Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI, VĂN NGHỆ, BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VÀ VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.42 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG MỚI, VĂN NGHỆ, BÁOCHÍ CÁCH MẠNG VÀ <small>VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ỞNƯỚC TA HIỆN NAY</small></b>

<b><small>2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜISỐNG MỚI, VĂN NGHỆ, BÁO CHÍ CÁCH MẠNG</small></b>

<b>2.1.1. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đời sống mới</b>

<i><b>a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về đời sống mới</b></i>

Quan điểm của Hồ Chí Minh về đời sống mới là hệ thống những quan điểmtoàn diện và sâu sắc về vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp thực hành đạo đứcmới, lối sống mới, nếp sống mới nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thànhcơng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nội dung đời sống mới rất phong phú, bao gồmxây dựng đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới.

<i>Đạo đức mới</i>

<i>Đạo đức mới là nội dung cốt lõi của đời sống mới. Ngay trong phiên họp</i>

đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồ Chí Minhđã đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng thực hiện: Cần,kiệm, liêm, chính. Người khẳng định: “Nêu cao và thực hiện cần, kiệm, liêm, chínhlà nhen lửa cho đời sống mới”<small>1</small>. Trong quan niệm của mình, Hồ Chí Minh coi đạođức là gốc, là nền tảng của người cách mạng, cũng như gốc của cây, ngọn nguồncủa sông suối. Đạo đức mới chính là cội nguồn sức mạnh bên trong mỗi con người.Bởi vì, con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp lâudài, khó khăn địi hỏi sự phấn đấu tu dưỡng không ngừng của mỗi người, mỗi thếhệ và rất nhiều thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau. Mặt khác, đạo đức góp phầntạo ra và nâng cao vị thế, uy tín cho con người, nhất là người cách mạng. Do đó,“Trước mặt quần chúng, khơng phải ta cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” mà đượchọ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức”<small>2</small>. Mặt<small>1, 2, 3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 128, 16, 354.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

khác, đạo đức mới có vai trị to lớn vì nó liên quan trực tiếp tới sự thành bại củacách mạng, hưng suy của một dân tộc. Người chỉ rõ: “Mọi việc thành hay bại, chủchốt là do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng, hay là không”<small>3</small>. Theo Người,giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng là nhiệm vụ thường xuyên nhưng cần đặcbiệt chú trọng các thời điểm: Khi cách mạng giành được thắng lợi, khi cách mạnggặp khó khăn và khi cách mạng chuyển giai đoạn.

Phạm vi, nội hàm đề cập đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất toàndiện và sâu sắc, bao gồm mọi đối tượng, mọi tầng lớp nhân dân; trên mọi lĩnh vựchoạt động của con người, trong phạm vi từ hẹp đến rộng, từ gia đình đến nhàtrường, xã hội, từ dân tộc đến quốc tế… nhưng nổi lên 3 mối quan hệ chủ yếu củacon người: Đối với mình, đối với người, đối với cơng việc. Trong đó, Người đặcbiệt nhấn mạnh những yêu cầu đạo đức đối với “tự mình” và coi đây là nhân tố cốtlõi để hình thành nên đạo đức mới trong xã hội. Bởi vì, xét đến cùng đạo đức mớitrong xã hội được tạo lên từ nhân cách tốt đẹp của mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó, HồChí Minh đã xác định một hệ thống những chuẩn mực đạo đức cơ bản của conngười Việt Nam trong thời đại mới, đó là: Tận trung với nước, tận trung với Đảng,tận hiếu với dân; yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư vàtinh thần quốc tế trong sáng. Người khẳng định: Xây dựng và thực hành đời sốngmới trước hết là xây dựng và thực hành các chuẩn mực đạo đức cách mạng.

