Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương Ôn tập cuối kì giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.96 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP GIÁO DỤC HỌC</b>

<b>Bản chất củaquá trình giáodục. Ý nghĩacủa việc nắmvững bản chấtcủa quá trìnhgiáo dục đốivới việc tổchức quá trìnhgiáo dục.</b>

<i><b>* Khái niệm quá trình giáo dục</b></i>

- Quá trình giáo dục là q trình trong đó, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, tựgiáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người laođộng.

- Là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể.- Chức năng trội: phẩm chất nhân cách.

<i><b>* Bản chất của quá trình giáo dục</b></i>

- Bản chất: chuyển hóa tự giác tích cực yêu cầu chuẩn mực xã hội được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng củangười được giáo dục dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục.

- Quan điểm này dựa trên cơ sở:

+ Bộ mặt nhân cách thể hiện: hành vi và thói quen phù hợp với những chuẩn mực thống nhất giữa hiểu biết – thái độ hành vi của người đó.

-+ Q trình giáo dục nhằm giúp người được giáo dục tự giác tích cực chuyển hóa những u cầu chuẩn mực xã hộithành hành vi và thói quen tương ứng.

<i><b>Hiểu biết → Hành vi → Thói quen→ Kết luận sư phạm:</b></i>

- Làm cho học sinh hiểu được nội dung các chuẩn mực, ý nghĩa xã hội của việc thực hiện đúng đắn các chuẩn mực đó, hìnhthành xúc cảm tích cực niềm tin đối với chuẩn mực.

- Giúp học sinh tích lũy được kinh nghiệm thực tiễn tích cực, có nhu cầu và thói quen hành động đúng trong các quan hệ đó.- Xây dựng cho họ ý chí và năng lực xóa bỏ tàn dư của những quan hệ cũ, chối bỏ, chống lại quan hệ cũ.

<b>Đặc điểm củaquá trình giáodục. Ý nghĩa củaviệc nắm vữngđặc điểm này đối</b>

<i><b>* Khái niệm quá trình giáo dục</b></i>

- Quá trình giáo dục là q trình trong đó, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, tựgiáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người laođộng.

- Là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>với nhà giáo dụctrong quá trìnhgiáo dục họcsinh.</b>

- Chức năng trội: phẩm chất nhân cách.

<b>Đặc điểm 1: Quá trình giáo dục diễn ra với những tác động phức hợp</b>

- Quá trình giáo dục là quá trình chịu ảnh hưởng, tác động của rất nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, bên trong và bênngoài.

+ Các điều kiện khách quan: sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, tâm lý, tập qn, các hoạt động giáo dục của nhàtrường, gia đình, các phương tiện đại chúng,…

+ Các điều kiện chủ quan: các đặc điểm sinh học, tâm lý của người được giáo dục.

<i><b>→ Kết luận sư phạm:</b></i>

- Giáo viên phải linh hoạt trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục.

- Phát huy tối đa các tác động tích cực, đồng thời hạn chế, ngăn chặn những tác động tiêu cực.

- Phát huy vai trò chủ thể của học sinh, cung cấp cho các em vốn sống,m kinh nghiệm cần thiết để có thể phân tích và đấutranh chống các tác động tiêu cực.

- Cần thống nhất ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) để thống nhất các tác động giáo dục.

<b>Đặc điểm 2: Quá trình giáo dục là q trình lâu dài và liên tục</b>

- Mục đích: nhận thức đúng, niềm tin, tình cảm, động cơ, hệ thống hành vi thói quen phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mựccủa xã hội.

- Cần trải qua một thời kỳ nhận thức, thể nghiệm, luyện tập và đấu tranh với chính bản thân trong cuộc sống.- Củng cố những hành vi và thói quen tốt đã được hình thành.

<i><b>→ Kết luận sư phạm:</b></i>

- Đòi hỏi giáo viên, học sinh đấu tranh động cơ một cách kiên trì, bền bỉ, tích cực.- Khơng đốt cháy giai đoạn khi thực hiện quá trình giáo dục.

- Phải tác động thường xuyên, liên tục, mọi nơi, mọi lúc.

- Phải quan tâm, theo dõi để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh cho học sinh khi các em có biểu hiện sai trái.

<b>Đặc điểm 3: Q trình giáo dục mang tính cá biệt</b>

- Mỗi đối tượng giáo dục đều có những đặc điểm nhân cách riêng, hồn cảnh riêng.

- Mỗi q trình giáo dục diễn ra theo từng tình huống, thời gian, địa điểm, hồn cảnh, điều kiện cụ thể khác nhau.

