Tải bản đầy đủ (.pdf) (350 trang)

(Luận án tiến sĩ) Chính Sách Phát Triển Công Nghiệp Văn Hóa Trên Địa Bàn Thủ Đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.43 MB, 350 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HâC VIÈN KHOA HâC XÃ HàI </b>

<b>NGUN TN ANH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM

KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM

<b>HâC VIÈN KHOA HâC XÃ HàI </b>

<b>NGUN TN ANH </b>

<b>Ngành: Chính sỏch cụng Mó sỗ: 9.34.04.02 </b>

NGọI HõNG DN KHOA HC:

<b>PGS.TS. NGUN NGâC HÀ </b>

<b>HÀ NàI - 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

i

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin <i>cam đoan rằng, bÁn Luận án <Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thÿ đơ Hà Nội= là cơng trình nghiên cău khoa hác đác lập </i>

và là kết quÁ nghiên cău cāa riêng Tác giÁ Luận án. Các dÃn liáu đ°ợc sử dÿng trong luận án là trung thực, có xt xă rõ ràng, đ°ợc trích dÃn nguồn trong tài liáu tham khÁo theo đúng quy đßnh.

<b> Tác giÁ luÃn án </b>

<b> NguyÇn TuÃn Anh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ii

<b>LäI CÀM ¡N </b>

Låi đ¿u tiên, NCS xin chân thành cÁm ¡n PGS.TS. Nguyßn Ngác Hà đã tận tình h°ãng dÃn và đßnh h°ãng cho NCS trong q trình thực hián Luận án. Đồng thåi, NCS xin trân tráng cÁm ¡n PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh - Phó Giám đốc phÿ trách Hác vián; PGS.TS. Hồ Viát H¿nh và các Th¿y, Cơ, Cán bá Văn phịng Khoa Chính sách cụng; TS. Nguyòn Thò Khỏnh Trang - Phú Trỗng phũng QuÁn lý đào t¿o; Các cán bá Trung tâm Công nghá thông tin T° liáu - Th° vián cùng cán bá Trung tâm KhÁo thí, các Phịng, Ban liên quan cāa Hác vián Khoa hác xã hái, Vián Hàn lâm Khoa hác xã hái Viát Nam đã hết săc t¿o điều kián cho NCS đ°ợc hác tập và tổ chăc các vòng bÁo vá Luận án theo đúng quy chế, quy đßnh đã ban hành.

Đặc biát, ngồi låi cÁm ¡n chân thành tãi PGS.TS. Hồ Viát H¿nh (Chā tßch Hái đồng), TS. Kiều Quỳnh Anh (Th° ký Hái đồng), NCS xin chân thành cÁm ¡n các Nhà Khoa hác bên ngoài Hác vián Khoa hác xã hái vãi t° cách là PhÁn bián, Āy viên Hái đồng đánh giá Chuyên đề Tổng quan; đánh giá 03 Chuyên đề; cho tãi Hái đồng đánh giá luận án cÃp Khoa; cÃp Hác vián nh°: PGS.TS. L°u Văn QuÁng (Hác vián Chính trß quốc gia HCM), PGS.TS. Cao Thu Hằng (T¿p chí Cáng sÁn), TS. Kiều Thanh Nga, TS.Hà Huy Ngác; PGS.TS. Lê Thß Thÿc (Nhà xt bÁn Chính trß Quốc gia sự thật); PGS.TS. Nguyßn Thß Hồng HÁi (Hác vián Hành chính Quốc gia), PGS.TS. Trßnh Thß Xuyến (Hác vián Chính trß Quốc gia HCM), PGS.TS. Tr¿n Thß An (Đ¿i hác Quốc gia Hà Nái), GS.TS. Đß Đăc Bình (Tr°ång Đ¿i hác Kinh tế Quốc dân), PGS.TS. Nguyßn Xuân Dũng (Tr°ång Đ¿i hác cơng nghá giao thơng vận tÁi) đã có những góp ý, nhận xét hết săc quý báu và tâm huyết cho Luận án.

Nhân dßp này, NCS cũng xin gửi låi cÁm ¡n chân thành tãi Ban biên tập, cán bá liên quan cāa T¿p chí Khoa hác xã hái Viát Nam, T¿p chí Nhân lực Khoa hác xã hái trong viác đăng các bài báo cơng trình khoa hác.

Cuối cùng, NCS xin trân tráng cÁm ¡n các C¡ quan liên quan, Chuyên gia, Nhà Khoa hác và đặc biát là Nhân dân các quận, huyán, thß xã trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái đã tham gia hß trợ khÁo sát ý kiến trong q trình thực hián Luận án.

Xin trân tráng cÁm ¡n!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

iii

<b>Mỉ ĐÄU ... 1</b>

1. Tính cÃp thiết cāa đề tài ... 1

2. Mÿc đích và nhiám vÿ nghiên cău cāa luận án ... 5

3. Đối t°ợng và ph¿m vi nghiên cău cāa luận án ... 6

4. Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cău cāa luận án... 7

5. Đóng góp mãi về khoa hác cāa luận án ... 9

6. Ý nghĩa lý luận và thực tißn cāa luận án ... 10

7. CÃu trúc cāa luận án ... 11

<b>Ch°¢ng 1: TêNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN ĐÀN ĐÂ TÀI LUÂN ÁN ... 12</b>

1.1. Nghiên cău cāa tác giÁ n°ãc ngồi về cơng nghiáp văn hóa và chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa ... 12

1.2. Nghiên cău cāa tác giÁ trong n°ãc về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa cāa Viát Nam và Thā đô Hà Nái ... 18

1.3. Nhận xét chung ... 29

Tiểu kết ch°¡ng 1 ... 31

<b>Ch°¢ng 2: C¡ Sỉ LÝ LN VÀ THĄC TIỈN VÂ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÄN CễNG NGHIẩP VN HểA ... 33</b>

2.1. CĂ sỗ lý lun về Chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa... 33

<i>2.1.1. Một số khái niệm công cụ cơ bÁn ... 33</i>

<i>2.1.2. Đặc điểm cÿa chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ... 37</i>

<i>2.1.3. Ho¿ch định, thực hiện, đánh giá chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ... 39</i>

<i>2.1.4. Chÿ thể ban hành chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ... 46</i>

<i>2.1.5. Vai trị cÿa chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ... 48</i>

<i>2.1.6. Các yếu tố Ánh hưởng đến chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ... 49</i>

<i>2.1.7. Khung phân tích cÿa luận án ... 52</i>

2.2. Chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa ç Thā đô mát số n°ãc Châu Á, mát số đßa ph°¡ng trong n°ãc và bài hác kinh nghiám rút ra cho Thā đô Hà Nái ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

iv

<i>2.2.1. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa Thÿ đơ Bắc Kinh ... 53</i>

<i>2.2.2. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa Thÿ đơ Tokyo ... 58</i>

<i>2.2.3. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa Thÿ đơ Seoul ... 63</i>

<i>2.2.4. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa Thành phố Hồ Chí Minh ... 68</i>

<i>2.2.5. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa Thành phố Đà Nẵng ... 71</i>

<i>2.2.6. Chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa cÿa tỉnh Thừa Thiên Huế .. 75</i>

<i>2.2.7. Bài học kinh nghiệm cho Thÿ đơ Hà Nội về chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa ... 79</i>

Tiểu kết ch°¡ng 2 ... 83

<b>Ch°¢ng 3: THĄC TR¾NG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÄN CƠNG NGHIÈP VN HĨA TRÊN ĐàA BÀN THĂ ĐÔ HÀ NàI ... 84</b>

3.1. Điều kián tự nhiên, kinh tế - xã hái, văn hóa cāa Thā đô Hà Nái ... 84

3.2. Nái dung các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa đã và đang thực hián trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái ... 88

3.3. Thực tr¿ng thực hián các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái ... 101

3.4. Kết quÁ thực hián các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái ... 114

3.5. Đánh giá chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái .. 130

3.6. Kiểm đßnh giÁ thuyết nghiên cău ... 139

Tiểu kết ch°¡ng 3 ... 141

<b>Ch°¢ng 4: BæI CÀNH, GIÀI PHÁP VÀ KIÀN NGHà HỒN THIÈN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÄN CÔNG NGHIÈP VN HÓA TRÊN ĐàA BÀN THĂ ễ H NI ... 142</b>

4.1. Bi cnh nh hỗng, quan điểm hồn thián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái đến năm 2030, t¿m nhìn đến năm 2045 ... 142

<i>4.1.1 Bối cÁnh trong nước và quốc tế ... 142</i>

<i>4.1.2 Bối cÁnh cÿa Thÿ đô Hà Nội ... 144</i>

<i>4.1.3. C<b>ơ hội và thách thāc ... 145 </b></i>

<i>4.1.4. <b>Quan điểm hồn thiện chính sách ... 147 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>4.3.1. Đối với Chính phÿ, các bộ ngành liên quan ... 164</i>

<i>4.3.2. Đối với UBND Thành phố Hà Nội ... 164</i>

Tiểu kết ch°¡ng 4 ... 166

<b>KÀT LN ... 167</b>

<b>DANH MĀC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bæ CĂA TÁC GIÀ ... 171</b>

<b>DANH MĀC TÀI LIÈU THAM KHÀO ... 172</b>

<b>PHĀ LĀC... 192</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vi

<b>DANH MĀC CÁC CHĂ VIÀT TÄT </b>

BCH TW Ban ChÃp hành trung °¡ng BVHTTDL Bá Văn hóa, Thể thao và Du lßch CNVH Cơng nghiáp văn hóa

CNST Công nghiáp sáng t¿o CPI Chỉ số giá tiêu dùng

CSC Chính sách cơng

CMCN Cách m¿ng công nghiáp FDI Đ¿u t° trực tiếp n°ãc ngồi GDP Tổng sÁn phÁm nái đßa GRDP Tổng sÁn phÁm trên đßa bàn KH Kế ho¿ch

JICA C¡ quan Hợp tác Quốc tế Nhật BÁn KTXH Kinh tế xã hái

<b>MTNATL </b> Mỹ thuật, Nhiếp Ánh và Triển lãm NCS Nghiên cău sinh

NSNN Ngân sách nhà n°ãc

ODA Hß trợ phát triển chính thăc

PCI Chỉ số năng lực c¿nh tranh cÃp tỉnh PPP Đối tác cơng t°

QĐ Quyết đßnh

SPSS Gói ph¿n mềm thống kê cho ngành Khoa hác xã hái TCN Tr°ãc Công nguyên

Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTg Thā t°ãng

TU Thành āy TW Trung °¡ng UBND Āy ban nhân dân

UNESCO Tổ chăc Văn hóa, Khoa hác và Giáo dÿc cāa Liên Hợp Quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vii

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

BÁng 3.1. Công tác lập kế ho¿ch thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa

trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái ... 103

BÁng 3.2. Công tác tổ chăc phổ biến, tuyên truyền thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái ... 104

BÁng 3.3. Cơng tác phân cơng, phối hợp thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái ... 106

BÁng 3.4. Công tác kiểm tra, đơn đốc viác thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa ... 108

BÁng 3.5. Cơng tác điều chỉnh chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa ... 109

BÁng 3.6. Cơng tác duy trì và phát triển chính sách cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái ... 110

BÁng 3.7. Công tác tổng kết, đánh giá viác thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái ... 110

BÁng 3.8. Hiểu biết về các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ ... 112

BÁng 3.9. Ho¿t đáng du lßch cāa các đ¡n vß kinh doanh khách s¿n, lữ hành trên đßa bàn Hà Nái (con số tính vào ngày 31/12 hàng năm) ... 117

BÁng 3.10. Số l°ợt khách du lßch nái đßa trên đßa bàn Hà Nái ... 120

BÁng 3.11. Thống kê nghá thuật biểu dißn cāa Hà Nái qua các năm ... 124

BÁng 3.12. Số sách trong th° vián ... 129

BÁng 3.13. Số Báo, t¿p chí trong th° vián ... 129

BÁng 3.14. Tổng số sách xuÃt bÁn cāa NXB Hà Nái ... 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1

<b>Mæ ĐÄU </b>

<b>1. Tính cÃp thiÁt căa đà tài </b>

Thuật ngữ cơng nghiáp văn hóa và chính sách phát triển cơng nghiáp vn húa ó trỗ thnh nhng thut ng c s dng ph bin trờn th giói, cũn ỗ Viỏt Nam mãi đ°ợc sử dÿng và quan tâm trong những năm g¿n đây. Quá trình nhận thăc cāa ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam về phát triển văn hóa, cơng nghiáp văn hóa bắt đ¿u đ°ợc thể hián trong Nghß quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII (Nghß quyết số 03-NQ/TW ngày