Quá trình tu dưỡng, rèn luyện các chuẩn mực đạo đức cách mạng, Hồ ChíMinh yêu cầu phải thực hiện tốt các ngun tắc như: Nói đi đơi với làm và nêugương về đạo đức; xây đi đôi với chống; phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức suốt đời.Những nguyên tắc tu dưỡng đạo đức mới là một chỉnh thể thống nhất, có mối liênhệ mật thiết với nhau, đòi hỏi mỗi người phải tự giác nhận thức và thực hành đầyđủ, nghiêm túc và sáng tạo.

<i>Lối sống mới</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cùng với xây dựng đạo đức mới, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới lốisống mới và việc xây dựng lối sống mới đối với mỗi con người, cũng như với mộttập thể, một cộng đồng. Theo Hồ Chí Minh, lối sống mới là lối sống văn minh,tiến bộ, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dântộc với tinh hoa văn hóa nhân loại. Việc xây dựng lối sống mới đòi hỏi phải “sửađổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông, trong đời sống của mọi người, tức làsửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc”<small>2</small>. Trong đó, Hồ ChíMinh chỉ rõ cần tập trung vào bốn điểm chính là ăn, mặc, ở, đi lại. Đó là nhữngnhu cầu thiết yếu để con người tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, cần nhận thức rõphải ăn, mặc, ở, đi lại thế nào cho đúng với đời sống mới mà chúng ta xây dựng, cónghĩa là nói về mặt văn hóa của nó. Mặt văn hóa của ăn, mặc, ở, đi lại… cũng phụthuộc vào lối sống có văn hóa hay khơng có văn hóa của con người. Người viết:“Cách ăn mặc phải sạch sẽ, giản đơn, chất phác, chớ lượt thượt, xa xỉ, loè loẹt”<small>3</small>.Theo Người, nâng cao chất lượng về ăn, mặc, ở… là nhu cầu chính đáng của mỗicon người. Bởi vì, người ta ai cũng mong muốn được ăn ngon, mặc đẹp. Tuy mongmuốn đó là chính đáng nhưng phải đúng thời, đúng hồn cảnh mới là người có đạođức, có lối sống mới. Người khẳng định: “Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn màmột người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là khơng có đạođức”<small>4</small>.

<small>2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 113.</small>

<small>3, 3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 117.</small>

<small>4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 589.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Theo Hồ Chí Minh, xây dựng lối sống mới phải xây dựng một phong cáchsống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, u lao động, ítlịng ham muốn về vật chất, chức - quyền - danh - lợi. Trong quan hệ với nhân dân,đồng chí, bạn bè, anh em thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lịng uthương q trọng con người, đối với mình thì nghiêm khắc, đối với người thìkhoan dung, độ lượng, sẵn lịng giúp đỡ. Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ phong cách làmviệc: “Phải siêng năng, có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, đã làm việc gì, thì làmcho kỳ được, làm đến nơi đến chốn. Chớ làm dối”<small>3</small>; đồng thời, phải sửa đổi phongcách làm việc cũ sao cho có tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tácphong khoa học. Ba loại tác phong này có quan hệ mật thiết với nhau. Sửa đổiphong cách làm việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi tầng lớp nhân dân,nhất là đội ngũ cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý. Bởi vì, theo Hồ Chí Minh,đã là cán bộ cách mạng phải có phong cách sống, phong cách làm việc tốt, để làmgương mẫu cho quần chúng nhân dân học tập, noi theo.

