Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.46 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂM LO BỒI DƯỠNG THẾ HỆCÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU VÀ SỰ <small>VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔIMỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY</small></b>

<b><small>4.1. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHĂMLO BỒI DƯỠNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG CHO ĐỜI SAU</small></b>

<b>4.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục đích, vai trị chăm lo bồi</b>

<b>dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau</b>

<i><b>a) Mục đích chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau</b></i>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời saulà hệ thống những quan điểm về mục đích, vai trị, nội dung, phương pháp chăm lobồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trở thành những con người mới, nhữngcán bộ mới, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng của dân tộc; đồng thờixứng đáng với vai trò của người chủ tương lai của đất nước.

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trở thànhnhững con người mới, cán bộ mới phục vụ cho sự nghiệp cáchmạng của Đảng, của dân tộc. </i>

Trong Thư gửi các thầy, cô giáo và học sinh dự bị Đại học (4/1952), Hồ ChíMinh căn dặn phải chăm lo bồi dưỡng các em trở thành “những công dân tốt vàcán bộ tốt cho nước nhà”<small>1</small>, “Cần nhằm vào mục đích thật thà phụng sự nhân dân”<small>2</small>.Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng phải tập trung chăm lo bồi dưỡngcon em những người lao động thành những con người mới, những cơng dân có íchcho đất nước, chăm lo rèn dũa họ để trở thành những cán bộ mới phục vụ cho sựnghiệp cách mạng của Đảng của dân tộc Việt Nam, khác hẳn so với nền giáo dụccũ của thực dân phong kiến. Như vậy, việc chăm lo bồi dưỡng đào tạo thế hệ cáchmạng cho đời sau để họ trở thành những con người mới, những công dân mới,những cán bộ mới phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, có ích cho đất nước, đó là

<small>1 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 528.</small>

<small>2 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 400.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

một nền giáo dục nhằm phát triển đầy đủ những năng lực sẵn có của thế hệ cáchmạng đời sau, để họ phát triển toàn diện trong tương lai. Hồ Chí Minh cho rằng:“Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mụcđích đào tạo những cơng dân và cán bộ tốt”<small>3,</small> Người cũng khẳng định: “Về mọimặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phongkiến”<small>4</small>.

Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, phải chăm lo bồi dưỡng thế hệcách mạng cho đời sau trở thành những người chiến sĩ cách mạng kiên cường anhdũng, sẵn sàng hy sinh đấu tranh vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, vì cuộc sống ấmno, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Sớm nhận rõ vị trí, vai trị của thế hệ cách mạng

<i>đời sau, ngay trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã ln</i>

giành sự quan tâm, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Đặc biệt làviệc chăm lo bồi dưỡng để họ thành lớp người thừa kế, tiếp tục sự nghiệp đấu tranhcách mạng vẻ vang của Đảng, của nhân dân, để họ trở thành những “chiến sĩ cáchmạng kiên cường, hy sinh anh dũng vì nền độc lập, tự do của đất nước, vì lýtưởng của chủ nghĩa cộng sản”<small>5</small>.

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau trở thành người chủ tươnglai của đất nước. </i>

Theo Hồ Chí Minh, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải chăm lo bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau để họ thực sự trở thành người chủ tương lai của nướcnhà, “xứng đáng là một chiến sĩ cách mạng, một người thợ xây dựng xã hội mới”<small>6</small>.Hồ Chí Minh cho rằng, chăm lo bồi dưỡng “nhằm mục đích đào tạo những nhữngngười chủ tương lai tốt của nước nhà”<small>3. </small>Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ

<small>3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 80.</small>

<small>4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 80.</small>

<small>5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 634.</small>

<small>6, 3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 296, 80.</small>

<small>4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 510.</small>

<small>5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 216.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nghĩa xã hội trước hết cần phải có con người xã hội chủ nghĩa, cần phải tạo ra mộtthế hệ cách mạng đời sau, thế hệ kế tiếp vừa “hồng”, vừa “chuyên” làm tiền đề vàđộng lực cho sự nghiệp cách mạng.

