Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.72 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>

<b><small>3.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA </small></b>

<b>3.1.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng xã hội do giai cấp công nhânlãnh đạo quần chúng nhân dân lao động đấu tranh, nhằm thay thế chế độ tư bản chủnghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, khi những điều kiện vật chất vàtinh thần cho sự thay thế đó đã có ở mức độ nhất định và khi hình thành tình thế,thời cơ cách mạng.

<i>Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách</i>

mạng chính trị mà ở đó, giai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng của mình, lãnhđạo quần chúng nhân dân lao động đấu tranh lật đổ nhà nước của giai cấp tư sản,giành chính quyền và thiết lập nhà nước chun chính vơ sản - nhà nước của giaicấp cơng nhân và quần chúng nhân dân lao động

<i>Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa là quá trình cải biến cách</i>

mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để, lâu dài do giai cấp cơng nhân lãnh đạo thơng quachính đảng của mình nhằm lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, từng bước cải tạoxã hội tư bản chủ nghĩa và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng làchủ nghĩa cộng sản.

Như vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài. Quá trình nàybắt đầu từ khi giai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng của nó là Đảng Cộng sảnlãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ lật đổ ách thốngtrị của giai cấp tư sản và các giai cấp thống trị áp bức nhân dân các dân tộc, giànhlấy chính quyền, thiết lập chính quyền mới. Tiếp đó là thời kỳ sử dụng chính quyềnmới làm phương tiện chủ yếu để tiến hành cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

mới. Quá trình cải biến cách mạng này chỉ kết thúc khi xã hội mới được xây dựngxong và phát triển trên cơ sở của chính nó.

<b>3.1.2. Ngun nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa</b>

Nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội là do sự phát triển củalực lượng sản xuất, khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ mâu thuẫn với quan hệ sảnxuất lỗi thời, lạc hậu đã trở nên không phù hợp cản trở sự phát triển của lực lượngsản xuất, vì vậy tất yếu phải thay thế quan hệ sản xuất ấy bằng một quan hệ sản xuấttiên tiến hơn.

Dưới chủ nghĩa tư bản, nhất là từ khi máy hơi nước ra đời, lực lượng sảnxuất ngày càng phát triển, ngày càng mang tính xã hội hóa cao, mâu thuẫn vớiquan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.C.Mác nhận định: “Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt tới cáiđiểm mà chúng khơng cịn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa...nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếucủa một q trình tự nhiên”<small>1</small>. Biểu hiện mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là tính tổchức, tính kế hoạch trong từng doanh nghiệp ngày càng tăng với tính vơ tổ chứcsản xuất của tồn xã hội do tính cạnh tranh của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa gây ra. Quy luật cạnh tranh, tính chất vơ chính phủ trong sản xuất dẫn tớikhủng hoảng thừa, buộc một số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. Để khắc phụctình trạng trên giai cấp tư sản đã thành lập các cacten, xanhđica, tờrớt,côngxôcxiom và nhà nước tư bản ngày càng can thiệp sâu vào kinh tế bằng cáchquốc hữu hóa một số ngành khi gặp khó khăn, tư hữu hóa khi gặp thuận lợi. Tuynhiên, mọi biện pháp đều không thể giải quyết được căn bản vấn đề khủng hoảngtrong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Về mặt xã hội, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểuhiện ở mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản, đây là mâu

<small>1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995, tr.1059.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thuẫn đối kháng không thể điều hoà được. Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp côngnhân sống bằng việc bán sức lao động, do vậy, một khi sản xuất đình trệ làm chocơng nhân khơng có việc làm, họ sẽ đứng lên đấu tranh chống lại các nhà tư bản vàgiai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh này tất yếu sẽ dẫn tới cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa, đó là cuộc cách mạng nhằm chuyển giao tư liệu sản xuất và chính quyền nhànước từ tay giai cấp tư sản về cho người lao động. Tuy rằng, quy luật xã hội khơngtự nó xảy ra mà phải thông qua hoạt động của con người. Cách mạng xã hội chủnghĩa muốn nổ ra, giai cấp công nhân phải nhận thức được sứ mệnh lịch sử củamình, thực hiện tuyên truyền vận động nhân dân đấu tranh lật đổ chính quyền nhànước của giai cấp tư sản để giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ.