<i>Nếp sống mới</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Theo Hồ Chí Minh, q trình xây dựng lối sống mới sẽ dần trở thành thóiquen, nền nếp ở mỗi người thành phong tục, tập quán của cả một cộng đồng, trongphạm vi một địa phương và mở rộng ra cả nước. Đây chính là q trình hình thànhnếp sống mới hay nếp sống văn minh. Theo Người, nhờ có nếp sống mà xã hội vàcon người khơng cần phải đi đường vịng, khơng phải bắt đầu lại những quá trìnhlịch sử đã trải qua. Nếp sống trong xã hội được thể hiện ở những cách thức,những quy ước của cộng đồng đã trở thành thói quen trong lao động sản xuất;trong sinh hoạt, như ăn, mặc, ở; trong tổ chức đời sống xã hội, như phong tục, lễnghi, đạo đức, pháp luật. Do đó, Hồ Chí Minh chỉ rõ để hình thành nếp sống mớiđịi hỏi phải kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống tinh thần, thuần phongmỹ tục, tập quán tốt đẹp lâu đời của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh thầnphong tục tập quán tốt đẹp của nhân loại; đồng thời, phải biết cải tạo những phongtục, tập quán lạc hậu, bổ sung những cái mới, cái tiến bộ mà trước đó chưa có. Qtrình xây dựng lối sống mới cũng là quá trình làm cho lối sống đó trở thành thói quenở mỗi con người, trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp của cả một cộng đồng, trongphạm vi một địa phương rồi mở rộng ra trong cả nước và bây giờ chúng ta gọi là nếpsống văn minh<small>.</small>

Như vậy, đời sống mới được Hồ Chí Minh nêu ra bao gồm cả đạo đức mới,lối sống mới và nếp sống mới. Ba nội dung ấy có mối quan hệ mật thiết với nhau,trong đó đạo đức đóng vai trị chủ yếu. Đạo đức gắn liền với lối sống và nếp sốngvà được thể hiện sinh động trong lối sống và nếp sống. Chính vì vậy, việc xâydựng đạo đức mới phải được tiến hành đồng thời với xây dựng lối sống mới và nếpsống mới. Đạo đức mới là nền tảng để xây dựng lối sống mới, nếp sống mới lànhmạnh, vui tươi, hướng con người tới tầm cao của văn hóa, của một đất nước dânchủ, văn minh và giàu mạnh.

<i><b>b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp xây dựng đời sống mới</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sửa đổi những thói quen, phong tục, tập qn khơng cịn phù hợp, loại bỏcái xấu, cái lạc hậu; xây dựng cái tốt, cái tiến bộ là một cơng việc rất khó khăn,phức tạp. Vì vậy, Người cho rằng để xây dựng đời sống mới cần quán triệt và thựchiện tốt phương châm: “Không phải là cái gì cũ cũng bỏ hết, khơng phải cái gìcũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ… Cái gì cũ mà khơng xấu, nhưngphiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý… Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triểnthêm… Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm”<small>5</small>. Trên cơ sở đó, để xây dựng đời sốngmới theo Hồ Chí Minh phải tuân theo các phương pháp sau:

<i>Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cảmhóa, nêu gương. Xây dựng đời sống mới địi hỏi phải thay đổi những thói quen,</i>

cải tạo những phong tục, tập quán cũ lạc hậu. Theo Người, đây là nhiệm vụ khókhăn, phức tạp khơng thể hoàn thành xong một sớm, một chiều, không thể thựchiện tuỳ tiện, giản đơn, thô bạo. Bởi vì, thói quen và truyền thống lạc hậu cũng làkẻ địch to, nó ngấm ngầm cản trở cách mạng, nhưng chúng ta khơng thể xố bỏbằng bạo lực trấn áp, mà phải cải tạo nó một cách rất cẩn thận, rất chịu khó, rất lâudài. Người chỉ rõ, trước hết phải tuyên truyền, giải thích để mọi người hiểu đượccái lợi của việc xây dựng những thói quen, phong tục, tập quán mới, hướng dẫncách làm cụ thể để mọi người, mọi nhà, mọi làng, mọi cơ quan, đơn vị, xí nghiệphiểu để làm, để thực hiện cho được đời sống mới. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước hết,phải tun truyền, giải thích và làm gương. Phải chịu khó nói rõ cho mọi ngườihiểu đời sống mới có ích thế nào, cách thi hành đời sống mới thế nào. Nói một lầnhọ chưa hiểu thì nói nhiều lần. Nói đi, nói lại, bao giờ người ta hiểu, người ta làmmới thôi”<small>6</small>.