<i>16/7/1998) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bÁn sắc dân tộc [7]. Tiếp đó, t¿i Nghß quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 cāa Bá </i>

Chính trß về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới [9]. <i>Đặc biát, l¿n đ¿u tiên ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam đề cập đến thuật ngữ <công nghiệp văn hóa= là t¿i Hái nghß l¿n thă 9 Ban ChÃp hành Trung °¡ng ĐÁng khóa </i>

XI. Tổng Bí th° Nguyßn Phú Tráng đã thay mặt Ban ChÃp hành Trung °¡ng khóa XI ký ban hành Nghß quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 có viết:<Xây dựng thị

<i>trường văn hóa lành m¿nh, đẩy m¿nh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quÁng bá văn hóa Việt Nam= [8]. Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 cāa Bá </i>

Chính trß [10] về tiếp tÿc thực hián Nghß quyết số 33-NQ/TW cāa Ban ChÃp hành Trung °¡ng ĐÁng khoá XI về xây dựng và phát triển văn hoá, con ng°åi Viát Nam đáp ăng yêu c¿u phát triển bền vững đÃt n°ãc. Nghß quyết Đ¿i hái đ¿i biểu tồn quốc l¿n thă XII cāa ĐÁng xác đßnh nhiám vÿ: <Phát triển cơng nghiệp văn hóa đi

<i>đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa= [27]. Tiếp theo, Nghß quyết Đ¿i </i>

hái đ¿i biểu toàn quốc l¿n thă XIII cāa ĐÁng đã nhÃn m¿nh:<Khẩn trương triển

<i>khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sāc m¿nh mềm cÿa văn hóa Việt Nam, (...), gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bÁo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho các thế hệ mai sau= [29]. </i>

Có thể nói, đây là l¿n đ¿u tiên, thuật ngữ <sāc m¿nh mềm văn hóa= đ°ợc đề cập trong Văn kián cāa ĐÁng. Đặc biát, phát biểu t¿i Hái nghß Văn hóa tồn quốc năm 2021, Tổng Bí th° Ngun Phú Tráng đã nêu 6 nhiám vÿ lãn, trong đó: <Khẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2

<i>trương phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa, xây dựng thị trường văn hóa lành m¿nh=. </i>

Ngày 06/5/2009 Thā t°ãng Chính phā đã ban hành Quyết định số

<i>581/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 [115]. Ngày 08/9/2016, </i>

Thā t°ãng Chính phā đã ban hành Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Chiến

<i>lược phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Chiến lược 1755) [114]. Ngày 12/11/2021 Thā t°ãng Chính phā đã </i>

<i><b>ban hành Quy</b>ết định số 1909/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 [116]. </i>

Thực hián Chiến l°ợc 1755 nêu trên và các chính sách khác về cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng ban hành, Āy ban nhân dân Thành phố Hà Nái đã xây dựng

<i>Kế ho¿ch số 112/KH-UBND ngày 29/5/2017 [129]. Đặc biát, Thā đô Hà Nái là đßa </i>

ph°¡ng đ¿u tiên ban hành nghß quyết chun đề về phát triển cơng nghiáp văn hóa. Ngày 22/02/2022, Thành āy Hà Nái đã ban hành <Nghị quyết số 09-NQ/TU về phát

<i>triển cơng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thÿ đô giai đo¿n 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045= [109]. Tiếp đó, Āy ban nhân dân Thành </i>

phố Hà Nái đã xây dựng <Kế ho¿ch số 217/KH-UBND ngày 12/8/2022 về thực hiện

<i>Nghị quyết số 09-NQ/TU= [131]. Vãi những chính sách cÿ thể nh° trên, cơng </i>

nghiáp văn hóa cāa Thā đơ Hà Nái đã từng b°ãc có sự chuyển đáng tích cực, năm 2018 đã đóng góp khng 1,49 tỷ USD vào tổng sÁn phÁm trên đßa bàn, chiếm tỷ tráng 3,7% GRDP cāa Thành phố [109].

Thā đơ Hà Nái có nhiều lợi thế cho phát trin cỏc ngnh cụng nghiỏp vn húa vỡ sỗ hu nguồn tài nguyên di sÁn văn hóa giàu có nhÃt c nóc. Hiỏn nay, H Nỏi ang sỗ hu kho tàng di sÁn vô giá và cực kỳ phong phú. Trong đó có 5.922 di tích, 1 di sÁn văn hóa thế giãi, 1.793 di sÁn văn hóa phi vật thể; 3 di sÁn đ°ợc UNESCO ghi danh là di sÁn văn hóa phi vật thể đ¿i dián cāa nhân lo¿i, 1 di sÁn t° liáu thế giãi. Hà Nái cịn có há thống 1.350 làng nghề, làng có nghề chăa đựng những nét văn hóa truyền thống đặc sắc và có giá trß kinh tế cao [208]

.

Có thể thÃy rằng, đ°ợc xác đßnh là nguồn lực nái sinh phát triển đÃt n°ãc, vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3

trị cāa văn hố càng ngày càng đ°ợc chú ý. Mát trong những cách thăc để khai thác tài nguyên văn hoá và biến nó thành nguồn lực nái sinh, đó là phát triển cơng nghiáp văn hóa. Phát triển các ngành cơng nghiáp văn hóa đ°ợc xem nh° mát khâu đát phá trong phát triển văn hóa, con ng°åi Viát Nam, giúp chúng ta phát huy giá trß văn hóa và săc m¿nh con ng°åi Viát Nam nhằm thực hián khát váng phát triển Viát Nam phồn vinh, h¿nh phúc, để văn hóa thực sự là nền tÁng tinh th¿n, soi đ°ång cho quốc dân đi trong sự nghiáp đổi mãi hián nay. Đặc biát, trong quá trình đổi mãi đÃt n°ãc, nhận thăc cāa ĐÁng và Nhà n°ãc Viát Nam đối vãi lĩnh vực văn hóa nói chung và cơng nghiáp văn hóa nói riêng đã có sự thay đổi c¡ bÁn về chā tr°¡ng, c¡ chế chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa, t¿o điều kián cho các sÁn phÁm, thß tr°ång cơng nghiáp văn hóa phát triển trong bối cÁnh hái nhập vãi kinh tế thế giãi.

æ nhiều n°ãc trên thế giói, cụng nghiỏp vn húa ó v ang trỗ thnh nền kinh tế mũi nhán và có sự đóng góp to lãn vào sự phát triển kinh tế, xã hái. Điển hình nh° t¿i Hoa Kỳ, văn hóa - nghá thuật đóng góp h¡n 800 tỉ USD mßi năm cho GDP; T¿i Trung Quốc, trong vòng 10 năm từ năm 2008 đến năm 2018, giá trß gia tăng cāa cơng nghiáp văn hóa Trung Quốc đã tăng gÃp 5,4 l¿n, từ 763 tỷ NDT lên 4117,1 tỷ NDT (khoÁng 600 tỷ USD); T¿i Nhật BÁn, năm 2021, GDP văn hóa cāa Nhật BÁn vào khoÁng 10,5 nghìn tỷ yên (khoÁng 90 tỷ USD); T¿i Hàn Quốc, năm 2021, GDP t¿o ra từ ngành công nghiáp văn hóa lên tãi 137,5 nghìn tỷ Won (khoÁng 120 tỷ USD). Tuy nhiên t¿i Viát Nam, sau 7 năm (2016 - 2023) thực hián Chiến l°ợc 1755 đã đ°ợc phê duyát, mặc dù đã có nhiều cố gắng nh°ng ngành cơng nghiáp văn hóa Viát Nam chỉ đ¿t 8.08 tỷ USD vào năm 2018 (đóng góp 3,61% GDP), và 16,42 tỷ USD vào năm 2022 (đóng góp 4,04% GDP) [178].

Có thể núi rng, ỗ Viỏt Nam, chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trong những năm qua đã đ°ợc Chính phā, Bá ngành và các đßa ph°¡ng xác đßnh đây là mát trong những chiến l°ợc c¿n tập trung phát triển và do đó trên thực tế đã t¿o ra nhiều kết quÁ khÁ quan và đã t¿o ra cú huých quan tráng để thúc đÁy phát triển kinh tế xã hái, văn hóa tinh th¿n cāa đÃt n°ãc. Bên c¿nh những kết q tích cực đó, chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa hián đang nổi lên khơng ít bÃt cập, trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4

thực tế vÃn cịn khơng ít rào cÁn đối vãi sự phát triển kinh tế xã hái nói chung, văn hóa nói riêng và đối vãi Thā đơ Hà Nái không phÁi là ngo¿i lá. Vậy những rào cÁn đó là gì và làm thế nào để tháo gỡ các rào cÁn đó để t¿o ra những chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa thực sự phát huy tối đa tiềm năng và đóng góp cāa ngành văn hóa vào sự phát triển chung cāa cÁ n°ãc. Chính vì vậy, chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa đã và đang đ°ợc triển khai thực hián thế nào là đề tài cÃp bách đặc biát là trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái. Hà Nái là Thā đô cāa cÁ n°ãc nên viác thực hián đ°ång lối, chā tr°¡ng cāa ĐÁng, chính sách, pháp luật cāa Nhà n°ãc ln đ°ợc các cÃp chính quyền quan tâm triển khai thực hián. Vậy Hà Nái đã triển khai chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa nh° thế nào? Nái dung cāa chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Hà Nái là gì? Hà Nái tổ chăc thực hián nh° thế nào? Có °u điểm gì và tồn t¿i gì? Theo đó, c¿n thiết phÁi nghiên cău mát cách há thống, khoa hác nhằm đề xt giÁi pháp hồn thián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa t¿i Hà Nái trong giai đo¿n phát triển mãi.

Tuy nhiên, đây là vÃn đề khá phăc t¿p và nhiều vÃn đề cịn đang gây tranh luận, có những v°ãng mắc về quy đßnh, c¡ chế, chính sách. Do vậy, c¿n có sự nghiên cău mát cách há thống và bài bÁn trên cĂ sỗ khoa hỏc ca chính sách cơng để có thể luận giÁi v xỏc ònh cĂ sỗ khoa hỏc cho gii quyt các vÃn đề đặt ra. Tính đến thåi điểm hián t¿i, đã có mát số cơng trình khoa hác nghiên cu v cỏc ngnh cụng nghiỏp vn húa ỗ Viỏt Nam ỗ c khớa cnh lý lun v thc tiòn, nh°ng các cơng trình Ãy tiếp cận chā yếu d°ãi góc đá chuyên ngành văn hóa hác, chuyên ngành quÁn lý văn hóa mà vÃn ch°a có mát luận án tiến sĩ nào nghiên cău về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái d°ãi góc đá khoa hác chính sách cơng.

Chính vì vậy, nghiên cău sinh đã lựa chán <Chính sách phát triển cơng

<i>nghiệp văn hóa trên địa bàn Thÿ đơ Hà Nội= làm đề tài luận án tiến sĩ chính sách </i>

công là mát đề tài nghiên cău đ°ợc đánh giá là mang tính thåi sự, có ý nghĩa lý luận và thực tißn sâu sắc, và đặc biát mang tính cÃp thiết rÃt cao trong tình hình hián nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5

<b>2. Māc đích và nhiÉm vā nghiên cąu căa luÃn án </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án </b></i>

Mÿc đích nghiên cău cāa luận án là làm rừ cĂ sỗ lý lun và thực tißn về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa. Đánh giá thực tr¿ng nái dung chính sách đã đ°ợc ban hành và thực tr¿ng thực thi chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái. Từ đó đề xuÃt các giÁi pháp hoàn thián (sửa đổi và bổ sung) các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành.

<i>Một là, tổng quan các cơng trình nghiên cău liên quan đến đề tài luận án </i>

nhằm đánh giá, xác đßnh những kết quÁ c¿n kế thừa từ các cơng trình đã có, những khng trống c¿n tiếp tÿc nghiên cău sâu h¡n.

