Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.31 KB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA ĐA DẠNG HĨA HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Nội dung: </b></i>
- <i>Hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định.</i>
- Hình thức tổ chức dạy học cơ bản nhất: hình thức dạy học trên lớp.
- Các hình thức tở chức dạy học có tính chất ngoại khóa cũng được vận dụng.
- Đặc biệt trong thời gian qua xuất hiện dịch bệnh Covid-19, hình thức tổ chức dạy học phải triển khai hình thức dạy học từ xa đó là qua Internet, trên truyền hình; hình thức tổ chức ôn tập, kiểm tra công nhận kết quả học tập qua Internet.
- Đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh, tránh gây nhàm chán; phù hợp với năng lực người học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b> 2. Yêu cầu:</b>
- Phải gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống.
- Giáo viên nắm chắc kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học trong các tiết dạy sao cho phù hợp, hình thức dạy học phong phú, học sinh được trải nghiệm phù hợp với nội dung của từng bài học.
- Chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu của học sinh trong và ngoài nhà trường.
- Sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh tự học, nghiên cứu ở trường và ngoài nhà trường.
- Thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học thực tiễn.
- Đảm bảo học sinh làm quen với sự vật, hiện tượng trong thực tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Đối với hình thức dạy học từ xa:
+ Thầy cô phải xây dựng các bài giảng và học liệu phù hợp theo hướng dẫn của Bộ.
+ Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh cũng như có hình thức đánh giá sau mỡi bài học.
+ Dạy trên truyền hình phải bố trí khung giờ phát sóng phù hợp cho lứa t̉i học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>IV. CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC VĂN </b>
<i>- Ngữ văn là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.</i>
<i>- Dạy học văn giúp học sinh sử dụng tiếng việt một cách thành thạo; học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác; hình thành và phát triển năng lực văn học; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh.</i>
- Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các
<i>kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Kiến thức văn học được tích hợp trong </i>
quá trình học đọc, viết, nói và nghe.
- Củng cố các mạch nội dung của giai đoạn giáo dục cơ bản , giúp
<i>học sinh nâng cao kĩ năng ngôn ngữ và năng lực văn học; tăng </i>
<i>cường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin; trang bị một số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học.</i>
- Ngồi ra, trong mỡi năm học, những học sinh có định hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề học tập.
<i>Nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của học sinh. </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Dạy học văn có <i>vai trị quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượng </i>
nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành phát triển cho học sinh các năng lực chung và hai năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học.
<i>Giúp học sinh sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp </i>
khác như: hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu,…
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b><small>*Cơ sở lập luận:</small></b>
<small>Các mối quan hệ trong nguyên tắc</small>
<small>Giáo viên – Học sinh</small>
<small>Phương pháp truyền thống – Phương pháp </small>
<small>hiện đại</small>
<b>4.2.2. </b>
<b>Nội dung yêu cầu của ngun tắc</b>
<b>Tích cực hóa hoạt đợng của </b>
<b>học sinh</b>
<b>Sự huy đợng mợt cách có cơ sở khoa học phù </b>
<b>hợp với việc cảm thụ văn học </b>
<b>Sự tương tác giữa giáo viên </b>
<b>và học sinh</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>Tích cực hóa hoạt đợng của học sinh:* Giáo viên:</b>
- Hướng dẫn, làm mẫu, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự chủ, sáng tạo
<b>* Học sinh:</b>
- Tự giác, chủ động và có trách nhiệm với việc học của chính mình
<b>Sự huy đợng mợt cách có cơ sở khoa học phù hợp với việc cảm thụ văn học </b>
<b>* Học sinh:</b>
- Phải có sự hăng say, tìm tòi và học hỏi thì khi đó việc tiếp thu tác phẩm mới thật sự có hiệu quả
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b><small>Sự tương tác thuận lợi giữa người giáo viên và các em học sinh</small></b>
<b><small>* Giáo viên:</small></b>
<small>- Định hướng, kết hợp hài hòa quá trình sáng tạo của cá nhân và tập thể lớp học nhằm tạo sự cân đối hài hòa giữa nhận thức chung của lớp học và cảm thụ của cá nhân.</small>
<i><b><small>nhau</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>Việc dạy học văn cần phải</b>
<b><small>Giúp các em tự cảm thụ về tác phẩm</small></b>
<b><small>Người giáo viên phải biết tổ chức giờ giảng </small></b>
<b><small>theo kiểu giờ giao tiếp, đối thoại chứ không </small></b>
<b><small>phải là giờ độc thoại</small></b>
<b><small>Người thầy phải biết tận dụng </small></b>
<b><small>các phương pháp dạy học một cách linh động, phù hợp </small></b>
<b><small>với các em</small></b>
<b><small>Giúp học sinh xác định </small></b>
<b><small>đường đi một cách phù hợp</small></b>
</div>