Thực hành đời sống mới phải đề cao trách nhiệm nêu gương ở từng người,từng nhà, từng làng xóm và nhân rộng ra cộng đồng, xã hội. Điều rất quan trọng<small>5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr.112 - 113.</small>

<small>6, 2, 3, 4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 125, 126, 116 - 117,118</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

theo Hồ Chí Minh trong thực hành đời sống mới là phải miệng nói, tay làm, làmgương cho người khác bắt chước; nhất là những người quản lý, lãnh đạo, cán bộ,đảng viên, những người làm công tác tuyên truyền, vận động xây dựng đời sốngmới. Người chỉ rõ: “Nếu miệng thì tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tựmình thì ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự mình thì xa xỉ, lung tung,thì tuyên truyền một trăm năm cũng vơ ích”<small>2</small>.

<i>Xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người, từng gia đình. Mỗi</i>

người là một cá thể để tạo nên gia đình, mỗi gia đình là một tế bào để tạo nên xã hội.Mỗi người, mỗi gia đình đều thực hiện đời sống mới thì mới có thể xây dựng đượcđời sống mới ở các tập thể, các đơn vị, ở làng xã, phố phường và trên cả nước. HồChí Minh nhấn mạnh và đòi hỏi mỗi người, mỗi nhà phải ra sức thực hiện đời sốngmới, Người viết: “Do nhiều người nhóm lại mà thành làng. Do nhiều làng nhóm lạimà thành nước. Nếu người này cũng xấu, người kia cũng xấu, thì thành làng xấu,nước hèn. Nếu mỗi người đều tốt, thì thành làng tốt, nước mạnh. Người là gốc củalàng nước. Nếu mọi người đều cố gắng làm đúng đời sống mới, thì dân tộc nhất địnhsẽ phú cường.”<small>3</small><i> và “Ai cũng làm như thế, thì tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên một</i>

nước mới, một nước văn minh”<small>4</small>.

<i>Kết hợp giữa xây và chống, lấy xây làm chính. Theo Hồ Chí Minh, xây cái</i>

hay, cái tốt, cái tích cực, tiến bộ; chống cái sai, cái xấu, cái tiêu cực, lạc hậu, tráivới đời sống mới. Mục đích của chống là để xây, nhưng muốn xây thì phải chống,chống càng hiệu quả, thì xây càng được vững chắc. Vì vậy, xây và chống phải kếthợp chặt chẽ với nhau, trong đó xây là nhiệm vụ cơ bản, chủ chốt và lâu dài. HồChí Minh cho rằng, trong mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lịng nên phảiđấu tranh để cho cái thiện, cái tốt trong mỗi con người nẩy nở như hoa mùa xuânvà phần xấu mất dần đi. Theo Người, phải tiến hành giáo dục những chuẩn mựccủa đời sống mới, khơi dậy được ý thức tự giác của mỗi người, mỗi tổ chức vươnđến cái đẹp, cái tốt, cái thiện, loại bỏ cái xấu, cái sai, cái thấp hèn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Phải tổ chức được các phong trào thi đua sâu rộng, thiết thực. Xây dựng đời</i>

sống mới phải tạo thành các phong trào thi đua sôi nổi, liên tục và rộng khắp trongcác tầng lớp nhân dân. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đời sống mới của cánhân hay của tập thể, cộng đồng vừa nhanh, vừa có chất lượng, thì một trongnhững giải pháp rất quan trọng là phải tổ chức được các phong trào thi đua sâurộng, thiết thực. Phải có được một cuộc vận động sơi nổi, một phong trào hiệnthực, mà ở đó diễn ra những hoạt động sáng tạo, phong phú của những con ngườitích cực, chủ động thực hiện khẩu hiệu: Người người thi đua, nhà nhà thi đua, lànglàng thi đua, ngành ngành thi đua… cùng nhau xây dựng đời sống mới. Theo HồChí Minh: “Cách tốt nhất là tổ chức thi đua. Người này thi đua với người khác.Nhà này thi đua với nhà khác, làng này thi đua với làng khác. Ai hơn thì được nhândân kính trọng và Chính phủ khen thưởng”<small>7</small>.