<i>Hai là, </i>phân tích mát số vÃn đề lý luận và thc tiòn lm cĂ sỗ cho viác nghiên cău chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Thā đơ Hà Nái ban hành. Trong đó nghiên cău thực tißn, kinh nghiám cāa các Thā đô mát số quốc gia trên th giói v mỏt s tnh, thnh ph ỗ Viỏt Nam. Từ đó rút ra bài hác kinh nghiám cho Thā đơ Hà Nái.

<i>Ba là, </i>phân tích điều kián đặc thù cāa Thā đô Hà Nái về tự nhiên, kinh tế - xã hái vãi tính cách là mát nhân tố tác đáng đến chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa; phân tích nái dung các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa hián hành do Trung °¡ng và Thā đô Hà Nái đã ban hành; phân tích thực tr¿ng các b°ãc mà Thā đơ Hà Nái đã thực hián các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa hián hành; trình bày thực tr¿ng phát triển mát số ngành cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái vãi tính cách là kết q thực hián các chính sách đó.

<i>Bốn là, phân tích bối cÁnh giai đo¿n từ nay đến năm 2045 vãi tính cách là </i>

mát nhân tố sẽ tác đáng đến chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái; Phân tích c¡ hái và thách thăc cho viác đề xuÃt các giÁi pháp hoàn thián (sửa đổi và bổ sung) các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

6

<b>3. ỗi tng v phm vi nghiờn cąu căa luÃn án </b>

Đối t°ợng nghiên cău cāa luận án là: Chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái.

<i>Ph¿m vi về thời gian: Trong luận án này nghiên cău sinh tập trung phân tích </i>

chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái trong giai đo¿n từ khi bắt đ¿u có Nghß quyết Trung °¡ng 5 khóa VIII năm 1998 đến năm 2023; đề xuÃt giÁi pháp hồn thián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái đßnh h°ãng đến năm 2030 và t¿m nhìn đến năm 2045.

<i>Ph¿m vi về không gian: Đề tài thực hián nghiên cău và khÁo sát về chính </i>

sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái. Bên c¿nh đó, nghiên cău thực tißn, kinh nghiám cāa các Thā đô mát số quốc gia trờn th giói v mỏt s tnh, thnh ph ỗ Viát Nam.

<i>Ph¿m vi về nội dung nghiên cāu: </i>

<i>Thā nhất là ph¿m vi về chu trình chính sách: Luận án tập trung nghiên cău </i>

về thực tr¿ng nái dung chính sách đã đ°ợc ban hành và thực tr¿ng thực thi chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái. Về kết quÁ thực hián chính sách, do sự phát triển cÿa các ngành cơng nghiệp văn hóa cũng chính là

<i>kết q cÿa việc áp dụng chính sách phát triển cơng nghiệp văn hóa, vì vậy trong </i>

luận án này nghiên cău sinh chỉ phân tích kết quÁ thực hián chính sách thể hián qua 6 ngành (trong số 12 ngành theo Chiến l°ợc 1755) [114] là những ngành mà Hà Nái có sẵn có tiềm năng, lợi thế để tập trung phát triển và mát số ngành mà nghiên cău

<i>sinh đã chán lựa nh° sau: (1)Du lịch văn hóa; (2)Thÿ công mỹ nghệ; (3)Nghệ thuật biểu diễn; (4)Điện Ánh; (5)Mỹ thuật, nhiếp Ánh và triển lãm; (6)Xuất bÁn. </i>

<i>Thā hai, ph¿m vi về nội dung chính sách: Luận án tập trung nghiên cău 04 </i>

chính sách thành ph¿n về phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Thā đô Hà Nái ban hành nh°: (1)Chính sách đẩy m¿nh phát triển nguồn nhân lực;

<i>(2)Chính sách tăng cường āng dụng khoa học và công nghệ; (3)Chính sách phát </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Cách tiếp cận: Luận án đã sử dÿng cách tiếp cận chính sách công và tiếp cận </i>

liên ngành. Trong cách tiếp cận chính sách cơng, luận án khơng đi vào nghiên cău q trình ho¿ch đßnh chính sách mà mơ tÁ chính sách đã ban hành cāa Trung °¡ng và Hà Nái. Chính sách cāa Hà Nái là cÿ thể hóa chính sách cāa Trung °¡ng. Luận án phân tích nái dung chính sách và thực tr¿ng 07 b°ãc thực hián chính sách, kết q thực hián chính sách. Từ đó đánh giá chính sách chỉ rõ chính sách nào hợp lý? Cha hp lý ỗ im no? T chc thc hián tốt? Ch°a tốt? Kết quÁ tốt? Ch°a tốt? Đánh giá tìm ra h¿n chế, nguyên nhân h¿n chế và đề xuÃt các giÁi pháp hoàn thián.

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu luận án </b></i>

<i>Một là, phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: </i>

Luận án thực hián thu thập dữ liáu s¡ cÃp thông qua các ph°¡ng pháp cÿ thể

<i>nh° sau: </i>

<i>- Phương pháp điều tra xã hội học: Để đánh giá thực tr¿ng 7 b°ãc thực hiỏn </i>

chớnh sỏch phỏt trin cụng nghiỏp vn húa ỗ trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái, luận án đã tiến hành khÁo sát ý kiến cāa 300 cán bá lm cụng tỏc vn húa (ti cỏc sỗ, ban, ngnh, Āy ban nhân dân các quận huyán, thß xã trên đßa bàn Thā đơ). Các kết q

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

8

nghiờn cu s l cĂ sỗ thc tiòn nhằm đánh giá q trình thực thi chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái đã làm trong giai đo¿n thă hai cāa chu trình chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa. C¡ cÃu mÃu nghiên cău đ°ợc trình bày chi tiết cÿ thể trong ph¿n Phÿ lÿc.

<i>- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia t¿i hội thÁo: Để có căn că pháp lý </i>

khách quan về ý kiến cāa chuyên gia đối vãi đề tài nghiên cău cāa luận án, NCS đã sử dÿng ph°¡ng pháp lÃy ý kiến chuyên gia t¿i Hái thÁo khoa hác quốc gia theo hình thăc tổng hợp các ý kiến biên tập vào Kỷ yếu Hái thÁo, ghi chép các ý kiến phát biểu trực tiếp t¿i Hái thÁo và đồng thåi nghiên cău sinh đã thực hián khÁo sát 220 phiếu khÁo sát đối vãi các chuyên gia, nhà khoa hác về lĩnh vực văn hóa và cơng nghiáp văn hóa vãi ph°¡ng pháp chán mÃu ngÃu nhiên. Số phiếu thu về là 215 phiếu, số phiếu hợp lá là 200 phiếu.

<i>Hai là, phương pháp thu thập thông tin thā cấp: </i>

Trong luận án này nghiên cău sinh thu thập các t° liáu về các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Thā đô Hà Nái ban hành (nh° các Nghß quyết, Chiến l°ợc cāa ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam; Quyết đßnh cāa Chính phā; Nghß quyết cāa Thành āy Hà Nái; Kế ho¿ch, Ch°¡ng trình cāa Āy ban nhân dân Thành phố Hà Nái, văn bÁn cāa các Sỗ, ban, ngnh ca Thnh ph). tỡm hiu v thực tr¿ng thực hián và các giÁi pháp nhằm hoàn thián chính sách phát triển ngành cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái, nghiên cău sinh thu thập các thông tin, dữ liáu từ các cơng trình nghiên cău khoa hác đã đ°ợc công bố.

<i> Ba là, phương pháp xử lý dữ liệu thống kê: </i>

Để xử lý các dữ liáu điều tra và thống kê dữ liáu nghiên cău. Đề tài đã sử dÿng ph°¡ng pháp thống kê toán để xử lý kết quÁ điều tra, khÁo sát. Các dữ liáu khÁo sát đ°ợc xử lý bằng ph¿n mềm SPSS, phiên bÁn 23.0 để tổng hợp và xử lý dữ liáu thơng qua viác phân tích t¿n suÃt, tỷ lá ph¿n trăm, đồng thåi luận án đã sử dÿng thang đó 4 bậc gồm: (1 = Đ¿t yêu c¿u, 2 = Khá, 3 = Tốt, 4 = RÃt tốt), các thang đo này đ°ợc xử lý theo tu¿n suÃt và tỷ lá ph¿n trăm cāa từng thang đo làm căn că để báo cáo kết quÁ nghiên cău.

<i><b>4.3. Câu hỏi nghiên cứu của luận án </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

9

(1) Hián nay đã có những chính sách (lo¿i chính sách) nào đã đ°ợc ban hành để phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái và các chính sách đó đã thực sự hồn thián ch°a?

(2) Các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa đã đ°ợc triển khai thực hián nh° thế nào trên đßa bàn Thā đô Hà Nái trong thåi gian qua?

(3) Những yếu tố nào tác đáng chā yếu đến kết quÁ thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái?

(4) C¿n thực hián những giÁi pháp nào để hoàn thián (sửa đổi và bổ sung) các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái trong thåi gian tãi?

(1) Hián nay đã có nhiều chính sách đ°ợc áp dÿng để phát triển cơng nghiáp cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái, nh°ng các chính sách ch°a hoàn thián, ch°a bao quát hết những lĩnh vực c¿n phát triển cāa cơng nghiáp văn hóa.

(2) Trong thåi gian qua, viác triển khai thực hián các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái đã mang l¿i những kết q nhÃt đßnh những vÃn cịn có những h¿n chế tĂng i lón ỗ mỏt s lnh vc, khớa cnh.

(3) Kết q phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái thåi gian qua là do cÁ những nguyên nhân từ nái dung chính sách đ°ợc ban hành và từ cơng tác thực thi chính sách (quá trình triển khai thực hián các b°ãc trong quy trình thực hián chính sách)

(4) Để thúc đÁy phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đô Hà Nái trong thåi gian tãi, c¿n thực hián đồng bá các giÁi pháp hoàn thián (sửa đổi và bổ sung) các chính sách do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành.

<b>5. Đóng góp mãi và khoa hãc căa ln án </b>

- Đây là cơng trình luận án tiến sĩ đ¿u tiên nghiên cău về đề tài Chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái d°ãi góc đá khoa hác chính sách công t¿i Viát Nam. Luận án đã làm rõ mát số vÃn đề lý luận ch°a đ°ợc đề cập trong các nghiên cău tr°ãc đây về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

10

- Luận án đã làm rõ h¡n mát số vÃn đề lý luận về Chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa và thực hián chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa, xác đßnh đ°ợc những yếu tố Ánh hỗng.

- Lun ỏn ó phõn tớch c chớnh sỏch phát triển cơng nghiáp văn hóa cāa mát số Thā đô trên thế giãi và mát số tỉnh, thành phố cāa Viát Nam, giúp hình dung rõ h¡n về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa để đối chiếu, so sỏnh vn ny ỗ Th ụ H Nỏi.

- Luận án đã góp ph¿n: mơ tÁ đ°ợc nái dung, há thống hố các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa và viác thực hián các chính sách này trên đßa bàn thā đơ Hà Nái; làm rõ đ°ợc kết quÁ thực hián và đánh giá đ°ợc thành tựu, h¿n chế, nguyên nhân cāa h¿n chế trong nái dung các chính sách đ°ợc ban hành và trong quá trình thực thi các chính sách cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái.

- Luận án là cơng trình nghiên cău cơng phu, thực tißn về chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái d°ãi góc đá khoa hác chính sách cơng t¿i Viát Nam. Đặc biát, luận án đã chỉ ra đ°ợc khiếm khuyết, h¿n chế trong chính sách và ngun nhân cāa h¿n chế đó.

- Đặc biát, luận án đã đề xuÃt đ°ợc vãi Trung °¡ng và Thā đô Hà Nái mát số giÁi pháp mãi, đác đáo, táo b¿o, có giá trß ăng dÿng trong thực tißn cao, phù hợp và có tính khÁ thi nhằm hoàn thián (sửa đổi và bổ sung) các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành.

<b>6. Ý ngh*a lý luÃn và thąc tiÇn căa luÃn án </b>

<i>- Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận án làm phong phú, đa d¿ng h¡n cách tiếp cận </i>

về chính sách cơng và thực hián chính sách cơng cÿ thể là chính sách phát triển cơng nghiáp văn hố trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái, qua đó làm phong phú thêm nái dung cāa khoa hác chính sách công.