<i><b>→ Kết luận sư phạm:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Cần quan sát, nắm bắt từng đặc điểm riêng, hoàn cảnh tồn tại của học sinh.- Tránh rập khn, máy móc, hình thức.

- Giúp học sinh nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

<b>Đặc điểm 4: Quá trình giáo dục thống nhất với tự giáo dục</b>

- Nhà giáo dục là chủ thể giáo dục, tác động có tính định hướng đến người được giáo dục.- Người được giáo dục vừa là đối tượng của giáo dục vừa là chủ thể tự giáo dục.

- Hoạt động của nhà giáo dục chỉ có hiệu quả khi kích thích và thống nhất được giáo dục – tự giáo dục.

- Hoạt động của người được giáo dục chỉ đạt hiệu quả khi khai thác được sự định hướng và hỗ trợ hoạt động của nhà giáodục.

<i><b>→ Kết luận sư phạm:</b></i>

- Giáo viên phải kích thích được tính tự giáo dục của người được giáo dục.- Tối ưu hóa hoạt động giáo dục để đạt hiệu quả.

- Khai thác định hướng và hỗ trợ hoạt động giáo dục.

<b>Đặc điểm 5: Quá trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy học</b>

- Dạy học là con đường, hoạt động cơ bản để giáo dục học sinh.- Kết quả của giáo dục lại tác động tích cực đến dạy học.

- Tuy hai q trình này có chức năng trội và ưu thế riêng nhưng có sự hỗ trợ, bổ sung, tác động lẫn nhau.

<i><b>→ Kết luận sư phạm:</b></i>

- Tránh tình trạng tách rời, biệt lập hai quá trình này.

<b>Phân tích cácnguyên tắc giáodục. Đánh giáviệc thực hiệnnguyên tắc trongthực tiễn giáodục hiện nay(Trừ nguyên tắc:</b>

<i><b>Khái niệm nguyên tác giáo dục</b></i>

- Khái niệm: Là những lý luận cơ bản có tính quy luật của lý luận giáo dục có tác động chỉ đạo việc lựa chọn và vận dụng nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm thực hiện những nhiệm vụ giáo dục để đạt được mục đích giáo dục đãđề ra.

- Tác động:

+ Là cơ sở lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục.

+ Định hướng cho các hoạt động giáo dục và giải quyết các tình huống giáo dục.

+ Đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt được kết quả phù hợp với mục đích giáo dục và có hiệu quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đảm bảo tínhmục đích củagiáo dục; Đảmbảo tính hệthống, tính kếthừa của giáodục).</b>

<b>Nguyên tắc 2: Đảm bảo giáo dục gắn với đời sống, với lao động</b>

- Yêu cầu:

+Nhằm đào tạo những người lao động hòa nhập được với cuộc sống.+ Thực tiễn cuộc sống là môi trường, phương tiện để phát triển nhân cách.- Biện pháp:

+ Làm cho học sinh quân tâm đến những sự kiện lớn trong đời sống, kinh tế, chính trị, quốc phịng, văn hóa, xã hội,…+ Tổ chức các hoạt động để học sinh có những hiểu biết về cuộc sống, lao động.

+ Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động, văn hóa xã hội,…

+ Phê phán và khắc phục việc tách rời quá trình giáo dục với cuộc sống, lao động.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm tốt:

+ Đã tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, đồn, đội… hay các cuộc thi tìm hiểu tri thức xã hội như Rungchng vàng.

+ Tổ chức các hoạt động dọn vệ sinh như Chủ nhật xanh, Đoạn đường em chăm…

+ Tổ chức giao lưu văn nghệ, ngày hội văn hóa dân gian… lơi cuốn học sinh hiểu thêm về văn hóa lịch sử.+ Đưa các hoạt động trải nghiệm vào chương trình học như tham quan bảo tàng, khu di tích lịch sử…- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một bộ phận giáo viên chỉ chăm chăm thi đua thành tích, tổ chức các hoạt động một cách hình thức.

+ Nhiều hoạt động mang tính bắt buộc, khơng tạo ra sự tích cực, chủ động của học sinh như các cuộc thi trên AppThanh niên…

+ Các hoạt động trải nghiệm chưa thực sự đạt được kế hoạch do số lượng học sinh tham gia đông mà thời giờ bị hạnchế.

<b>Nguyên tắc 3: Đảm bảo giáo dục trong tập thể và bằng tập thể</b>

- Yêu cầu:

+ Coi trọng việc xây dựng và giáo dục tập thể học sinh (Đồn, Đội, Hội,…).+ Là mơi trường và phương tiện để hình thành nhân cách cho học sinh.- Biện pháp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Xây dựng các mối quan hệ, giao lưu đúng đắn trong tập thể.

