Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 124 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><small>Are you ready for anaphylaxis?</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>• Thí nghiệm của Richet và Portie (1901)</b>
<b><small>– Lấy độc tố hải quỳ (sứa biển) </small></b><small>dưới liều gây độc tiêm cho chó với mục đích tạo ra phản ứng bảo vệ để nếu chó có bị sứa biển cắn khi bơi ở biển thì khơng bị chết.</small>
<small>– 10 ngày sau, </small><b><small>tiêm nhắc lại độc tố trên </small></b><small>(vẫn dưới liều gây độc) thì chó lên </small><i><b><small>cơn khó thở, nơn mửa, vật vã và chết</small></b></i><small>.</small>
<small>– Kết quả thí nghiệm này trái với ý định tạo ra phản ứng bảo vệ (prophylaxis), nên được đặt tên là </small> <b><small>phản vệ </small></b>
<small>(anaphylaxis).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>• Là phản ứng dị ứng hệ thống loại I (Typ I)</b>
<b>• Hậu quả của một tình trạng </b> <i><b>tái tiếp xúc </b></i> <b>với dị nguyên gây một đáp ứng qua trung gian IgE</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>• Là PƯ có hậu quả tương tự PƯ Phản vệ (qua đáp ứng MD) nhưng khác cơ chế: </b><i><b>Qua giải phóng các mediators</b></i>
<b>• Các mediators giải phóng trực tiếp (thuốc cản quang, NSAIDS, một số thức ăn…)</b>
<b>• Non-immune Anaphylaxis được WAO khuyến cáo dùng thay cho danh pháp cũ là: Anaphylactoid hay Pseudoanaphylaxis</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>một phản ứng dị ứng cấp, tình trạng tăng quá mẫn </b>
<b>một người đã được mẫn cảm, hậu quả gây giải phóng ồ ạt các chất TGHH ảnh hưởng tới nhiều cơ quan đích.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>• Được định nghĩa là Phản vệ (Anaphylaxis) có kèm theo tình trạng tụt huyết áp.</b> <i><b>(Limsuwan & Demoly- 2010). </b></i>
<b>• Như vậy Shock PV (Anaphylactic Shock) tương đương với mức độ 3 theo phân loại mức độ nặng của PƯPV: Khi có tụt HA</b>
<i><b><small>Med Clin N Am 94 (2010) 691-710 </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>KINH ĐIỂN: Shock PV tiến triển theo 2 thì</b>
<i><b>• Giai đoạn mẫn cảm </b></i><b>ban đầu với một kháng ngun nhưng khơng có triệu chứng LS </b>
<b> (Gđ này rất thay đổi: 7,10 ngày – nhiều năm) </b>
<i><b>• Khi tái tiếp xúc </b></i><b>với dị nguyên gây nên các PƯ dữ dội </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>DỊ NGUYÊN: Có 2 loại dị nguyên trên LS</b>
<i><b>• DN hồn chỉnh</b></i><b>: b/c là Protein có TLPT cao</b>
<i><b>• Haptene</b></i><b>: Không phải protein Khi kết hợp với Protein vận chuyển (Alb): Phức hợp </b>
<b> Haptene-Protein v/c </b>
<b> Mang đủ t/c của DNHC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>• Đường vào DN:</small></b>
<b><small>- Tiêm (bắp,TM), tiêm trong da và đường tiêu hóa là </small></b><i><b><small>3 con đường hay gặp nhất</small></b></i><b><small>.</small></b>
<b><small>- Khác: Da, niêm mạc, tiêm trong khớp hay các khoang kín…</small></b>
<b><small>• Liều: Người hay có PƯPV thường có biểu hiện ít nặng hơn so với các lần PƯ đầu nếu liên tục được tiếp xúc lại với DN </small></b><i><b><small>(cơ sở cho giải mẫn cảm)</small></b></i>
<b><small>• Cơ địa: TS tiếp xúc DN có thể rõ hoặc không </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b><small>• HCTG là các chất hoạt mạch, khi được giải phóng ồ ạt chúng sẽ tác </small></b>
<b><small>động lên cơ quan đích:</small></b>
<b><small>- Tăng tính thấm thành mạch.</small></b>
<b><small>- Co thắt cơ trơn: mạch máu, PQ, ruột- Phù nề, xuất tiết da-niêm mạc</small></b>
