Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

đồ án thiết kế công nghệ đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH ĐÚC – K63---o0o---</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục<small>Lời cảm ơn</small></b>

<b><small>Lời giới thiệu</small></b>

<b><small>I. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết đúc...1</small></b>

<b><small>1. Đọc bản vẽ chi tiết đúc...1</small></b>

<b><small>2. Điều kiện làm việc của chi tiết...1</small></b>

<b><small>3. Đặc điểm của vật liệu chế tạo...2</small></b>

<b><small>III. Tính Tốn lượng dư cho vật đúc...6</small></b>

<b><small>1. Cấp chính xác, sai lệch kích thước và sai lệch khối lượng của vật đúc...6</small></b>

<small>a. Cấp chính xác:...6</small>

<small>b. Sai lệch khối lượng vật đúc:...6</small>

<b><small>2. Lượng dư gia cơng cơ khí...7</small></b>

<b><small>3. Lượng dư bù co...7</small></b>

<b><small>4. Lượng dư công nghệ...7</small></b>

<small>b. Lượng dư do độ xiên của thành vật đúc sinh ra... 7</small>

<small>c. Lượng dư lấy mẫu...8</small>

<b><small>5. Kích thước phôi...8</small></b>

<b><small>IV. Thiết kế ruột và hộp ruột...8</small></b>

<b><small>1. Yêu cầu đối với ruột...8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>VII. Thiết kế bộ mẫu...23</small></b>

<b><small>1. Các yêu cầu khi thiết kế mẫu...23</small></b>

<b><small>2. Phương án thiết kế bộ mẫu...23</small></b>

<b><small>3. Bộ mẫu...23</small></b>

<b><small>VIII. Bản vẽ...25</small></b>

<b><small>1. Bản vẽ Công nghệ...25</small></b>

<b><small>2. Bản vẽ ráp khuôn...25</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Lời cảm ơn</b>

Tra2Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Đức Huy đã trang bị cho emnhững kiến thức, kĩ năng cơ bản cần có để em có thể hồn thành đồ án thiết kế đúc này.

Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án, do kiến thức chuyên ngành còn hạn chế nên em vẫn còn nhiều thiếu sót trong việc trình bày đồ án. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy/ cô giảng viên trong bộ môn để đồ án của em được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Lời giới thiệu</b>

Ngành chế tạo máy giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Mặc dầu có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ở khâu chế tạo phôi, song cho đến nay phần lớn chi tiết của máy móc (khoảng 40 – 60%) vẫn được chế tạo bằng phương pháp đúc.

Khi thiết kế một chi tiết đúc, phải thỏa mãn các yêu cầu về cơ tính và các tính chất làm việc khác đồng thời phải đảm bảo tính dễ đúc. Ngược lại khi thiết kế một cơng nghệ đúc cần phải chú ý đến q trình gia cơng cơ khí về sau này, nhất là trong sản xuất lớn. Tăng cường mối quan hệ giữa đúc và chế tạo cơ khí sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Để sản xuất ra vật đúc phải quan tâm đến toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm: khơng những chú ý đến các q trình cơng nghệ (làm mẫu, làm khn, nấu rót, chuẩn bị hỗn hợp, làm sạch, xử lý hỗn hợp đã sử dụng…) mà còn phảichú đến hàng loạt các vấn đề khác (vận chuyển trong xưởng, kiểm nghiệm nguyên liệu và thành phẩm, bảo quản kho, sữa chữa máy…). Ở mỗi khâu của sản xuất đều phải có thiết kế, hướng dẫn hoặc quy định kỹ thuật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. Nghiên cứu bản vẽ chi tiết đúc</b>

<b>1. Đọc bản vẽ chi tiết đúc</b>

Đọc kỹ bản vẽ chi tiết đúc giúp cho ta hình dung một cách đầy đủ về chi tiết đúc để từđó ta sẽ dựa trên nhưng ngun tắc trình bày sau này để chọn mặt phân khuôn, ráp khuôn, thiết kế ruột, đậu ngót và hệ thống rót, vật làm nguội, lượng dư gia công, lượng dư công nghệ một cách thích hợp nhất đối với quy mơ sản xuất và trang thiết bịcó của phân xưởng.