Hiện nay, nhờ có cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, chủ nghĩa tưbản ứng dụng những thành tựu mới của khoa học và công nghệ trong sản xuất đãtạo ra bước nhảy vọt phát triển kinh tế. Nhưng cũng chính sự phát triển đó chủnghĩa tư bản đồng thời tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng ngày càng chínmuồi cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.

<b><small>3.2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỘNG LỰC, TÍNH CHẤT CỦA CÁCHMẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</small></b>

<b>3.2.1. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>

Giai cấp công nhân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thựchiện mục tiêu cao cả là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng conngười thốt khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội mới khơng cịn sự phân chia giaicấp, “biến con người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do”<small>2</small>. Muốn hoànthành sự nghiệp cách mạng cao cả đó giai cấp cơng nhân phải xác định đúng đắn,thực hiện thắng lợi mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.

Mục tiêu trước mắt của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giai cấp công nhânphải tập hợp, đoàn kết với những tầng lớp, giai cấp lao động khác thực hiện đấu

<small>2C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995, tr.628.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tranh lật đổ chính quyền của giai cấp thống trị, giành chính quyền về tay nhân dânlao động là điều kiện đầu tiên để thực hiện mục tiêu tiếp theo.

Mục tiêu lâu dài của cách mạng xã hội chủ nghĩa là “tiến tới một xã hội bìnhđẳng, bác ái, khơng cịn phân biệt chủng tộc, khơng cịn gì ngăn cản những ngườilao động hiểu nhau và thương u nhau”<small>3</small>. Đó là xố bỏ mọi chế độ người bóc lộtngười, đưa con người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do. Trong giaiđoạn này, thơng qua đội tiền phong của mình, giai cấp cơng nhân lãnh đạo các tầnglớp nhân dân lao động vào công cuộc cải biến xã hội về mọi mặt, thực hiện xố bỏtình trạng người bóc lột người để khơng cịn tình trạng dân tộc này áp bức, bóc lộtdân tộc khác. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản văn minhtrên phạm vi từng nước và toàn thế giới.

Trong giai đoạn hiện nay thực hiện mục tiêu của thời đại là hịa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và văn minh cũng là thực hiện những mục tiêu của cách mạng xãhội chủ nghĩa. Muốn thực hiện được mục tiêu ấy, các đảng cộng sản, các lực lượngvà phong trào cách mạng phải luôn tự đổi mới, tạo ra những phát triển vượt bậc vềtư tưởng, lý luận, trình độ lãnh đạo, tổ chức và kinh nghiệm, bản lĩnh chính trị đểđủ sức lãnh đạo giai cấp, dân tộc và xã hội kiên định sự lựa chọn con đường pháttriển xã hội chủ nghĩa, đủ sức tập hợp lực lượng trong các phong trào thực tiễn đấutranh cho các mục tiêu thời đại.

<b>3.2.2. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có nội dung toàn diện, đượctiến hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

<i><b>a) Trên lĩnh vực chính trị</b></i>

Tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng về chính trị, lật đổ ách thống trị củagiai cấp tư sản giành chính quyền về giai cấp cơng nhân, đưa quần chúng nhân dânlao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị áp bức bóc lột trở thành người làm chủ nhà

<small>3 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2011, tr.496.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nước, làm chủ xã hội, bằng lao động sản xuất, bằng cuộc đấu tranh xoá bỏ nhữngcái xấu của xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt làm cho xã hội ngày càngphát triển, mức sống của nhân dân ngày càng được nâng lên.

Muốn thực hiện được nội dung trên, giai cấp công nhân cùng với nhân dânlao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dùng bạo lực cách mạng đập tan bộmáy nhà nước của giai cấp tư sản, thiết lập chính quyền của giai cấp công nhân vànhân dân lao động. Khơng ngừng nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt cho quầnchúng nhân dân, tạo ra những điều kiện cần thiết để ngày càng mở rộng dân chủcho nhân dân, thu hút quần chúng nhân dân lao động tham gia vào công việc quảnlý nhà nước, quản lý xã hội, làm cho nhà nước thực sự là của dân, do dân, vì dân.

<i><b>b) Trên lĩnh vực kinh tế</b></i>

Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thực chất là cuộc cách mạng trên lĩnh vựckinh tế, có tính kinh tế. Nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợicủa cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải thay đổi quan hệ sản xuất làm tiền đề cho sựphát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động,cải thiện đời sống nhân dân. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, “Giai cấp vô sản sẽ dùng sựthống trị chính trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tưsản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước… để tăng thậtnhanh số lượng những lực lượng sản xuất”<small>4</small>.