<i>- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: </i>

<i>Một là, luận án đã góp ph¿n làm sâu sắc thêm nhận thăc cāa con ng°åi Viát Nam </i>

nói chung và ng°åi Hà Nái nói riêng về các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành, và kết quÁ thực hián các chính sách đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

11

<i>Hai là, luận án đã góp thêm mát số ý kiến về viác bổ sung và sửa đổi các </i>

chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa do Trung °¡ng và Hà Nái ban hành, những ý kiến này nếu đ°ợc Nhà n°ãc áp dÿng thì sẽ có tác đáng tích cực n s phỏt trin ca cụng nghiỏp vn húa ỗ Viát Nam nói chung và Thā đơ Hà Nái nói riêng.

<i>Ba là, </i>luận án có thể sử dÿng làm tài liáu tham khÁo hữu ích cho cơng tác lãnh đ¿o và quÁn lý cāa Chính phā, Thành āy, Āy ban nhân dân Thành phố Hà Nái và các đßa ph°¡ng khác cũng nh° có thể sử dÿng làm tài liáu tham khÁo cho các nghiên cău tiếp theo t¿i cỏc cĂ sỗ o to, ging dy v chớnh sỏch phát triển cơng nghiáp văn hóa.

<b>7. CÃu trúc căa luÃn án </b>

Luận án đ°ợc trình bày trong 170 trang A4 (Theo điểm 1, điều 31 cāa Quyết đßnh số 3027/QĐ-HVKHXH quy đßnh từ 130-170 trang A4). Ph¿n Danh mÿc cơng trình (1tr), tài liáu tham khÁo (20tr) và phÿ lÿc (149tr) tổng là 170 trang, không dày h¡n ph¿n chính cāa luận án theo quy đßnh. Tính tổng tồn bá từ trang bìa đ¿u tiên tãi trang cuối cùng cāa Phÿ lÿc là tròn 350 trang. Chi tiết cÃu trỳc lun ỏn bao gm:

<b>Mỗ u: Cú 07 mc nhỏ vãi 11 trang (từ trang 1 đến trang 11); </b>

<i><b>Ch°¢ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cău liên quan đến đề tài luận án với </b></i>

<i>03 tiết, 21 trang (t trang 12 n trang 32) </i>

<b>ChÂng 2: CĂ sỗ lý luận và thực tißn về chính sách phát triển cơng nghiáp </b>

<i>văn hóa với 02 tiết, 51 trang (từ trang 33 đến trang 83) </i>

<b>Ch°¢ng 3: Thực tr¿ng chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa trên đßa </b>

bàn Thā đô Hà Nái với 06 tiết, 58 trang (từ trang 84 đến trang 141)

<b>Ch°¢ng 4: Bối cÁnh, giÁi pháp và kiến nghß hồn thián chính sách phát triển </b>

cơng nghiáp văn hóa trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái với 03 tiết, 25 trang (từ trang 142

<i>đến trang 166) </i>

<b>KÁt luÃn: 04 trang (từ trang 167 đến trang 170); </b>

<b>Tài liÉu tham khÁo: 20 trang (từ trang 172 đến trang 191); Ph</b><i><b>ā lāc: 149 trang (từ trang 192 đến trang 340). </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

James Heilbrun and Charles M. Gray (1993) trong công trình <i><The Economics of Art and Culture - An American Perspective (Kinh tế học Nghệ thuật và Văn hóa - Góc nhìn cÿa người Mỹ) =. Trong nghiên cău này, tác giÁ đã bàn đến </i>

vÃn đề tài chính, kinh tế cāa mỹ thuật và nghá thuật biểu dißn ç Hoa Kỳ; chính sách cơng (CSC) và vai trị cāa nó đối vãi các lo¿i hình văn hóa nghá thuật, đặc biát là nghá thuật biểu dißn. Các tác giÁ khơng đánh giá cao vai trị cāa Chính phā và các chính sách dành cho ngành CNVH [82], [152].

Throsby David and Glenn A. Withers (1993) trong cơng trình <i><The Economics of the Performing Arts (Kinh tế học về Nghệ thuật biểu diễn) =. Nghiên cău đã phân tích mát số kinh nghiám về chính sách cơng cāa nghá thuật biểu dißn </i>

và các quan điểm về chính sách công. Phát triển các lý thuyết c¡ bÁn về hành vi cāa các tổ chăc nghá thuật, ng°åi tiêu dùng và khách hàng trung thành; kiểm chăng tính đúng đắn cāa những lý thuyết này vãi thực tißn. Cơng trỡnh ó trỗ thnh mỏt trong nhng ti liáu tham khÁo quan tráng trong lĩnh vực kinh tế văn hóa. Cùng vãi Throsby David, Victor A. Ginsburgh - mát nhà kinh tế hác ng°åi Bỉ, gốc Áo, chuyên nghiên cău các lý thuyết về kinh tế vi mơ, văn hóa kinh tế đã cho ra đåi tác

<i>phÁm: <Handbook of the Economics of Art and Culture (Sổ tay Kinh tế học Văn hóa và Nghệ thuật) =. Cơng trình gồm 05 ph¿n vãi các nái dung chuyên sâu nh°: giá trß </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

13

và viác xác đßnh giá trß trong nghá thuật và văn hóa; cung, c¿u; tiêu dùng và đ¿u t°; đổi mãi và thay đổi công nghá, th°¡ng m¿i, phát triển đa d¿ng văn hóa và các vÃn đề văn hóa ráng h¡n [82], [161].

Throsby David (2001) trong cơng trình <Economics and Culture (Kinh tế và

<i>văn hóa)=. Tác giÁ đã phân tích khía c¿nh kinh tế cāa các ho¿t đáng văn hóa, cơng </i>

nghiáp sáng t¿o, các dßch vÿ văn hóa và bối cÁnh văn hóa cāa kinh tế. Ơng cho rằng, các sÁn phÁm văn hóa vãi t° cách là mát lo¿i hàng hóa có giá trß cÁ về kinh tế và văn hóa; sÁn phÁm văn hóa có điểm giống vãi sÁn phÁm vật chÃt nh° có giá trß và giá trß trao đổi; tuy nhiên, bên c¿nh đó, sÁn phÁm văn hóa cịn mang các giá trß khác nh° giá trß thÁm mỹ, tinh th¿n, xã hái, lßch sử, giá trß biểu t°ợng. Mặt khác quan điểm cāa Throsby và David cho rằng bÁn thân mßi lo¿i hình nghá thuật đã là mát ngành cơng nghiáp văn hóa [82], [160].

Có thể thÃy rằng, khi phát triển đến mát măc nhÃt đßnh, đi kèm vãi yêu c¿u và nhu c¿u phát triển bền vững, kinh tế thß tr°ång sẽ gợi ý cho văn hóa nghá thuật phát huy đ°ợc t¿m nh hỗng trong cỏng ng theo hóng mói. CNVH nh b°ãc đ¿u tiên để thực hián th°¡ng m¿i hóa, nó là quy trình cÃu trúc nên mát sÁn phÁm hàng hóa và chú ý đến mái đối t°ợng tham gia vào quy trình sÁn xuÃt - phân phối - tiêu thÿ. Qua quan niám cāa hác giÁ nêu trên cho thÃy, cách tiếp cận về ngành CNVH là rÃt ráng và giữa kinh tế và văn hóa có mối quan há mật thiết vãi nhau. Điều này cho thÃy sự phát triển CNVH đã góp ph¿n đÁm bÁo mÿc tiêu phát triển bền vững cāa quốc gia, khi đồng thåi góp ph¿n gìn giữ, phát huy di sÁn văn hóa vừa t¿o ra viác làm cho mát bá phận lao đáng, đóng góp đ°ợc vào GDP chung cÁ n°ãc. H¡n nữa, th°¡ng m¿i hóa nghá thuật biểu dißn truyền thống t¿o c¡ hái cho những ng°åi trẻ tiếp tÿc có thêm những chÃt liáu, đáng lực và kinh nghiám phát triển trong lĩnh vực này.

Tuy vậy, nghiên cău trên cũng ch°a chỉ ra vai trị cāa các chính sách, thể chế trong phát triển CNVH và vÃn đề th°¡ng m¿i hóa nghá thuật biểu dißn truyền thống có thể t¿o ra những há q khơng mong muốn. Các chính sách pháp luật về bn quyn, sỗ hu trớ tuỏ li cha c nghiờn cău trên nói đến. Nh°ng trong thực tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

14

hián nay các ho¿t đáng trÿc lợi từ ho¿t đáng biểu dißn, gắn biểu dißn vãi các hành vi mê tín dß đoan, gây rối trật tự trß an, kích đáng cơng chúng đang dißn ra khá phổ biến. Đây cũng là những khoÁng trống khi nghiên cău về các ngành CNVH.

Harold L. Vogel (2001) <i>trong cuốn sách <Entertainment Industry Economics - A Guide for Financial Analysis (Hướng dẫn phân tích tài chính cho nền cơng nghiệp giÁi trí)= đã phân tích và chăng minh rằng ngành cơng nghiáp giÁi trí là mát </i>

trong những ngành lãn nhÃt cāa nền kinh tế M v trong thc t ó trỗ thnh mỏt trong những ngành kinh tế nổi bậc nhÃt trên ph¿m vi toàn c¿u vãi các sÁn phÁm nh° phim, âm nh¿c, ch°¡ng trình truyền hình, phát thanh, quÁng cáo, nghá thuật biểu dißn, thể thao... [82], [147, tr. 172].

Nghiên cău trên đã rÃt quan tâm tãi ho¿t đáng đ¿u t°, sự phát triển cāa các doanh nghiáp liên quan đến các ho¿t đáng giÁi trí. Trong đó có mát bá phận lao đáng sÁn xuÃt hoặc t¿o ra lợi nhuận; đặc biát là n¡i sử dÿng nhiều nhân sự và vốn; mát nhóm các doanh nghiáp hoặc tổ chăc sÁn xuÃt và t¿o ra lợi nhuận khi cung cÃp hàng hóa, dßch vÿ. Đặc biát nghiên cău đã chỉ ra khá rõ về ho¿t đáng giÁi trí nh°

<i><bất cā điều gì kích thích, khuyến khích hoặc t¿o ra tr¿ng thái vui thú đều có thể được gọi là giÁi trí= [148]. </i>

Qua đó giÁi trí có thể có nhiều ý nghĩa h¡n là chỉ tiêu khiển, õy l cĂ sỗ ca nhu cu hoc tiờu dựng các sÁn phÁm, dßch vÿ giÁi trí và giÁi trí thực sự có nhiều ý nghĩa khác nhau đối vãi rÃt nhiều ng°åi và đòi hỏi phÁi v¿ch ra những ranh giãi rõ ràng h¡n. Những ranh giãi nh° vậy ç đây đ°ợc thiết lập bằng cách phân lo¿i các ho¿t đáng giÁi trí thành các phân khúc ngành, nghĩa là các doanh nghiáp hoặc tổ chăc có quy mơ đáng kể có c¡ cÃu cơng nghá sÁn xt t°¡ng tự và sÁn xt hoặc cung cÃp hàng hóa, dßch vÿ hoặc nguồn thu nhập có thể thay thế đ°ợc.

Tuy nhiên, nghiên cău trên chā yếu tập trung vào ngành giÁi trí trong mối qua há vãi kinh tế mà ch°a có sự bao qt, phân tích về các ngành CNVH. Mặt khác nghiên cău chā yếu nói lên vai trị cāa giÁi trí, các chính sách đ¿u t° cho lĩnh vực giÁi trí nh°ng khơng đề cập tãi các quan điểm, chính sách cũng nh° c¡ chế quÁn lý đối vãi lĩnh vực giÁi trí, nghá thuật biểu dißn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

15

A.A. Radughin (2004) trong cuốn sách <Cultural studies - lectures (Văn hóa

<i>học - những bài giÁng)=, do ơng làm chā biên đã phân tích văn hóa tinh hoa và văn </i>

hóa đ¿i chúng; những tiền đề kinh tế và chc nng xó hỏi, cĂ sỗ trit hỏc ca vn hóa đ¿i chúng. Mặc dù tác giÁ ch°a nêu ra khái niám CNVH nh°ng qua cơng trình này, ng°åi đác có thể hiểu h¡n về đặc điểm cāa CNVH [1], [82].