Bản vẽ chi tiết đúc:

<b>2. Điều kiện làm việc của chi tiết</b>

Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết là điều kiên rất cần thiết khi thiết kế công nghệ đúc, qua đó đề ra các biện pháp trong q trình chế tạo vật đúc. Ở đồ án này , chitiết cần thiết kế đúc là Mặt bích

Đặc điểm và điều kiện làm việc của Mặt bích

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Là chi tiết dạng bạc, là bộ phận thường gặp trong các hệ thống truyền động cơ khí.

- Là chi tiết dung để lót các ổ, lỗ trên thân máy, chịu tác dụng của cổ trục, tránh mòn cho ổ và cổ trục làm việc trong điều kiên chịu ma sát. Nhờ có bạc, cổ trục có vị trí nhất dịnh trong thân máy và quay tự do quanh một tâm đã định.- Bề mặt làm việc chủ yếu của Mặt bích là bề mặt đầu và mặt trong của lỗ do đó

địi hỏi độ nhám bề mặt thấp và độ chính xác tương quan như độ song song, độ đồng tâm, độ vng góc.

<b>3. Đặc điểm của vật liệu chế tạo</b>

Một số hợp kim đúc đều có đặc tính riêng về tính đúc, do đó khi thiết kế cơng nghệ cần phải cần phải chú ý để có biện pháp cơng nghệ thích hợp<small>.</small>

Vật liệu dùng để chế tạo chi tiết trên là thép C45–TCVNTiêu chuẩn Mỹ (AISI/SAE): 1045C

Tiêu chuẩn Nhật (JIS): S45C- Thành phần hóa học:

<b>4. Phân tích tính cơng nghệ</b>

Chi tiết có dạng hình trụ đều.

Chi tiết có một lỗ lớn hình cơn với kích thước hai đầu lần lượt là - và 8 lỗ nhỏ có kích thướng khoảng .

Bề mặt làm việc chủ yếu là bề mặt đầu và mặt trong của lỗ.

<b>5. Chọn phương pháp đúc</b>

Dựa vào điều kiện làm việc của chi tiết, vào kích thước cũng như hình dạng của chi tiết và đặc biệt là từ số lượng chi tiết cần đúc từ đó ta có thể tính tốn và đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phương pháp đúc phù hợp nhất. Đối với vật đúc là Mặt bích mà ta đang nghiên cứu thì để đảm bảo tính cơng nghệ của chi tiết, cũng như đảm bảo về mặt kinh tế và đặc biệt quan trọng là điều kiện sản xuất tại các xưởng đúc tại Việt Nam trong quá trình thiết kế ta chọn:

- Phương pháp đúc: đúc trong khuôn cát nước thủy tinh.

- Dùng khn tươi đúc một lần, khơng qua q trình sấy hay tăng bền bằng các phương pháp khác. Vì vậy đặc điểm của phương pháp ta chọn là nhanh chóng và kinhtế, phù hợp với số lượng chi tiết cần đúc và cả hợp kim đúc theo yêu cầu. Nhưng chú ý đến độ ẩm để đúc tốt hơn.

- Phương pháp làm khuôn: làm khuôn bằng tay.

- Loại mẫu: mẫu bổ đôi, mặt phân khuôn trùng với mặt phân mẫu, mẩu gỗ.* Ưu và nhược điểm cơ bản đối với vật đúc đang thiết kế của hỗn hợp làmkhuôn bằng cát nước thủy tinh là :

Độ chính xác khn ruột cao

Khơng tác dụng với cát và sơn: khi rót kim loại lỏng, khi đông đặc sẽ không tạothành chất lẫn trong chi tiết và không gây cháy cát xấu bề mặt.

Khơng sinh khí và khơng hút ẩm,

Khơng độc hại, khơng gây hại cho mơi trường.