+ Tổ chức các hoạt động chung của tập thể (vui chơi, hoạt động xã hội,…) để lôi cuốn học sinh vào tập thể, cùng thamgia công việc chung một cách tự giác với ý thức làm chủ.

+ Xây dựng tập thể lành mạnh, xây dựng dư luận và truyền thống tập thể.+ Coi trọng đúng mức lợi ích cá nhân trong sự thống nhất với lợi ích chung.+ Khắc phục hiện tượng tập thể giả, hình thức, thiếu tổ chức.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm tốt:

+ Nhà trường, giáo viên đã tổ chức nhiều sân chơi ngoại khóa như Chương trình văn nghệ dưới cờ, Hội khỏe phùđổng, Trại xuân, Các cuộc thi chào mừng ngày lễ lớn,… tạo môi trường thi đua lành mạnh, gắn kết tình bạn bè thân thiếtgiữa các em trong cùng một lớp và các lớp với nhau.

+ Tổ chức mơ hình học nhóm, đơi bạn cùng tiến để học sinh giúp đỡ lẫn nhau, tăng sự thấu hiểu, sẻ chia giữa các em.+ Dùng tập thể để rèn luyện cá nhân, chẳng hạn hình thức đánh giá thi đua giữa các lớp trong giờ chào cờ.

- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một số giáo viên chỉ quan tâm đến việc phát triển tập thể học sinh mà vơ tình bỏ rơi, thờ ơ, qn đi vài em học sinhtrong các hoạt động chung của lớp.

+ Một số giáo viên không quan tâm đến những mâu thuẫn đang diễn ra trong lớp học khiến tình trạng chia chia bè, kếtphái diễn ra càng nhiều.

+ Ban cán sự lớp là đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của tập thể nên khi bầu chọn họ cần sự minh bạch, thống nhất củacác cá nhân trong lớp; nhưng một số giáo viên lại tự chỉ định ban cán sự do đã quen biết từ trước, do có quan hệ họ hàng vớinhau,…

+ Chúng ta hay thực hiện theo phương châm “Một người vì mọi người, mọi người vì một người”, nhưng cịn một sốgiáo viên nghiêng hẳn về một phía “một người vì mọi người”, bắt buộc một vài em phải hy sinh lợi ích cá nhân cho tập thể.

<b>Nguyên tắc 4: Đảm bảo tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu hợp lý đối với họ</b>

- Yêu cầu:

+ Nhà giáo dục cần tôn trọng nhân cách học sinh, coi họ là một chủ thể tự giáo dục một cách tích cực, độc lập, tintưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Yêu cầu hợp lý đối với học sinh: Đáp ứng đòi hỏi của mục tiêu giáo dục; vừa sức với học sinh; có tác dụng kíchthích tính tích cực của học sinh; có tính khả thi, mang lại hiệu quả mong muốn.

+ Càng tôn trọng càng đưa ra những yêu cầu hợp lý đối với học sinh và ngược lại.- Biện pháp:

+ Đánh giá đúng năng lực của học sinh.

+ Đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh.

+ Tìm và phát hiện kịp thời những ý nghĩ và hành động tích cực mới xuất hiện.

+ Dùng những mặt tốt, tích cực trong nhân cách học sinh để khắc phục điều kiện tiêu cực.+ Chân thành, tin tưởng, thiện chí.

+ Kịp thời khen ngợi (hoặc trách phạt) những ưu (nhược) điểm.

+ Tránh thô bạo, thiếu tôn trọng, định kiến, bi quan, thiếu tin tưởng vào khả năng phát triển, hồn thiện nhân cách họcsinh hoặc q nng chiều, buông thả học sinh.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một số giáo viên còn bảo thủ, chỉ đánh giá học sinh thông qua kết quả học tập mà không thông qua sự tiến bộ nhâncách.

+ Một số giáo viên còn thờ ơ, quá nghiêm khắc, thiếu mềm mỏng trong quá trình giáo dục khiến học sinh e ngại,không dám bày tỏ khi cần sự giúp đỡ.

+ Cịn chú trọng thi đua thành tích, khơng chú tâm đến giáo dục nhân cách học sinh.

+ Một số giáo viên chưa tinh tế khi xử phạt học sinh, thay vì gọi riêng em đến để trao đổi thì lại phê bình em ngaytrước tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Một số giáo viên thường buông thả, nuông chiều một số em học sinh vì cha mẹ các em nằm trong ban đại diện chamẹ học sinh hoặc do học sinh quen thân với giáo viên.