Triển khai trên lĩnh vực kinh tế, cách mạng xã hội chủ nghĩa trước hết, phảiđưa tư liệu sản xuất chủ yếu từ tay giai cấp tư sản về cho người lao động, thay đổivị trí, vai trị của người lao động đối với tư liệu sản xuất trên cơ sở thay đổi chế độchiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa. Nângcao năng suất lao động, hiệu quả công tác, làm cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩaphát triển hơn hẳn chủ nghĩa tư bản. Giải quyết đúng đắn, thống nhất giữa lợi íchgiữa cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích tồn xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>c) Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa</b></i>

Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo nên sự biến đổi căn bản trong phương thứcvà nội dung sinh hoạt tinh thần theo hướng tiến bộ. Sự biến đổi đó được biểu hiệnở chỗ, nếu trước kia toàn bộ những phương tiện, tư liệu chủ yếu phục vụ cho việcsáng tạo các giá trị tinh thần thuộc quyền chiếm hữu của giai cấp bóc lột, thì naythuộc về những người thực sự sáng tạo nên chúng - những người lao động; trả lạicho những người lao động địa vị chủ nhân chính để họ tham gia vào quá trình sángtạo các giá trị tinh thần và tạo cho họ những điều kiện để hưởng thụ ngày càng đầyđủ các giá trị đó.

Tiến hành cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa phải tiến hành đồngthời với quá trình cách mạng trên lĩnh vực kinh tế. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọcvà nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu các giá trị vănhóa tiên tiến của thời đại, cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, vănhóa thực hiện việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa là con người lao độngmới, có tinh thần u nước chân chính và tinh thần quốc tế trong sáng, lối sốngtình nghĩa có tính cộng đồng cao có hiểu biết và biết giải quyết đúng đắn mối quanhệ cá nhân, gia đình và xã hội… có năng lực làm chủ xã hội.

Đảng cộng sản trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, cầnnhấn mạnh nguyên tắc về tăng cường sự lãnh đạo của đảng, hiệu lực quản lý củanhà nước xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa. Kiên quyết đấu tranh đểbảo vệ nền tảng tư tưởng, đường lối, quan điểm của đảng, phê phán những quanđiểm sai trái, thù địch, chỉnh đốn những nhận thức lệch lạc của một số cán bộ, đảngviên. Trong tiến trình cách mạng, phải biết kế thừa những giá trị văn hóa truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, giá trị văn hóa tiến bộ của nhân dân trên thế giới và giữvững vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng triệt để nhất, các nội dungcách mạng sẽ diễn ra đồng thời và có quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng lẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhau. Mỗi nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa có vị trí, vai trị khơng ngangbằng nhau, cho nên tùy theo điều kiện cụ thể ở mỗi nước mà giải quyết mối quanhệ và đưa ra đường lối thực hiện cách mạng cho phù hợp.

<b>3.2.3. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa </b>

Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phóng giai cấp cơng nhân vànhân dân lao động khỏi tình trạng áp bức bóc lột. Vì vậy, động lực của cách mạngxã hội chủ nghĩa là tổng hợp sức mạnh của các giai cấp, các tầng lớp, các lực lượngxã hội, trong đó động lực chủ yếu là khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên,vai trò của mỗi giai cấp và tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa có sự khácnhau

<i>Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp, là lực</i>

lượng lao động chủ yếu tạo nên sự giàu có cho xã hội, là giai cấp có hệ tư tưởngtiên tiến và lý luận khoa học, cách mạng, là lực lượng đi đầu trong phong trào đấutranh xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời họ cònlà đại biểu cho lợi ích của tất cả những người lao động. Chính vì vậy, giai cấp cơng

<b>nhân là giai cấp lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng xã hội chủ</b>

nghĩa. Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân là yếu tố hàng đầu quyết định chosự thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

<i>Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo trong xã hội nhất là ở những nước</i>

chưa trải qua phát triển tư bản chủ nghĩa, họ có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất vớilợi ích của giai cấp cơng nhân. Trong q trình cách mạng họ được tiếp nhận ảnhhưởng tích cực từ phía hệ tư tưởng và hoạt động thực tiễn của giai cấp công nhân,thành quả cách mạng đem lại những biến đổi to lớn trong đời sống chính trị, xã hộicủa nơng dân. Vì vậy, giai cấp này trở thành động lực to lớn trong cuộc cách mạngxã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền, giai cấp cơng nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chỉ giành thắng lợi khi giai cấp nông dân đi theo giai cấp công nhân, làm cho sứcmạnh của cách mạng tăng lên.

