Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.69 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA</b>

<b><small>1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂNHĨA</small></b>

<b>1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa và vị trí, vai trị của vănhóa </b>

<i><b>a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa</b></i>

<i>Trong mục Đọc sách ở phần cuối tập “Nhật ký trong tù” (1942 - 1943), Hồ</i>

Chí Minh nêu quan niệm về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộcsống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, phápluật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằngngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phátminh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạtcùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”<small>1</small>.

Xuất phát từ cách tiếp cận mácxít, quan niệm về văn hóa của Hồ Chí Minhrất gần gũi với nhận thức hiện đại, khi coi văn hóa khơng chỉ đơn thuần là đời sốngtinh thần của con người - xã hội, mà bản chất của văn hóa là linh hồn, là sức mạnhtrường tồn của cả dân tộc, là sức sống vươn lên của thời đại. Văn hóa khơng phảilà tồn bộ đời sống con người xã hội, mà là phần cốt tử, kết tụ nên cái bản chất,bản sắc, cốt cách của dân tộc, của thời đại. Nó được thăng hoa từ hơi thở cuộcsống, từ năng lực, trình độ và phương thức sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng.Nó hiện diện trong mọi hoạt động, từ tư duy đến hành động, từ hoạt động cá nhânđến những vận động xã hội, từ hoạt động vật chất đến những sáng tạo tinh thần,những phát minh, sáng chế tạo ra những giá trị mới của sản xuất vật chất, khoa học- kỹ thuật - công nghệ, văn học - nghệ thuật…

<small>1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 458.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa khơng chỉ là cái tạo nên tính đặc thù của dântộc, mà cịn là những giá trị nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏicủa sự sinh tồn. “Nhu cầu đời sống” của con người ln phát triển cũng như “địihỏi của sự sinh tồn” của xã hội lồi người ln ln nâng cao, hồn thiện. Cũng cónghĩa, nói đến văn hóa là nói đến giá trị trong lao động sáng tạo của con người trêncác bình diện hoạt động nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người,hướng tới chân, thiện, mỹ. Nói đến văn hóa khơng chỉ là nói đến những giá trị tĩnh,mà cịn là sự vận động, phát triển và hoàn thiện những giá trị ấy trong những điềukiện về thời gian và không gian nhất định.

Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn hóa được Hồ Chí Minh xác

<i>định là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng. Văn hóa có</i>

mối quan hệ mật thiết với kinh tế, chính trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếucủa đời sống xã hội.

<i><b>b) Vị trí, vai trị của văn hóa</b></i>

<i>Vị trí của văn hóa.</i>

Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội, tạothành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và có mối quan hệ mật thiết vớinhau. Sự phát triển xã hội là sự phát triển tổng thể với những quan hệ tương tácgiữa bốn mặt ấy. Vì thế, khơng thể xem nhẹ một mặt nào và cũng không được phéptách rời một trong bốn mặt đó.

Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triểnkinh tế. Hồ Chí Minh cho rằng, tuy “kinh tế có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiếnthiết được”, nhưng điều đó khơng có nghĩa là văn hóa “thụ động” chờ cho kinh tếvà chính trị phát triển xong rồi mới đến lượt mình phát triển, đó là tư duy siêu hình,tách rời, biệt lập. Văn hóa có tính tích cực chủ động, đóng vai trò to lớn như mộtđộng lực thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển. Người khẳng định rõ: “Trình độvăn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

kinh tế, phát triển dân chủ… cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hịabình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”<small>2</small>.