<b>Nguyên tắc 5: Đảm bảo kết hợp sự tổ chức, lãnh đạo sư phạm của nhà giáo dục đối với sự phát huy tính chủ động, độclập, sáng tạo của học sinh</b>

- Yêu cầu: Nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo, phát huy tính tự giác, tự nguyện, tính năng động, sáng tạo của tập thể cũngnhư của cá nhân học sinh.

- Biện pháp:

+ Nhà giáo dục phải có trình độ sư phạm, hiểu học sinh.

+ Giúp đỡ, định hướng cho học sinh biết và có khả năng tự vận động đi lên.+ Tổ chức hoạt động đa dạng.

+ Cần tôn trọng sáng kiến của học sinh.

+ Theo dõi, quan sát, kiểm tra, đánh giá, kịp thời điều chỉnh.+ Khuyến khích, động viên, trách phạt học sinh hợp lý.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một số cuộc trao đổi thảo luận đã diễn ra trong nhà trường nhưng chưa đạt hiệu quả vì hạn chế thời gian nên các emhọc sinh chưa được thảo luận trực tiếp, chưa được bày tỏ ý kiến cá nhân.

+ Một số giáo viên chưa đạt yêu cầu trình độ sư phạm, chưa hiểu được những mong muốn của học sinh mà gị bó, bắtép các em dẫn đến các em khơng phát huy được tính sáng tạo.

<b>Nguyên tắc 7: Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội</b>

- Yêu cầu: Nhà trường – gia đình – xã hội phải được thống nhất với nhau tạo nên mơi trường giáo dục hồn chỉnh, tạo ra sứcmạnh tổng hợp tác động đồng bộ đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong đó:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Giáo dục nhà trường đóng vai trị chủ đạo; định hướng tồn bộ q trình hình thành nhân cách ở trẻ; khai thác cóchọn lọc những tác động tích cực, đồng thời ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội.

+ Giáo dục gia đình giữ vai trị đặc biệt quan trọng; mở đầu, đặt nền móng cho q trình hình thành và phát triển nhâncách; phát huy tác dụng của mối quan hệ ruột thịt, gắn bó nhằm hỗ trợ cho q trình giáo dục ở nhà trường.

+ Giáo dục xã hội giữ vai trò quan trọng; hỗ trợ cho nhà trường và gia đình bằng nhiều hình thức đa dạng trong cuộcsống.

- Biện pháp:

+ Nhà trường – gia đình – xã hội cùng phối hợp để giáo dục học sinh mọi nơi, mọi lúc, để cùng thống nhất các ảnhhướng giáo dục, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình giáo dục.

+ Nhà trường phải phát huy vai trò chủ đạo, kết hợp với gia đình – xã hội.

+ Tổ chức phổ biến tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán bộ và nhân dân địa phương.+ Gia đình – xã hội chủ động kết hợp với nhà trường, theo định hướng giáo dục chung của nhà trường.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm tốt:

+ Nhiều giáo viên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cùng với sự hướng dẫn của các lực lượng xã hội, chẳng hạnnhư khi tổ chức tham quan di tích, giáo viên đã mời hướng dẫn viên du lịch, khi tổ chức tuyên truyền phòng cháy chữa cháy,giáo viên đã mời công an về làm mẫu và hướng dẫn các em.

+ Giáo viên luôn liên hệ, thông tin kịp thời đến gia đình các em.- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một bộ phận giáo viên chỉ quan tâm các em khi ở trường, ra khỏi trường học, giáo viên không chịu trách nhiệm vềmọi hành vi của các em, giáo viên khơng cùng gia đình giải quyết mà đẩy hết trách nhiệm về phía gia đình.

+ Trong q trình giáo dục, một số bộ phận giáo viên không làm mới được cách tiếp cận vấn đề, chỉ giảng dạy từ mộtphía mà khơng kết hợp với các lực lượng xã hội khác.

<b>Nguyên tắc 8: Đảm bảo tính vừa sức và tính cá biệt trong q trình giáo dục</b>

- u cầu:

+ Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phải tính đến đặc điểm tâm lý của lứa tuổi.

+ Chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lý riêng của từng học sinh, hoàn cảnh sống, lao động, học tập của từng học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Biện pháp:

+ Có tri thức về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và đặc điểm cá biệt của học sinh.+ Phối hợp hợp lý giữa tính vừa sức chung – vừa sức riêng, đại trà – cá biệt.