<i>Tầng lớp trí thức khơng phải là một giai cấp, nhưng trí thức là bộ phận tiêu</i>

biểu cho trí tuệ của đất nước. Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, thì việcgiành chính quyền về tay nhân dân lao động một phần rất lớn phụ thuộc vào việcgiai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng của mình có thu hút, tập hợp được tầnglớp trí thức đi theo cách mạng hay không. Việc điều hành hoạt động của bộ máynhà nước mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội càng đòi hỏi phát huy vaitrị của độ ngũ trí thức. Trong thời đại khoa học và công nghệ đang trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp, lượng giá trị lao động chất xám ngày càng chiếm tỉ lệ caotrong sản phẩm hàng hóa, thì vai trị động lực phát triển của tri thức lại càng cao.Chính vì vậy, tầng lớp trí thức là động lực quan trọng trong cách mạng xã hội chủnghĩa và có vai trị ngày càng tăng trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Ngoài động lực chủ yếu là liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức, đảng của giai cấp công nhân cần phải thựchiện tốt cương lĩnh chiến lược, sách lược đúng đắn nhằm khơi dậy sức mạnh củatinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kếthợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụngmạnh mẽ khoa học và công nghệ, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp cách mạng xãhội chủ nghĩa đi đến thắng lợi cuối cùng.

<b>3.2.4. Tính chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa</b>

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịchsử là cuộc cải biến cách mạng toàn diện, sâu sắc, triệt để, lâu dài và gian khổ;mang tính nhân dân và tính quốc tế.

<i>Tính chất tồn diện, sâu sắc, triệt để, lâu dài và gian khổ của cách mạng xã</i>

hội chủ nghĩa là sự phản ánh khách quan tính chất cuộc đấu tranh giai cấp giữa giaicấp vô sản với giai cấp tư sản mà tiêu điểm của nó là giải phóng xã hội, giải phóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

con người cả về vật chất và tinh thần khỏi ách “nô lệ”. Nếu như các cuộc cáchmạng trước đây, điển hình là cuộc cách mạng dân chủ tư sản coi việc giành chínhquyền để thực hiện mục tiêu thay đổi hình thức tư hữu thì cách mạng xã hội chủnghĩa là cuộc cách mạng lần đầu tiên trong lịch sử lồi người xóa bỏ hoàn toàn chếđộ tư hữu tư về liệu sản xuất - nguồn gốc sinh ra tệ nạn người bóc lột người. Đểthực hiện được mục tiêu cao cả đó, giai cấp công nhân và nhân dân lao động phảitiến hành cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, khơng chỉ lĩnh vực chính trịmà cịn tiến hành cách mạng trên cả lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tư tưởng, từ cơ sở hạtầng đến kiến trúc thượng tầng, trong đó, sau khi giành được chính quyền thì lấykinh tế là nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa thực chất giành chính quyền mới chỉ là bướcđầu, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, đến lúc đó giaicấp cơng nhân mới hồn thành sứ mệnh của mình. Đó là một tiến trình lịch sử lâudài gắn liền với vai trò, trọng trách lãnh đạo của đảng cộng sản - đội tiên phongcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Sau thắng lợi của cách mạng xã hộichủ nghĩa, giai cấp tư sản trong nước tuy đã bị đánh đổ về mặt chính trị, nhưngchúng vẫn chưa từ bỏ tham vọng muốn quay trở lại địa vị thống trị đã mất, nênchúng tìm mọi cách liên kết với các phần tử phản động và chủ nghĩa tư bản bênngồi, hịng lật đồ chính quyền cách mạng cịn non trẻ của giai cấp cơng nhân.

Tính chất khó khăn, phức tạp ngày càng biểu hiện rõ nét trong tình hình hiệnnay, khi chủ nghĩa tư bản đã tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ để phát triển, đề ra những chính sách xã hội, xoa dịu phần nàođấu tranh giai cấp; khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Âu khơngcịn tồn tại, chiến tranh dân tộc, sắc tộc chủ nghĩa khủng bố tiếp tục bùng phátphức tạp làm cho các dân tộc nghèo, kém phát triển đang đứng trước những tháchthức mới, chủ nghĩa dân tộc đang trỗi dậy, thế giới đứng trước bờ vực của sự chiarẽ. Các lực lượng cách mạng chân chính vẫn kiên định mục tiêu, con đường cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mạng của mình, tìm tịi, nghiên cứu đổi mới hình thức phương pháp cách mạng,tiếp tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên.

