Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập cuối kì môn CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.35 KB, 4 trang )

Câu 1: Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
đk khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
ϖ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh lật đổ
CNTB và xdựng một xhội mới, xhội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm: vấn đề xoá bỏ xhội cũ và xdựng
xhội mới và ngc lại xdựng xhội mới tốt đẹp và vững vàng để có đủ đk xoá bỏ triệt để
xhội cũ.
- Vs nội dung sứ mệnh như trên, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải đc thực
hiên trong một thời gian lâu dài và trên quy mô thế giới.
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử chỉ có thể thông qua một cuộc CM một cách toàn diện và
triệt để trong đó giai cấp công nhân vừa là lực lượng lãnh đạo vừa là một bộ phận chủ
lực tiên phong của CM.
ϖ Các đk khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Lật đổ CNTB và xdựng CNXH là nhiện vụ khách quan mà lịch sử giao cho giai cấp
công nhân ,k phải là do ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân qui định đặt ra mà
nhiệm vụ ấy nó đc xuất phát từ:
a, Xuất phát từ địa vị ktế xhội của giai cấp công nhân qui định
- Trong xhội tư bản, nền ktế đã phát triển vô cùng lớn mạnh và lực lượng sản xuất đã
xhội hoá ngày càng cao nhưng qhệ sxuất lại mang tchất tư nhân, TBCN do đó dẫn đến
mâu thuẫn giữa 1 bên là qhệ sxuất TBCN vs 1 bên là lực lượng sxuất mang tchất xhội
vô cùng gay gắt và mâu thuẫn ấy đc thể hiện về mặt xhội là mâu thuẫn giữa 1 bên là
giai cấp công nhân vs 1 bên là giai cấp tư sản gay gắt không thể điều hoà đc
Từ mâu thuẫn đó đặt ra cần thiết phải giải quyết ngay để giải phóng tư liệu sxuất
TBCN và thiết lập qhệ sxuất mới, mở đường cho lực lượng sxuất phát triển và chỉ có
giai cấp vô sản mới là lực lượng qui dịnh chuyển từ XHTB lên XHCN.
Sở dĩ như vậy vì:
- Giai cấp công nhân k có tư liệu sxuất
- Giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề
- Giai cấp công nhân còn đại diện cho 1 lực lượng sxuất hiện nay, đại diện cho 1
phương thức sxuất mới – phương thức sản xuất cọng sản công nghiệp.


b, Nó còn xphát từ những điểm ctrị của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất.
- Giai cấp công nhân là bộ phận của nền sxuất tiên tiến mà cơ sở là nền đại công
nghiệp phát triển cao.
- Giai cấp công nhân là giai cấp đi đầu và có kinh nghiệm lãnh đạo quần chúng trong
những cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản.
- Giai cấp công nhân còn là giai cấp đại diện cho 1 phương thức sxuất tiên tiến .
- Giai cấp công nhân có tinh thần CM triệt để.
+ Nó triệt để trong mục tiêu của CM tức là nó bỏ toàn diện xhội cũ và xdựng toàn
diện xhội mới, xoá bỏ chế độ tư hữu và xdựng chế độ công hữu XHCN.
+ Triệt để trong tinh thần và phương pháp CM: tinh thần anh dũng, CM là tiến công
phương pháp CM linh hoạt sáng tạo thích hợp vs từng giai đoạn lịch sử.
- Giai cấp công nhân có tính tổ chức kỉ luật cao
+ Giai cấp công nhân đc rèn luyện từ nền đại công nghiệp đông thời từ qtrình đấu
tranh chống giai cấp tư sản nhưng trc hết là từ tổ chức và kỉ luật chặt chẽ của bản thân
nền sxuất nên đã bắt buộc công nhân phải có tác phong công nghiệp và từ tác phong
này ý thức tổ chức kỉ luật dc hình thành.
- Giai cấp công nhân mang chất qtế.
+ Giai cấp công nhân ở tất cả các nước đều có kẻ thù chung là giai cấp tư sản qtế và
đều có nhiện vụ chung là giải phóg giai cấp công nhân và những ng bị áp bức trên
toàn thế giới.
tóm lại 4 điểm của giai cấp công nhân là có tính khách quan và đáp ứng đc nhữg đòi
hỏi của một giai cấp có vtrò CM trong lịch sử hiện đại nên giai cấp công nhân có đủ
kinh nghiệm trở thành động lực chuyển biến CM từ CNTB lên CNCS.
Câu 2: CM XHCN và nguyên nhân của CMXHCN? Vì sao
CMXHCN chưa nổ ra ở các nc tư bản phát triển ?
ϖ Khái niệm CMXHCN
- CMXHCN là một cuộc CM để nhằm thay thế chế độ cũ nhất là chế độ TBCN bằng
chế độ XHCN và trong cuộc CM đó giai cấp công nhân là lãnh đạo và cùng vs quần
chúg nhân dân lao động khác xdựng 1 xhội công bằng dân chủ văn minh tức là nó là