Văn hóa ở trong chính trị nghĩa là văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ chínhtrị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Văn hóa ởtrong kinh tế nghĩa là văn hóa phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng và phát triểnkinh tế. Văn hóa ở trong kinh tế và chính trị cịn có nghĩa là chính trị và kinh tếphải có tính văn hóa. Trong chiến tranh, Hồ Chí Minh nêu ra khẩu hiệu: “Văn hóahóa kháng chiến”, tức là làm cuộc kháng chiến mang tính văn hóa sâu sắc, cuộckháng chiến mang tính nhân văn, tiến bộ và được tiến hành bởi những con ngườicó văn hóa, có lý tưởng cao cả, có lịng thương u con người và có trí tuệ để tiếnhành cuộc kháng chiến một cách sáng tạo, hợp lý trong điều kiện của mình. Vănhóa sẽ làm nền cho chính trị trở nên nhân văn, dân chủ, tránh được sự tha hóa, biếnchất. Cịn kinh tế có tính văn hóa bởi văn hóa tác động vào kinh tế, tạo nên văn hóasản xuất đúng đắn, tơn trọng con người, bảo vệ mơi trường sinh thái; tạo nên vănhóa doanh nghiệp với mối quan hệ tốt đẹp, chăm lo đời sống con người, làm tốtcông tác an sinh xã hội; tạo nên văn hóa doanh nhân với sự ý thức cao về tráchnhiệm cơng dân, tích cực đóng góp cho xã hội chứ không chỉ là sự hưởng thụ cánhân.

<i>Vai trị của văn hóa.</i>

<i>Văn hóa là mục tiêu, là động lực của sự phát triển xã hội. Mục tiêu là cái đích</i>

đặt ra cần phải đạt tới đối với một cơng tác, nhiệm vụ nào đó. Văn hóa là mục tiêucủa sự phát triển xã hội nghĩa là hướng tới xây dựng một xã hội, ở đó con người cótrình độ văn hóa cao, xã hội dân chủ, có điều kiện phát triển toàn diện, được thoảmãn những nhu cầu tinh thần lành mạnh. Ngay sau khi giành được chính quyền, HồChí Minh đã quan tâm đến văn hóa, thực hiện “diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại

<small>2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 458 - 459.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xâm”. Trong đó, Người coi “diệt giặc dốt” là công việc quan trọng để tạo cơ sở xâydựng chính quyền cách mạng và phát triển kinh tế.

Mục tiêu của sự nghiệp văn hóa cũng là mục tiêu phấn đấu suốt đời của HồChí Minh, đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu này thểhiện tính chất văn hóa rõ nét. Trả lời phỏng vấn báo nước ngoài, Người nói: “Tơichỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toànđộc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũngđược học hành”<small>3</small>. Như vậy, lý tưởng sống cho con người và vì con người là một lýtưởng sống có văn hóa. Phát triển văn hóa là nhằm hình thành các giá trị nền tảnggắn với các mục tiêu phát triển con người: Đức - Trí -Thể - Mỹ. Xây dựng hìnhmẫu con người có đạo đức, trí tuệ, văn hóa, sức khỏe vừa là động lực của chủnghĩa xã hội, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hồ ChíMinh cho rằng: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ

<i>nghĩa. Và trước lúc đi xa, Người vẫn không quên căn dặn: “ĐỒN VIÊN VÀ</i>

THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi việc đề hăng hái xung phong, khơng ngạikhó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng chohọ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”vừa “chuyên”<small>2</small>.

Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội. Động lực là cái thúc đẩy sự vậnđộng và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng. Động lực lớn nhất là động lực conngười với tư cách là sản phẩm của văn hóa. Trình độ văn hóa của con người trêntừng lĩnh vực tạo nên động lực phát triển ở lĩnh vực ấy. Theo Hồ Chí Minh, văn hóacó vai trị soi đường cho quốc dân đi. Người nói: Phải đem văn hóa lãnh đạo quốcdân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ, phải xúc tiến cơng tác văn hóa để đàotạo con người mới và cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc. Conngười là sản phẩm của văn hóa mà chính xã hội ấy tạo ra. Con người là nhân tố

<small>3, 2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 187, 622.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất, trong đời sống xã hội. Bởi vậy Hồ ChíMinh ln quan tâm xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, xây dựng con ngườimới để thúc đẩy sự phát triển của sự nghiệp cách mạng. Người cho rằng: “Vì lợiích mười năm thì phải trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”<small>4</small>. Văn

<i>hóa thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng về kinh tế - xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng,</i>

trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộckhôi phục kinh tế, phát triển dân chủ. Khi trình độ hiểu biết của người dân vềkinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, lịch sử, xã hội… được nâng lên thì họ sẽcàng đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế đất nước cũng như văn hóa chungcủa tồn xã hội. Cho nên: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự phát triểnkhoa học và kỹ thuật, với sự phát triển văn hóa của nhân dân”<small>2</small>.