Ruth Towse (2011) trong cơng trình <A Handbook of Cultural Economic (Sổ

<i>tay kinh tế học văn hóa)= đã phân tích những thay đổi trong lĩnh vực kinh tế văn </i>

hóa cāa xã hái đ°¡ng đ¿i, những tác đáng cāa công nghá mãi đối vãi ngành công

<b>nghiáp sáng t¿o, tính chÃt kinh tế cāa ho¿t đáng văn hóa (nh° vÃn đề đÃu giá sÁn phÁm, thß tr°ång tiêu thÿ sÁn phÁm văn hóa nghá thuật, giá cÁ, thß tr°ång lao đáng cāa các nghá sĩ, sáng t¿o và sáng t¿o kinh tế, giá trß văn hóa, tồn c¿u hóa và th°¡ng m¿i quốc tế, internet, ph°¡ng tián truyền thông kinh tế, bÁo tàng, các tổ chăc phi lợi nhuận, </b>

biểu dißn nghá thuật, xuÃt bÁn, kinh tế phúc lợi). Tác giÁ ch°a phân tích chi tiết về các chính sách cÿ thể mà các quốc gia hoặc tổ chăc thực hián để phát triển CNVH nh° các chính sách hß trợ tài chính, khuyến khích sáng t¿o và các chính sách nhằm thúc đÁy sự phát triển trong lĩnh vực CNVH [82], [159].

Almuth Meyer Zollitsch (2013) trong Kỷ yếu Hái thÁo khoa hác <Cơng

<i>nghiệp văn hóa: vai trị trong nền kinh tế và khung chính sách phù hợp với phát triển cơng nghiệp văn hóa t¿i Việt Nam= (tổ chăc ngày 13/5/2013 ti H Nỏi), b </i>

Viỏn trỗng Viỏn Goethe cho rng, Viát Nam c¿n có mát đánh giá về tiềm năng các ngành cơng nghiáp văn hóa, c¿n xác đßnh đ°ợc nhu c¿u thß tr°ång, ng°åi tiêu dùng và chính sách nhà n°ãc, xác đßnh đ°ợc lo¿i hình mũi nhán °u tiên cho ngành cơng nghiáp văn hóa. Mát số nhà khoa hác Viát Nam trong buổi hái thÁo cho rằng, Viát Nam c¿n có đ°ợc các sÁn phÁm văn hóa chÃt l°ợng, vừa đ°a l¿i nguồn thu, vừa là să giÁ quÁng bá hình Ánh đÃt n°ãc, con ng°åi Viát Nam [2].

Yunjie Yang (2016) trong cơng trình <i><Functional Orientation and Development Ideas of Rural Cultural Industry under Urban and Rural Development Integration Background (Định hướng chāc năng và ý tưởng phát triển Cơng nghiệp văn hóa nơng thơn trong bối cÁnh hội nhập phát triển đô thị và nông thôn)". Trong </i>

nghiên cău này tác giÁ đã phân tích q trình hái nhập thành thß và nơng thơn để

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

16

phỏt trin CNVH nụng thụn ỗ Trung Quốc. Tác giÁ cho rằng, các giÁi pháp trong quá trình hái nhập phát triển đơ thß và nơng thơn trong các ngành CNVH nông thôn là bÁo vá văn húa v sinh thỏi ỗ nụng thụn; y nhanh hiỏn i húa nụng thụn; phỏt trin CNVH ỗ nụng thụn c¿n bắt đ¿u từ những đặc điểm và môi tr°ång sống đặc tr°ng; tăng c°ång đổi mãi và phát triển bền vững các nguồn lực cāa mình; tăng c°ång hß trợ chính sách và xây dựng há thống phù hợp; tận dÿng và kiểm sốt thß tr°ång mát cách triát để [169].

Hasan Tahsin Selcuk (2018) trong cơng trình <i><The concept of cultural industry policy, a critical perception (Khái niệm về chính sách cơng nghiệp văn hóa, một nhận thāc quan trọng)" đã đ°a ra khái niám về CNVH làm yếu tố c¡ bÁn trong </i>

phát trin CNVH ỗ cỏc thnh ph lón thụng qua viỏc tái cÃu trúc l¿i bÁn sắc văn hóa cāa quốc gia. Nghiên cău đã chỉ ra q trình đơ thß húa ỗ cỏc thnh ph ó v ang lm cho bÁn sắc văn hóa ngày càng bß mai mát. Vì vậy, các dự án chuyển đổi đơ thß là mát trong những công cÿ quan tráng trong viác t¿o ra bÁn sắc nhằm nâng cao săc m¿nh kinh tế và xã hái cāa các thành phố. Các chính sách phát triển CNVH c¿n phÁi tính đến viác xây dựng khơng gian sáng t¿o khi thực hián q trình đơ thß hóa [149].

Sau Thế chiến thă hai, nền văn hóa đ¿i chúng đ°ợc xây dựng l¿i tập trung vào t¿o ra sự khác biát trong bối cÁnh lãnh thổ - khơng gian - đßa điểm theo mát đßnh d¿ng mãi đ°ợc đßnh nghĩa là <sự phá hāy truyền thống mát cách sáng t¿o=. Mÿc tiêu tái c¡ cÃu vốn để nâng cao khÁ năng hành đáng cāa mình đối vãi xã hái. Các nhà khoa hác xã hái Đăc, đ°ợc gái là Tr°ång phái Frankfurt, đã đßnh nghĩa khái niám về <ngành cơng nghiáp văn hóa= khi há xem xét các hình thăc phát triển và trao quyền cho chā nghĩa t° bÁn. Các hác giÁ này coi khái niám văn hóa là mát sÁn phÁm cơng nghiáp theo trật tự cāa xã hái t° bÁn chā nghĩa. Thông qua trao i vn húa ó trỗ thnh hng húa, sÁn phÁm văn hóa đ°ợc l°u thơng trên thß tr°ång nhằm thỏa mãn những mong muốn cāa mái ng°åi.

Ngày nay, các ho¿t đáng văn hóa dành riêng cho cáng đồng đã đ°ợc c¡ cÃu l¿i vãi viác sÁn xuÃt theo tiêu chuÁn và tập trung vào yếu tố thß tr°ång. Chính vì vậy các chính sách văn hóa và duy trì bÁn sắc văn hóa là yếu tố quan tráng trong quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

17

trình tồn c¿u hóa. Nghiên cău đã chỉ ra mối liên há giữa chính trß và phát triển văn hóa khi cho rằng các Tập đoàn đa quốc gia đã làm tan rã các khu vực tự trß cāa các quốc gia dân tác. Đồng thåi các tác giÁ nhÃn m¿nh đến các chính sách đơ thß hóa có Ánh hỗng n bi cnh hỡnh thnh cỏc ngnh CNVH.

Kim Taeyoung (2020) trong cơng trình <i><The State9s Roles in the Development of Cultural Industries: Korean Cultural Industry Policies from 1993 to 2021 (Vai trò cÿa Nhà nước trong việc phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa: Chính sách cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc từ năm 1993 đến năm 2021)= đã </i>

phân tích vß trí cāa nhà n°ãc Hàn Quốc trong viác phát triển các ngành CNVH. Tác giÁ cho rằng, nhà n°ãc có vai trị quan tráng đối vãi viác quÁn lý thß tr°ång, nhà n°ãc c¿n duy trì vß thế cāa mình trong các ngành CNVH, vì sÁn phÁm cāa há là cơng cÿ hữu hiáu để nhà n°ãc quÁn lý ng°åi dân và to ra sc nh hỗng i vói cỏc quc gia khác. Nhà n°ãc tác đáng vào các ngành CNVH thông qua há thống các chính sách về vốn, thß tr°ång, chính sách qn lý, điều phối q trình sÁn xt ra sÁn phÁm văn hóa. Quan điểm này ng°ợc l¿i vãi các hác thuyết cho rằng nhà n°ãc c¿n giÁm thiểu sự hián dián cāa mình trong phát triển CNVH [158].

Yongchao E (2023) trong cơng trình <i><Analysis on the development direction of international economy and trade driven by cultural industry (Phân tích định hướng phát triển kinh tế thế giới và thúc đẩy thương m¿i ngành công nghiệp văn hóa)=. Nghiên cău này đã phân tích xu h°ãng hái nhập cāa kinh tế quốc tế, th°¡ng </i>

m¿i và CNVH, những vÃn đề tồn t¿i, các giÁi pháp đối phó trong phát triển thß tr°ång. Tác giÁ cho rằng, phát triển CNVH chÃt l°ợng cao là yếu tố quan tráng để phá vỡ nút thắt trong phát triển kinh tế và th°¡ng m¿i quốc tế; khi mái ng°åi hài lòng vãi đåi sống vật chÃt thì há sẽ ngày càng quan tâm h¡n đến đåi sống tinh th¿n và văn hóa cāa mình; đổi mãi cơng nghá, dßch vÿ tài chính sẽ t¿o điều kián thuận lợi cho các doanh nghiáp xuÃt khÁu văn hóa tráng điểm và các dự án tráng điểm ç các n°ãc [168, pp.1740-1744].

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

18

<b>1.2. Nghiên cąu căa tác giÁ trong n°ãc và chính sách phát triÅn công nghiÉp vn hóa căa ViÉt Nam và Thă đơ Hà Nái </b>

Ph¿m Duy Đăc và cáng sự (2006) trong cơng trình <Báo cáo kết quÁ nghiên cāu

<i>đề tài khoa học Nghiên cāu xây dựng và phát triển công nghiệp văn hóa ở Thÿ đơ Hà Nội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đ¿i hóa= đã phân tích mát số vÃn đề lý luận về </i>

cơng nghiáp văn hóa nh° quan niám, c¡ cÃu, vai trị cāa cơng nghiáp văn hóa. Sau khi phân tích mát số vÃn đề lý luận về cơng nghiáp văn hóa đã phân tích những vÃn đề đặt ra đối vãi viác xây dựng v phỏt trin cụng nghiỏp vn húa ỗ H Nỏi, thực tr¿ng cơng nghiáp văn hóa cāa Thā đơ giai đo¿n từ năm 1990 đến năm 2006. Tác giÁ đã đ°a ra những ph°¡ng h°ãng và giÁi pháp t¿o đáng lực cho viác xây dựng và phát triển ngành CNVH nhằm bÁo tồn và phát huy các giá trß văn hóa cāa Thā đơ Hà Nái. Tuy nhiên, nghiên cău ch°a đ°a ra các giÁi pháp cÿ thể nh° xây dựng các "cơng

<i>trình điểm nhấn văn hóa" để phát triển CNVH trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái về mát </i>

số ngành mà Thā đơ có lợi thế phát triển nh°: Du lßch văn hóa; Thā cơng mỹ nghá; Nghá thuật biểu dißn v.v...Ngồi ra, nghiên cău cũng ch°a đ°a ra mối quan há giữa công nghiáp văn hóa vãi săc m¿nh mềm cāa văn hóa Viát Nam, đặc biát là săc m¿nh mềm cāa Thā đơ ngàn năm văn hiến, vãi lßch sử lâu đåi, nền văn hóa Thăng Long - Hà Nái. Chính vì vậy đây cũng chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án [31].