<b><small> </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Các bọng chứa histamin bên trong tế bào mast (Nguồn Photo Researchers, Inc.)</small>
<i><small>Abbas A. K and Lichtman A. H </small></i>
<i><small>Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b><small>Tác dụng của các chất trung gian hoá học tạo ra trong phản ứng quá mẫn tức khắc</small></b>
<i><small>Abbas A. K and Lichtman A. H Mol. And Cell Immunology</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b> </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>Anaphylaxis mechanisms and triggers</b>
<i><small>Simons FER et al. World Allergy Organization Journal 2011; 4:13–37</small></i>
<small> class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
<b>• Hồn cảnh xuất hiện:</b>
<b>- Thường xảy ra trong vài phút – nửa giờ sau khi tiếp xúc với DN (Sau tiêm thuốc, cơn trùng đốt)</b>
<b>• Triệu chứng báo hiệu: hay gặp trong 1h </b>
<b> - Lo sợ, hốt hoảng, cảm giác rét run, nhức đầu, đỏ mắt với cảm giác sốt</b>
<b>- Có thể thấy trống ngực, tê bì, ù tai, ho, hắt hơi, khó thở.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><i><b><small>- Thể suy tuần hoàn: Shock PV- Thể biểu hiện hơ hấp nổi bật:</small></b></i>
<b><small>• Co thắt ThQ và phù nề ThQ gây tiếng rít, ngạt thở cấp và xanh </small></b>
<b><small>tím (hay gặp ở BN có phù Quincke) Tử vong rất nhanh</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44"><b><small>gian tế bào mast </small></b>
<b><small>Nước tiểu 24h Nhạy và đặc hiệu hơn histamine </small></b>
<b><small>Tryptase (G5 & B12) Huyết thanh Có chế phẩm thương mại cho định lượng toàn phần </small></b>
<b><small>9 ,11ß-PGF</small><sub>2</sub><small>Nước tiểu 24h Đã có </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45"><b>• Hồn cảnh xuất hiện:</b>
<b>- Thường xảy ra trong vài phút – nửa giờ sau khi tiếp xúc với DN (Sau tiêm thuốc, cơn trùng đốt)</b>
<b>• Triệu chứng báo hiệu: hay gặp trong 1h</b>
<b> - Lo sợ, hốt hoảng, cảm giác rét run, nhức đầu, đỏ mắt với cảm giác sốt</b>
<b>- Có thể thấy trống ngực, tê bì, ù tai, ho, hắt hơi, khó thở.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48"><b>• Tiền sử tiếp xúc trước đó với chất nghi ngờ gây </b>
<b>vài phút:</b>
<b>• Các biểu hiện LS gợi ý: 3 Thể chính</b>
<b> - Thể tối nguy kịch: Phù nề và co thắt thanh quản- Thể nặng: Với suy tuần hoàn cấp</b>
<b>- Thể co thắt PQ kiểu hen</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49"><b><small>1.Biểu hiện bệnh nhanh (vài phút đến vài giờ) với biểu hiện da/niêm mạc (ban mày đay, ngứa và ban đỏ giãn mạch và ít nhất một tiêu chuẩn dưới đây:</small></b>
<small></small> <i><b><small>Biểu hiện đường hô hấp (khó thở, khò khòe, co thắt phế quản, stidor, giảm PEF và giảm oxy máu)</small></b></i>
<small></small> <i><b><small>Giảm huyết áp hoặc triệu chứng ngất (syncope)</small></b></i>
<b><small>2.Hai hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau đây xảy ra nhanh chóng sau khi tiếp xúc với dị nguyên. (vài phút- vài giờ).</small></b>
<small></small> <i><b><small>Da/niêm mạc</small></b></i>
<small></small> <i><b><small>Biểu hiện hô hấp</small></b></i>
<small></small> <i><b><small>Giảm huyết áp</small></b></i>
<small></small> <i><b><small>Triệu chứng dạ dày ruột</small></b></i>
<b><small>3.Tụt huyết áp ở bệnh nhân sau khi tiếp xúc với dị nguyên đã biết (vài phút – vài giờ): >30% HATĐ ở trẻ em theo tuổi hoặc >30% HATĐ/thấp hơn 90 mmHg ở người lớn</small></b>
<i><b><small>Simons, FE; World Allergy, Organization (May 2010). " Annals of Allergy, Asthma & Immunology 104 (5): 405–12.</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50"><b><small>1. Khởi phát cấp tính tổn thương da và/hoặc niêm mạc (nổi mề đay, ngứa hoặc hồng ban, phù nề môi, lưỡi, lưỡi gà) </small></b>
