Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

báo cáo tìm hiểu về ứng dụng quản lý chi tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<small>--- *** ---</small></b>

<b>BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ </b>

<b>ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CHI TIÊU</b>

GVHD: Trần Anh Vũ

Môn học: Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật Sinh viên thực hiện: Đặng Đình Ân Phúc - 20223804 Cao Nam Cường - 20215323

Trần Trung Kiên - 20211475 Lê Hà Linh – 20223029 Nguyễn Tiến Thành - 20195184

Lớp: 145632

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>III. Đưa ra ý tưởng...17</b>

<b>IV. Đưa ra ý tưởng...20</b>

<b>V. Kiểm tra...22</b>

<b>VI. Kết luận...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Lời Mở đầu

Ứng dụng quản lý tài chính là một cơng cụ hữu ích giúp bạn theo dõi thu chi, lập kế hoạch ngân sách và quản lý tài chính cá nhân hoặc doanh nghiệp. Các ứng dụng quản lý tài chính thường cung cấp các tính năng như ghi lại chi tiêu, theo dõi và phân tích thơng tin tài chính, bao gồm thu chi, tiết kiệm, đầu tư, vay nợ, ngân sách và tài khoản ngân hàng. Qua ứng dụng quản lý tài chính, người dùng có thể nhập thơng tin về các giao dịch tài chính, xem báo cáo về tình hình tàichính, đặt mục tiêu, lập kế hoạch ngân sách và nhận thông báo nhắc nhở về các khoản thanh toán hoặc hạn mức tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nội dung

<b>I.</b>

Đồng cảm

<b>1.1 Thế nào là đồng cảm?</b>

<b>Khái niệm: sự đồng cảm là sự thấu cảm để hiểu và cảm nhận </b>

những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, trải nghiệm của khách hàng (users) về sản phẩm của minh.

<b>Mục đích: giúp người thiết kế (designer) hiểu được những gì </b>

khách hàng đã trải qua khi dùng sản phẩm của mình và qua đó nắm được những mong muốn của khách hàng về sản phẩm mà họ muốn sử dụng.

<b>1.2 Hành động</b>

:

Bước 1: Để phục vụ cho q tình tìm hiểu, nhóm đã chuẩn bịdanh sách các câu hỏi phỏng vấn để có thể khai thác tối đa, đầyđủ thông tin về khách hàng và trải nghiệm của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bước 2: Tiếp cận khách hàng, trò chuyện thân mật và phỏng vấnngười dùng bằng cách đề cập những câu hỏi đã được chuẩn bịtrước. Sau đó quan sát thái độ của người dùng đối với sản phẩm.Từ đó hiểu được cảm nhận và trải nghiệm của khách hàng.

Bước 3: Tổng hợp thông tin để đưa ra sơ đồ cá nhân cho từngkhách hàng, danh sách phản hồi người dùng và xác định cácvấn đề còn tồn đọng để đưa ra hướng giải quyết.

<b>1.3 Bảng câu hỏi mẫu</b>

1. Mức thu nhập hiện tại của bạn đang trong khoảng nào 2. Bạn có thấy mức lương hiện tại của bạn có ổn định khơng ?3. Bạn thường chi tiêu vào những khoản nào

4. Bạn có thấy khó khăn trong quản lý chi tiêu khơng ?5. Bạn đang sử dụng phương pháp nào để quản lý chi tiêu ?

6. Bạn có u cầu gì về ứng dụng quản lý chi tiêu của chúng tôi không ?-> Mục đích đặt ra những câu hỏi như vậy để đạt được những mụcđích sau:

- Nắm bắt được thơng tin khách hàng.