<i>Tính nhân dân được biểu hiện ở chỗ, các cuộc cách mạng xã hội khác diễn</i>

ra trong lịch sử chỉ là những cuộc cách mạng đem lại lợi ích cho một bộ phận thiểusố - giai cấp giàu có, giai cấp thống trị trong xã hội, cịn đơng đảo quần chúng nhândân lao động vẫn là những người làm thuê bị bóc lột cả về vật chất lẫn đời sốngtinh thần. Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giải phóng giai cấp, giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Mục tiêu cách mạng ấy,mang lại lợi ích và đáp ứng nguyện vọng cho đơng đảo quần chúng nhân dân laođộng trên toàn thế giới và do đông đảo quần chúng nhân dân lao động tiến hành.

<i>Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng mang tính quốc tế, bởi vì,</i>

sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là giải phóng lồi người trên phạm vi tồnthế giới khỏi ách áp bức, bóc lột; kẻ thù của giai cấp công nhân là giai cấp tư sảnquốc tế. Chính vì vậy, cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo,khi giành được thắng lợi sẽ quyết định đến mục tiêu, nội dung và xu hướng vậnđộng, phát triển thời đại. Sự nghiệp cách mạng bao giờ cũng bắt đầu từ dân tộc, tuynhiên, ở mỗi nước cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn giành được thắng lợi phải cósự giúp đỡ của giai cấp công nhân, nhân dân lao động tiến bộ trên toàn thế giới cảvề vật chất và tinh thần.

Tính chất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc đấu tranh lâu dài,khó khăn, gian khổ. Vì vậy, để hồn thành sự nghiệp cách mạng vẻ vang đó, giaicấp cơng nhân mỗi nước phải cụ thể hóa thành các mục tiêu và nhiệm vụ cho phùhợp với từng giai đoạn cụ thể của cách mạng mỗi nước, mỗi khu vực.

<b><small>3.3. NHỮNG QUY LUẬT CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA</small></b>

<b>3.3.1. Quy luật về sự kết hợp giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủquan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>a) Điều kiện khách quan</b></i>

Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự hội tụ nhữngmâu thuẫn kinh tế - xã hội vốn có trong lịng xã hội tư bản chủ nghĩa đến độ chínhmuồi. Dưới chủ nghĩa tư bản cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học-côngnghệ, lực lượng sản xuất đạt đến trình độ và tính chất xã hội hoá ngày càng caolàm cho quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩakhơng cịn phù hợp. Như C.Mác và Ph.Ănggen đã khẳng định: “những lực lượngsản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa;trái lại, chúng đã trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữulúc đó đang cản trở sự phát triển của chúng”<small>5</small>. Sự phát triển của lực lượng sản xuấttất yếu đặt ra vấn đề thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.

Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã tạo ra một đội ngũ công nhân ngàycàng đông về số lượng, ngày càng nâng cao về chất lượng. Để có lợi nhuận cao,giai cấp tư sản phải ra sức bóc lột cơng nhân, cải tiến máy móc đầu tư trang thiết bịngày càng hiện đại, dẫn đến tình trạng thất nghiệp của người lao động ngày cànggia tăng. Điều đó, làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sảnngày càng gay gắt, đấu tranh của giai cấp công nhân sẽ dẫn đến cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa nhằm xoá bỏ sự áp bức của giai cấp tư sản, xoá bỏ quan hệ sản xuất tưnhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, thiết lập quan hệ sản xuất mới và chế độmới xã hội chủ nghĩa.

Hiện nay, những thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tưkhông những làm mất đi điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do tính chấtcủa chủ nghĩa tư bản, vì lợi nhuận siêu ngạch, các tập đoàn tư bản lớn trên thế giớiđang ỷ vào tiềm năng kinh tế, sức mạnh quân sự gây ra những cuộc chiến tranh,xung đột trên thế giới, những cuộc chiến tranh này để lại hậu quả nặng nề cho quần

<small>5 C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995, tr.604.</small>

</div>

×