<i>Văn hóa là cầu nối giao tiếp, thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dân tộc, cáccộng đồng. Bằng sự nỗ lực hoạt động khơng mệt mỏi trên mặt trận văn hóa thơng</i>

qua sách, báo, tạp chí, văn, thơ,... Hồ Chí Minh đã làm cho các dân tộc hiểu rõ bảnchất của chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa và con đường cách mạng chânchính cần phải thực hiện, qua đó kêu gọi họ đồn kết với nhau đứng lên chống kẻthù chung. Đây là một thứ vũ khí tư tưởng vơ cùng đắc lực của Hồ Chí Minh trongq trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

<i>Văn hóa góp phần khắc phục, hạn chế những tiêu cực, thói hư, tật xấutrong xã hội. Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có tác dụng sửa đổi tham ơ, lười</i>

biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới. Kinh tế thì nâng cao đờisống vật chất, cịn văn hóa có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần của nhândân. Đời sống vật chất là cơ bản và rất cần thiết, bởi con người ta muốn tồn tạithì trước hết phải có những điều kiện thiết yếu về mặc, ăn, ở... Tuy nhiên, đờisống tinh thần cũng vô cùng quan trọng, giúp làm phong phú và nâng cao chấtlượng cuộc sống của con người. Được học hành, được thưởng thức những món

<small>4, 2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 528, 371.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ăn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu về dân chủ, tự do, đấu tranh với thói hưtật xấu, xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp… chính là sản phẩm mànền văn hóa mới mang lại cho con người.

<b>1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hóa</b>

<i><b>a) Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người</b></i>

<i>Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn cho con người. Hồ Chí Minh thường xuyên</i>

quan tâm đến việc bồi dưỡng lý tưởng đúng đắn cho cán bộ, đảng viên và các tầnglớp nhân dân. Theo Người, hành động anh hùng, cũng như sự nghiệp lớn chỉ có thểbắt nguồn từ mục tiêu lớn, lý tưởng lớn. Khi đã phai nhạt lý tưởng độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội thì bất cứ người nào cũng sẽ trở nên nhỏ bé, tầm thường và sẽkhơng cịn ý nghĩa trong sự vận động của lịch sử, dù đó là người đã được coi là lỗilạc, đã từng được yêu mến quý trọng một thời.

Văn hóa phải góp phần xây đắp niềm tin tốt đẹp cho con người vào lýtưởng, vào nhân dân, vào tiền đồ của cách mạng và bản thân mình. Đây chínhlà sức mạnh tinh thần to lớn, giúp con người làm nên những điều kỳ diệu, màsức mạnh vật chất chưa chắc đã làm được. Niềm tin ấy được Hồ Chí Minhnhắc đến khi động viên toàn Đảng, toàn dân ta trong kháng chiến: “Cuộcchống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ hy sinh nhiềuhơn nữa, song nhất định thắng lợi hồn tồn”<small>5</small>. Từ đó, xây dựng cho dân tộc tacó một niềm tin vững chắc, lan truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, lớpngười này sang lớp người khác, trở thành một niềm tin sắt đá, vững bền. Niềmtin ấy giúp cả dân tộc Việt Nam chiến thắng trong cuộc kháng chiến trường kỳvới thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đồng thời, tiếp tục đồng hành cùng dân tộcViệt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hộichủ nghĩa.