- Tìm hiểu sự hiểu biết của khách hàng về sản phầm.- Hiểu mức độ quan tâm của khách hàng về sản phẩm.- Tìm hiểu mức độ tài chính của khách hàng.- Tìm hiểu nguồn thơng tin của khách hàng<small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Ăn uống, giáo dục- Không

- Sổ tay

- Ngôn ngữ sử dụngNguyễn Văn Huy

Nhân viên

- 1-3 triệu- Khơng

- Ăn uống, mua sắm- Có

- Ăn uống, giải trí, mua sắm - Có

- Điện thoại

- Các tính năng đi cùng: đặt vé máy bay,thanh toán

Đặng Thế LânNgười lớn tuổi về hưu

- 5-10 triệu- Có

- Ăn uống, mua sắm, đồ dung chữa bệnh- Khơng

- Sổ tay

- Các tính năng đi cùng: đặt vé máy bay,thanh toán

Dương Hà NamSinh viên

- Trên 10 triệu- Khơng

- Ăn uống, Giải trí, Mua sắm- Khơng

- Điện thoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Ứng dụng cần có đa ngôn ngữ

<b>Bản đồ đồng cảm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

=> Từ sơ đồ đồng cảm, nhóm đã hiểu tầm quan trọng của ứng dụng quản lý tài chính trong cuộc sống hàng ngày

=> Nắm bắt được những tiêu chí khi sử dụng sản phẩm là tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

bảo mât, an toàn cao; giao diện bắt mắt, cho phép người dùng có thể thay đổi giao diện theo ý người dùng

<b>II.</b>Xác định vấn đề

<b>Mục đích: Nhằm xử lí và tổng hợp các phát hiện để hình thành quan điểm người </b>

dùng PoV (point of view) mà bạn sẽ giải quyết.

- Người dùng (user): Người dùng hoặc nhóm cụ thể mà POV của bạn phù hợp. Nhóm đã có thể xác định người dùng thông qua công cụ như bản đồ đồng cảm.- Nhu cầu (need): tổng hợp và lựa chọn một tập hữu hạn các nhu cầu mà bạn nghĩ là quan trọng cần thực hiện. Chú ý các nhu cầu nên được mô tả bằng động từ.- Hiểu biết sâu sắc (insights): thể hiện những hiểu biết mà bạn đã pháttriển và xác định các nguyên tắc..

Quan điểm người dùng (PoV):

<b>POV = User + Need + Inside</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1</b>Tóm tắt thiết kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2</b>Bản đồ bối cảnh

<b>-Khái niệm: Là công cụ và tài liệu để thể hiện các yếu tố phức tạp ảnh</b>

hưởng đến tổ chức hoặc thiết kế của sản phẩm.

<b>-Mục đích sử dụng: tạo tầm nhìn chiến lược chung, hiểu các yếu tố bên</b>

ngồi đóng vai trị trong việc quyết định và lập kế hoạch thiết kế sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2.3. Bản đồ cơ hội

<b>Khái niệm: So sánh bất kì sản phẩm tương tự trên thị trường, giúp </b>

xác định độ bão hòa của đối thủ. Cho phép các bên liên quan xác định hướng đi của sản phẩm để đáp ứng cơ hội trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.4 Bản đồ các bên liên quan

<b>Khái niệm: thiết lập hồ sơ về các bên liên quan quan trọng và các </b>

mối quan hệ của họ, xác định ai sẽ hưởng lợi, ai sẽ bị ảnh hưởng xấu, ai nắm giữ quyền lực và có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả.Mục đích sử dụng:

-> làm rõ các bên liên quan và mối quan hệ của họ

-> hiểu người ra quyết định, người có ảnh hưởng, người thực thi,..-> cho phép nhóm thiết kế khám phá rủi ro từ các bên liên quan và hỗ trợ từ những người tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2.5 Biểu mẫu hành trình khách hàng

<b>III.</b>Đưa ra ý tưởng

<b>3.1. Ý tưởng thiết kế:</b>

- Mỗi người có tài khoản riêng

- Có thể tích hợp thêm các khả năng tra cứu trên mạng- Có khơng gian để mọi người chia sẻ các bài viết với nhau- Có thể nhắn tin với mọi người

- có thể chuyển đổi nhiều ngơn ngữ- Có thể tùy chỉnh giao diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tiêu chí đánh giá Tài khoản riêng Tra cứu Mạng xã hội