một cuộc CM ctrị đc kthúc bằng việc giai cấp công nhân và nhân dân lao động dành
chính quyền thiết lập nhà nc chuyên chính vô sản đó là nhà nc của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động .
- Theo nghĩa rộng CMXHCN bao gồm hai thời kì:
+ CM chính trị tức là thiết lập nhà nc chuyên chính vô sản.
+ Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình để cải tạo
xhội cũ và xdựg xhội mới trên các mảng ctrị, ktế,văn hoá, tư tưởng …. để nhằm thực
hiện thắng lợi CNXH và CNVS.
ϖ Nguyên nhân cuộc CM
- Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc CM xhội là do mâu thuẫn giữa lực lượng sxuất lỗi
thời kìm hãm sự phát triển của lực lượng sxuất.
- Theo qluật chung của sự phát triển trong xhội đòi hỏi phải tiến hành 1 cuộc CMXH
để xoá bỏ qhệ sxuất lỗi thời thay bằng qhệ sxuất mới, mở đường cho lực lượng sxuất
vs sự phát triển của KHKT và lực lượng sxuất đã đạt tới trình đọ xhội hoá cao làm
cho qhệ sxuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tư liệu sxuất trở nên lỗi
thời và đây là mâu thuẫn cơ bản của phương thức TBXHCN.
- Về mặt xhội thì mâu thuẫn trên biểu hiện thành mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
vs gcấp tư sản và đây là mâu thuẫn đối kháng k thể điều hoà sự vận động của mâu
thuẫn trong phương thức sxuất TBCN đã đưa đếnđc sự chín muồi khách quan,
những yếu tố cần thiết cho sự bùng nổ cuộc CM XHCN, trong đó giai cấp công nhân
vừa là lực lượng lãnh đạo vừa là động lực chính của cuộc CM.
- Cuộc CM XHCN k thể diễn ra 1 cách tự phát mà là kquả của 1 qtrình đấu tranh giai
cấp lâu dài gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nó chỉ có thể nổ ra
khi có đủ tình thế thời cơ vs đk chín muồi của CM.
ϖ CMXHCN chưa nổ ra ở các nc tư bản phát triển vì :
- CMXHCN l à cuộc CM nhằm thay thế chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN
- ………………………….v… v….v.
Câu 3: Trình bày tính tất yếu, đặc điểm và tính chất của thời kì quá
độ lên CNXH ?
- Thời kì quá độ lên CNXH là 1 thời kì cải tiến CM sâu sắc toàn diện các lĩnh vực của

