Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

PPT Thành ngữ và Từ ngữ địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.99 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THÀNH NGỮ VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thành ngữ ẩn dụ

Thành ngữ hoán dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Thành ngữ so sánh:

• Loại này bao gồm những thành ngữ có cấu trúc là một cấu trúc so sánh.

• Mơ hình: A ss B. • Trong đó:

A là vế được so sánh

B là vế đưa ra để so sánh

ss là từ so sánh (như, bằng, tựa, hệt...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kết cấu: gồm 2 dạng

Dạng đầy đủ: A ss B.

Dạng tỉnh lược: (A) ss BỞ dạng này, A có thể xuất hiện hoặc không nhưng người ta vẫn lĩnh hội ý nghĩa của thành ngữ ở dạng toàn vẹn.

vd:

Đen như mực Bẩn như hủi

Xanh như tàu lá Chậm như rùa

Ơng nhích <i><b>chậm như rùa</b></i>.(Phan Tứ)

Anh Ba tới chỗ chạy thẳng lưng được vẫn còn bò <i><b>như rùa</b></i>. (Phan Tứ)

Thành ngữ so sánh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thành ngữ ẩn dụ:Gồm 2 loại:

Thành ngữ ẩn dụ đơn: dựa trên cơ sở một hình ảnh ẩn dụ.

Thành ngữ ẩn dụ kép: xây dựng trên cơ sở hai hình ảnh bổ sung nhau. Cụ thể:

- Hai hình ảnh điệp ý.- Hai hình ảnh đối ý.vd:

Nuôi ong tay áo

Vắt cổ chày ra nướcGậy ơng đập lưng ơngCó nếp có tẻ

Chuột sa chĩnh gạo

vd:

Hai hình ảnh điệp ý: Mèo mả gà đồng, Đao to búa lớn, Đánh trống khua chiên,...

Hai hình ảnh đối ý: Xanh vỏ đỏ lòng, Già trái non hột, Con nhà lính tính nhà quan,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NGHĨA ĐEN

<small>Do bản thân tổ hợp từ ngữ mang lại có tính cụ thể, sinh động và hình ảnh.</small>

Thành ngữ hốn dụ:

Bao giờ cũng có hai nghĩa:

<small>Có tính trừu tượng, khái quát đồng thời có màu sắc cảm xúc - bình giá.</small>

NGHĨA BĨNG

vd: Chân lấm tay bùn, Một nắng hai sương, Nhà tranh vách đất,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2 Màu sắc phong cách của thành ngữ tiếng Việt

Thành ngữ đa phong cách

Thành ngữ khẩu ngữ

Thành ngữ gọt giũa

<small>Nhường cơm sẻ áoSơng cạn núi mịnMột lịng một dạGhi lịng tạc dạ</small>

<small>Nồi tròn vung méoĐầu cua tai nheoRổ rá cạp lại</small>

<small>Bách chiến bách thắng</small>

<small>Đồng tâm hiệp lựcKhẩu phật tâm xà</small>

Xét về mặt nội dung, thành ngữ tiếng Việt bao gồm các loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.3 Hình ảnh biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt

• Nói đến thành ngữ là nói đến đơn vị định danh hình tượng.• Mặt khác, tính chất đối làm cho kết cấu của thành ngữ thêm

vững chắc, làm cho nghĩa của nó trở nên gợi cảm hơn.

• Biểu đạt bằng thành ngữ vừa sâu sắc, hấp dẫn, vừa hàm súc, đẹp đẽ, đó là sự biểu đạt bằng những hình ảnh biểu trưng.

vd:

Một nắng hai sương <sup>vd: ếch ngồi đáy giếng</sup>Biểu trưng cho lao

động căng thẳng về thời gian trong công việc nhà nơng.

Biểu trưng cho tầm nhìn thiển cận, hiểu biết nông cạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Màu sắc bình giá dương tính</small>

1.4 Màu sắc biểu cảm - cảm xúc của thành ngữ tiếng Việt

Là những thành ngữ mang ý nghĩa tích cực

<small>Màu sắc bình giá âm tính</small>

Là những thành ngữ mang ý nghĩa tiêu cựcTùy thuộc vào sự đánh giá tốt xấu và tính chất thẩm mỹ mà thành ngữ mang những sắc thái biểu cảm khác nhau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Màu sắc biểu cảm - cảm xúc của thành ngữ tiếng Việt

Vd: cùng một nghĩa là “may mắn bất ngờ”:

Thành ngữ có nghĩa tốtChuột sa chĩnh gạo,

Ngã vào võng đào,

Buồn ngủ gặp chiếu manh...

Thành ngữ có nghĩa xấuChó ngáp phải ruồi,

Ăn mày được cỗ xơi gấc...

