ 19 và những năm đầu của thÁ kỷ 20, PT thắt m¿ch là kỹ thuật đầu tiên và cùng gần nh° là duy nhất để điều trị các phình m¿ch sau chấn th°¡ng, do giang mai hoặc x¡ vữa m¿ch.John Hunter là ng°ßi đầu tiên thực hiện kỹ thuật này, tiÁp theo là Cooper (1808), Travers (1909), Mott (1818), Mussey (1829) và Warren (1845). Đã có nhiều tr°ßng hÿp đ°ÿc ghi nhận trong thÁ kỷ 19 khi các phẫu thuật viên sử dāng kỹ thuật khâu các kh i <u c°¡ng= để c gắng kiểm soát sự phát triển ráng và biÁn chứng chÁy máu của nó (Brodie 1829, Scarpa 1930, Warren 1867). <small>25 </small>

Năm 1911, Halsted <small>77 </small>thực hiện kỹ thuật thắt m¿ch để điều trị sự thơng th°¡ng giữa ĐM cÁnh ngồi và đám r i tĩnh m¿ch cá cho 1 bệnh nhân. Bệnh nhân này sau đó đ°ÿc PT l¿i đ°ßng rị vào năm 1918. Ơng là mát trong những ng°ßi đầu tiên đề cập đÁn sự khó khăn của việc điều trị DDĐTM bẩm sinh và tỷ lệ tái phát cao của lo¿i bệnh lý này. TiÁp theo, Reinhoff (1924) điều trị thông đáng tĩnh m¿ch bằng cách thắt 8 kênh thông th°¡ng giữa ĐM và TM cÁnh ngoài. Gerdobe và Holman (1947) sử dāng mát mÁnh c¡ ức địn chũm để làm tắc đ°ßng rị bẩm sinh giữa ĐM hàm trong và đám r i TM b°ớm á

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

mát bé gái 6 tuái. Sau đó là Clay và Blalock đã thắt nhánh m¿ch nuôi của kh i DDĐTM trong x°¡ng hàm d°ới.

Tuy nhiên, các tác giÁ nhận thấy rằng việc thắt m¿ch này chỉ kiểm sốt đ°ÿc thơng đáng tĩnh m¿ch mắc phÁi hoặc phình m¿ch trong mát thßi gian ngắn. NÁu dùng PP này cho các bất th°ßng m¿ch máu có dịng chÁy nhanh, tán th°¡ng khơng đ°ÿc kiểm sốt t t thậm chí cịn trá nên nặng thêm. Việc thắt ĐM cÁnh ngoài s¿ gây ra sự giÁm áp lực máu trong các nhánh tận, do dó s¿ t¿o ra các tuần hồn bàng hệ và h°ớng các lng máu ng°ÿc dòng từ ĐM cÁnh trong tới qua các vòng n i giữa ĐM cÁnh trong và ĐM cÁnh ngồi. Nó cũng có thể gây ra hiện t°ÿng ăn cắp máu từ các vòng n i khác, đặc biệt là từ ĐM màng não. Coleman <small>10 </small>và Hoopes (1971), Habal và Murray (1972) đã ghi nhận trong y văn các tr°ßng hÿp DDĐTM phát triển m¿nh và phá hủy tá chức sau PT thắt m¿ch.

Năm 1993, Tanner và Pickford <small>78 </small>đã mô tÁ kỹ thuật sử dāng các mũi khâu lớn kiểu thịng lọng để kiểm sốt việc chÁy máu đe dọa tính m¿ng cho 3 BN có kh i DDĐTM lớn vùng cá mặt. Họ gọi đó là <kỹ thuật Popescu thắt m¿ch bên trong kh i u=, kỹ thuật đ°ÿc mô tÁ để điều trị u máu trẻ em hoặc DDTM. Năm 2005, Jackson <small>79</small>đã sử dāng kỹ thuật này để chia kh i DDĐTM lớn vùng mặt thành nhiều phần nhỏ, sau đó tiÁn hành gây x¡. Ông cho rằng kỹ thuật này có thể đ°ÿc sử dāng trong 3 tr°ßng hÿp: Phịng ngừa chÁy máu đ i với các kh i DDĐTM lớn không đáp ứng với PP nút m¿ch và khơng thích hÿp cho PT cắt bỏ; Để kiểm sốt chÁy máu trong q trình PT; Để cầm máu trong tình hu ng cấp cứu. Năm 2009, Chen <small>14 </small>dã mô tÁ PP điều trị cho các DDĐTM trong x°¡ng hàm bằng kỹ thuật nhßi sáp x°¡ng tẩm iodoform vào khoang tủy x°¡ng, sau đó sáp x°¡ng và g¿c đ°ÿc lấy bỏ sau 4 tuần và đ°ÿc thay thÁ bới x°¡ng nhân t¿o. Đây đ°ÿc cho là PP điều trị hữu ích cho các DDĐTM trong x°¡ng hàm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Gần đây, nhiều tác giÁ đã th ng nhất rằng PT sớm là cần thiÁt để phịng ngừa q trình phát triển và phá hủy tá chức của kh i dị d¿ng.<small>80-84 </small>

