Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Các chủng tộc trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.49 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Chủng tộc là một quần thể, hay tập hợp quần thể người. Chủng tộc với tư</i>

cách là một quần thể là nói đến một quần thể người cùng sinh sống trong một khuvực địa lý, trong một khoảng thời gian nhất định, có chung những quá trình phátsinh, phát triển, có chung những đặc điểm hình thái - sinh lí và những đặc tính hìnhthành sinh lý nhất định. Các đặc điểm về hình thái bề ngồi giống nhau trong cùngmột quần thể được hình thành từ sự tác động của hoàn cảnh tự nhiên, điều kiệnsống nơi họ sinh sống.

<i>Chủng tộc là một nhóm người có đặc trưng hình thái - sinh lý giống nhau.</i>

Những đặc trưng về hình thái và sinh lý của các quần thể người được quy định bởi điềukiện tự nhiên, môi trường nơi con người sinh sống và các yếu tố về gen. Tuy nhiênnhững đặc điểm về mặt hình thái, bề ngồi khơng có tính di truyền cho thế hệ sau vềmặt yếu tố gen mà chỉ được truyền lại cho thế hệ sau khi họ cùng sinh sống trên mộtphạm vi lãnh thổ và trong cùng điều kiện tự nhiên hoặc trong một vài thế hệ gần. Cácđặc trưng này chỉ phù hợp trong điều kiện giai đoạn đầu, khi xã hội chưa phát triển. Khixã hội phát triển, trước sự tác động của môi trường xã hội thì các yếu tố về mặt tựnhiên, mơi trường sống không phải là yếu tố quyết định đến các đặc trưng của chủngtộc.

<i>Chủng tộc thuộc phạm trù sinh vật học, không phải là phạm trù xã hội.</i>

Chủng tộc là một thuộc tính phân loại các nhóm người dựa trên các đặc điểm về

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

mặt hình thái tự nhiên trên cơ sở các đặc điểm di truyền trước sự tác động của điềukiện tự nhiên. Các căn cứ để phân chia các chủng tộc dựa vào các yếu tố về sinhhọc, di truyền, không dựa trên các tiêu chí về xã hội. Do đó chủng tộc khơng phảilà phạm trù xã hội. Đây là căn cứ quan trọng để chống lại chủ nghĩa phân biệtchủng tộc hiện nay và khẳng định sự bình đẳng của các chủng tộc trong xã hội.Thực tế hiện nay mặc dù cùng một chủng tộc nhưng trong nội bộ các chủng tộcđều có những nhóm có trình độ phát triển khác nhau. Do đó việc phân chia lồingười thành các chủng tộc chỉ là sự phân chia dựa trên sự khác biệt về mặt hìnhthái bề ngồi giữa các nhóm người với nhau.

<i>Chủng tộc khác với tộc người, dân tộc nhưng có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Sự khác biệt nhau giữa chủng tộc với tộc người, dân tộc thể hiện ở sự khác</i>

nhau trong quá trình hình thành của chúng. Nếu chủng tộc là tập hợp những ngườicó cùng đặc điểm về hình thái, sinh học và di truyền thì tộc người và dân tộc là tậphợp những người cùng sinh sống, có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau về nhiềuyếu tố một cách bền vững. Một chủng tộc có thể bao gồm nhiều dân tộc và tộcngười hình thành nên, tuy nhiên trong một dân tộc cũng có thể có nhiều chủng tộc.Do đó nghiên cứu về chủng tộc là cơ sở để đấu tranh chống lại chủ nghĩa phân biệtchủng tộc hiện nay.

<i><b>b) Nguồn gốc loài người và sự hình thành chủng tộc</b></i>

Chủng tộc hình thành gắn liền với q trình hình thành lồi người. Chínhvì vậy, giải thích nguồn gốc hình thành chủng tộc phải gắn liền với nguồn gốcq trình hình thành lồi người. Hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau vềnguồn gốc của loài người. Những người theo trường phái duy tâm cho rằng conngười do đấng siêu nhiên (thượng đế, chúa, thánh thần) sinh ra. Những ngườitheo trường phái duy vật đã thấy được nguồn gốc hình thành lồi người là mộtquá trình tự nhiên, con người là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên vàlâu dài. Điển hình trong trường phái duy vật là Charles Darwin với học thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tiến hóa và tác phẩm “nguồn gốc lồi người” (1871) đã giải thích một cách đầyđủ nguồn gốc con người dưới góc độ sinh học. Ông cho rằng con người cónguồn gốc từ một dạng sống nào đó thấp hơn, trải qua q trình tiến hóa lâu dàivà q trình chọn lọc tự nhiên hình thành nên con người. Tuy nhiên cách giảithích của Charles Darwin về nguồn gốc loài người mới chỉ phù hợp về mặt tựnhiên, sinh học của loài người, chưa thấy được những tác động của xã hội đốivới quá trình hình thành lồi người.

Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác, vấn đề nguồn gốc lồi người được giải thíchmột cách đầy đủ, đúng đắn, khoa học, toàn diện cả về mặt tự nhiên và mặt xã hội. Đứngtrên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử. C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sáng tỏ vấn đề nguồn gốc loài người một cách thuyếtphục, đúng đắn. Trong tác phẩm “Tác dụng của lao động trong sự chuyển biến từ vượnthành người” (1876). Ph.Ăngghen đã nêu ra nguyên nhân làm cho loài vượn biến thànhngười và động lực thúc đẩy q trình đó. Ông chỉ rõ, điểm khác biệt căn bản giữa loàingười và loài vật là lao động “lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinhhoạt loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói:lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người”<small>1</small>.

Hiện nay dựa trên nghiên cứu của các nhà khảo cổ học, nhân chủng học, cácnhà khoa học chia quá trình hình thành loài người theo các giai đoạn sau:

<i>Giai đoạn vượn người (Homohabilis): Đây là giai đoạn tiền thân của loài</i>

người với rất nhiều hóa thạch được tìm thấy ở Tanzania, Etiophi, Kenia có niên đạitừ 1,8 đến 4,5 triệu năm cách ngày nay<small>2</small>. Trong giai đoạn này xuất hiện loài vượnđi thẳng bằng hai chân (người khéo léo). Người khéo léo là lồi đầu tiên biết chếtác cơng cụ dùng để đập vỡ xương lấy tủy. Những công cụ này được tìm thấy ởvùng Olduvai Gorge thuộc Tanzania ngày nay.

<small>1 C.Mác - Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005, tr.641.</small>

<small>2 Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội - 2007, tr.134. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Giai đoạn người vượn hay cịn gọi là người tối cổ (Homoerectus) có niên đại</i>

cách đây từ 40 đến 80 vạn năm với hai loại hình hóa thạch là người vượn Java vàngười vượn Bắc Kinh. Người tối cổ ngoài việc đã đứng thẳng và bắt đầu đi thẳngbằng hai chân thì hai tay có thể tự do cầm nắm và sử dụng các công cụ. Những dicốt và các công cụ lao động được tìm thấy ở các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai,núi Đọ, Ma Ươi… Phương thức kiếm sống của người tối cổ chủ yếu dựa vào sănbắt và hái lượm là chính.

<i>Giai đoạn người cổ (người Neanderthal) có niên đại cách đây từ 5 đến 15</i>

vạn năm. Đây là giai đoạn con người đã biết sử dụng lửa, biết ăn thịt. Các công cụcủa người Neanderthal được chế tạo đặc biệt và tinh xảo hơn so với người tối cổ. Ởgiai đoạn này bắt đầu xuất hiện các mầm mống của tôn giáo và nghệ thuật.

<i>Giai đoạn người hiện đại, cịn gọi là người khơn ngoan (Homosapiens) có</i>

niên đại cách đây khoảng 4 vạn đến 5 vạn năm. Người Homosapiens được tiến hóatừ người cổ Neanderthal, là lồi có hình dáng giống người ngày nay nhất. NgườiHomosapiens đã biết chế tạo nhiều loại hình cơng cụ lao động, hoạt động sản xuấtkinh tế trong giai đoạn này đã xuất hiện, các quy luật xã hội đã bắt đầu thống trịtrong đời sống con người.