<b>2.1.2. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn nghệ </b>

<i><b>a) Văn nghệ là mặt trận, nghệ sỹ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắcbén trong đấu tranh cách mạng</b></i>

<i>Văn hóa văn nghệ là một mặt trận. Quan điểm Hồ Chí Minh về văn nghệ thể</i>

hiện tính chiến đấu, tính cách mạng của văn hóa. Trong bài “Cảm tưởng đọc Thiêngia thi”, Hồ Chí Minh viết: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp. Mây, gió, trăng,hoa, tuyết, núi, sơng. Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xungphong”<small>2</small>. Văn hóa văn nghệ là một mặt trận có nghĩa văn nghệ cách mạng là mộtbộ phận của cuộc đấu tranh cách mạng. Thực chất, đây là cuộc cách mạng tronglĩnh vực văn hóa. Cách mạng là thay cũ đổi mới. Cách mạng trong văn hóa là cuộccách mạng lâu dài, gian khổ. Từ “mặt trận” thể hiện tính chất cam go, quyết liệtcủa văn nghệ cách mạng khi phải đấu tranh với những điều phản cách mạng, phảnvăn hóa. Cho nên, tác phẩm văn nghệ phải là vũ khí sắc bén vạch trần cái xấu, cáiphản động, nêu gương cái tốt, cái tiến bộ. Đồng thời, văn hóa văn nghệ có vai trị<small>7, 2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 119, 451.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thức tỉnh, định hướng, cổ vũ tinh thần đấu tranh, tổ chức lực lượng, động viên dânchúng phấn khởi, tin tưởng thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nước. Khi đã có chính quyền, tính chất của mặt trậnvăn hóa văn nghệ khơng giảm đi, mà trái lại cịn tăng lên và nặng nề hơn. Bởi lẽ,xây dựng nền văn nghệ cách mạng là nhiệm vụ chủ yếu, lâu dài. Văn hóa văn nghệgóp phần định hướng tư tưởng đúng đắn, bóc trần những thói hư tật xấu: Tham ơ,lãng phí, quan liêu… là những trở lực trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, Đảng đã xác định rõ: Mặt trận vănhóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa), ở đó người cộng sản phảihoạt động. Khơng chỉ cách mạng chính trị mà cịn phải làm cách mạng văn hóa nữa.

<i>Nghệ sỹ là chiến sĩ. Hồ Chí Minh chỉ rõ, để làm tròn nhiệm vụ, người nghệ</i>

sĩ phải có lập trường, tư tưởng đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng, đặt lợi íchvà nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân lên trên hết; có đạo đức nghềnghiệp; khơng ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp vụ, chunmơn; có lịng say nghề, yêu nghề. Vũ khí của các chiến sỹ văn nghệ chính là cáctác phẩm văn nghệ và ngịi bút của họ. Đó phải là thứ vũ khí sắc bén, là ngịi bút“phị chính trừ tà”<small>8</small>, vạch trần, tố cáo tội ác, âm mưu của lực lượng thù địch đầuđộc văn hóa, bảo vệ chính nghĩa, lẽ phải, sự cơng bằng… Thứ vũ khí ấy được nhàthơ Nguyễn Đình Chiểu đề cập từ cuối thế kỷ XIX: Chở bao nhiêu đạo thuyềnkhông khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Sau này, nhà thơ Sóng Hồngcũng khẳng định: Dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ. Mỗi vần thơ: bom đạn phácường quyền.