Ngày nay có hỗn hợp cát-nước thủy tinh tự đóng rắn thì dễ phá dỡ hơn và thơngkhí tốt hơn hiều so với hỗn hợp cát nước thủy tinh truyền thống.

Nhược điểm:

Tính phá dỡ kém. Vì có độ bền khn sau đóng rắn rất cao dẫn tới khó phá dỡ.Khi làm khn cát-nước thủy tinh cần cho thêm chất phụ để cải thiện tính phádỡ (giảm độ bền khô): bột đá, sét chịu lửa/ dầu ma zut, nhựa pec, polyme.

Có tính ăn da tay

Hỗn hợp khơng dùng lại được, khó tái sinh được cát.

Khắc phục: Sử dụng hỗn hợp chất phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ để dễ phá khuôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. Phương án bố trí vật đúc trong khn</b>

<b>1. Chọn vị trí vật đúc trong khn</b>

Bố trí vật đúc trong khn địi hỏi sao cho có thể dễ lấy sản phẩm sau đúc ,dễdàng cho q trình làm khn,tiết kiệm chi phí,quan trọng hơn hết là phải đảmbảo chất lượng vật đúc tránh các khuyết tật. Bố trí vật đúc trong khn địi hỏitn thủ các ngun tắc cơ bản sau:

Bề mặt nào quan trọng hơn nên đặt phía dưới của khn Phần lớn khối lượng nằm ở hịm khn dưới

Nếu có ụ cát thì nên đặt ở hịm khn dưới và phải đảm bảo ụ cát đượcbền vững.

Tạo mọi điều kiện để các khuyết tật nằm ở những phần có thể cắt bỏ điđược

Vị trí vật đúc phải đảm bảo ít tốn kém nhất về vật liệu, về ngun cơng vềmẫu và hịm khn, ruột…

Vị trí trong khn rót phải bố trí sao cho dễ đặt ruột và đảm bảo sao choruột chắc chắn trong suốt q trình đúc

Ngồi ra cịn một số ngun tắc khác.

<b>2. Vị trí của mẫu khi làm khn, chọn mặt ráp khuôn và mặt phân mẫu</b>

Dựa trên nguyên tắc sau dây:

- Vị trí của mẫu khi làm khn và mặt ráp khuôn nên chọn sao cho khuôn chỉ có một mặt ráp khn và mặt ráp khn này ñồng thời là mặt phân mẫu.

- Mặt ráp khuôn nên là phẳng, ụ cát nếu có nên nằm ở hịm khn dưới.

- Vị trí của mẫu khi làm khn cũng như mặt ráp khuôn nên chọn sao cho số ruột là ít nhất, nếu được nên dùng ụ cát.

- Vị trí của mẫu khi làm khn và mặt ráp khn nên chọn sao cho có số lượng miếngrời là ít nhất. Nếu được phép của người thiết kế chi tiết, có thể thay đổi kết cấu của vật đúc một ít để có thể thay thế miếng rịi bằng ruột.

- Vị trí của mẫu khi làm khn và mặt ráp khuôn phải chọn sao cho chiều cao chung của khuôn là bé nhất. Nếu khơng q cao:

+ Khó lấy mẫu khỏi khn.+ Khó đặt ruột vào khn.+ Khó tìm hịm khn thích hợp.

+ Áp lực kim loại lớn làm khn dễ phình, dễ nổi hịm khn trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Vị trí của mẫu khi làm khn và mặt ráp khn cố gắng chọn sao cho tồn bộ phần vật đúc yêu cầu độ chính xác cao nằm trong một hịm khn và tốt nhất là cả vật đúc nằm ở hịm khn dưới.

- Cố gắng chọn mặt ráp khuôn sao cho tất cả các ruột nều nằm ở phần khuôn dưới dễ lắp ruột, dễ kiểm tra vị trí của ruột trong khn.