<i>Ngun Thß H°¡ng (2009) trong cơng trình <Báo cáo kết quÁ nghiên cāu đề tài cấp bộ về Phát triển cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam - Thực tr¿ng và giÁi pháp= </i>

đã đ°a ra đßnh nghĩa về khái niám về CNVH và c¡ cÃu các ngành CNVH, và đã tổng hợp các kết quÁ nghiên cău về cơng nghiáp văn hóa, phân tích quan niám, bÁn chÃt, cÃu trúc cāa cơng nghiáp văn hóa, vai trị cāa cơng nghiáp văn hóa đối vãi phát triển kinh tế - xã hái và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bÁn sắc dân tác. Tác giÁ cho rằng, trong khi các n°ãc châu Âu đ°a ra 11 lĩnh vực thuác ngành CNVH, nh°ng mát số n°ãc châu Á (trong đó có Viát Nam) l¿i chỉ đề cập đến 6 hoặc 7 lĩnh vực thuác lĩnh vực này; CNVH và chính sách phát triển CNVH có vai trị quan tráng i vói phỏt trin kinh t - xó hỏi ỗ cỏc nóc núi chung v ỗ Viỏt

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

19

Nam nói riêng, khơng chỉ thúc đÁy sự phát triển cāa văn hố mà cịn thúc đÁy sự phát triển cāa kinh tế. CNVH là ngành kinh tế mói v gúp phn to lón vo s tng trỗng kinh tế. Các ngành CNVH nổi bật là đián Ánh; sÁn xt băng đĩa; nghá thuật biểu dißn. Trong cơng trình này, mặc dù tác giÁ đã phân tích những bi hỏc kinh nghiỏm trong phỏt trin CNVH ỗ Viỏt Nam so vãi mát số quốc gia Đơng Á có nền văn hóa g¿n gũi và có ngành CNVH phát triển nh° Trung Quốc, Nhật BÁn, Hàn Quốc nh°ng cơng trình ch°a phÁi là nghiên cău d°ãi góc đá chớnh sỏch cụng v kinh nghiỏm ỗ cÃp đá quốc gia chă không phÁi là cÃp đá cÃp tỉnh. Vì vậy, viác

<i>nghiên cău phân tích kinh nghiệm về ban hành và thực thi chính sách phát triển cơng </i>

nghiáp văn hóa cāa 03 Thÿ đô cÿa 03 quốc gia là Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật

<i>BÁn), Seoul (Hàn Quốc) là các đ¡n vß hành chính cÃp tỉnh d°ãi góc đá khoa hác </i>

chính sách cơng chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án. Ngoài ra, mặc dù tác giÁ đã nghiờn cu mỏt s ngnh cụng nghiỏp vn húa ỗ Viát Nam nh° ngành đián Ánh, sÁn xuÃt băng đĩa, nghá thuật biểu dißn, tuy nhiên, trong cơng trình này, mỏt s ngnh CNVH cú li th phỏt trin ỗ Viát

<i>Nam (như Du lịch văn hóa; Thÿ cơng mỹ nghệ; Nghệ thuật biểu diễn; Điện Ánh; Mỹ thuật, nhiếp Ánh và triển lãm; Xuất bÁn) ch°a đ°ợc phân tích sâu vì vậy đây cũng </i>

chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án [73].

<i>Ngun Văn Tình (2009) trong cơng trình <Chính sách phát triển văn hóa trên thế giới và việc hồn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam" đã đề cập đến </i>

chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa cāa mát số n°ãc nh° Nhật BÁn, Hàn Quốc, Trung Quốc. Tác giÁ cho rằng, phát triển cơng nghiáp văn hóa đang là xu thế lãn và quan tráng trong chính sách văn hóa cāa các n°ãc trên thế giãi [121].

<i>Ph¿m Bích Huyền, Đặng Hồi Thu (2009) trong cơng trình <Giáo trình các ngành cơng nghiệp văn hóa=, giáo trình dành cho sinh viên và cao đẳng các tr°ång văn </i>

hóa - nghá thuật, đã trình bày những kiến thăc và kỹ năng c¡ bÁn về ngành cơng nghiáp văn hóa nh° khái niám, quy trình sáng t¿o - phân phối cāa cơng nghiáp văn hóa, đặc điểm, vai trị cāa các ngành này đối vãi sự phát triển kinh tế - xã hái. [78].

Nguyßn Danh Ngà (2010) trong <Kỷ yếu Hội thÁo về Cơng nghiệp văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

20

<i>Việt Nam - Thực tr¿ng và giÁi pháp= cho rằng, viác phát triển cơng nghiáp văn hóa ç </i>

Viát Nam có ý nghĩa quan tráng, phát triển cơng nghiáp văn hóa là u c¿u cÃp thiết trong sự nghiáp xây dựng và phát triển văn hóa hián nay [132].

Ph¿m Viát Long (2010) trong bài <Ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam:

<i>Thực tr¿ng và một số vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực âm nh¿c=, đăng trong <Kỷ yếu Hội thÁo về Công nghiệp văn hóa Việt Nam - Thực tr¿ng và giÁi pháp= cho rng, </i>

trong thồi gian qua, CNVH ỗ Viỏt Nam đã đ¿t đ°ợc mát số thành cơng b°ãc đ¿u, đó là thực hián xã hái hóa khá m¿nh mẽ để sÁn xuÃt ra các sÁn phÁm phÿc vÿ xã hái. SÁn phÁm công nghá âm nh¿c phong phú, đa d¿ng, có số l°ợng nhiều [132].

<i>Mai HÁi Oanh (2011) trong cuốn sách <Quan hệ giữa xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay= đã bàn về kinh tế văn hóa và viác xây dng </i>

ngnh cụng nghiỏp vn húa ỗ Viỏt Nam; a ra khái niám cơng nghiáp văn hóa và c¡ cÃu cơng nghiáp văn hóa; phân tích những đặc tr°ng cāa cơng nghiáp văn hóa và những yếu tố thúc đÁy viác hình thành các lo¿i hình cơng nghiáp văn hóa [99].

<i>Tr¿n Nho Thìn (2015) trong cơng trình <Cơng nghiệp sáng t¿o và văn hóa= </i>

đã phân tích khái niám cơng nghiáp văn hóa và cơng nghiáp sáng t¿o, đặc điểm và vai trị cāa cơng nghiáp văn hóa đối vãi sự phát triển bền vững xã hái. Tác giÁ cho rằng cơng nghiáp văn hóa là cơng nghiáp sáng t¿o, đó là mát hián t°ợng mãi cāa kỷ nguyên tồn c¿u hóa và phát triển vũ bão cāa cơng nghá [110].

Hoàng TuÃn Anh (2015) trong bài viết <Phát triển Cơng nghiệp văn hóa ở

<i>Việt Nam hiện nay= đã đ°a ra kiến nghß về chính sách phát trin CNVH ỗ Viỏt Nam </i>

l: i mói quan niám về CNVH; coi tráng săc m¿nh cāa CNVH; nâng cao săc c¿nh tranh văn hóa; cÁi cách đổi mãi thể chế và c¡ chế về phát triển CNVH [4].

Ph¿m Hồng Thái (2015) trong cơng trình <Sự phát triển cÿa cơng nghiệp văn

<i>hóa ở Nhật BÁn và Hàn Quốc= đã phân tích những đặc tr°ng về lĩnh vực CNVH </i>

trong quá trình sáng tác, phát triển, phân phối, tiêu thÿ và tiêu dùng sÁn phÁm văn hóa trên ph¿m vi tồn cu. Tỏc gi cho rng, s phỏt trin CNVH ỗ Nhật BÁn và Hàn Quốc đã t¿o ra những hiáu ăng chính trß, kinh tế, văn hóa m¿nh mẽ, qua đó góp ph¿n nâng cao vß thế cāa đÃt n°ãc. Các chính sách cāa Chính phā Nhật BÁn và Hàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

21

Quốc đều nhằm t¿o điều kián thúc đÁy CNVH phát triển qua từng giai đo¿n. Cuốn sách này xuÃt bÁn năm 2015 nên ch°a có các dữ liáu những năm g¿n đây [105].

Nguyßn Ngác Hà (2015) trong bài viết "Một số vấn đề đặt ra trong nghiên

<i>cāu về cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay= cho rằng, đÁy m¿nh viác nghiờn </i>

cu cụng nghiỏp vn húa ỗ Viỏt Nam l yêu c¿u băc thiết, không chỉ xuÃt phát từ nhu cu cng c nhn thc khoa hỏc m cũn bỗi những địi hỏi từ thực tißn [37].

Ngun Thß Kim Liên (2015) trong cơng trình luận án tiến sĩ <Cơng nghiệp

<i>văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay qua khÁo sát một số lĩnh vực nghệ thut biu din= ó phõn tớch cĂ sỗ lý lun nghiên cău về cơng nghiáp văn hóa, lĩnh </i>

vực nghá thut biu diòn ỗ TP. H Chớ Minh; kho sỏt thc trng cụng nghiỏp vn húa ỗ TP. H Chớ Minh qua mát số lĩnh vực nghá thuật biểu dißn; khuyến nghß mát số giÁi pháp phát triển lĩnh vực nghỏ thut biu diòn ỗ TP. H Chớ Minh. Tỏc giÁ chỉ tập trung nghiên cău ba lĩnh vực âm nhc, sõn khu kòch núi, mỳa ỗ mỏt s Ăn vß cơng lập và ngồi cơng lập trên đßa bàn TP. Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến 2015.

Ngun Ngác Hà, Cao Thu Hằng (2021), trong cơng trình "Quan điểm, chÿ

<i>trương cÿa đÁng về phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chÿ nghĩa và hội nhập quốc tế", đã phân </i>

tích quan điểm cāa ĐÁng Cáng sÁn Viát Nam về phát triển CNVH ç Viát Nam qua các thåi kỳ. Theo các tác giÁ, quan điểm này thể hián trong nhiều văn bÁn trong đó

<i>có: Nghị quyết số 03-NQ/TW cÿa Trung ương 5 khóa VIII ngày 16/7/1998 (về xây </i>

dựng và phát triển nền văn hóa Viát Nam tiên tiến, đậm đà bÁn sắc dân tác); Nghị

<i>quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 cÿa Bộ Chính trị (về tiếp tÿc xây dựng và phát </i>

triển văn hác, nghá thuật trong thåi kỳ mãi); Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày

<i>6/5/2009 cÿa Thÿ tướng Chính phÿ (phê duyát <Chiến l°ợc phát triển văn hoá đến năm 2020=); Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI tháng 6/2014. Đ¿i hội XII cāa ĐÁng </i>

năm 2016 đã coi <Phát triển cơng nghiáp văn hóa đi đơi vãi xây dựng, hồn thián thß tr°ång dßch vÿ và sÁn phÁm văn hóa=. Đ¿i hội XIII cāa ĐÁng năm 2021 đã đề ra chā tr°¡ng, giÁi pháp phát triển CNVH là: <KhÁn tr°¡ng triển khai phát triển có tráng tâm, tráng điểm ngành cơng nghiáp văn húa v dòch v vn hoỏ trờn cĂ sỗ xỏc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

22

đßnh và phát huy săc m¿nh mềm cāa văn hố Viát Nam=. Vì vậy, Thā đơ Hà Nái c¿n có chính sách xây dựng các "cơng trình điểm nhấn văn hóa" để "phát huy săc m¿nh mềm cāa văn hóa Viát Nam", "săc m¿nh mềm cāa Thā đô ngàn năm văn hiến" để đÁy m¿nh phát triển mát số ngành có lợi thế phát triển nh°: du lßch văn hóa; thā cơng mỹ nghá; nghá thuật biểu dißn chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án [37].

<i>Nguyßn Thß Kim Liên (2021) trong cơng trình <Phát triển cơng nghiệp văn hóa theo tinh thần Đ¿i hội lần thā XIII cÿa ĐÁng" đã làm rõ thêm ý nghĩa và t¿m </i>

quan tráng cāa quan điểm chỉ đ¿o cāa ĐÁng đ°ợc thể hián rõ trong Văn kián Đ¿i hái l¿n thă XIII. Đó là: <KhÁn tr°¡ng triển khai có tráng tâm, tráng điểm ngành cơng nghiáp văn hóa và dßch vÿ văn hóa trên c¡ sỗ xỏc ònh v phỏt huy sc mnh mm ca văn hóa Viát Nam, vận dÿng có hiáu quÁ các giá trß, tinh hoa và thành tựu mãi cāa văn hóa, khoa hác, kỹ thuật, cơng nghá cāa thế giãi, v.v...=. Tác giÁ đã đ°a ra mát số giÁi pháp để khai thác và phát huy mát cách hiáu quÁ săc m¿nh mềm cāa

<i>văn hóa Viát Nam. Tuy nhiên, tác giÁ ch°a đề xuÃt giÁi pháp để <phát huy sāc m¿nh mềm cÿa văn hóa Việt Nam= do đó giÁi pháp t¿o nên cơng trình <điểm nhấn văn hóa= để <phát huy sāc m¿nh mềm cÿa văn hóa Việt Nam= cũng chính là mát </i>

trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án [83].