<i>Tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng. Để văn nghệ</i>

có tính chiến đấu, Hồ Chí Minh yêu cầu những tác phẩm văn nghệ phải đáp ứngđược nguyện vọng chính đáng của nhân dân và thực tiễn đời sống; phản ánh đượcyêu cầu của xã hội và thời đại; phản ánh phong phú, đa dạng dưới nhiều hình thức<small>8, 2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, 2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 157, 99.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nghệ thuật và tất cả hướng đến mục đích cuối cùng là để phục vụ lợi ích của nhândân. Tư tưởng này được thể hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi Hồ ChíMinh cịn đang bơn ba tìm đường cứu nước. Để văn nghệ có tính chiến đấu, nộidung của tác phẩm văn nghệ trước hết phải tố cáo sự đầu độc văn hóa, đàn áp nềnvăn hóa dân tộc của chủ nghĩa thực dân. Người chỉ rõ: “Công lý được tượng trưngbằng một người đàn bà dịu hiền, một tay cầm cân, một tay cầm kiếm. Vì đường từPháp đến Đơng Dương xa quá, xa đến nỗi sang được tới đó thì cán cân đã mấtthăng bằng, đĩa cân đã chảy lỏng ra và biến thành những tẩu thuốc phiện hoặcnhững chai rượu ty, nên người đàn bà tội nghiệp chỉ còn lại độc cái kiếm để chémgiết. Bà chém đến cả người vơ tội”<small>2</small>.

Tác phẩm văn nghệ cịn phải cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân bị áp bức.Người khẳng định: “Không! Người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫnsống, sống mãi mãi… Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu mộtcái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê ghớm, khi thời cơ đến.Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phảilàm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phóng nữa thơi”<small>9</small>. Văn nghệ phảigóp phần tuyên truyền, giáo dục, cổ vũ, động viên tồn dân đứng lên Tổng khởi nghĩagiành chính quyền, trong kháng chiến chống ngoại xâm, trong xây dựng nền văn nghệmới, xã hội mới, con người mới.

<i><b>b) Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân, mang đậm bản sắcdân tộc và hơi thở của thời đại</b></i>

Thực tiễn đời sống nhân dân bao gồm các hoạt động lao động sản xuất, chiếnđấu, sinh hoạt và xây dựng đời sống mới. Văn nghệ phản ánh thực tiễn theo quy luậtcủa cái đẹp. Khi đến thăm “Phòng triển lãm văn hóa” tháng 10/1945, Hồ Chí Minhnhận xét: Những bức tranh này tỏ rõ các nghệ sĩ của ta lâu nay đều đã cố gắng tìmmột con đường đi. Nhưng tiếc một điều là không muốn đi dưới đất, mà cứ vút lên<small>9 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 40.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trời: Chất mơ mộng quá nhiều, mà cái chân thật của sinh hoạt rất ít… Và muốn tìmthấy sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của conngười.

Thực tiễn đời sống nhân dân đem lại nguồn sinh khí vơ tận cho văn nghệ.Thực tiễn ấy cung cấp những chất liệu không bao giờ cạn cho văn nghệ sĩ, từ đóvới tài năng sáng tạo và tinh thần nhân văn của họ luôn hướng về người lao động.Vì thế, văn nghệ sĩ có thể nhào nặn, thăng hoa để tạo nên những tác phẩm có giátrị, có sức sống, vượt qua giới hạn của không gian và thời gian. Yêu cầu quan trọngbậc nhất với những chiến sĩ văn nghệ là phải thật hòa mình vào quần chúng, phảiliên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân để thấu hiểu và thấu cảm tâm tư,nguyện vọng của nhân dân.

<i><b>c) Văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại,phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân</b></i>

<i>Tác phẩm văn nghệ phải xứng đáng với dân tộc và thời đại. Theo Hồ ChíMinh, đó phải là những tác phẩm miêu tả vừa hay, vừa chân thật sự nghiệp cách</i>

mạng của nhân dân. Tác phẩm đó phải phục vụ đơng đảo quần chúng nhân dân,được quần chúng yêu thích, đem lại những chuyển biến tích cực trong tư tưởng,tình cảm, tâm hồn của mọi người dân. Văn nghệ phục vụ quần chúng không phải làhạ thấp nghệ thuật, không phải là cung cấp cho họ những sản phẩm “loại hai’,những món ăn tinh thần được chế biến vội vàng, mà phải là những tác phẩm cótính nghệ thuật cao.