<b><small>VÀ ÍT NHẤT 1 TRONG CÁC TRIỆU CHỨNG SAU:</small></b>
<b>A.<small> Các vấn đề về hơ hấp (Khó thở, rít, co thắt phế quản, giảm PEF, giảm oxy máu) </small></b>
<b>B.<small> Giảm HA (HATT<90mmHg) hoặc phối hợp các triệu chứng của rối loạn chức năng các cơ quan(Giảm trương lực, xẹp mạch, ngất, tiểu không tự chủ) </small></b>
<b><small> </small></b>
<b><small>2. Có ít nhất 2 dấu hiệu sau khi phơi nhiễm với một chất có khả năng gây dị ứng.</small></b>
<b><small>A. Khởi phát cấp tính tổn thương da và/hoặc niêm mạc (nổi mề đay, ngứa hoặc hồng ban, phù nề môi, lưỡi, lưỡi gà) </small></b>
<b><small>B. Các vấn đề về hơ hấp (Khó thở, rít, co thắt phế quản, giảm PEF, giảm oxy máu) </small></b>
<b><small>C. Giảm HA (HATT<90mmHg) hoặc phối hợp các triệu chứng của rối loạn chức năng các cơ quan(Giảm trương lực, xẹp mạch, ngất, tiểu không tự chủ) </small></b>
<b><small>D. Các triệu chứng tiêu hóa (đau bụng, nơn mửa…) </small></b>
<b><small>3. Tụt HA sau khi phơi nhiễm với những DN đã biết:A.Với TE: Giảm HATT khi</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53"><small></small><b><small> Có thể tử vong ngay do NTH hay ngạt thở cấp</small></b>
<b><small>• Nếu được phát hiện sớm, điều trị sớm và đúng.</small></b>
<small></small><b><small>Hồi phục hồn tồn và khơng để lại di chứng</small></b>
<b><small>• Nếu phát hiện muộn hoặc điều trị khơng đúng</small></b>
<b><small> Shock không hồi phục: tử vong sau đó</small></b>
<small></small><b><small>HC Suy đa phủ tạng.</small></b>
<small></small><b><small> Biến chứng và di chứng nặng nề</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58"><b>• Tiên lượng với Shock PV nói chung là tốt: Qua hầu hết các </b>
<b>nghiên cứu dựa trên cộng đồng, tỷ lệ tử vong < 1%</b>
<b>- Anh: Chỉ có 20 ca TV/năm do Shock PV</b>
<b>- Châu Âu: tỷ lệ TV do Shock PV là 0,65 – 2% (1-3/1 tr. ng) </b>
<i><b> Moneret-Vautrin, 2005-Allergy</b></i>
<b>- Mỹ: 20/1tr ca TV do Shock PV </b>
<i><b> Neugut, 2001-Arch Int Med</b></i>
<i><b>- Một NC khác: 4/20181 ca TV do Shock PV tại khoa CC</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59"><b>• Tắc nghẽn đường thở trên và/hoặc dưới: 70%• Rối loạn chức năng tim: 24%.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60"><b><small>• Nguy cơ tử vong tăng ở các đối tương:</small></b>
<b><small>- Có bệnh HPQ trước đó (HPQ chưa kiểm sốt)- Điều tri adrenalin muộn</small></b>
<b><small>- Đang dùng thuốc: UCMC chẹn beta…</small></b>
<b><small>- Các bệnh Tim Phổi ≠- DN đưa vào đường TM</small></b>
<b><small> </small></b><i><b><small>90% BN TV có khó thở trước khi NTH.</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61"><b>• Dựa trên nguyên lý HSTP chung: ABCD</b>
<b><small>- Gọi hỗ trợ sớm</small></b>
<b><small>- Xử trí ưu tiên những nguy cơ đe dọa tính mạng</small></b>
<b>• Cần điều trị ngay, khơng trì hỗn khi nghi vấn Shock PV. </b>
<b><small>(Dù chưa có HSBA hay chẩn đốn chắc chắn)</small></b>
<b>• Hai mục tiêu quan trọng:</b>
<b> </b><small></small><b><small> Duy trì HATT > 90mmHg</small></b>
<small></small><b><small> Oxy máu tốt: PaO2 > 90mmHg</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62"><b><small>PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ Y TẾ THƠNG TƯ 08/1999</small></b>
<b>• TẠI CHỖ:</b>
<b><small>- Ngừng ngay tiếp xúc với DN </small></b>
<b><small> (thuốc tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt-mũi…)</small></b>
<b><small>- Đặt BN nằm tại chỗ, đầu thấp, chân cao, T/d HA 10-15ph/l</small></b>