<i>Vũ Thß Ph°¡ng Hậu (2021) trong cơng trình <Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cơng nghiệp văn hóa và phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay= đã phân tích về bÁn chÃt cāa các ngành CNVH. Theo tác giÁ, mát </i>

ngành để đ°ợc coi là ngành CNVH thì phÁi đÁm bÁo đ°ợc sự hián dián cāa các u tố nh° giá trß văn hóa, sự sỏng to ca cỏ nhõn, sỗ hu trớ tuỏ, thò tr°ång và cơng nghá. CNVH chính là q trình ăng dÿng những thành tựu khoa hác, công nghá và kỹ năng kinh doanh, sử dÿng năng lực sáng t¿o, nguồn vốn văn hóa để t¿o ra các sÁn phÁm, dßch vÿ văn hóa, đặc ăng nhu c¿u tiêu dùng, hỗng th vn húa ca ng°åi dân. H¡n nữa nghiên cău trên cũng đã chỉ ra vai trò cāa CNVH đối vãi sự phát triển kinh tế, xã hái, đối ngo¿i và an ninh cāa quốc gia. Viác xây dựng chính sách phát triển CNVH phÁi bắt đ¿u từ viác nhận thăc đúng, đā về bÁn chÃt, c¡ cÃu cāa ngành CNVH [58, tr.12-20].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

23

Nguyßn Thß Thu Ph°¡ng (2021) trong cơng trình "Hồn thiện thể chế, chính

<i>sách phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường đầy đÿ, hiện đ¿i, hội nhập quốc tế" đã làm rõ những nhân tố tác đáng tãi </i>

đổi mãi thể chế trong lĩnh vực CNVH gồm các nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong. Đồng thåi hồn thián thể chế chính sách phát triển CNVH cāa Viát Nam qua các giai đo¿n, qua đó cho thÃy những c¡ hái thách thăc và những h¿n chế tồn t¿i trong phát triển CNVH ç mßi giai đo¿n. Qua kết quÁ nghiên cău cho thÃy những đßnh h°ãng trong thåi gian tãi c¿n thực hián các mÿc tiêu nhằm hoàn thián toàn dián, đồng bá thể chế thß tr°ång sÁn phÁm và dßch vÿ văn hóa. ¯u tiên phát triển mát số ngành CNVH có tiềm năng, lợi thế, c¿n hồn thián thể chế, chính sách, tháo gỡ kßp thåi những rào cÁn, v°ãng mắc để phát huy mái tiềm năng, nguồn lực, t¿o đáng lực phát triển CNVH. Góp ph¿n chuyển hóa nguồn tài nguyên văn hóa thành săc m¿nh mềm văn hóa cāa quốc gia trong bối cÁnh hái nhập quốc tế [100].

Hà Ninh (2021) trong cơng trình <i><Phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa - t¿o đột phá tăng trưởng kinh tế bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh và cÁ nước", đã phân tích những thế m¿nh và tiềm năng trong phát triển CNVH cāa </i>

Thành phố Hồ Chí Minh, mát số vÃn đề c¡ bÁn trong quá trình phát triển CNVH cāa thành phố Hồ Chí Minh. Theo tác giÁ, Thành phố Hồ Chí Minh hái tÿ nhiều lĩnh vực văn hóa khác nhau, có nhiều lợi thế để phát triển CNVH [94].

Nguyßn Thß Thu Hà, Nguyßn Thß Thanh Hoa (2021) trong cơng trình

<i><Thành phố Đà Nẵng: Thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng t¿o làm nền tÁng phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa= đã phân tích nhng th mnh trong hot ỏng </i>

khỗi nghiỏp sáng t¿o cāa Thành phố Đà Nẵng, những h¿n chế trong phát triển CNVH cāa Thành phố Đà Nẵng trong thåi gian qua, những nhiám vÿ tráng tâm trong thåi gian tãi, những thuận lợi, khó khăn và những vÃn đề đặt ra trong phỏt trin CNVH ỗ Thnh ph Nng trong thồi gian tãi. Theo tác giÁ, tính đến năm 2021 Thành phố Đà Nẵng đã có 3.345 doanh nghiáp đăng ký ho¿t đáng trong lĩnh vực liên quan tãi các ngành CNVH. Thành phố Đà Nẵng đã xác đßnh CNVH là nguồn lực nái sinh quan tráng trong nhằm cāng cố, quÁng bá th°¡ng hiáu và phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

24

triển bền vững văn hóa. Thành phố Đà Nẵng c¿n tập trung phát triển mát số ngành CNVH nh° mỹ thuật, nhiếp Ánh và triển lãm; dßch vÿ văn hóa; nghá thuật biểu dißn; đián Ánh. Tác giÁ ch°a đề cập tãi các chính sách và các đßnh h°ãng cÿ thể trong phát triển các ngành CNVH [44].

Tr¿n Đình Hằng (2021) trong cơng trình <Chung sāc bÁo tồn và phát triển

<i>đặc trưng vùng đất cố đô sā mệnh cÿa các ngành cơng nghiệp văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế" cho rằng, viác khai thác giá trß các tr¿m tích văn hóa, phát triển du lßch </i>

khám phá là điểm nhÃn trong phỏt trin CNVH ỗ c ụ Hu; tnh Tha Thiờn Huế c¿n đÁy m¿nh phát triển các ngành CNVH liên quan đến văn hóa lßch sử cāa cố đơ Huế nh° Ám thực, lß hái áo dài. Trong đó, c¿n hiỏn thc húa lý tỗng mụ hỡnh ụ thò ba tng gm ụ thò di sn thồi Nguyòn ỗ bồ Bc, ụ thò di sn kin trỳc kiu Phỏp ỗ bå Nam, phát triển đô thß mãi hián đ¿i vùng An - Vân - D°¡ng. Đây là những điểm mãi và là xu h°ãng đô thß thơng minh trong chiến l°ợc phát triển CNVH cāa thành phố di sÁn trong tổng thể thống nhÃt hài hòa. Tác giÁ ch°a đề cập đến các chính sách trong phát triển CNVH gắn vãi những đặc thù cāa tỉnh Thừa Thiên Hu. Bỗi l viỏc bo tn v phỏt trin cỏc di sÁn văn hóa phÁi gắn liền vãi các chính sách công cāa Nhà n°ãc và cāa Tỉnh Thừa Thiên Huế [53].

<i>Phan Văn Tú và Ngô Ánh Hồng (2022) trong cơng trình "Phát huy vốn văn hóa trong phát triển cơng nghiệp văn hóa trên địa bàn Hà Nội hiện nay" cho rằng, </i>

CNVH là các ngành công nghiáp sÁn xuÃt hàng hóa văn hóa. Ngành này hái tÿ cāa 4 yếu tố là tính sáng t¿o, vốn văn hóa, cơng nghá và kỹ năng kinh doanh; vốn văn hóa là điều kián c¿n để t¿o ra sÁn phÁm văn hóa và là tiền đề cho cho viác phát triển ngành CNVH. Vốn văn hóa Hà Nái bao gồm chā thể văn hóa, vốn văn hóa vật thể và phi vật thể. Sau khi phân tích mát số vÃn đề lý luận về CNVH và chính sách CNVH, đã đề xuÃt các giÁi pháp để đ°a ngnh CNVH Th ụ H Nỏi trỗ thnh mỏt ngnh kinh tế mũi nhán, thúc đÁy m¿nh mẽ sự phát triển cāa các ngành, lĩnh vực khác. Trong đó, các giÁi pháp là nâng cao nhận thăc cāa các chā thể (c¡ quan quÁn lý, tổ chăc văn hóa nghá thuật, doanh nghiáp, giãi văn nghá sĩ, nghá nhân và ng°åi dân) trong viác tham gia vào các công đo¿n sÁn xt, phân phối, kinh doanh dßch vÿ văn hóa [126].

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

25

Ph¿m Duy Đăc (2021) trong cơng trình <Phát triển cơng nghiệp văn hóa trở

<i>thành ngành kinh tế mũi nhọn cÿa Thÿ đô Hà Nội= đã tổng quan về những những </i>

lợi thế, đßnh h°ãng phát triển có tráng điểm và những bài hác kinh nghiám cho Thā đô Hà Nái để phát trin CNVH trỗ thnh ngnh kinh t mi nhỏn. Tỏc giÁ cho rằng, có 8 trÿ cát tài nguyên văn hóa là lợi thế cāa Thā đơ Hà Nái trong phát triển CNVH.

<b>Hình 1.1. Trā cát tài nguyên vn hóa tiÃm nng căa Hà Nái (8 trā cát) [36] </b>

Qua hình trên có thể thÃy, 8 trÿ cát tài ngun văn hóa là lợi thế cāa Thā đơ Hà Nái trong phát triển CNVH đó là: (1) Di sÁn văn hóa vật thể; (2) Di sÁn văn hóa

<i>phi vật thể; (3) Di sÁn thiên nhiên; (4) Lễ hội mới và sự kiện; (5) Các tổ chāc văn hóa, làng nghề, nghệ nhân, cộng đồng sáng t¿o; (6) Các sÁn phẩm dịch vụ văn hóa; (7) Các giá trị, bÁn sắc và danh nhân văn hóa; (8) Các cơ sở vật chất và khơng gian văn hóa. </i>

Để hián thực hóa các nguồn lực và lợi thế trong phát triển CNVH, Thā đô Hà Nái c¿n có những b°ãc đi dài h¿n, đồng thåi tập trung phát triển các ngành mũi nhán nh°: nghá thuật biểu dißn; đián Ánh; du lßch văn hóa; thành phố sáng t¿o. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

26

nhiên, bài viết ch°a phân tích những chính sách và q trình triển khai thực hián các chính sách phát triển CNVH cāa Thā đô Hà Nái gắn vãi những thế m¿nh. Do vậy, viác nghiên cău chính sách phát triển CNVH trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái d°ãi góc

<i>đá khoa hác chính sách cơng để cung cÃp thêm c¡ sỗ khoa hỏc, xut cỏc gii phỏp hon thiện (sửa đổi và bổ sung) chính sách do Trung °¡ng và Hà Nái ban </i>

hành về phát triển CNVH trên đßa bàn Thā đô Hà Nái để đ°a các ngành công nghiáp vn húa trỗ thnh ngnh kinh t mi nhỏn n năm 2030 và t¿m nhìn đến năm 2045 chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án [36].

<i>Vũ Ngác H°ng (2022) trong bài báo khoa hác "Một số giÁi pháp phát triển cơng nghiệp văn hóa ở Việt Nam trong bối cÁnh chuyển đổi số". Trong nghiên cău </i>

này, tác giÁ đã phác thÁo dián m¿o cāa các ngành CNVH, chỉ ra s kt hp ỗ tm cao gia tinh th¿n và vật chÃt, giữa văn hóa và sÁn xuÃt, kinh doanh, để t¿o ra những sÁn phÁm có hàm l°ợng trí t, chÃt l°ợng văn hóa cao. Đồng thåi, dựa trên những quan sát và phân tích sự tác đáng tích cực từ chuyển đổi số tãi xu thế phát triển cāa các ngành CNVH trong bối cÁnh hián nay, Tác giÁ đã phân tích và đề xuÃt mát số giÁi pháp để phát triển CNVH trong mát ngành kinh tế giÁi trí vãi những tiềm năng phát triển trong thåi gian tãi [68].

Bài viết nói lên sự c¿n thiết phÁi chuyển đổi số trong các ngành CNVH, các thông tin, dữ liáu số về văn hóa đ°ợc chia sẻ, lan tỏa từ đó các ngành khác, lĩnh vực khác sẽ có c¡ hái phân tích và đßnh h°ãng kết nối, t°¡ng tác để phát triển. Từ đó tác giÁ đã đ°a ra 08 gii phỏp phỏt trin CNVH ỗ Viỏt Nam trong bối cÁnh chuyển đổi số đó là: ĐÁy m¿nh và nâng cao nhận thăc cāa toàn xã hái; Hoàn thián há thống chính sách về phát triển CNVH; ĐÁy m¿nh phát triển nguồn nhân lực trong các ngành CNVH, đặc biát là văn hóa số; Tăng c°ång ăng dÿng khoa hác và công nghá, đÁy m¿nh chuyển đổi số trong phát triển CNVH; Thu hút và hß trợ đ¿u t°; Phát triển thß tr°ång dßch v vn húa v mỗ rỏng qui mụ vn húa s; Mỗ rỏng giao lu quc t v vn húa, đặc biát là hợp tác chặt chẽ và m¿nh mẽ về văn hóa số; Phát triển CNVH gắn vãi chuyển đổi số. Tuy nhiên, trong ph¿m vi cāa nghiên cău, tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

27

giÁ chỉ tập trung vào các giÁi pháp phát triển CNVH trong bối cÁnh chuyển đổi số mà ch°a có sự khái quát về các giÁi pháp mang tính đồng bá trong sự phát triển các ngành CNVH.