<i><b>Tác phẩm văn nghệ phải phản ánh hay, chân thật sự nghiệp cách mạng. Tác</b></i>

phẩm hay là tác phẩm được trình bày sao cho ai cũng hiểu được và khi đọc xong độcgiả phải suy ngẫm, trăn trở và giác ngộ. Về nội dung, đó phải là tác phẩm phản ánhchân thật và phong phú sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Giữa lúc cuộc khángchiến chống thực dân Pháp đang ở vào giai đoạn quyết liệt (1951), Hồ Chí Minh căndặn văn nghệ sĩ phải bày tỏ được tinh thần anh dũng và kiên quyết của quân và dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ta, đồng thời để giúp họ phát triển và nâng cao tinh thần ấy. Đến những năm 60,Người nói những tác phẩm mà quần chúng chờ đợi là “những tác phẩm ca tụng chânthật những người mới, việc mới chẳng những để làm gương cho chúng ta ngày nay,mà còn để giáo dục con cháu ta đời sau”<small>10</small>.

Hồ Chí Minh cho rằng, tác phẩm văn nghệ phải phản ánh chân thực hiệnthực đời sống. Việc phản ánh chân thực không chỉ dừng lại ở phản ánh những gì đãcó trong đời sống của nhân dân, mà còn phải hướng nhân dân loại bỏ cái xấu, cáisai, cái giả, cái dở, cái không đúng để vươn tới cái lý tưởng. Đó chính là sự phảnánh có tính hướng đích của văn nghệ. Về hình thức thể hiện, tác phẩm văn nghệphải diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu được; đọc xong phảisuy ngẫm và có những chuyển biến tích cực nhận thức và hành động. Người nhiềulần phê phán lối viết dài dòng, rỗng tuếch, chỉ làm tốn giấy tốn mực, mất côngngười xem. Tác phẩm văn nghệ phải phong phú, đa dạng như nhiều bông hoa đẹptrong vườn hoa đẹp. Đề tài bao trùm của giới văn nghệ sĩ là lý tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội. Nhưng văn nghệ thể hiện đề tài bao trùm đó bằng nhiềuthể loại, nhiều tác phẩm khác nhau, cung cấp cho xã hội nhiều món ăn khác nhau,đương nhiên phải là những món ăn bổ ích cho đời sống tinh thần của con người vàxã hội. Chính điều đó mở ra con đường sáng tạo khơng giới hạn của văn nghệ sĩ.

<b>2.1.3. Nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềbáo chí cách mạng</b>

<i><b>a) Vai trị, mục đích của báo chí cách mạng</b></i>

<i>Báo chí cách mạng là một bộ phận của văn hóa, là phương tiện xây dựng,truyền bá và thực thi văn hóa. Báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén của công tác tư</i>

tưởng, là công cụ tuyên truyền đường lối quan điểm của Đảng đến quần chúng,góp phần tích cực vào việc xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học,củng cố nền tảng, hệ tư tưởng vững chắc cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp<small>10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 504.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhân dân. Cây bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng động viên quầnchúng đoàn kết, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Với nhà báo HồChí Minh, ngịi bút ln là một phương tiện để phị chính, trừ tà. Bàn về vai trò củatờ báo Đảng, Người viết: “Đảng ta mạnh vì Đảng ta tư tưởng nhất trí, hành độngnhất trí, suốt từ trên xuống dưới. Tờ báo của Đảng có nhiệm vụ làm cho tư tưởngvà hành động thông suốt và thống nhất. Tờ báo Đảng là như những lớp huấn luyệngiản đơn, thiết thực và rộng khắp. Nó dạy bảo chúng ta nhiều điều cần biết làm vềtuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo và công tác. Hàng ngày nó giúp nâng cao trình độchính trị và năng suất cơng tác của chúng ta”<small>11</small>.