- Mặt ráp khn phải bố trí sao cho các mặt vừa khơng gia cơng vừa khơng được phépcó độ nghiêng của vật đúc, đều khơng phải do các thành bên của vật đúc tạo nên.- Khi vật đúc có khe hẹp hoặc thành mỏng cần phải đảm bảo chiều dày của khe hay thành thì cần phải chọn mặt ráp khuôn sao cho những phần này cùng nằm trên một hịm khn.

<b>3. Bố trị vật đúc trong khuôn</b>

a. Phương án 1

Phần lớn vật đúc ở nửa khn dưới

- Ưu điểm: hịm khn thấp, dễ lấy mẫu dễ, dễ đặt ruột.

- Nhược điểm: chiều cao vật đúc khi rót h lớn. Nếu muốn hạ thấp h cần thêm nhiều nguyên công.

b. Phương án 2

- Ưu điểm: hịm khn thấp, làm khn rót đơn giản, dễ lấy mẫu, dễ đặt ruột.- Nhược điểm: mẫu nhiều bộ phận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

c. Phương án 3

- Ưu điểm: không có ưu điểm gì đáng kể.

- Nhược điểm: hịm khn quá cao, khó đặt ruột, khó lấy mẫu.

Sau khi so sánh các ưu nhược điểm của 3 phương án, ta chọn phương án 2.

<b>III. Tính Tốn lượng dư cho vật đúc</b>

<b>1. Cấp chính xác, sai lệch kích thước và sai lệch khối lượng của vật đúc</b>

+ Sai lệch khối lượng của vật đúc là (±) 8% , tức là (±) 1.48 (kg)c. Sai lệch kích thước vật đúc:

- Tra bảng 15 sai lệch cho phép về kích thước vật đúc bằng gang xám theo TCVN

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

385-70 và bằng thép sách Thiết kế đúc-Nguyễn Xuân Bông cho vật đúc có cấp chính xác bằng II và kích thước chống chỗ lớn nhất dưới 260 (mm) ta có:

Kích thước danh nghĩa(mm)

Sai lệch cho phép (mm)

<b>2. Lượng dư gia cơng cơ khí</b>

Lượng dư cho gia cơng cơ của vật đúc bằng thép theo bảng 21 lượng dư cho gia công cơ của vật đúc thép sách Thiết kế đúc-Nguyễn Xn Bơng ta có:

Với cấp chính xác của vật đúc bằng II và kích thước chốn chỗ lớn nhất của vật đúc là 120-260 (mm)ta có

Kích thước danh nghĩa (mm) Lượng dư cho gia công (mm)

<b>4. Lượng dư công nghệ</b>

a. Lượng dư công nghệ do các hốc, rãnh, lỗ

Trên chi tiết đúc là Mặt bích khơng có các lỗ có kích thước nhỏ nên ko tồn tại lượng dư cho việc khoan lỗ.

b. Lượng dư do độ xiên của thành vật đúc sinh ra

<b>Trị </b>số độ xiên thoát khn ở mặt ngồi của mẫu:Chiều cao thốt khn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

c. Lượng dư lấy mẫu

Để bù trừ cho việc thành vật đúc bị dày lên do việc lấy mẫu ra hoặc do khn bị phình, ta phải giảm kích thước tương ứng ở mẫu một lượng nào đó để sau đó tạo thành kích thước chi tiết như mong muốn (lượng dư âm) -Dựa theo bảng 27 sách Thiết kế đúc-Nguyễn Xuân Bông trang 96 lượng dư âm trên mẫu (mm) đối với chi tiếtcó khối lượng 18.5 kg (dưới 50 kg) và chiều dày thành vật đúc từ 60 -80 mm, ta có lượng dư âm là khơng đáng kể.

<b>5. Kích thước phơi</b>

<b>IV. Thiết kế ruột và hộp ruột</b>

<b>1. Yêu cầu đối với ruột</b>

Yêu cầu: đơn giản, dễ làm, đảm bảo độ thơng hơi, thơng khí của ruột, chịu được trọnglượng của bản thân ruột và lực tác dụng của kim loại lên ruột.