Chính q trình hình thành người hiện đại đã nêu trên cũng là quá trình hìnhthành chủng tộc. Có nghĩa là cùng với q trình Homosapien hố là q trình hìnhthành chủng tộc. Tuy nhiên, lý giải về q trình hình thành chủng tộc cịn nhiều ýkiến khác nhau, tập trung vào 3 quan điểm (ba thuyết):

<i>Thuyết một trung tâm.</i>

Quan niệm này do các nhà khoa học người Liên Xô cũ đưa ra với các đạidiện tiêu biểu là Levin, Roghinxki, Trêbốcxarốp. Những người theo trường pháinày cho rằng, chủng tộc là kết quả tiến hố liên tục của một dịng người duy nhất,tuần tự từ vượn người (Homohabilis) đến người vượn (Pitecantrop) đến người cổ(Neanderthal) và người hiện đại (Homosapien) có niên đại cách đây khoảng 4-5

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vạn năm, từ đó phân hóa thành các chủng tộc như ngày nay. Theo Trêbốcxarốp sựhình thành người khơn ngoan homosapien chỉ diễn ra ở một khu vực nhất định củađịa cầu nơi có khí hậu ấm áp, thuận lợi cho cuộc sống hoang sơ. Sau đó, con ngườimới thiên di đi các nơi khác ở các châu lục. Khu vực đầu tiên là nơi tiếp giáp giữachâu Á, châu Âu và châu Phi. Cũng có người cho rằng khu vực nói trên có cảĐông Nam Á, Bắc Đông Dương. Trên địa bàn ban đầu đó đã xuất hiện 2 nhómchủng tộc là nhóm Đơng Bắc và nhóm Tây Nam được ngăn cách bởi các dãy núikéo dài từ Đơng Hymalaya xuống phía Nam. Nhóm Tây Nam, chia tiếp thành 2 làchủng tộc da đen (Negroid và Otstraloid) và chủng tộc da trắng (Oropoid). Cịnnhóm Đơng Bắc thành chủng tộc da vàng (Mongoloid). Chủng tộc Mongoloidđược chia thành 2 tiểu chủng là tiểu chủng Nam Mongoloid (ở phía Nam) và tiểuchủng Bắc Mongoloid (ở phía Bắc). Sau đó một bộ phận vượt eo biển Bê rinh sangchâu Mỹ hình thành nên tiểu chủng da đỏ Americannoit. Quan niệm này được

<i>Thuyết hai trung tâm.</i>

Do các nhà khoa học người Nga Alếchxaép và Trêbốcxarốp đưa ra. Các nhàkhoa học này cho rằng: Do có sự gần gũi giữa chủng tộc Mongoloid và Otstraloid,giữa chủng tộc Mongoloid và Negroid, giữa Oropoid và Negroid. Căn cứ vào các đặcđiểm của các chủng tộc ngày nay, nhất là các đặc điểm như nhóm máu, hình thái răng,đường vân tay, họ cho rằng ngay từ thời đồ đá cũ (cách đây từ 2- 5 vạn năm) đã hìnhthành 2 trung tâm là trung tâm sớm và trung tâm muộn. Trung tâm sớm bao gồm khuvực Đông Bắc Phi và Tây Nam Á (gốc Tây) chia thành hai chủng tộc Oropoid vàNegroid. Trung tâm muộn gồm khu vực Đông Nam Á (gốc Đông) phát triển thành haichủng tộc Mongoloid và Otstraloid. Đây được coi là hai cái nơi hình thành nên cácchủng tộc. Mặc dù xuất hiện ở hai trung tâm với thời gian sớm hay muộn, nhưng cảhai nhánh trên đều đã ở giai đoạn người Homosapien sau đó thiên di đi khắp thế giới,tiếp tục thích nghi với các điều kiện tự nhiên và hình thành thành chủng tộc như ngàynay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Thuyết đa trung tâm.</i>

Thuyết này được sáng lập bởi các học giả phương Tây như Vâyđenrích,Anđơ, Tơma… Các học giả theo thuyết này cho rằng: Các chủng tộc lồi ngườihiện nay khơng phải là kết quả của sự tiến hoá nội tại từ một giống người tối cổduy nhất mà là do kết quả tiến hoá đồng thời và biệt lập của nhiều loại người tốicổ khác nhau, tại các trung tâm độc lập khác nhau, trong các thời điểm khácnhau. Theo họ, có ba trung tâm hình thành nên các chủng tộc ngày nay đó là:Trung tâm ở Indonesia và Australia hình thành nên đại chủng Otstraloid từ thờingười tối cổ, cách đây khoảng 60 vạn năm. Trung tâm ở Nam Siberi hình thànhnên đại chủng Mongoloid vào thời tối cổ, cách đây khoảng 10 vạn năm. Trung tâmở Đông Âu và Trung cận Đơng hình thành nên các đại chủng Oropoid và Negroidvào thời tân cổ, cách đây khoảng 2 vạn năm, hai đại chủng này tách ra từ ngườiCromanhon cách đây khoảng 1-2 vạn năm). Thuyết này là hệ quả của thuyết mộttrung tâm, và đang được nhiều người thừa nhận (do kết quả khảo cổ và kết quảnghiên cứu gần đây ở Đông Phi và Nam Âu, Tiểu Á “gốc Tây” và ở Đơng Nam Á,Ơtxtrâylia “gốc Đơng” làm cho thuyết hai trung tâm ngày càng trở nên thuyếtphục)