Trßnh V°¡ng C°ång, Nguyßn Thß Hằng (2023) trong cơng trình "Phát huy

<i>vai trị cÿa không gian sáng t¿o trong phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội". Trong nghiên cău này các tác giÁ đã làm rõ những vÃn đề về </i>

quan niám và vai trị cāa khơng gian sáng t¿o trong phát triển CNVH. Thực tr¿ng phát huy vai trị cāa khơng gian sáng t¿o vãi phát triển CNVH trên đßa bàn thành phố Hà Nái vãi những kết quÁ đ¿t đ°ợc và những h¿n chế. Từ đó tác giÁ đã đề xuÃt mát số giÁi pháp phát huy vai trị cāa khơng gian sáng t¿o trong phát trin CNVH ỗ thnh ph H Nỏi ú l: Gii pháp trong xây dựng và hoàn thián các văn bÁn pháp lý và phát triển CNVH, không gian sáng t¿o góp ph¿n thể chế hóa các quan điểm, đßnh h°ãng cāa Thành āy Hà Nái; nâng cao nhận thăc cāa các cÃp āy ĐÁng chính quyền và tồn xã hái về không gian sáng t¿o; tiếp tÿc đÁy m¿nh nghiên cău khoa hác về mơ hình ho¿t đáng khuynh h°ãng phát triển cāa các khơng gian sáng t¿o; hồn thián há thống pháp luật, c¡ chế, chính sách t¿o thuận lợi cho ho¿t đáng cāa các không gian sáng t¿o, thúc đÁy phát triển cách ngành CNVH; nâng cao năng lực, kĩ năng quÁn lý, kinh doanh cho chā các không gian sáng t¿o; nâng cao năng lực, xây dựng đái ngũ cán bá quÁn lý nhà n°ãc về văn hóa, nghá thuật có trỡnh ỏ chuyờn mụn cao [20].

Trờn cĂ sỗ các kết quÁ nghiên cău chung, Bá Biên tập T¿p chí Cáng sÁn đã chắt lác các kết quÁ nghiên cău và đề xuÃt mát số kiến nghß thúc đÁy phát triển các ngành CNVH Viát Nam trong bối cÁnh hián nay vãi nái dung "Một số kiến nghị

<i>thúc đẩy phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam trong bối cÁnh hiện nay". </i>Trong đó ph¿n lãn các ý kiến đã tập trung vào viác kiến nghß đối vãi ĐÁng bao gồm: xác đßnh vß trí vai trò cāa CNVH, phát triển CNVH gắn vãi viác t¿o dựng bÁn sắc quốc gia, hồn thián thß tr°ång sÁn phÁm dßch vÿ văn hóa theo h°ãng tồn dián đồng bá, tích cực giãi thiáu quÁng bá sÁn phÁm CNVH. Kiến nghß đối vãi Nhà n°ãc bao gồm: hoàn thián há thống pháp luật, đổi mãi c¡ chế chính sách theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

28

hóng mỗ, phỏt huy cỏc ngnh CNVH. Tng c°ång các nguồn lực đ¿u t°; tập trung phát triển thß tr°ång sÁn phÁm dßch vÿ; xây dựng chiến l°ợc đào t¿o phát triển nguồn nhõn lc; thc hiỏn tt viỏc vinh danh khen thỗng đối vãi ng°åi có đóng góp; bÁo vá bÁn quyền là then chốt trong phát triển các ngành CNVH.

<i>L° Thß Thanh Lê trong bài báo cāa tác giÁ Thu Hà (2023): <Phát triển cơng nghiệp văn hóa: Cần một chiến lược dài hơi= cho rằng để phát triển t°¡ng xăng vãi </i>

tiềm năng, ngành CNVH n°ãc ta rÃt c¿n mát chiến l°ợc dài h¡i. Đồng thåi, viác c¿n thiết là tăng c°ång thay đổi nhận thăc về CNVH để từ đó thay đổi hành đáng. Trong đó, thúc đÁy, đ¿u t° cho công tác nghiên cău để xây dựng kho dữ liáu (big data) về văn hóa để t¿o nguồn tài nguyên cho CNVH. Không chỉ phổ biến, truyền thông về CNVH bằng lý thuyết mà c¿n tổ chăc những ch°¡ng trình, đề án, ho¿t

<i>đáng cÿ thể để đông đÁo công chúng nhận dián rõ về CNVH nh°: <Ví dụ thành phố Hà Nội tổ chāc thường niên <Lễ hội thiết kế sáng t¿o= với chuỗi các sự kiện, ở đó người dân được thưởng thāc văn hóa nghệ thuật, được trÁi nghiệm ho¿t động văn hóa, được chiêm ngưỡng và mua những sÁn phẩm thÿ công mỹ nghệ… Và họ hình dung được CNVH là như thế… Tāc là thúc đẩy nâng cao nhận thāc về CNVH bằng những sự kiện, sÁn phẩm cụ thể= [182]. </i>

Cũng trong bài viết này, Nguyßn Thß Thu Ph°¡ng đã đánh giá về kết quÁ 5

<i>năm thực hián <Chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030=. Theo tỏc gi, tuy 12 ngnh CNVH ỗ Viỏt </i>

<b>Nam (theo Quyết đßnh số 1755/QĐ-TTg cāa Thā t°ãng Chính phā ngày 08/9/2016) </b>

<i>đ¿t doanh thu 3,61% GDP, nh°ng vÃn còn đó khơng ít <điểm nghẽn= c¿n đ°ợc tháo </i>

gỡ. Để phát triển t°¡ng xăng vãi tiềm năng, CNVH cāa Viát Nam rÃt c¿n mát chiến l°ợc dài h¡i. æ Viát Nam CNVH ch°a đ°ợc coi là mát ngành đ°ợc °u tiên. Để phát triển CNVH thì c¿n hình thành mơ hình 3 nhà gồm nhà đầu tư, nhà nước và nhà

<i>sáng t<b>¿o. Hà Nái đã có sự chuyển đáng ngo¿n mÿc và đ¿t kết quÁ đáng ghi nhận. </b></i>

Các ngnh CNVH ỗ H Nỏi úng gúp gn 1,5 t USD, chiếm tỷ tráng 3,7% vào tổng sÁn phÁm trên đßa bàn Thành phố (GRDP). Những chính sách phù hợp sẽ là những đòn bÁy t¿o ra sự băt phá trong phát triển CNVH [182]. Tuy nhiên, tác giÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

29

ch°a đ°a ra các giÁi pháp cÿ thể c¿n làm gì để tăng doanh thu cho các ngành CNVH để h°ãng tãi đ¿t mÿc tiêu đóng góp 7% GDP vào năm 2030 t¿i Quyết đßnh 1755/QĐ-TTg. Vì vậy, đây chính là mát trong những khoÁng trống mà NCS sẽ nghiên cău trong luận án.

<b>1.3. NhÃn xét chung </b>

Trong ph¿m vi, giãi h¿n cho phép, đến thåi điểm hián t¿i NCS đã nghiên cău, thu thập các tài liáu có liên quan đến đề tài luận án. Tuy nhiên, có thể cịn có nhiều các nghiên cău, các bài báo khoa hác cāa các tác giÁ mà NCS cũng ch°a nghiên cău đ°ợc hết. Qua nghiên cău tổng quan các cơng trình nghiên cău có liên quan đến đề tài, NCS tổng kết l¿i các kết quÁ đ¿t đ°ợc và những khoÁng trống, vÃn đề c¿n tiếp tÿc nghiên cău, hoàn thián nh° sau:

<i>Thā nhất, các cơng trình nghiên cău hián có về c¡ bÁn đã làm rõ đặc điểm </i>

cāa CNVH, mÿc đích cāa chính sách phát triển CNVH, tính tÃt yếu khách quan và đặc thù cāa chính sách phát triển CNVH, vai trị cāa chính sách phát triển CNVH đối vãi sự phát triển kinh tế - xã hái, các nhân tố tác đáng đến chính sách phát triển CNVH, đồng thåi b°ãc đ¿u nêu lên đ°ợc mát số kinh nghiám quốc tế trong viác ho¿ch đßnh chính sách phát triển CNVH.

<i>Thā hai, các cơng trình nghiên cău hián có đã b°ãc đ¿u làm rõ đ°ợc nái </i>

dung c¡ bÁn cāa chính sách cāa ĐÁng và Nhà n°ãc Viát Nam và chính sách cāa mát số đßa ph°¡ng về phát triển CNVH, thành tựu và h¿n chế trong viác thực hián chính sách Ãy, những vÃn đề đặt ra c¿n giÁi quyết trong viác ho¿ch ònh chớnh sỏch phỏt trin CNVH ỗ Viỏt Nam núi chung v ỗ cỏc òa phĂng núi riờng.

<i> Th ba, các cơng trình nghiên cău hián có đã đề xuÃt mát số giÁi pháp phù </i>

hợp nhằm thay đổi hon thiỏn chớnh sỏch phỏt trin CNVH ỗ Viỏt Nam và mát số đßa ph°¡ng.

<i>Thā tư, tuy đã có mát số cơng trình nghiên cău về chính sách phát triển </i>

CNVH nói chung nh°ng mát số vÃn đề liên quan đến khái niám chính sách phát triển CNVH vÃn c¿n đ°ợc nghiên cău sâu h¡n. Đó là bÁn chÃt, vai trị cāa chính sách phát triển CNVH, các lo¿i chính sách phát triển CNVH, các nhân tố tác đáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

30

đến viác ho¿ch đßnh chính sách phát triển CNVH. Vì vậy, những vÃn đề này vÃn c¿n tiếp tÿc đ°ợc phân tích cÿ thể và sâu sắc h¡n.

<i>Thā năm, tuy đã có mát số cơng trình nghiên cău về kinh nghiám cāa Trung </i>

Quốc, Nhật BÁn và Hàn Quốc trong viác ho¿ch đßnh chính sách phát triển CNVH nói chung nh°ng chính sách phát triển CNVH cāa các n°ãc đó ln ln thay đổi cùng vãi sự phát trin ca bn thõn cỏc ngnh CNVH ỗ cỏc nóc đó. Mặt khác, các nghiên cău đó ch°a phÁi là nghiên cău d°ãi góc đá chính sách cơng và kinh nghiỏm ỗ cp ỏ quc gia ch khụng phi l cÃp đá cÃp tỉnh. Vì vậy, viác nghiên cău phân

<i>tích kinh nghiệm về việc ban hành và thực thi, kết quÁ đ¿t được sau khi áp dụng các chính sách phát triển cơng nghiáp văn hóa cāa các Thÿ đô cÿa ba quốc gia là Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật BÁn), Seoul (Hàn Quốc) là các đ¡n vß hành chính cÃp tỉnh </i>

d°ãi góc đá khoa hác chính sách công và đặc biát c¿n chỉ ra bài hác kinh nghiám tốt và bài hác c¿n tránh cho Viát Nam nói chung và cho Thā đơ Hà Nái nói riêng chính là mát trong những khoÁng trống c¿n đ°ợc nghiên cău.

<i>Thā sáu, tuy đã có mát số cơng trình nghiên cău về kinh nghiám cāa Thành </i>

phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế trong viác ban hành chính sách phát triển CNVH nh°ng chính sách phát triển CNVH cāa các đßa ph°¡ng đó cũng ln ln thay đổi cùng vãi sự phát triển cāa bÁn thân các ngành CNVH. Vì vậy, đối vãi kinh nghiám cāa Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế trong viác ban hành chính sách phát triển CNVH và bài hác cho Thā đô Hà Nái vÃn c¿n phÁi đ°ợc cập nhật và làm sâu sắc h¡n.

<i>Thā bÁy, tuy đã có mát số cơng trình nghiên cău về thực tr¿ng nái dung, các </i>

b°ãc triển khai, kết quÁ thc hiỏn chớnh sỏch phỏt trin CNVH ỗ Viỏt Nam và mát số đßa ph°¡ng nh°ng ch°a có cơng trình nào nghiên cău về thực tr¿ng nái dung, các b°ãc triển khai, kết quÁ thực hián chính sách phát triển CNVH trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái mát cách đ¿y đā và sâu sắc. Vì vậy, thực tr¿ng nái dung, các b°ãc triển khai, kết quÁ thực hián chính sách phát triển CNVH trên đßa bàn Thā đơ Hà Nái là những khoÁng trống c¿n đ°ợc nghiên cău mát cách đ¿y đā và sâu sắc h¡n.

<i>Thā tám, tuy mát số cơng trình nghiên cău đã đề xuÃt đ°ợc mát số quan </i>

điểm và giÁi pháp nhằm hồn thián chính sách phát triển CNVH ç Viát Nam và mát số đßa ph°¡ng, nh°ng các quan điểm và giÁi pháp nhằm hồn thián chính sách phát

</div>

×