<b><small>- Tư thế nằm nghiêng nếu có nơn</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63"><b><small>PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ Y TẾ THƠNG TƯ 08/1999</small></b>
<b><small>• TỒN THÂN: Adrenalin (thuốc cơ bản chống Shock PV)</small></b>
<b><small>- Adrenalin 1/1000 (ống 1ml = 1mg): </small></b>
<i><b><small> TDD, TB ngay với liều:</small></b></i>
<b><small> Người lớn: 0.5 – 1 ống</small></b>
<b><small> TE: Cần pha loãng (với 9 ml dd NaCl 0.9% để được dd 1/10.000) </small></b>
<b><small>Sau đó tiêm 0.1 mg/kg (không quá 0.3 mg)</small></b>
<b><small>- Tiêm Adrenalin nhắc lại liều như trên mỗi </small></b><i><b><small>10 – 15 ph</small></b></i>
<b><small>- Nếu Shock nặng, đe dọa TV: Có thể truyền adrenalin TM pha lỗng 1/10.000 với liều 0.05 µg/kg/ph và tăng liều mỗi 15ph (0.05 µg/kg/ph) khi HATT < 90mmHg </small></b><i><b><small>(Hoặc bơm qua NKQ/màng nhẫn giáp) </small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64"><b><small>PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ Y TẾ THƠNG TƯ 08/1999</small></b>
<b>• TỒN THÂN: Thuốc khác</b>
<b>- Kháng Histamin: medrol</b>
<b>- Corticosteroid: Methylprednisolon</b>
<i><b>- Thuốc hỗ trợ khác…</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66"><b>- Hoàn cảnh xảy ra trong hay ngoài BV</b>
<b>- Kỹ năng và người cứu hộ có được huấn luyện hay không</b>
<i><b>- </b></i><b>Số người cứu hộ</b>
<b>- Trang thiết bị và thuốc cấp cứu sẵn có</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68"><b><small>1. Hoàn cảnh xảy ra trong hay ngồi BV.</small></b>
<b><small>- Xử trí BN ngồi cộng đồng khơng hồn tồn giống với xử trí trong BV</small></b>
<b><small>- Ngoài BV nên nhớ: Gọi </small></b><i><b><small>115</small></b></i><b><small> sớm chuyển VV</small></b>
<b><small>2. Đào tạo kỹ năng người CC.</small></b>
<b><small>- Tất cả các NVYT phải có khả năng tham gia CC và biết cách CC ban đầu cho NB Shock PV</small></b>
<b><small>- NVYT sử dụng thuốc cho BN theo đường tiêm phải là </small></b><i><b><small>người được đào tạo qua khóa huấn luyện cơ bản </small></b></i><b><small>về phát hiện và xử trí Shock PV. Kiến thức này phải được </small></b><i><b><small>cập nhật đều đặn.</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69"><b>3. Số người tham gia CC (đã được huấn luyện).</b>
<b><small>- Khi chỉ có 1 người CC: Cần ln ý thức gọi người hỗ trợ</small></b>
<b><small>- Nếu có nhiều NVYT có kinh nghiệm: Một số thao tác cấp cứu có thể tiến hành </small></b><i><b><small>đồng thời.</small></b></i>
<b>4. Trang thiết bị và thuốc CC.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70"><b><small>- NB mất ý thức: Đặt tư thế nghiêng an toàn</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71"><b>• Loại bỏ YTKP PƯPV: khơng phải lúc nào cũng được.</b>
<b><small>- Dừng bất cứ loại thuốc nào nghi ngờ gây PƯPV (dừng truyền TM kháng sinh hay DD keo)</small></b>
<b><small>- Loại bỏ ngòi sau khi ong đốt: </small></b><i><b><small>Rất quan trọng</small></b></i><b><small>.</small></b>
<b><small>- Sau khi PV do thực phẩm: Không khuyến cáo gây nơn</small></b>
<b><small>- </small></b><i><b><small>Khơng trì hỗn xử trí CC </small></b></i><b><small>nếu việc loại bỏ YTKP không khả thi</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72"><b>• Adrenalin là thuốc </b><i><b>quan trọng nhất </b></i><b>trong Shock PV</b>
<b>• Adrenalin phát huy tác dụng tốt nhất nếu được cho sớm sau khi xuất hiện PƯPV. </b>
<b>• Nhưng, điều trị bằng Adrenalin khơng phải là khơng có nguy cơ cho BN, nhất là dùng </b><i><b>đường TM</b></i>
<b>• Tác dụng phụ cực kỳ hiếm gặp nếu thuốc được dùng đúng liều theo đường T.Bắp</b>