<i><b>b) Vai trò của chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau</b></i>

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọngvà cần thiết. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Bồi dưỡng thế hệ</i>

cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết”<small>4</small>. Việc chăm lobồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là động lực chủ yếu, là nhân tố quyết địnhtới sự phát triển và thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng, vận mệnh tương laicủa quốc gia, dân tộc. Hồ Chí Minh cho rằng: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu haymạnh một phần lớn là do các thanh niên”<small>5</small>. Vì, cách mạng là sự nghiệp của cả dântộc, trong đó thế hệ trẻ là lực lượng, một bộ phận rất quan trọng. Trong cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân, họ là lực lượng chính xung kích đi đầu trong đấu tranhgiải phóng dân tộc. Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong hồ bình thanh niên làlực lượng chính, xung kích trong xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Hồ ChíMinh đánh giá rất cao vai trị đó của thanh niên: “Thanh niên là người tiếp sứccách mạng cho thế hệ thanh niên già. Đồng thời, là người phụ trách dìu dắt thế hệthanh niên tương lai là các cháu nhi đồng”<small>7</small>. Việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau là chăm lo đến tương lai của quốc gia dân tộc: “Tương lai củathanh niên là tương lai của nước nhà”<small>8</small>. Thực tiễn trong dòng chảy lịch sử của dântộc Việt Nam thì thế hệ trẻ ln đóng vai trò hết sức quan trọng, là người kế thừacác thế hệ đi trước (Tre già măng mọc). Sự kế tục giữa các thế hệ nối tiếp nhau vốnlà quy luật sinh tồn và phát triển của xã hội loài người. Ở bất cứ giai đoạn pháttriển tồn tại nào của xã hội cũng là sự tham gia của nhiều thế hệ, trong đó có thế hệtrẻ là lực lượng nịng cốt. Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng cần phải chăm lo bồi

<small>7 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 488.</small>

<small>8, 5 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 102, 216.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dưỡng đạo đức cách mạng cho họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩaxã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”<small>9</small>; đồng thời phải làm hết trách nhiệm đối vớicông việc “quan trọng” và lâu dài này. Phát biểu tại lớp học chính trị của giáo viêncấp II và cấp III toàn miền Bắc, Người chỉ rõ: “Nhân dân, Đảng, Chính phủ giaocác nhiệm vụ đào tạo thế hệ tương lai cho các cơ, các chú. Đó là một trách nhiệmnặng nề, nhưng rất vẻ vang. Mong mọi người phải cố gắng làm trọn nhiệm vụ”<small>10</small>.

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau sẽ quyết định đến vậnmệnh, tương lai phát triển của quốc gia dân tộc. Trong Thư gửi thanh niên ngày</i>

17/8/1947, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Thanh niên muốn làm người chủ tương lai choxứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình đểchuẩn bị cái tương lai đó”<small>5</small>. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, chăm lo bồi dưỡng thế hệcách mạng cho đời sau có ý nghĩa “rất quan trọng”, mặt khác, Người nêu tính quyluật “rất cần thiết”. Vì vậy, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là đểxây dựng đội ngũ cán bộ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên” như trong Di chúc Chủ tịchHồ Chí Minh đã căn dặn. Những chỉ dẫn của Hồ Chí Minh về mục đích, vai trò củachăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau có ý nghĩa rất sâu sắc và trởthành chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc ViệtNam.

<b>4.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung chăm lo bồi dưỡng thếhệ cách mạng cho đời sau</b>

<i><b>a) Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau toàn diện, coi trọngđạo đức và tài năng</b></i>

<i>Chăm lo bồi dưỡng lý tưởng cách mạng. Đây là công việc đầu tiên trong</i>

chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Học tập

<small>9 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 622.</small>

<small>10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 528.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chính trị, văn hóa, nghề nghiệp để tiến bộ mãi, để sẵn sàng trở thành cán bộ tốt,đảng viên tốt, thì sẽ làm trịn nhiệm vụ của mình”<small>11</small>. Bởi vì, khơng có một cuộccách mạng nào có thể bùng nổ nếu khơng được dọn đường bằng sự chuẩn bị trênlĩnh vực chính trị, tư tưởng. Cũng khơng có cuộc cách mạng nào thành công nếukhông chuẩn bị chăm lo bồi dưỡng, đào tạo một lớp người tiên phong, một lớpngười kế tiếp mang trong mình một lý tưởng cách mạng cao đẹp. Chăm lo bồidưỡng lý tưởng cách mạng cho thế hệ cách mạng đời sau là một trong những địnhhướng lớn cơ bản và quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lý tưởng cách mạngmà Hồ Chí Minh quan tâm chăm lo bồi dưỡng cho thế hệ cách mạng đời sau chínhlà mục tiêu, con đường cách mạng Việt Nam; là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩaxã hội. Ðây cũng là lý tưởng của Người khi tiếp thu chân lý khoa học và cáchmạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiêntrong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và tìm ra con đường cứu nước,cứu dân là giải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