đời sống xhội và đc bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã dành
đc chính quyền nhà nc cho đến khi CNXH đã tạo ra đc những cơ sở của chính mình
trong các lĩnh vực của đời sống xhội.
- Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH:
Quá trình quá độ lên CNXH là 1 tất yếu lịch sử vì :
+ CNXH k thể tự phát, ra đời từ tròng lòng CNTB mà CNTB chỉ tạo ra những tiền đề
vật chất cho CNXH mà thôi điều đócó nghĩa là dưới CNTB lực lượng sxuất mang tính
xhội hoá cao tạo ra 1 nội dung mới của một qhệ sxuất mới.
+ CNTB đã tạo ra những nhân tố của CNXH đó là nền đại CNghiệp, tạo ra năng suất
lao động cao, đó là đk vật chất cho sự xoá bỏ gcấp trong xhội.
+ Chính nền đại cnghiệp TBCN nó sẽ cải tiến con ng về các mặt, tạo đk vật chất cho
con ng trở thành tự do, làm chủ tự nhiên, xhội và bản thân mình.
+ Đại cnghiệp TBCN còn tạo ra 1 lực lượng vật chất có thể cải tiến xhội từ CNTB lên
CNXH đó là giai cấp công nhân .
Bản thân XHCN vs đầy đủ những đặc trưng của nó chỉ có đc khi phải thông qua 1
qtrình cải tiến CM 1 cách toàn diện triệt để, lâu dài, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân,
nhân dân lao động đã giành đc chính quyền nhà nc cho đến khi xdựng thành công
CNXH,
Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản
- Các nhà kinh điển của CNXH khoa học đã nêu ra 2 kiểu quá độ lên chủ nghĩa cộng
sản:
+ Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
+ Quá độ gián tiếp là quá độ từ những xhội tiền tư bản chủ nghĩa và tiến lên XHCN.
Dù quá độ trực tiếp hay quá độ gián tiếp đều phải trải qua 1 quá trình gay go phức tạp
và lâu dài đều phải tuân theo nghiêm ngặt qluật phát triển logic của lịch sử.
- Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ lên CNXH:
+ Đặc nổi bật của thời kì quá độ lên CNXH là những nhân tố của xhội mới và những
tàn tích của xhội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau và đtranh vs nhau trên tất cả các lĩnh vực
ctrị ktế xhội văn hoá tư tưởng phông tục tập quán….
+ Ctrị: đây là thời kì quá độ về ctrị, ở đó nhà nước chuyên chính vô sản đc thiết lập,

đc củng cố và ngày càng hoàn thiện.
+ Ktế, xhội: đặc trưng của nền ktế thời kì quá độ là nền ktế hàng hoá nhiều thành
phần.
1. Ktế quốc doanh
2. Ktế tập thể
3. Ktế cá thể
4. Ktế TB tư nhân
- Đặc điểm của nền ktế là:
+ Cơ sở xhội có nhiều giai cấp như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác mà lợi ích của họ về cơ bản có sự đối lập
nhau .
+ Thời kì này có sự khác biệt khá cơ bản giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng
và miền núi, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
Ta cần xđ rằng bên cạnh nền văn hoá mới, lối sống mới, nền tư tưởng mới còn tồn tại
những tàn tích của nền văn hóa cũ, lối sống cũ, hệ tư tưởng cũ, phong tục tập quán cũ,
lạc hậu thậm chí là phản động.
tóm lại: thời kì quá độ là thời kì đấu tranh quyết liệt giữa 1 bên là giai cấp công nhân
liên minh vs giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động đã dành đc chính
quyền nhà nước vs 1 bên là các giai cấp bóc lột, các thế lực phản động trong và ngoài
nc, chúng đang nuôi hi vọng giành lại chính quyền đã mất.
thể hiện rõ thực chất của thời kì quá độ.
Câu 4: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo và
nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xdựng CNXH ?
ϖ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo:
- Tôn giáo là một hình thái ý thức xhội phản ánh 1 cách hoang đương hư ảo về hiện
thực khách quan. Thông qua sự phản ánh đó những thế lực của tự nhiên và xhội trở
nên thần bí.
- Xét về bản chất giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan có những điểm chung
nhưng cũng có những điểm khác biệt
+ Phạm vi của tôn giáo mang tính nhân loại phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới

+ Phạm vi của tín ngưỡng mang tính dân tộc
Hướng con ng tới lòng biết ơn, tới cuộc sống tốt đẹp hơn
- Mê tín dị đoan gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
- Xét về bản chất tôn giáo đối lập vs thế giới quan của chủ nghĩa Mác, trc những đau
khổ bất hạnh tôn giáo khuyên con ng nhẫn nhịn nhưng chủ nghĩa Mác lại khẳng định
con ng phải đấu tranh và chỉ có đấu tranh con ng mới có thể thoát khỏi áp bức, bóc
lột.
- Mặc dù đối lập nhưng chủ nghĩa Mác vẫn luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và
k tín ngưỡng của ng dân.
ϖ Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến trình xdựng CNXH
- Nguyên nhân nhận thức: trong tiến trình xdựng CNXH và trong xã hội XHCN vẫn
còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xhội của con ng mà khoa học vẫn chưa lý giải đc,trình
độ dân chí chưa cao.Con ng vẫn chưa nhận thức và chế ngự đc sức mạnh tự phát của
giới tự nhiên đã khiến cho 1 bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi che chở và lí giải chúng
từ sức mạnh của thần linh.
- Nguyên nhân kinh tế: Trong tiến trình xdựng CNXH, nền ktế vẫn còn tồn tại nhiều
thành phần kinh tế vs những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xhội.Sự khác
biệt về đời sống ktế ctrị văn hoá xhội, đời sống vật chất khiến cho những yếu tố may
rủi tác động mạnh mẽ đến con ng,làm con ng trở nên thụ đọng và tin tưởng vào những
thế lực siêu nhiên.
- Nguyên nhân tâm lý: tín ngưỡng tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại,
đã trở thành niềm tin lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của bộ phận đông đảo
quần chúng nhân dân qua nh thế hệ.CNXH đã có những biến đổi mạnh mẽ về ktế, ctrị
xhội, tôn giáo vẫn k thể biến đổi ngay cùng vs tiến độ của những biến đổi ktế xhội mà
nó phản ánh.trong mối quan hệ giữa tồn tại xhội và ý thức xhội, ý thức xhội thg có
tính bảo thủ hơn so vs sự biến đổi của tồn tại xhội,trong đó ý thức tôn giáo thg lại là
yếu tố mang tính chất bền vững nhất trong đời sông tinh thần của con ng, của xhội.
- Nguyên nhân ctrị xhội: Xét về mặt giá trị, có những ngtắc của tôn giáo phù hợp vs
chủ nghĩa xã hội,vs chủ chương đường lối chính xác của nhà nc XHCN.Đó là những
gtrị đạo đức vhóa vs tinh thần nhân đạo, hướng thiện,….đáp ứng đc nhu cầu của một

bộ phận quần chúng nhân dân.Nên trong một chừng mực nhất định, tôn giáo có sức
thu hút mạnh mẽ đối vs một bộ phận quần chúng nhân dân.
- Nguyên nhân văn hóa: Trong thực tế sinh hoạt vhóa xhội,sinh hoạt tín ngưỡng tôn
giáo đã đáp ứng đc phần nào nhu cầu vhóa tinh thần của cộng đồng xhội và trong một
mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách,lối sống của mỗi
cá nhân trong cộng đồng.Về phương diện sinh hoạt vhóa,tôn giáo thg đc thực hiện
dưới hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng vs những lời răn theo chuẩn mực đạo
đức phù hợp vs quan niệm của mỗi loại tôn giáo.Những sinh hoạt văn hóa có tchất tín
ngưỡng, tôn giáo ấy đã lôi cuốn một bộ phận quần chúng nhân dân xphát từ nhu cầu
vhóa tinh thần tình cảm của họ

×