+ Tìm nguyên nhân và biện pháp uốn nắn phù hợp với bất kỳ sai lệch, sai phạm nào ở học sinh.

<i><b>→ Liên hệ thực tiễn trong nhà trường phổ thông hiện nay:</b></i>

- Những điều làm chưa đúng/làm sai:

+ Một bộ phận giáo viên chưa quan tâm đến hết tất cả học sinh trong lớp, chẳng hạn những em học sinh còn rụt rè sẽdễ bị giáo viên lãng quên.

+ Một số giáo viên bắt ép các em học sinh phải tham gia vào tất cả các hoạt động do nhà trường tổ chức để đảm bảothi đua mà không quan tâm đến ý kiến, cảm nhận của từng em.

<b>Nội dung vàphương phápcông tác của giáoviên trong côngtác chủ nhiệmlớp (Với tập thểhọc sinh; Với cácgiáo viên và cácbộ phận khác</b>

<b>trường; Với chamẹ học sinh).</b>

<b>Cơng tác chủ nhiệm với tập thể học sinh</b>

<i><b>* Tìm hiểu và phân loại học sinh</b></i>

- Hiểu rõ hoàn cảnh sống của từng học sinh: hồn cảnh gia đình, trình độ văn hóa nghề nghiệp của bố mẹ, điều kiện sinh hoạtvật chất – tinh thần của gia đình, sự quan tâm – chăm sóc của các thành viên trong gia đình, quan hệ làng xóm của gia đình…để nhận biết những yếu tố tích cực – tiêu cực, thuận lợi – khó khăn đang tác động đến học sinh và biết được phương phápgiáo dục của gia đình, từ đó tham mưu, tư vấn, hỗ trợ kịp thời.

- Hiểu rõ đặc điểm thể chất, sinh lý của từng học sinh: thể lực, sức khỏe… để phát huy khả năng học sinh; tạo sự thông cảm,giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh trong lớp.

- Hiểu rõ đặc điểm tâm lý của học sinh: khả năng nhận thức, tư duy, tác phong, sở thích… để lựa chọn, sử dụng phương phápgiáo dục có kết quả tốt.

- Nắm vững tính cách, hành vi đạo đức của từng học sinh: chăm học – lười học, khiêm tốn – ba hoa, trung thực – giả dối,mạnh dạn – nhút nhát, tự lập - ỷ lại…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phương pháp tìm hiểu:

+ Thông qua hồ sơ: sơ yếu lý lịch; học bạ; sổ ghi đầu bài; các bản tự nhận xét, đánh giá của học sinh, giáo viên…+ Thông qua việc tham gia hoạt động của học sinh: bài làm, báo tường, nhật ký, các sản phẩm học tập - lao động…+ Trao đổi với phụ huynh, thăm hỏi gia đình: những học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh đặc biệt, trị chuyện vớiphụ huynh tìm hiểu hoàn cảnh, năng lực sở trường của học sinh để từ đó có biện pháp giáo dục tích cực.

+ Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ: nắm bắt tình hình chung của lớp (như học sinh giỏi, học sinh gặp khó khăn, học sinh cóhồn cảnh đặc biệt…)

<i><b>→ Thơng qua phương pháp nghiên cứu:</b></i>

- Thu thập thơng tin chính xác.

- Phân tích được ngun nhân, hiện trạng để tìm ra biện pháp giáo dục.- Đây là công việc thường xuyên, liên tục, cả năm học.

<i><b>* Xây dựng và phát triển tập thể học sinh</b></i>

- Tập thể học sinh là một hình thái tổ chức cộng đồng độc đáo của học sinh, một tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ, cónguyên tắc hoạt động nhất định, có chức năng tổ chức tập hợp, giáo dục học sinh nhằm hướng tới việc thực hiện mục đíchgiáo dục.

- Đưa ra hệ thống yêu cầu phù hợp với học sinh:

+ Yêu cầu là những nhiệm vụ, bài tập rèn luyện, mệnh lệnh mà giáo viên chủ nhiệm đặt ra cho học sinh, đòi hỏi họcsinh phải thực hiện nhằm giáo dục học sinh, xây dựng tập thể.

+ Điều kiện:

Phù hợp với mục tiêu giáo dục chung và mục đích của tập thể.Có tính đến đặc điểm, điều kiện, khả năng thực hiện của học sinh.Đạt được sự thống nhất trong tập thể.

Độ khó tăng dần.+ Khi đưa ra yêu cầu, cần:

Có thái độ kiên quyết, tự tin.

Giải thích đầy đủ về ý nghĩa của yêu cầu.

</div>

×