<small>5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 618.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Bồi dưỡng tình cảm cao đẹp cho con người. </b></i>Trong tư tưởng Hồ ChíMinh, nội dung bao trùm, rộng lớn nhất là lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội và tình cảm lớn nhất của Người là tình cảm yêu nước, thương dân,thương nhân loại bị đau khổ, áp bức. Đây là điểm xuất phát của mọi sáng tạo,thể hiện quan điểm, triết lý sống của Người. Chính nhờ các hoạt động văn hóamà Hồ Chí Minh mới có được lý tưởng, tình cảm cách mạng đó. Theo Hồ ChíMinh, phải làm thế nào cho văn hóa đi sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựngnhững tình cảm lớn như lịng u nước, tình u thương con người, yêu cáiChân - Thiện - Mỹ; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét nhữngthói hư tật xấu, những biểu hiện sa đọa, biến chất, căm thù mọi thứ giặc nộixâm....

<i><b>b) Nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết của con người</b></i>

V.I.Lênin từng khẳng định: Người mù chữ là người đứng ngồi chính trị. Hồ ChíMinh cho rằng: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”<small>6</small>; “Dốt thì dại, dại thì hèn”<small>7</small>. Chonên, văn hóa ln gắn với tri thức và trình độ dân trí, khơng có văn hóa thì khơng códân trí. Dân trí là trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức của người dân, của mỗi cơngdân. Những hiểu biết đó bao gồm nhiều lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, nghiệp vụchun mơn, khoa học kỹ thuật, lịch sử, thực tiễn Việt Nam và thế giới... Xét về mặt“lượng”, dân trí theo quan niệm truyền thống là trình độ văn hóa chung của tồn xã hội,hoặc đơn giản hơn là trình độ học vấn trung bình của người dân. Đó là bao nhiêu phầntrăm biết đọc, biết viết? Bao nhiêu phần trăm có trình độ học vấn cao?... Xét về mặt“chất”, dân trí là sự hiểu biết và ý thức về quyền và trách nhiệm của người dân và là lợiích có thể mong đợi được khi thực thi quyền và trách nhiệm đó. Giá trị của dân trí cịnnằm ở mức độ quan tâm của người dân trước các vấn đề xã hội, mức độ dấn thân

<small>6,4, 5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 7, 40</small>

<small>7 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 125.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

(muốn làm, dám làm) và khả năng hành xử trách nhiệm dân chủ của mình một cách cóhiệu quả.

Văn hóa ln gắn với tri thức và trình độ dân trí. Tuy nhiên, văn hóa phảinâng cao dân trí theo từng nấc thang. Lúc đầu, nâng cao dân trí bắt đầu từ việc làmcho người dân biết đọc, biết viết để xóa nạn mù chữ. Tiếp đến là từng bước nângcao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật,… Cuối cùng, làđể nhân dân có thể hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa, chứ khơng chỉ dừnglại ở mức tiếp nhận văn hóa. Tùy từng giai đoạn cách mạng mà mục đích của nângcao dân trí có điểm chung và điểm riêng, nhưng tất cả đều nhằm mục tiêu chung là:“Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đờisống tươi vui hạnh phúc”<small>8</small>. Khi đất nước giành được độc lập, Hồ Chí Minh nói: “Mộttrong những cơng việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”<small>4</small>; đồngthời kêu gọi: “Quốc dân Việt Nam! Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dânmạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phậncủa mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nướcnhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”<small>5</small>.

<i><b>c) Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, lành mạnh cho con người </b></i>

Phẩm chất thường được biểu hiện qua lối sinh hoạt, lối làm việc và cách ứngxử của con người. Phẩm chất có nhiều loại: Phẩm chất chính trị, phẩm chất đạođức, phẩm chất chun mơn, nghiệp vụ... trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấnmạnh phẩm chất đạo đức. Có phẩm chất đạo đức cách mạng nói chung và cónhững phẩm chất đạo đức dành cho các lĩnh vực hoạt động khác nhau của conngười như phẩm chất nhà giáo, phẩm chất thầy thuốc...