<i>Chăm lo bồi dưỡng lý luận, nhiệm vụ của Đảng, của cách mạng cho thế hệcách mạng đời sau. Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải thường xuyên bồi dưỡng về lý</i>

luận, làm cho tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan của chủ nghĩa Mác - Lênin,quan điểm của Đảng trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong mọi hoạt động thực tiễncủa thế hệ cách mạng đời sau. Người nhấn mạnh: “Có học lý luận Mác - Lênin mớigiữ vững lập trường, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm được tốtcơng tác Đảng giao phó cho mình”<small>12</small>, đây là cơng việc đầu tiên trong chăm lo bồidưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau. Thanh niên sống có lý tưởng cao đẹp, có bảnlĩnh chính trị vững vàng thì gặp khó khăn gian khổ đến đâu, họ cũng không từ bỏcon đường đã chọn, suốt đời phấn đấu hy sinh cho sự nghiệp của Đảng. Thực tiễncách mạng Việt Nam đã chứng minh, không có giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho

<small>11Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 440.</small>

<small>12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 292.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lớp Thanh niên yêu nước ở Quảng Châu (Trung Quốc), ở Liên Xô (trước đây), trongphong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng thì khơng có thắng lợi của Cáchmạng tháng Tám năm 1945 và những thắng lợi sau này. Từ những năm 20 của thếkỷ XX, con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, lý tưởng cách mạng của Hồ ChíMinh có sức hấp dẫn lớn, thu hút lớp lớp thanh niên yêu nước Việt Nam. Năm 1924,để chuẩn bị cho việc thành lập Ðảng, Hồ Chí Minh đã về Quảng Châu (Trung Quốc)thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và ra báo Thanh niên (6/1925).Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện, bồi dưỡng lý luận chính trị, truyền bá chủnghĩa Mác - Lênin, lý tưởng, con đường cách mạng, phương pháp hoạt động, cáchthức vận động các tầng lớp nhân dân... Ngay từ thời gian ấy, lý tưởng độc lập, tự dovà chủ nghĩa xã hội là nội dung cơ bản nhất mà Hồ Chí Minh chăm lo giáo dục chonhững thanh niên ưu tú, làm nòng cốt cho phong trào cách mạng.

<i>Chăm lo bồi dưỡng truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh quật khởicủa dân tộc Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, truyền thống yêu nước và tinh thần đấu</i>

tranh quật khởi của dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển qua hàng ngànnăm dựng nước và giữ nước. Ngay tại lớp huấn luyện thanh niên ở thời kỳ tiềnkhởi nghĩa, Hồ Chí Minh đã soạn thảo ra bài “Lịch sử nước ta”, để giáo dục mọingười, Người cho rằng: “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà ViệtNam”<small>13</small>. Yêu nước là truyền thống bao trùm và nổi bật nhất, trở thành sức mạnh,động lực để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tacó một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưađến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành mộtlàn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”<small>14</small>. Tại Đại hội sinh viên Việt Namlần thứ II, Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên phải: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, u

<small>13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 259.</small>

<small>14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 38.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học và yêu kỷ luật”<small>15. </small>Yêu nước phải đượcbiểu hiện trong lao động cần cù và sáng tạo, lạc quan, yêu đời, đồn kết, nhânnghĩa, ý chí độc lập, tự cường, kiên cường bất khuất, đánh giặc giữ nước; yêu nướcphải thấm nhuần đạo lý kính trọng tổ tiên, ơng bà cha mẹ, kính thầy yêu bạn, quýtrọng hiền tài; trọng nghĩa tình, thủy chung; truyền thống hiếu học, hiếu khách…và nhiều truyền thống tốt đẹp khác.