Nhắn tin Ngôn ngữ Giao diện

Tác động đến khách hàng

Ảnh hưởng kinh doanh

Không Không Không Không

Cải thiện tiềm năng

Tính sáng tạo

g

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.2. Mẫu bản đồ ưu tiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>IV.</b>Đưa ra ý tưởng

4.1 Storyboard

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4.2 Wireframe

id=0%3A1&mode=design&t=L0g3XU6IHfbm1Lax-1

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>V.</b>Kiểm tra

Kiểm tra người dùng

Quan sátChụp hình Đánh giá Thảo luận

Danh sách kiểm tra tóm tắt (Briefing checklist)

Danh sách câu hỏi phỏng vấn

Danh sách các quan sát

Dùng Nguyên mẫu để kiểm tra ( Nguyênmẫu từ pha Tạo Nguyên mẫu)

Danh sách phản hồi người dùng khi đánhgiá nguyên mẫu

Quan sát

Bản đồ đánh giá, (Evaluation map)

Đề xuất tinh chỉnh

5.1 Phản hồi

<b>PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

giao diện khá đơn giản, cần bắt mắt hơn để thu hút người dùng

<b>PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNGHồ sơ / lý lịch khách hàng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

những khoản thu chi cần phải nhập bằng tay, cần liên kết thông tin với các app ngân hàng để có thể cập nhật chi tiêu tự động

<b>PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNGHồ sơ / lý lịch khách hàng </b>

Nguyễn Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Ưu điểm của khái niệm / tạo mẫu<sup>Nhược điểm của khái </sup>niệm / tạo mẫu</b>

Có thể tạo các danh sách mua sắm và theo dõi tiến độ mua sắm.

Phần community không cần thiết

<b>PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNGHồ sơ / lý lịch khách hàng </b>

Lâm Vũ

<b>niệm / tạo mẫu</b>

Có thể tạo các mục tiêu tài chính và theo dõi tiến độ đạt được mục tiêu.

Nguyên mẫu còn sơ sài

<b>PHẢN HỒI NGƯỜI DÙNGHồ sơ / lý lịch khách hàng </b>

Lê Minh

<b>niệm / tạo mẫu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ứng dụng quản lý chi tiêu giúp người dùng dễ dàng nắm bắt các khoản tiền, có thể sử dụng bất cứ lúc nào hay ở bất cứ đâu,nhanh gọn hơn quản lý chi tiêu bằng sổ sách, take notes,…

hơi giống với các ứng dụng đã có mặt hiện nay cần thay đổivề giao diện hoặc một số các chức năngđặc biệt khác để thu hút người dùng hơn.

5.2 Lưới phản hồi

Cải tiến ứngdụng thêm tiện

lợi, dễ sử dụng <sup>Tập trung quá vào</sup><sub>phần community</sub>

• Liên kết với các ngânhang• Tích hợp thanh tốn

các khoản tiền

Tìm kiếm thêm cáctính năng khác biệt sovới các ứng dụng hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>VI.</b>Kết luận

Trong báo cáo này, chúng tôi đã nghiên cứu về ứng dụng quản lý tài chính và ác ứng dụng quản lý tài chính có nhiều ưu điểm và khuyết điểm khác nhau. Một số ưu điểm của ứng dụng quản lý chi tiêu bao gồm giúp người dùng quản lý tài chính cá nhân hiệu quả hơn, cung cấpthơng tin chi tiêu chi tiết, có thể tạo ngân sách và theo dõi tiến độ tiết kiệm, có thể tạo các danh sách mua sắm và theo dõi tiến độ mua sắm, cũng như có thể tạo các mục tiêu tài chính và theo dõi tiến độ đạt đượcmục tiêu. Tuy nhiên, một số khuyết điểm của ứng dụng quản lý chi tiêu bao gồm có thể mất thời gian để nhập thông tin chi tiêu vào ứng dụng, , có thể cần phải cập nhật thường xuyên để đảm bảo tính năng của ứng dụng hoạt động tốt.

</div>

×