Như vậy, theo quan điểm này thì các chủng tộc hiện nay xuất hiện từ các giốngvượn người khác nhau, có q trình tiến hố song song và độc lập với nhau tạo thànhcác chủng tộc từ người tối cổ đến người cổ và đến người hiện đại. Quan điểm này cóquan hệ chặc chẽ với các quan điểm phản khoa học cho rằng, các chủng tộc hiện nayxuất hiện từ nhiều loài vượn người. Quan niệm này được những người theo chủ nghĩaphân biệt chủng tộc lợi dụng để phân biệt loài người thành các chủng tộc thượng đẳng,văn minh và chủng tộc hạ đẳng, thấp kém.

<i><b>c) Nguyên nhân hình thành chủng tộc</b></i>

<i>Do sự thích nghi với mơi trường sống và điều kiện tự nhiên.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tự nhiên đóng vai trị quan trọng trong q trình hình thành nên các đặcđiểm của chủng tộc. Nhiều đặc điểm chủng tộc là kết quả của quá trình chọn lọc tựnhiên và sự thích nghi với điều kiện mơi trường sống của con người. Trong quátrình hình thành các chủng tộc, do sức sản xuất thấp, các thiết chế xã hội của conngười chưa được hoàn chỉnh, chưa đủ sức chống lại những điều kiện khắc nghiệtcủa thiên nhiên nên con người buộc phải thay đổi, thích nghi với tự nhiên để sinhtồn. Có nhiều dấu hiệu cho thấy đặc điểm của các chủng tộc do sự thích ứng với điềukiện tự nhiên mà có như màu da, mái tóc, đặc điểm về mắt khác nhau.

Sự khác biệt về màu da giữa các chủng tộc là do lượng sắc tố melanin trongda quyết định. Sắc tố mêlanin trong da có khả năng hấp thụ các tia tử ngoại từ ánhnắng mặt trời, bảo vệ các tế bào bên trong da không bị ảnh hưởng bởi cá tia tửngoại của ánh nắng mặt trời. Điển hình là người da đen sống ở châu Phi và TâyThái Bình Dương. Do sinh sống ở gần khu vực xích đạo, quanh năm có ánh nắngmặt trời chói chang nên trong da có nhiều melanin, do vậy người Châu Phi thườngcó màu da đen. Đồng thời, để chống lại ánh nắng mặt trời, bảo vệ bộ não conngười nên tóc người châu Phi thường xoăn tít lại tạo thành hình chiếc mũ để bảo vệbộ não.

Ngược lại, người Oropoid ở châu Âu do thường sinh sống ở những khu vựccó điều kiện thời tiết lạnh, lượng sắc tố mêlanin trong da ít nên da trắng. Để thíchứng với điều kiện khí hậu lạnh nên lớp lơng trên cơ thể của người châu Âu pháttriển hơn so với người sống ở khu vực châu Phi. Hoặc người Mongoloid thườngsinh sống ở những khu vực Trung Á, Xibia quanh năm có nhiều gió cát nên khemắt thường nhỏ hơn (mắt một mí) và thường có hạch nước mắt để chống lại cáctrận gió cát...

Như vậy trong giai đoạn đầu, khi nền sản xuất chưa phát triển thì điều kiệntự nhiên đóng vai trị quan trọng đối với q trình hình thành các chủng tộc, đặcbiệt là trong thời kỳ công xã nguyên thủy. Khi sản xuất và khoa học kỹ thuật phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

triển thì điều kiện tự nhiên không phải là yếu tố quyết định đến quá trình hìnhthành chủng tộc.