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau phải chú trọng đạo đứcvà tài năng. Hồ Chí Minh chỉ rõ nội dung chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho</i>

đời sau phải tồn diện, đủ các mặt về văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất trongđó phải chú trọng: “Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa”<small>16</small>.<i> Khi nói</i>

chuyện với thanh niên và các cháu thiếu niên nhi đồng, Hồ Chí Minh chỉ rõ cầnphải đặc biệt quan tâm việc chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho thanh niên. Ngườicho rằng: “Các cháu cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng để chuẩn bị trở nênngười công dân tốt, người cán bộ tốt của nước Việt Nam hịa bình, thống nhất,độc lập, dân chủ và giàu mạnh”<small>17</small>. Sự thống nhất đức và tài, Hồ Chí Minh khẳngđịnh: Có tài phải có đức, theo Người đức và tài phải được biểu hiện trong chiếnđấu, trên kết quả công tác và phải ln thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau trongnhân cách người cách mạng. Người cách mạng trước hết phải có đạo đức cáchmạng làm nền tảng của con người mới xã hội chủ nghĩa, là cơ sở để tài năng của conngười được phát huy và được trọng dụng. Bởi vì đạo đức cách mạng được Hồ ChíMinh ví như gốc của cây, như ngọn nguồn sơng suối: “Cũng như sơng thì có nguồnmới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì câyhéo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân”<small>18</small>. Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời

<small>15 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 401.</small>

<small>16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 190.</small>

<small>17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 131.</small>

<small>18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 292.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sau, ngoài những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thờiđại mới, theo Hồ Chí Minh cịn cần tập trung vào: “Trung thành: Trọn đời trungthành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp. Dũng cảm:Không sợ khổ, khơng sợ khó, thực hiện: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó cóthanh niên”<small>19</small>. Khiêm tốn: Khơng nên tự cho mình là tài giỏi, khơng khoe cơng,khơng tự phụ. Đấu tranh: Chống các thói hư, tật xấu, mà mẹ đẻ của nó là “chủnghĩa cá nhân”.

<i>Chăm lo bồi dưỡng kiến thức văn hóa, kỹ thuật và năng lực hoạt động thựctiễn. Theo Hồ Chí Minh, bồi dưỡng kiến thức văn hóa, kỹ thuật để thế hệ cách</i>

mạng có đủ trình độ học vấn để có khả năng tiếp thu những kiến thức khoa học, kỹthuật và theo kịp yêu cầu của cách mạng, làm chủ khoa học kỹ thuật và xã hội mới,“làm cho phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em”<small>20</small>. Chăm lo bồidưỡng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật để xây dựng đất nước, làm cho thế hệcách mạng đời sau trở thành “đội tiên phong của đạo qn Vơ sản… có đủ nănglực lãnh đạo quần chúng”<small>21</small>. Vì trình độ học vấn và khoa học kỹ thuật là điều kiệnđể phát huy dân chủ, nâng cao ý thức và năng lực làm chủ cho thanh niên. Hồ ChíMinh nói: “Phải có kiến thức mới có thể tham gia vào cơng cuộc xây dựng nướcnhà”<small>22</small>. Chăm lo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn của thế hệ trẻ.Theo Hồ Chí Minh: “Thanh niên khơng thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ vớinhững cuộc đấu tranh xã hội”<small>23</small>, tức là phải đưa thanh niên vào thực tiễn chiến đấu,lao động, sản xuất để chăm lo bồi dưỡng và rèn luyện họ; đồng thời kiểm nghiệmđúng đắn hiệu quả hoạt động của họ.

<i> Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là một sự nghiệp to lớn và vĩ đại, đòi hỏi thế</i>

hệ trẻ phải có trí tuệ có kiến thức tồn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực, có năng lực

<small>19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 18.</small>

<small>20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 34.</small>

<small>21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 4.</small>

<small>22, 4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 36, 241.</small>

<small>23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 265.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tổ chức thực tiễn mới đáp ứng được u cầu nhiệm vụ mới. Chính vì vậy, chăm lobồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành một lực lượng cách mạng hùng hậu, những chiến sĩcách mạng xứng đáng kế thừa và gánh vác trọng trách của Đảng, của dân tộc giaophó thì “phải ln ln tuỳ theo hồn cảnh mà bày vẽ cho họ về phương hướng côngtác, cách thức công tác, để cho họ phát triển năng lực và sáng kiến của họ, đúng vớiđường lối của Đảng… bồi dưỡng cách làm việc, làm cho tư tưởng, năng lực của họngày càng tiến bộ”<small>24</small>.