- Một chi tiết gồm 1 ruột lớn ở giữa và 6 ruột nhỏ xung quanh.

- Hỗn hợp làm ruột: sử dụng hỗn hợp cát nước thủy tinh (thổi CO2) làm ruột. Làm nhanh và ruột chắc chắn.

- Kiểu đặt ruột: đặt ruột nằm đứng, có 2 đầu gác ruột.Các thơng số của ruột thẳng đứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Quy trình làm ruột: do ruột có kích thước nhỏ, tương đối đơn giản nên ta có thể thực hiện làm ruột hàng loạt. Làm ruột bằng hỗn hợp cát nước thủy tinh hóa bền bằng thổi CO2. Thổi khí CO2 vào ruột bằng cách dung que xiên đường hơi vào trong ruột. Ruột được làm trong hộp ruột bằng gỗ. Để lấy ruột ra khỏi hộp ruột thì cần gia cơng bề mặt hộp ruột thật bóng.

S3: 2 mm

- Độ nghiêng của đầu gác ở mẫu gỗ: α: 7°

β: 10°

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

S3: 2 mm

c. Độ nghiêng của đầu gác ở mẫu gỗ: α: 6°

β: 8°

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Ít biến dạng, dễ xiên hơi.

- Do sản xuất loạt nhỏ, và làm ruột bằng tay nên ta chọn hộp ruột bằng gỗ, cũng như giảm chi phí sản xuất.

- Ta dung hộp ruột bổ đứng, hở.- Cấu tạo hộp ruột:

Ghép gỗChốt định vịKẹp hai nửa hộp ruộta. Hộp ruột lớn

Bản vẽ kích thước hộp ruột lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bản vẽ ráp hộp ruột

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

b. hộp ruột nhỏ

Bản vẽ kích thước hộp ruột nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bản vẽ ghép hộp ruột nhỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>V. Tính tốn thiết kế hệ thơng rót</b>

Sơ đồ bố trí hệ hống rót trong khn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Chi tiết đang thiết kế đúc có bề dày khơng đồng đều nên ta tính bề dày trung bình của vật đúc như sau:

µ : hệ số trở lực chung của khuôn.

htb : cột áp suất thuỷ tĩnh trung bình của kim loại (cm) ;G : khối lượng vật đúc kể cả hệ thống rót, ngót (kg);t : thời gian rót hợp lý (s) ;

tốc độ cung cấp kim loại từ thùng rót (kg/s);

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Cột áp suất thuỷ tĩnh trung bình của kim loại trong thời gian rót khn được tính bằng công thức:

Với áp suất thủy tĩnh ban đầu: Ho=3.5+6.0=9.5 (cm)Chiều cao vật đúc trên rãnh dẫn: P= 3.5 (cm)Chiều cao vật đúc ở vị trí khi rót: C=7 (cm) (cm)

- Hệ số trở lực chung của khuôn:

Tra cứu bảng 36 sách Thiết kế đúc cho trường hợp trở lực khn trung bình ta có µ= 0,38.

Tùy thuộc vào điều kiện rót khn nên hệ số trở lực hiệu chỉnh như sau:+ Đậu ngót hở: +0,2

+ Hệ thống rót phân nhánh vói nhiều rãnh dẫn: -0,1 µ=0.48

<b> Tiết diện ở chỗ hẹp nhất của hệ thống rót F = 6.27 (cm )</b><small>min</small> <sup>2</sup>

Với vật đúc bằng thép, tiết diện ở chỗ hẹp nhất của hệ thống rót là tiết diện rãnh dẫn nên tổng tiết diện rãnh dẫn là F = F =6.27 (cm )<small>dmin</small> <sup>2</sup>

Fx=6.58 (cm )<small>2</small>Fr=7.52 (cm )<small>2</small>

e. Xác định hình dáng và kích thước các thành phần của hệ thống rót- Kích thước phễu rót:

Fr=7.52 (cm ) => Đường kính ống rót d= 31(mm). Ngoại suy bảng 39 sách Thiết kế<small>2</small>đúc-Nguyễn Xn Bơng cho cốc rót thơng thường ta có:

Đường kính

ống rót d(mm) <sup>D (mm)</sup> <sup>D1 (mm)</sup> <sup>H (mm)</sup> phễu (cm )<sup>Dung tích</sup><small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- đậu ngót cịn có thể làm nhiệm vụ đậu hơi để thốt khí và chất bẩn ra khỏi khn. Vìvậy nếu có thể nên bố trí đậu ngót ở những chổ cao của vật đúc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

b. Lựa chọn đậu ngót

Với các nút nhiệt có trong vật đúc và các đậu ngót ta chọn đậu ngót hở. Vì vật đúc khá đơn giản, khơng có kết cấu quá phức tạp, vật đúc nằm không quá sâu so với bề mặt hịm khn trên. Và đậu ngót hở làm cho q trình làm khn bằng tay dễ dàng.- Chọn đậu ngót đặt trên và hở

- Loại đậu ngót thường- Chọn sơ bộ hai đậu ngót

- Đậu ngót nằm trên phần hình trụ nhơ lên của vật đúc

<b>2. Tính tốn kích thước đậu ngót</b>

Xét cơng thức:

Trong đó : :nhiệt dung riêng

V: thể tích vật thể

A: diện tích xung quanh của vật thểVậy để tính tốn khối lượng,kích thước đậu ngót thì:Chọn = 1,3 (*tham khảo vật liệu công nghệ khuôn cát) : đường kính lớn đậu ngót (cm)

H: chiều cao đậu ngót (cm)

Coi đậu ngót hình cụt là đậu ngót hình trụ để dễ tính tốn:

Dựa vào phần mềm Solidwork ta tính được khối lượng,thể tích,diện tích xung quanh của vật đúc:

Vvật đúc= 2341 cm<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Avật đúc= 1877 cm

Từ (2) = 1,3 =

= =

Vì là đậu ngót hở nên khơng xét truyền nhiệt lên 2 mặt đáy => khi tính diện tích xung quanh sẽ khơng tính đến diện tích 2 mặt đáy.

Ta có: Dtrụ= 5.68 (cm)

Với D =2.6 (cm) D =8.76 (cm)<small>nhỏlớn</small>

Vì là đậu ngót hở nên chiều cao phụ thuộc vào chiều cao hịm khn (H = 79 mm)<small>n</small>Khối lượng đậu ngót:

mngót= (g) = 1.57 (kg)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Sơ đồ bố trí đậu ngót trong khn:

<b>VII. Thiết kế bộ mẫu</b>

<b>1. Các yêu cầu khi thiết kế mẫu. - Cấu tạo dơn giản, dễ chế tạo.</b>

- Có độ bền tốt, ít bị biến dạng, ít miếng rời, nhẹ.- Có độ chính xác và độ bóng cao

- Dùng được lâu, không bị nở, cong vênh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2. Phương án thiết kế bộ mẫu</b>

- Loại mẫu: mẫu gỗ bền- Cấp chính xác: 3-2

- Đặc điểm: gỗ mềm vừa, sơn cả

- Cấp chính xác mẫu sản xuất đơn chiếc với kích thước từ 200-300 (mm): ± 1 (mm)- Làm khuôn bằng tay

<b>3. Bộ mẫu</b>

Mẫu gỗ của chi tiết bao gồm :

+ Nửa mẫu trên có gắn chốt định tâm với khe hở đầu gác được vát với góc xiên 10 và chiều dài đầu gác 20 mm

+ Nửa mẫu dưới có gắn lỗ định tâm với khe hở đầu gác được vát với góc xiên 3 và chiều dài đầu gác 20 mm

+ Các mẫu nhỏ cho đầu gác ruột và đậu ngót

+ Kích thước mẫu gỗ đã được cộng sai lệch kích thước.Bản vẽ ghép bộ mẫu

Bản vẽ kích thước bộ mẫu

</div>

×