<i>Do sự di cư tự do.</i>

Khi sản xuất phát triển, dân số tăng lên, đòi hỏi con người phải tìm đến nhữngnơi có thể sinh sống, từ đó hình thành các luồng di cư tự do. Di cư tự do (phiêu dạt) làhiện tượng các nhóm người hoặc quần thể người tách ra từ các tập đồn người banđầu để tìm kiếm nơi ở mới, do sống biệt lập về địa lý và xã hội, họ tiến hành nội hơntrong nhóm (hơn nhân cận huyết thống). Q trình tiến hành hơn nhân liên tục tạo ranhững biến đổi nhất định về các đặc trưng ban đầu của tộc người. Những đặc trưngmới được di truyền lại qua các thế hệ tạo nên những loại hình nhân chủng mới. Theocác nhà di truyền học cho biết, nếu kết hôn trong nội bộ khoảng 50 thế hệ, mỗi thế hệkhoảng 25 năm thì sau khoảng 1250 năm có thể làm biến đổi đi các đặc điểm ban đầucủa chủng tộc. Chẳng hạn người da đỏ ở châu Mỹ vốn thuộc chủng tộc Mongoloidvào cuối hậu kỳ đồ đá cũ sang thời kỳ đồ đá giữa khoảng 15.000 năm trước, do quátrình họ tiến hành di cư và sinh sống biệt lập nên dần dần hình thành các đặc trưngmới, tạo thành một loại hình nhân chủng mới là americanoit thuộc chủng tộcMongoloid.

<i>Do sự hỗn huyết.</i>

Hỗn huyết là hiện tượng lai giống giữa các nhóm người khơng cùng huyếtthống với nhau. Đây là nguyên nhân quan trọng và là yếu tố để hình thành các chủngtộc mới cũng như hợp nhất các chủng tộc với nhau. Trong thời kỳ đầu, các đặc điểmchủng tộc được hình thành do thích nghi với điều kiện môi trường tự nhiên, nhưng vềsau khi các điều kiện kinh tế, xã hội phát triển thì các yếu tố có tính chất xã hội càngđược tăng cường, sự lai giống ngày càng được đẩy mạnh và nó đóng vai trị quantrọng trong việc hình thành nên các loại hình nhân chủng mới.

Hiện tượng hỗn huyết diễn ra mạnh từ thời đồ đá mới, nhất là từ thời kim khítrở đi. Khi kinh tế, xã hội phát triển, hoạt động giao lưu xã hội ngày càng được mở

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

rộng giữa các cộng đồng người, cùng với đó là q trình mở rộng hơn nhân giữanhững người ngoài tộc người với nhau. Việc mở rộng quan hệ hôn nhân giữa cộngđồng người này với cộng đồng người khác đã tạo nên sự pha trộn huyết thống đểhình thành nên các loại hình nhân chủng mới. Quá trình hỗn huyết diễn ra mạnhmẽ từ thế kỷ XV trở đi, nó gắn liền với sự bành trướng, mở rộng thuộc địa của chủnghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. Q trình đó đã tạo nên sự pha trộn dòngmáu giữa các chủng tộc với nhau.

<b>2.1.2. Phân loại chủng tộc </b>

<i><b>a) Cơ sở phân loại chủng tộc</b></i>

Hiện nay có nhiều cách phân loại chủng tộc dựa trên vào các đặc điểm vềsinh vật học, giải phẫu học, thiên văn học, triết học, khảo cổ học… Đối với dân tộchọc, việc phân loại chủng tộc được tiến hành dựa trên các đặc điểm về hình tháihọc và các nghiên cứu về các khu vực địa lý tự nhiên, trong đó có các cách phânloại cơ bản sau:

<i>Phân loại theo đặc điểm hình dáng bên ngồi cơ thể.</i>

Đặc điểm hình dáng bề ngồi cơ thể được xem là đặc trưng cơ bản, đầu tiênđể phân biệt giữa các chủng tộc với nhau. Sự khác biệt về hình thái tự nhiên giữacác chủng tộc xuất phát từ nguồn gốc, địa vực cư trú của các tộc người đã tạo nênnhững khác biệt về màu da, mắt, tóc, hình thể bề ngồi… Các đặc điểm này banđầu được hình thành do thích nghi với điều kiện mơi trường tự nhiên và được ditruyền tương đối ổn định qua nhiều thế hệ. Mỗi đặc điểm được quy định bởi nhiềugen khác nhau, nhưng mức độ biến dị của các bộ gen chỉ được giới hạn trong phạmvi quần thể hoặc loài.