<i>Chăm lo bồi dưỡng về sức khoẻ, thể lực. Hồ Chí Minh thường xuyên quan</i>

tâm chăm lo rèn luyện thể chất, đời sống vật chất và tinh thần cho thế hệ cách mạng

<i>đời sau. Theo Người, tất thảy đều phải có sức khỏe thì mới thành cơng, chính vì vậy</i>

tích cực rèn luyện sức khỏe và thể chất để làm việc đạt hiệu quả cao. Sau khi Cáchmạng tháng Tám thành công, với cương vị là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh nhắcnhở cán bộ và các cơ quan chức năng bốn việc cần quan tâm, đó là: Cơng tácphịng bệnh, cơng tác thể dục thể thao, công tác vệ sinh và thực hiện đời sống mới.Đầu năm 1946, Hồ Chí Minh kêu gọi: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổnphận của mỗi một người yêu nước. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngàynào cũng tập thì tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoẻ”<small>4</small>, coi “luyện tập thể dục, bồibổ sức khỏe” vừa là trách nhiệm vừa là bổn phận của mỗi người dân yêu nước. Đặcbiệt, đối với thanh niên, Hồ Chí Minh mong muốn họ phải có sức khoẻ tốt dẻo dai,thể chất cường tráng, tinh thần mạnh mẽ và nghị lực lớn, có được như vậy mọi việcmới hăng hái, tích cực. Người luôn quan tâm nhắc nhở phải rèn luyện tinh thần vàlực lượng để chuẩn bị làm chủ tương lai cho xứng đáng, các thanh thiếu nhi phảigiữ gìn vệ sinh thật tốt và siêng tập thể thao để nâng cao sức khỏe. Tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ II của Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Người căn dặnđoàn viên, thanh niên: “Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh thì mới có đủ sứcđể tham gia một cách dẻo dai bền bỉ những công việc ích nước lợi dân. Thanh niên

<small>24 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 316.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhớ kỹ những điều đó, thực hiện những điều đó, thì sẽ làm trịn nhiệm vụ củamình”<small>25</small>. Hồ Chí Minh đã nêu một tấm gương sáng tuyệt vời về việc luyện tập thểdục về tính kiên trì rèn luyện thân thể. Tùy hồn cảnh, điều kiện cụ thể, Người lntìm ra những hình thức luyện tập thích hợp, có hiệu quả. Nhờ luyện tập thân thểthường xuyên mà Người đã chiến đấu chống lại bệnh tật, tạo ra sức sáng tạo và sứclàm việc phi thường.

Khi nói chuyện tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Lao độngViệt Nam, ngày 02/11/1956, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đồn phải liên hệ chặt chẽ quantâm đến đời sống, công tác, học tập của thanh niên, phải tránh thành kiến, hẹp hịi”<small>26</small>.Vì vậy, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của thế hệ cách mạng đời sau làđể tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển, trưởng thành, hoạt động có hiệu quảtrên tất cả các mặt học tập và cơng tác. Nên Hồ Chí Minh ln ln u cầu Chínhphủ khơng chỉ chăm lo bồi dưỡng cả về thể dục, trí dục và đức dục, phải đưa họvào thực tiễn để rèn luyện, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, động viênkhích lệ sự tiến bộ của thanh niên.

<i><b>b) Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau phải phù hợp với đốitượng, vùng miền, trong từng giai đoạn cách mạng</b></i>

<i>Chăm lo bồi dưỡng phải phù hợp với các đối tượng, các vùng miền. Theo</i>

Hồ Chí Minh, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau phải sâu sắc, toàndiện, trên tất cả các mặt, tuy nhiên ở mỗi đối tượng, cần có nội dung phù hợp. Phảicó chăm lo bồi dưỡng riêng cho mỗi đối tượng, trên các lĩnh vực đời sống xã hộixã hội, văn hóa. Hồ Chí Minh cho rằng: “Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánhcông việc nặng nhọc, nhưng các em cũng nên ngoài giờ học ở trường, tham gia vàocác Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡmột vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước”<small>27</small>. Trong thư gửi thiếu niên,

<small>25Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 440.</small>

<small>26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 263.</small>

<small>27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 35.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiềnphong ngày 15/5/1961, Hồ Chí Minh căn dặn các cháu thiếu niên, nhi đồng thựchiện 5 điều: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đồn kết tốt,kỷ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh. Thật thà, dũng cảm”<small>28</small>. Đối với từng ngành, nghề, lĩnhvực khác nhau phải có những nội dung chăm lo bồi dưỡng cho phù hợp, Hồ ChíMinh căn dặn cán bộ phụ trách: “Từ Nhà trường, Quân đội, cho đến công trường,là nơi rèn luyện thanh niên”<small>29</small>.