Việc PT cắt bỏ DDĐTM đòi hỏi phẫu thuật viên có nhiều kinh nghiệm với các kỹ thuật cầm máu và tái t¿o tá chức.<small>1 </small>Đôi khi việc chÁy máu trong má trá nên rất khó kiểm sốt. Sự phát triển của kh i dị d¿ng vào tá chức lành làm cho việc đánh giá rìa PT khó khăn h¡n và cần phÁi lấy bỏ ráng rãi tán th°¡ng. Năm 1930, Brooks là ng°ßi đầu tiên sử dāng kỹ thuật nút m¿ch để điều trị dị d¿ng m¿ch máu. Sau đó vào năm 1965, Djindjian <small>56</small> và cáng sự đã giới thiệu kỹ thuật chāp m¿ch siêu chọn lọc. Từ đó, sự phát triển của chuyên ngành can thiệp m¿ch máu và việc sử dāng các v¿t tự do đã t¿o ra giÁi pháp mới cho việc điều trị DDĐTM.

<b>Chß đánh </b>

Trong các nghiên cứu tr°ớc đây, nhiều tác giÁ cho rằng PT cắt bỏ triệt để DDĐTM đ°ÿc coi là PP lý t°áng để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên nhiều DDĐTM lớn, lan toÁ, ranh giới không rõ, đặc biệt là DDĐTM vùng đầu mặt cá không thể cắt bỏ toàn bá đ°ÿc mà chỉ đ°ÿc cắt bỏ mát phần và cần ph i hÿp nhiều PP điều trị khác. <small>11, 25, 32,60, 75,84. </small>

PT đ°ÿc chỉ định trong các tr°ßng hÿp:

- PT cắt bỏ triệt để các DDĐTM nhỏ, khu trú.

- PT cắt mát phần các tán th°¡ng lớn, lan tỏa, có biÁn chứng, Ánh h°áng thẩm mỹ, suy giÁm chức năng, tái phát sau điều trị; sau đó ph i hÿp với PT t¿o hình, tái t¿o.

PT có thể tiÁn hành đ¡n thuần nÁu tán th°¡ng nhỏ, khu trú, ch°a điều trị hoặc ph i hÿp với nút m¿ch tiền phẫu để giÁm chÁy máu trong má và giúp bác lá rìa tán th°¡ng để việc PT đ°ÿc triệt để h¡n.

Các DDĐTM không rõ ranh giới không phÁi là lựa chọn t t cho PT. Trong các tr°ßng hÿp này, diện bệnh lý cũng nh° rìa PT rất khó cho kÁt quÁ phẫu thuật t t. KÁ ho¿ch theo dõi sát sao cùng với chāp m¿ch định kỳ và nút

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

m¿ch có thể là sự lựa chọn t t nhất cho các BN này. Các điều trị hß trÿ đang đ°ÿc nghiên cứu để kiểm soát các tán th°¡ng này.

<b>K¿ ho¿ch phÉu thuËt </b>

Māc tiêu của PT là cắt bỏ hoàn toàn DDĐTM, nh° là điều trị các kh i u ác tính vùng đầu mặt cá. <small>1,11,46,60 </small>

PT cắt bỏ DDĐTM trong vòng 24 - 48 giß sau nút m¿ch là t t nhất cho việc đánh giá tá chức lành và phòng ngừa các biÁn chứng cấp có thể xÁy ra với các chất liệu nút m¿ch. <small>1,13,25,32 </small>

Việc chuẩn bị các v¿t t¿i chß hoặc các v¿t tự do là t t nhất sau khi cắt bỏ ráng rãi tán th°¡ng với rìa phẫu thuật ráng. Đ i với các kh i dị d¿ng lan tỏa, nút m¿ch tr°ớc má là lý t°áng cho việc kiểm sốt thßi gian PT, chÁy máu, các biÁn chứng cũng nh° tái phát. <small>1,11,12,32,39 </small>

PT cắt bỏ DDĐTM tr°ớc đây th°ßng địi hỏi thßi gian PT kéo dài vì cần phÁi cầm máu tỉ mỉ và cẩn thận. Vùng đầu mặt cá là vùng có tỷ lệ DDĐTM cao nhất, tuy nhiên việc điều trị l¿i gặp nhiều khó khăn nhất vì vùng này chứa nhiều c¡ quan tá chức quan trọng. Việc cắt bỏ triệt để DDĐTM s¿ làm giÁm nguy c¡ tái phát, tuy nhiên l¿i là PT tàn phá lớn. Do vậy PT t¿o hình trá thành mát chuyên khoa không thể thiÁu trong đái ngũ đa chuyên ngành điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cá.

<i><b>PL Schobinger: trước, trong và sau mổ. Nguồn: Wu <small>60 </small></b></i>

</div>

×