<i>Báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén đấu tranh xã hội, đấu tranh dân tộc vàđấu tranh giai cấp, bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Báo chí phục vụ nhân dân, là</i>

tiếng nói của nhân dân, phục vụ mục đích trong sáng và cao cả của Đảng, của sựnghiệp cách mạng, là công cụ để khơi dậy, biểu dương cái tốt, người tốt, việc tốt,ngăn chặn và đẩy lùi cái xấu, cái tiêu cực. Cách mạng tháng 8/1945 thành công,trên cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh nhấn mạnh thêm báo chí có vai trị tolớn trong sự nghiệp xây dựng, chấn hưng đất nước. Khi trao đổi với các nhà báoViệt Nam về đề tài của mình, Người khẳng định: “Tất cả các bài Bác viết chỉ cómột “đề tài” là: Chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyềnđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Duyên nợ của Bác đối với báo chí là như vậyđó”<small>12</small>. Sau năm 1954, báo chí cách mạng được Đảng trao cho sứ mệnh thiêng liênglà lĩnh ấn tiên phong trong việc tuyên truyền, giáo dục về đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước, phản ánh thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với quan điểmxuyên suốt: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là mục tiêu, làtiêu chí quy định chức năng, nhiệm vụ; đồng thời cũng là mơi trường phát triển củanền báo chí cách mạng Việt Nam.

<small>11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 514.</small>

<small>12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 171.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>b) Nhiệm vụ của báo chí cách mạng</b></i>

<i>Báo chí phải phục vụ đường lối chính trị. Báo chí xuất hiện và phát triển do</i>

u cầu thơng tin chính trị, kinh tế và giao lưu văn hóa tư tưởng của xã hội. Ngaytừ những bài viết đầu tiên đơn giản nhất, báo chí đã có khuynh hướng chính trị rõràng, có nhiệm vụ phục vụ đường lối chính trị. Hồ Chí Minh xác định: “Nhiệm vụcủa tờ báo là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng đểđưa dân chúng đến mục đích chung”<small>13</small>. Đó chính là sự phát triển cụ thể chức năngcủa báo chí: Tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể và tổ chức tập thể. Nói cáchkhác, nhiệm vụ của báo chí chính là tác động vào nhận thức xã hội nhằm thay đổinhận thức theo hướng tích cực để đưa quần chúng vào hoạt động thực tiễn cáchmạng.

<i>Báo chí thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, cổ động cách mạng. Báo chí có</i>

nhiệm vụ tuyên truyền, cổ động để mọi người hiểu về chủ nghĩa cộng sản, hiểu vềcách mạng Việt Nam. Khi bàn về cơng tác tun truyền, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Chủnghĩa đế quốc không những tiến hành chiến tranh xâm lược bằng quân sự, chúngcòn gây chiến tranh bằng tuyên truyền. Chúng dùng báo chí và đài phát thanh hàngngày, tranh ảnh và sách vở in rất đẹp, các nhà hát, các trường học, các lễ cúng bái ởnhà thờ, chùa chiền, các cuộc hội họp.v.v. để tuyên truyền xuyên tạc. Người vítun truyền cũng là một mặt trận, khơng kém mặt trận quân sự: “Chúng ta phảiđánh thắng địch về mặt tuyên truyền, cũng như bộ đội ta đã đánh thắng địch về mặtquân sự!”<small>14</small>. Tờ báo của Đảng có nhiệm vụ làm cho tư tưởng và hành động củaquần chúng thông suốt và thống nhất. Muốn công tác tuyên truyền đạt hiệu quả,bao giờ cũng phải tôn trọng sự thực. Có nói sự thực thì việc tun truyền mới cónhiều người nghe; muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm được thì phảiviết cho đúng trình độ của người xem, viết rõ ràng, gọn gàng, chớ dùng chữ nhiều.<small>13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 102.</small>

<small>14, 2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 491, 514.</small>

<small>3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 481.</small>

</div>

×