Theo Hồ Chí Minh, các em thanh niên, thiếu niên, nhi đồng là những thế hệkế tiếp nhau, phải có nội dung chăm lo bồi dưỡng phù hợp, “Phải chuẩn bị và cầnchọn lọc những bài thích hợp với tuổi của học sinh”<small>30</small>. Chăm lo bồi dưỡng cần chúý tổ chức cho thích hợp với lứa tuổi và sức khỏe, kết hợp học với lao động sảnxuất: Lứa tuổi nhi đồng thì chăm lo bồi dưỡng cho các cháu biết yêu Tổ quốc, yêulao động, yêu khoa học, trọng của công; tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức củamình; lứa tuổi thiếu niên thì chăm lo bồi dưỡng để các em nắm những tri thức phổthơng chắc chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu đời sống thực tế; lứa tuổi thanhniên thì chăm lo bồi dưỡng thêm để biết gắn lý luận khoa học với thực tiễn củanước ta, để thiết thực giúp ích xây dựng nước nhà. Cách làm phải nhẹ nhàng và vuivẻ, tránh lối dạy nhồi sọ và gò ép các em, “phải đặc biệt chú ý giữ gìn sức khỏe củacác cháu”<small>31</small>. Nên căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh, lứa tuổi, để hướng dẫn các emtừng bước, từ việc dễ đến việc khó, từ việc nhỏ đến việc lớn. Người căn dặn là việcgì cũng phải từ nhỏ dần đến to, từ dễ dần đến khó, từ thấp đến cao. Một chươngtrình nhỏ mà thực hành hẳn hoi, hơn là một chương trình to tát mà khơng làmđược.

<i>Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng đời sau phải phù hợp với từng giai</i>

<small>28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 131.</small>

<small>29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 102.</small>

<small>30, 4 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 746.</small>

<small>31, 5, 6 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội - 2011, tr. 186, 549, 175.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>đoạn cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp cách mạng trải qua nhiều giai đoạn</i>

khác nhau. Vì vậy, chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau cũng phải phùhợp với từng giai đoạn cách mạng thì mới mang lại kết quả. Hồ Chí Minh chỉ rõ:“Dạy cho các cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội,yêu khoa học, yêu lao động và người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng thamgia lao động và bảo vệ Tổ quốc”<small>4</small>. Trong chăm lo bồi dưỡng phải “khắc phụcnhững nhận thức, tư tưởng mơ hồ lệch lạc; làm cho trình độ chính trị, tư tưởng phùhợp với yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng”<small>5</small>. Đối với các em: “Cần rèn luyện cáiđức tính thành thật và dũng cảm. Ở trường, thì kính thầy yêu bạn, đoàn kết và giúpđỡ lẫn nhau. Ở nhà thì u kính và giúp đỡ cha mẹ. Ở xã hội, thì tuỳ sức mình màtham gia những việc có ích lợi chung”<small>6</small>.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau

sống học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày của thanh niên, thiếu niên và nhiđồng. Đó là những chỉ dẫn hết sức sâu sắc và cụ thể để thế hệ trẻ Việt Nam học tậpphấn đấu và và noi theo.

<b>4.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp chăm lo bồi dưỡng</b>

<i><b>thế hệ cách mạng cho đời sau </b></i>

<i><b>a) Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau phải khoa học, côngphu, qua nhiều giai đoạn</b></i>

Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau khơng thể tuỳ tiện, HồChí Minh coi đây là cơng việc phải tiến hành hết sức khoa học, rất công phu vàtrải qua nhiều giai đoạn, Người đặt vấn đề này vì thấy một số em ở độ tuổithanh niên, ngại học tập, rèn luyện, lười biếng trong lao động, hoặc khơng cóđộng cơ đúng đắn khi phấn đấu vào đồn, vào Đảng. Do đó, chăm lo bồi dưỡng

<b>thế hệ cách mạng cho đời sau là một công việc phải làm từ rất sớm, cơng phu,</b>

kiên trì, bền bỉ, làm một cách khoa học và nghệ thuật, là trách nhiệm của các

</div>

×