Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

[ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP ] KẾ HOẠCH KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.34 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>© 2012 Pearson Education</small>

<b>TÀI CHÍNH </b>

<b>KHỞI NGHIỆP</b>

<b>CHƯƠNG 4</b>

<b>KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small></small> Có khả năng để quyết định những nội dung nên đưa vào kế hoạch

<small></small> Nhận thức được tiềm năng sử dụng thơng tin tài chính để tạo thuận lợi cho sự thương lượng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư bên ngoài.

<small></small> Hiểu cách lập kế hoạch kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG</b>

<small></small> <b>Kế hoạch kinh doanh là gì?</b>

<small></small> <b>Sự khác nhau giữa kế hoạch kinh doanh dự án khởi nghiệp với doanh nghiệp đang hoạt động</b>

<small></small> <b>Mục tiêu Kế hoạch kinh doanh</b>

<small></small> <b>Nơi dung chính kế hoạch kinh doanh cần tập trung</b>

<small></small> <b>Lời khuyên khi làm kế hoạch kinh doanh?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>4.1 Kế hoạch kinh doanh là gì?</b>

Tinh thần khởi nghiệp bao gồm 4 bước: Nhận biết cơ hội

Phát triển chiến lược để theo đuổi cơ hộiThực thi chiến lược

Gặt hái sự đầu tư

<small></small> Kế hoạch kinh doanh là một cầu nối giữa chiến lược và thực hiện

<small></small> Thường giải quyết chiến lược trước khi chuẩn bị kế hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4.2 Sự khác nhau giữa kế hoạch kinh doanh dự án khởi nghiệp với doanh nghiệp đang hoạt động</b>

<b><small>Nội dungDoanh nghiệp đang hoạt động</small></b>

<b><small>Dự án khởi nghiệp</small></b>

<b><small>Ghi chú</small></b>

<small>Chính xác của dự báo</small>

<small>Các cơ sở cho các giả định sẽ đáng tin cậy hơn</small>

<small>Chưa có cơ sở đáng tin cậy cho các giả định</small>

<small>Ví dụ dự báo doanh thu</small>

<small>Dữ liệu dự báo</small>

<small>Dựa vào dữ liệu quá khứ</small>

<small>Chưa có số liệu quá khứ</small>

<small>Cần bao lâu để phát triển thị trường sản phẩm? Giá thành của sản phẩm là bao nhiêu? Giá bán? Độ lớn của thị trường như thế nào và kỳ vọng mang lại dự án là gì?</small>

<small>Mục tiêu của kế hoạch</small>

<small>Làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động và chất lượng quản lý</small>

<small>Chưa hợp lý nếu dựa vào để làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động và chất lượng quản lý</small>

<small>Doanh thu thực tế có thể thấp hơn dự kiến vì nhiều lý do</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.2 Sự khác nhau giữa kế hoạch kinh doanh dự án khởi nghiệp với doanh nghiệp đang hoạt động</b>

<b><small>Nội dungDoanh nghiệp đang hoạt động</small></b>

<b><small>Dự án khởi nghiệp</small></b>

<b><small>Ghi chú</small></b>

<small>Mức độ phụ thuộc bên ngoài vào kế hoạch</small>

<small>Những người bên ngồi hầu như khơng liên quan đến kế </small>

<small>hoạch kinh doanh (tài liệu nội bộ)</small>

<small>Được xem xét thật kỹ lưỡng bởi những người bên ngoài </small>

<small>Khác nhau giữa các kế hoạch kinh doanh được thiết lập phục vụ cho nội bộ và các kế hoạch được thiết lập để thu hút đầu tư.Mức độ </small>

<small>bao phủ</small>

<small>Chú trọng tiếp thị, dự báo doanh thu, giới thiệu sản phẩm mới, và chi phí sản phẩm và giá cả (hẹp hơn)</small>

<small>Chú trọng đến các khía cạnh tổ chức và tài chính của dự án (rộng hơn)</small>

<small>Khởi nghiệp: tài chính, cơ cấu tổ chức và chiến lược thị trường sản phẩm đều căn nhắc đồng thời</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>4.3 Mục tiêu Kế hoạch kinh doanh</b>

<small></small> Có nhiều mục tiêu:

<small>-</small> Thu hút nguồn vốn bên ngoài

<small>-</small> Thu hút nhân sự chủ chốt

<small>-</small> Đo lường sự tiến bộ của dự án

=> cân nhắc việc chuẩn bị các kế hoạch riêng biệt cho các mục đích sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.4 Nơi dung chính kế hoạch kinh doanh cần tập trung</b>

<small></small> Thông tin về đội ngũ quản lý, sản phẩm, kế hoạch tiếp thị

<small></small> Viết kế hoạch chuyên nghiệp: người đọc không quá tải với thông tin không cần thiết; khơng suy đốn hoặc phải tìm kiếm thêm thơng tin để trả lời cho những câu hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đối với kế hoạch nhằm thu hút nhà đầu tư cần làm rõ</b>

<small></small> Bằng chứng rằng nhà khởi nghiệp hiểu về kỹ thuật, thị trường, rủi ro, sự hoàn hảo của ý tưởng.

<small></small> Bằng chứng về chất lượng của những người có liên quan đến dự án

<small></small> Bằng chứng về nhân sự chủ chốt được trao quyền thực hiện dự án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nhà đầu tư cần tìm kiếm những thơng tin gì?</b>

<small></small> Bằng chứng người khởi nghiệp cam kết thực hiện dự án. Thuyết phục nhất đó là: số vốn mà người khởi nghiệp đã bỏ vào dự án và không thể thu hồi được ngoại trừ khi dự án phát triển và thành cơng (ví dụ chị phí “chìm”)

<small></small> Chi phí chìm là bằng chứng cam kết, nhưng nó khơng phải là bằng chứng về niềm tin hiện tại của nhà khởi nghiệp

<small></small> Mức độ tín nhiệm của nhà khởi nghiệp đối với dự án: Khả năng rút tiền khỏi dự án.

<small></small> Uy tín người khởi nghiệp: Sự thành công, danh tiếng trong quá khứ của người khởi nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4.5. Lời khuyên khi làm kế hoạch kinh doanh?</b>

<small></small> tiết lộ ý tưởng tốt của bạn đầy đủ trong kế hoạch -> chấp nhận nguy cơ bị những người khác chiếm đoạt ý tưởng

<small></small> Giữ lại thông tin quan trọng -> nguy cơ bị phớt lờ kế hoạch

<small></small> Kế hoạch kinh doanh được sử dụng để huy động vốn phải đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư. Tùy thuộc vào loại nhà đầu tư và hình thức tài trợ -> cân nhắc lập nhiều bản kế hoạch

<small></small> Ví dụ: nguồn vốn chủ sở hữu hay vay nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved.8–12</small>

</div>

×