<i><b><small>Adrenaline (epinephrine) for the treatment of anaphylaxis with and without shock (Review)Sheikh A, Shehata YA, Brown SGA, Simons FER</small></b></i>
<i><b><small>This is a reprint of a Cochrane review, prepared and maintained by The CochraneCollaboraton and published in The Cochrane Library 2010, Issue 10</small></b></i>
<i><b><small></small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75"><b><small>- Nếu khơng có dấu hiệu nặng nhưng có các PƯDƯ hệ thống </small></b>
<b><small> </small></b><small></small><b><small>BN cần được theo dõi cẩn thận và được điều trị triệu chứng bằng cách sử dụng quy trình tiếp cận ABCD</small></b>
<b><small>- Phải ln có sẵn Adrenalin để sử dụng ở tất cả các cơ sở y tế </small></b>
<b><small>(ln có nguy cơ PƯPV) </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76"><b>PV cần được dùng Adrenalin. Ưu điểm:</b>
<b><small>• Mức độ an tồn rộng hơn</small></b>
<b><small>• Khơng cần phải lấy đường truyền TM• Dễ dàng hơn trong huấn luyện NVYT</small></b>
<b>- Vị trí tiêm tốt nhất là 1/3 gữa trước bên ngoài đùi</b>
<b>- Kim tiêm sử dụng phải đủ dài để đảm bảo thuốc được tiêm vào trong cơ.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77"><i><b><small>Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7</small></b></i>
<i><b><small>Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7</small></b></i>
<b>• Tiêm </b><i><b>nhắc lại </b></i><b>liều </b>
<i><small>Jasmeet S. Resuscitation 2008;77:157-169</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80"><b>• Quan điểm sử dụng Adrenalin đường hít và đường DD vì chúng có hiệu quả ???</b>
<b>trị Adrenalin đường hít có nồng độ Adrenalin trong máu khơng cao hơn nhóm chứng được điều trị bằng thuốc giả dược.</b>
<b><small>Adrenaline có thể sử dụng theo đường hít để thay thế được cho đường tiêm ở trẻ em có nguy cơ phản vệ hệ thống được khơng?</small></b>
<i><b><small>Simons FE, Gu X, Johnston LM, Simons KJ. Pediatrics. 2000 Nov;106(5):1040-4</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81"><b><small>- </small></b><i><b><small>Gặp nguy cơ lớn hơn</small></b></i><b><small> nhiều khi gặp tác dụng phụ nguy hiểm do dùng Adrenalin sai liều/chẩn đoán sai Shock PV mà lại dùng đường TM</small></b>
<b><small>- BN có T.Hồn tự nhiên mà dùng Adrenalin TM </small></b><i><b><small>có thể gây THA nguy hiểm, RLNT, TMCT… </small></b></i> <b><small>(do Adrenalin được tiêm q nhanh/khơng được pha lỗng/q liều)</small></b>
<i><b><small>(Fischer, 1995; Pumphrey, 2000; Brown, 2001; Montanaro and Bardana, 2002)</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82"><i><b><small> (Project Team of the Resuscitation council, UK, 2005).</small></b></i>
<b><small>- Nhiều BS hiện tại ủng hộ quan điểm chỉ dùng Adrenalin cho BN Shock PV có NTH </small></b><i><b><small>theo phác đồ của HSTP</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83"><b>ã Nu cn duy trỡ liờn tc: BT 1-4 àg/ph</b>
<i><b><small>Jasmeet S. Resuscitation 2008;77:157-169</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84"><b>thể bằng cách dùng Mask túi (Oxygen reservoir)</b>
<b>- Đảm bảo dòng O2 cao (>10l/ph): dự phòng túi bị xẹp trong thì hít vào</b>
<b>- Nếu NB được đặt NKQ: TK với nồng độ O2 cao điều chỉnh theo đáp ứng LS</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85"><i><b>dịch tinh thể trong bệnh cảnh này</b></i>
<b>- Nếu việc đặt đường truyền TM chậm trễ/khơng thể thì </b>
<b> đường truyền nội xương có thể được dùng để truyền dịch hoặc dùng thuốc trong HS ở cả TE/NL. </b>
<b> (Khơng trì hỗn dùng Adrenalin tiêm </b>
<i><b> bắp khi đang cố gắng đặt đường truyền nội xương) </b></i>
</div>