Về phong cách sống, văn hóa phải góp phần tạo nên phong cách giản dị, nóiđi đơi với làm, nghiêm khắc với mình và độ lượng với người. Với đặc trưng có tínhthẩm mỹ cao, văn hóa giúp cho con người phân biệt cái tốt đẹp, lành mạnh với cái

<small>8 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 92.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ thúc đẩy sự phát triển với cái lạc hậu cản trở con ngườivà xã hội tiến lên. Từ đó, phấn đấu để làm cho cái tốt đẹp, lành mạnh ngày càngtăng, cái tiến bộ ngày càng nhiều; đồng thời, làm cho cái lạc hậu, lỗi thời ngàycàng giảm bớt, cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại bỏ khỏi đời sống con ngườivà xã hội lồi người.

Tóm lại, sự nghiệp xây dựng văn hóa chính là sự nghiệp xây dựng con ngườivới những phẩm chất tốt đẹp. Phải làm thế nào để cho văn hóa thấm sâu vào tâm lýquốc dân, soi đường cho quốc dân đi. Nó phải là sự nghiệp của tồn dân, của mỗicon người nhưng lực lượng nịng cốt là những người làm cơng tác văn hóa - giáodục.

<b>1.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hóa mới</b>

<i><b>a) Tính dân tộc của nền văn hóa mới</b></i>

<i>Tính dân tộc là cái “cốt”, cái tinh túy, đặc trưng của nền văn hóa mới. Nó</i>

phân biệt và khơng nhầm lẫn với văn hóa của các dân tộc khác. Cốt cách dân tộc là“nhất thành bất biến”, đồng thời có sự phát triển, bổ sung những tinh hoa mới trêncơ sở của sự “gạn đục khơi trong”. Tính dân tộc của văn hóa được thể hiện trướchết ở tính cách, tâm hồn con người Việt Nam, được biểu hiện qua truyền thống vănhóa, hệ giá trị, cách tư duy và hành động mang bản sắc Việt Nam, đó là truyền thốngyêu nước, cần cù trong lao động, quật cường, dũng cảm trong đấu tranh, thươngngười, đoàn kết,… Hệ giá trị đó sẽ được chuyển thành các chuẩn mực xã hội để địnhhướng cho hành động của con người và đánh giá con người, giữ cho xã hội được ổnđịnh. Đó cịn là cách tư duy và ứng xử mang bản sắc Việt Nam, như cách đánh giặccủa dân tộc Việt Nam là đánh du kích, thiên la địa võng, mn hình vạn trạng; cáchbày tỏ tình u thì nhẹ nhàng, kín đáo, tế nhị nhưng vơ cùng sâu sắc. Hồ Chí Minhyêu cầu, muốn thể hiện được tính dân tộc của văn hóa, người làm văn hóa văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nghệ phải học lịch sử, học truyền thống dân tộc: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tườnggốc tích nước nhà Việt Nam”<small>9</small>.

<i>Tính dân tộc cịn thể hiện ở hình thức và phương tiện diễn đạt. Dân tộc Việt</i>

Nam có nếp cảm, nếp nghĩ riêng, có hình thức diễn đạt đi thẳng vào lòng người,

<i>lay động sâu sắc tâm hồn người nghe. Hồ Chí Minh căn dặn: “Nhân dân ta có</i>

truyền thống kể chuyện ngắn gọn mà lại có duyên. Các chú phải học cách kểchuyện của nhân dân, nên kèm theo nhiều tranh vẽ dễ hiểu mà đẹp”<small>10</small>. Ngườicũng yêu cầu phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không được lạm dụng chữvà tiếng nước ngồi. “Tiếng nói là một thứ của rất quý báu của dân tộc, chúng taphải hết sức giữ gìn lấy nó, chớ để bệnh nói chữ lấn át nó đi”<small>11</small>.

Văn hóa là vốn quý của dân tộc nên Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nhiệmvụ trau dồi bản sắc riêng của văn hóa dân tộc. Người nhấn mạnh, phải trau dồi chovăn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam, phải lột tả cho hết tinh thầndân tộc. Nếu dân tộc hóa mà phát triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hóanó. Ngược lại, thế giới hóa văn hóa phải chú ý đến văn hóa của mình và văn hóa củamình sẽ chiếm được vị trí ngang với các nền văn hóa thế giới.