<i>Phân loại theo trình độ phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội.</i>

Cách thức phân loại dựa trên trình độ phát triển văn hóa, kinh tế, xã hộiđược nhiều nhà khoa học tư sản áp dụng để phân loại. Năm 1853, Gôbinô, nhàkhoa học người Pháp trong tác phẩm “Khảo luận về sự bất bình đẳng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chủng tộc” đã phân chia loài người thành hai loại hình chủng tộc chính làchủng tộc da trắng (thượng đẳng) và chủng tộc da màu (hạ đẳng). Ông chorằng các chủng tộc này có nguồn gốc và thân phận khác nhau, điều đó làm chovận mệnh lịch sử của các dân tộc khác nhau. Sự pha trộn dòng máu của chủngtộc thượng đẳng và hạ đẳng sẽ dẫn đến sự tiêu vong của các nền văn minhnhân loại do người da trắng tạo nên. Theo học giả Sátgiơ (người Anh) năm1904 đã phân chia chủng tộc thành ba loại hình chính: Chủng tộc ngun hìnhlà những tập đồn người thấp kém về mức độ tiến hóa, trình độ phát triển vănhóa, kinh tế, xã hội kém phát triển, loại hình này dùng để chỉ những người dađen sinh sống ở châu Phi và những thổ dân châu Úc, thổ dân da đỏ châu Mỹ.Chủng tộc ưu hình để chỉ những tập đồn người đã tiến hóa hồn chỉnh về vănhóa, hình thể. Loại hình này dùng để chỉ những người da trắng thượng đẳng,đồng thời phân biệt với những người da màu hạ đẳng. Chủng tộc biến hình lànhững tập đồn (nhóm) người trung gian giữa giữa người da trắng ở châu Âuvới người da đen ở châu Phi, người da đỏ ở châu Úc và châu Mỹ. Chủng tộcbiến hình dùng để chỉ những người da vàng sinh sống ở khu vực châu Á.

Tóm lại, dù theo cách nào thì các quan điểm trên đều mang đậm màu sắcphân biệt chủng tộc trong phân chia các chủng tộc lồi người, có tính chất miệt thị,kỳ thì đối với những người da màu. Phương pháp phân loại trên được chủ nghĩa tưbản triệt để lợi dụng làm cơng cụ phục vụ cho mục đích xâm lược, nơ dịch các dântộc khác. Quan điểm đó hồn tồn khơng có cơ sở khoa học, phản khoa học, khơngcó chứng cứ xác thực.

<i>Phân loại theo nguyên tắc loại hình và địa lý.</i>

Phương pháp phân loại theo nguyên tắc loại hình và địa lý được các nhàkhoa học người Liên Xô đưa ra vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX. Năm 1957,trong tác phẩm “Các nguyên tắc cơ bản của sự phân loại chủng tộc”, Trêbốcxarốpđã phân chia loài người thành ba đại chủng dựa trên phạm vi cư trú của loài người

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

là: Đại chủng Xích đạo, gồm những người cư trú, sinh sống ở gần xích đạo thuộckhu vực châu Phi, châu Úc. Đại chủng Âu, gồm những người sinh sống ở khu vựcchâu Âu, Trung Đông, Nam Á. Đại chủng Á, gồm những người sinh sống ở khuvực Đông Bắc Á, Đông Nam Á, thổ dân châu Mỹ.

<i>Phân loại theo quan điểm quần thể sinh học (tổng hợp các đặc điểm hình</i>

thái - sinh lý).

Phương pháp phân loại này được các học giả theo thuyết hai trung tâm đưara vào những năm 70 của thế kỷ XX dựa trên sự tổng hợp những đặc điểm về mặthình thái - sinh lý của con người. Năm 1973, V.P.Alếchxắp phân chia lồi ngườithành 4 chủng tộc chính dựa trên cách phân loại chủng tộc của Trêbôcxarôp baogồm: Đại chủng tộc Mongoloid (đại chủng Á); đại chủng tộc Otstraloid (đại chủngÚc); đại chủng tộc Oropoid (đại chủng Âu); đại chủng tộc Negroid (đại chủng Phi).Cách phân loại của V.P.Alếchxaép hiện nay được nhiều nhà khoa học ủng hộ,được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu dân tộc học và chủng tộc.