<i><b>b) Tính khoa học của nền văn hóa mới</b></i>

Tính khoa học của văn hóa là thuận chiều với các trào lưu tiến hoá của tưtưởng tiến bộ vì hồ bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; nó gắn vớithực tiễn và đời sống nhân dân. Hồ Chí Minh nhận xét: Tư duy nông nghiệp làmột loại tư duy kinh nghiệm, không mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển,nên tư duy lý luận, khái niệm khoa học, phương pháp khoa học chưa trở thànhmặt chủ đạo của ý thức toàn xã hội. Trong điều kiện đó, mê tín dị đoan có đất đểphát triển. Cho nên, nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần

<small>9 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 255.</small>

<small>10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 667.</small>

<small>11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 165.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhândân.

Tính khoa học của văn hóa địi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì trái vớikhoa học, phản tiến bộ, như chủ nghĩa duy tâm, thần bí, mê tín, dị đoan. Khi xâydựng nền văn hóa khoa học thì phải đối xử như thế nào với các tơn giáo, tín ngưỡng- một lĩnh vực vốn rất nhạy cảm và mang bản chất là thần bí, là duy tâm. Hồ ChíMinh đã thừa nhận tính tích cực của tôn giáo là đề cao điều thiện, đức hy sinh, từbi, bác ái; tôn trọng đức tin của nhân dân, khơng vì đức tin của mình mà hạ nhụcđức tin của người khác. Theo Người: Tín ngưỡng của từng vùng, miền có nhữngphong tục, tập quán khác nhau. Có cái cịn tốt đẹp, có ích dụng cho đạo đức nhângian thì chưa nên đụng chạm đến; nếu nó liên hệ đến giáo pháp thì phải linh động,uyển chuyển khai triển ra, mở rộng thêm. Có cái quá tối tăm, ngu muội thì nênnhẫn nại, nhẫn nại nhiều ngày, nhiều tháng để giáo giới họ. Giá trị nào mà đã trởthành phổ thông, đã trở thành thước đo đạo đức xã hội - thì đệ tử của Như Lai phảibiết tơn trọng. Điều nào mà mọi người cười chê - thì đấy cũng được xem như cấmgiới, điều luật phải thọ trì lúc ứng xử, giao tiếp…

<i><b>c) Tính đại chúng của nền văn hóa mới</b></i>

<i>Văn hóa phải vì con người, vì nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng định, văn hố</i>

phải lấy hạnh phúc của dân tộc làm cơ sở, lấy lợi ích của nhân dân làm khuônphép. Đối tượng phản ánh của nền văn hóa mới là quần chúng nhân dân. Trước kiatrong xã hội cũ, văn hóa nghệ thuật được coi là món ăn tinh thần sang trọng, chỉdành riêng cho một số người “ăn trên ngồi chốc”. Đó là một trong những điều bấtcơng của xã hội cũ. Cịn trong thời kỳ cách mạng, văn hóa phải hướng tới đốitượng phản ánh và phục vụ là quảng đại quần chúng. Cách mạng là sự nghiệp củaquần chúng, trong đó có lĩnh vực văn hóa - cách mạng văn hóa. Trong lĩnh vực vănhóa, quần chúng nhân dân có vai trò hết sức quan trọng. Quần chúng nhân dân làngười sáng tác ra các sản phẩm văn hóa. Đó là kho tàng ca dao, tục ngữ, những câu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hò, vè, các truyền thuyết, thần thoại còn lưu truyền đến ngày nay và khẳng định giátrị bền vững của mình. Hồ Chí Minh gọi là “những hịn ngọc quý”, vừa rất hay, lạirất ngắn chứ không “trường thiên đại hải”, “dây cà ra dây muống”. Quần chúngnhân dân là người nuôi dưỡng sáng tác bằng những nguồn nhựa sống của thực tiễn.Thực tiễn đời sống nhân dân là những nguồn nhựa sống của văn hóa, văn nghệ. Đólà đời sống lao động, chiến đấu, sinh hoạt, xây dựng của nhân dân là nguồn chấtliệu không bao giờ cạn, là sinh khí vơ tận cho văn nghệ sáng tác. Hồ Chí Minh chỉrõ: Văn nghệ có quyền hư cấu, song phải xuất phát và trở về với cuộc sống thực tạicủa con người, cái chân thật của sinh hoạt. Thực chất, quần chúng là đối tượngphản ánh, nên khi muốn có tài liệu sáng tác phải nghe đồng bào, chiến sĩ, hỏi nhândân; phải thấy, phải xem và ghi chép đầy đủ…

<i>Quần chúng nhân dân đánh giá, kiểm nghiệm các tác phẩm văn hố. Vì vậy,</i>

cần phải: “Đọc đi đọc lại, sửa đi sửa lại. Mình đọc mấy lần rồi cũng chưa đủ. Phảinhờ một số đồng chí công, nông, binh, đọc lại. Chỗ nào ngúc ngắc, chữ nào khóhiểu, họ nói ra cho thì phải chữa lại”<small>12</small>. Khi viết một tác phẩm, một bài báo, haychuẩn bị một bài phát biểu, Hồ Chí Minh đều đọc đi đọc lại, nhờ người khác đọcvà đánh dấu vào những chỗ cần sửa. Người hiểu rằng, muốn kêu gọi nhân dân làmcách mạng thì phải giúp cho họ hiểu, mà muốn họ hiểu thì phải dùng cách nói củahọ, nếu nói mà họ khơng hiểu gì thì coi như là cách mạng thất bại. Cách làm nàythể hiện thái độ trân trọng đối với tri thức của nhân dân và là một bài học hữu íchcho cán bộ lãnh đạo các cấp.

<i>Quần chúng nhân dân được hưởng thụ các sản phẩm văn hóa. Quần chúng</i>

cần những tác phẩm hay, chân thật, hùng hồn, tạo cho họ sự đam mê, chuyển biếntrong tư tưởng, tình cảm, tâm hồn. Đó là những tác phẩm hay, diễn đạt vừa đủnhững điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu được; đồng thời, phản ánh được những giátrị truyền thống của dân tộc, mang được hơi thở của thời đại, vừa phải ca ngợi cái

<small>12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 208.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chân thật của người tốt, việc tốt, vừa phải phê phán cái giả, cái ác, cái sai. Văn hóaphải phục vụ nhân dân để nhân dân hưởng thụ các giá trị văn hóa. Quần chúngmong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú; hình thức phảitrong sáng, vui tươi, khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì thấy có ích. Các vănnghệ sỹ “cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, khơng nên bắt mọi ngườichỉ được ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa cần cho mọi người thấy đượcnhiều loại hoa đẹp”<small>13</small>.

Tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng của nền văn hóa mới có quan hệchặt chẽ với nhau, hợp thành một chỉnh thể thống nhất, ngày càng thấm sâu vào ýthức sáng tạo của các nhà hoạt động văn hóa nước ta, giúp họ sáng tạo nên nhữngtác phẩm tiêu biểu cho nền văn hóa mới.

<b>1.1.4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc đi đơi với tiếp thu tinh hoavăn hố nhân loại</b>

<i><b>a) Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc</b></i>

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, nhữngtinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước,trở thành những nét văn hóa đặc sắc của cộng đồng dân tộc và con người ViệtNam. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết,tính cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng nước, lịng nhân ái bao dung, trọngnghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị

<i>trong ứng xử, giản dị trong lối sống. Đối với văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh ln</i>

trân q, nâng niu; giữ gìn; khai thác và phát huy, phát triển; càng thấm nhuần chủnghĩa Mác - Lênin càng phải coi trọng những truyền thống văn hóa tốt đẹp của chng.

<small>13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 665.</small>

</div>

×