<i><b>b) Đặc điểm chủng tộc</b></i>

<i>Cấu tạo của sắc tố da: Cơ thể con người biểu hiện rất nhiều sắc tố khác</i>

nhau như màu da, màu tóc, màu mắt. Trong đó nổi bật và dễ nhận biết nhất của cácchủng tộc là sắc tố da. Hiện nay, nhân loại có nhiều màu da khác nhau từ trắnghồng đến đen sẫm. Có thể chia thành 3 dạng màu da chính là: da màu sáng (trắnghồng hoặc trắng vàng), da màu trung gian (da hơi nâu) và da nâu sẫm hay da màutối. Theo cách phân này, các nhà khoa học chia chủng tộc thành các 3 loại hìnhchính là chủng tộc da trắng, chủng tộc da đen và chủng tộc da vàng.

<i>Dạng tóc: Dạng tóc con người bao gồm hai loại chính là tóc thẳng và tóc</i>

xoăn hoặc uốn dạng sóng. Tóc thẳng là loại tóc mọc từ da đầu, cắt ngang có tiếtdiện trịn. Tóc xoăn mọc xiên từ da đầu cắt ngang có tiết diện bầu dục. Mặt kháchình dạng của tóc cũng bị quy định vởi địa vực cư trú của các chủng tộc trong quátrình hình thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Mức độ nhiều hay ít lớp lơng thứ 3 trên cơ thể: Lớp lông thứ ba trên cơ thể chỉ</i>

xuất hiện khi con người đến một độ tuổi nhất định (râu, lơng trên cơ thể, ngoại trừ tóc,lơng mi, lơng mày). Khi mới ra đời, lớp lông thứ ba hầu như khơng có ở tất cả cácchủng tộc. Tuy nhiên đến một độ tuổi nhất định, lớp lông thứ ba phát triển với mức độkhác nhau ở các chủng tộc. Chẳng hạn ở chủng tộc Oropoid, lớp lông thứ ba thườngphát triển và rậm hơn so với chủng tộc Negroid hoặc Mongoloid.

<i>Hình dạng khn mặt (trắc diện mặt) được chia ra làm ba loại: Mặt rộng,</i>

mặt hẹp và trung bình. Các nghiên cứu về trắc diện mặt cho thấy, do cấu trúc củaxương gò má phát triển nhiều hay ít sẽ quy định hình dạng và kích thức của khn

<i>mặt mỗi người.</i>

<i>Hình dạng mắt: Hình dạng của mắt được quy định ít hay nhiều bởi mí mắt</i>

trên phát triển ít hay nhiều. Nếu mí trên phát triển sẽ tạo ra nếp mí trên làm chomắt hẹp lại. Nếu mí trên quá phát triển thì sẽ tạo ra một nếp gấp hình lưỡi liềm ởgóc mắt phía mũi, tạo ra nếp mí góc, làm cho mắt xếch về một bên. Ban đầu hìnhdạng của mắt được quy định bởi sự thích nghi với điều kiện tự nhiên, về sau cácyếu tố về hình dạng của mắt được di truyền tương đối ổn định từ thế hệ trước chothế hệ sau.

<i>Hình dạng mũi: Có 3 dạng mũi theo các thơng số: cao, hẹp; trung bình; bẹt,</i>

rộng. Hình dạng mũi chủ yếu do xương sống mũi và sụn quy định tạo ra mũi caohay thấp, sống mũi thẳng khoằm hay lõm, rộng hay hẹp.

<i>Hình dạng mơi: Mơi được phân thành 4 loại: Mỏng, vừa, dày và rất dày. Độ</i>

dày mơi được tính khi ngậm miệng lại và mơi dưới ln dày hơn.

<i>Hình dạng đầu: Hình dạng đầu nhìn từ trên xuống dưới với 4 loại là đầu dài,</i>

đầu trung bình, đầu ngắn, đầu quá ngắn. Ví dụ: Thổ dân Úc, người Phi thuộc loạiđầu dài, người Đông Nam Á ở các hải đảo thuộc loại đầu trung bình, người Việtthuộc loại đầu ngắn.

<i>Tầm vóc: Tầm vóc cơ thể con người được xác định có các loại: lùn, rất thấp,</i>

</div>

×