Ngồi ra cịn có một số thành ngữ mang màu sắc trung tính như: nhà tranh vách đất, thắt lưng buộc bụng, mùa nào thức nấy,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân. Đó là cách nói ví von rất hay, rất có hình ảnh, rất thấm thía. ( Hồ Chí Minh)</small>

<small>Cách nói hình ảnh và hàm súc của thành ngữ lắm khi phải dùng nhiều trang sách mới minh họa. (Gorki)</small>

1.5Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó thích hợp với nhiều phong cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó thích hợp với nhiều phong cách

Các nhà văn, nhà thơ sử dụng nhiều thành ngữ một cách sáng tạo:Người nách thước kẻ tay dao

<i><b>Đầu trâu mặt ngựa</b></i> ào ào như sôi.

Nguyễn Du

Năm Thọ vốn là một thằng <i><b>đầu bò đầu bướu</b></i>.Nam Cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Giá trị tu từ nổi bật của thành ngữ khiến cho nó thích hợp với nhiều phong cách

Trong phong cách chính luận, thành ngữ đem lại cho câu văn tính chất giản dị, dễ hiểu, sức hấp dẫn và thuyết phục mạnh mẽ.

VD: Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào <i><b>gió vào nhà trống</b></i>

(Hồ Chí Minh)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.6 Việc sử dụng thành ngữ thường rất linh hoạt:

Có thể dùng nguyên vẹn hoặc chỉ dùng một vài yếu tố để gọi.

<small>Phịng khi nước đến chânDao này thì liệu với thân sau này </small>

<small>(Truyện Kiều-Nguyễn Du)Nước đã đến chân: lâm vào bước nguy cấp, như nước lụt đã đến chân (lấy từ câu: Nước đến chân mới nhảy).</small>

<small>Đảng viên đi trước làng nước theo sau.</small>

<small>(Hồ Chí Minh)</small>

<small>Liên hệ với tư tưởng, tác phong lạc hậu của thành ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” để phê phán cái cũ, tiếp thu cái mới.</small>

Những cách dùng sáng tạo như trên làm cho thành ngữ càng thêm bóng bẩy và người nghe thì có cái thích thú được nhắc gợi vốn ngơn ngữ của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Từ địa phươngMiềm Bắc</small>

<small>Từ địa phươngMiềm Trung</small>

<small>Từ địa phươngMiềm Nam</small>

vd: mơ (nào, chỗ nào)tê (kìa)

răng (thế nào, sao) rứa (thế)...

vd: heo (lợn)thơm (dứa)

ghe (thuyền)…vd: U (mẹ)

giời (trời)…

2.1 Khái niệm: là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

2.Từ địa phương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

2.2 Phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Từ ngữ địa phương có sự đối lập về mặt ý nghĩa:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Từ ngữ địa phương có sự đối lập về mặt ngữ âm

cái vịm (cái liềm), cái cà ràng (cái bếp kiềng), con cò (cái tem), mắc cỡ (xấu hổ), ăn hiếp (bắt nạt), tiêu sài (ăn tiêu),..

mô (đâu), rào (sông), chô (thấy), ngái (xa), con gấy (con gái), nác (nước), con tru (con trâu),...

Có những từ địa phương có ý nghĩa khác hẳn với ngôn ngữ chung, khiến cho người không phải ở địa phương đó cảm thấy khó hiểu, muốn hiểu thì phải học.

<small>VD:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đặc biệt cịn có sự khác nhau trong các thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ của các phương ngữ:

+ Cành mai chim cú đậu (tương ứng với thành ngữ ngọc để ngâu vầy).

+ Ốm như que tăm (tương ứng với gầy như mắm).+ Hết trơn hết trọi (hết sạch).

VD:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Vd2: Cô bé Chỉnh mới mười ba, tóc

<i><b>sấp sải</b></i> bên má.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

dài nhằng (rất dài) gần xịt (rất gần)

xanh lét (xanh hết mức)ngon lơ (rất ngon)

ngắn chủn (rất ngắn, ngắn đến khó coi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Ưu điểm:

• Trong ngơn ngữ nghệ thuật, từ ngữ địa phương được sử dụng để tạo ra màu sắc địa phương cho cảnh vật, nhân vật• Biểu đạt tính chân thực tạo nên sắc thái địa phương rõ nét.

Đồng chí mơ nhớ nữa

Kể chuyện Bình Trị ThiênCho bày tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí:

Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổĐồng bào ta phải kháng chiến ra ri...

(Nhớ - Ngun Hồng)Đồng chí <i><b>mơ</b></i> nhớ nữa

Kể chuyện Bình Trị ThiênCho <i><b>bày tui</b></i> nghe <i><b>ví</b></i>

Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí:

Thưa trong <i><b>nớ hiện chừ</b></i> vơ cùng gian khổĐồng bào ta phải kháng chiến <i><b>ra ri</b></i>...

(Nhớ - Nguyên Hồng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Sử dụng từ địa phương kết hợp hư từ và từ xưng hô của từng địa phương làm màu sắc địa phương đó được thể hiện rõ nét, tạo ra sự hòa hợp của tác giả và nhân vật địa phương.

“ Khi mơ vơ bến rời dịng dâm ơTrời ơi em biết khi mơ

Thân em hết nhục giày vị năm canh...”

“Ai vơ thành phốHồ Chí MinhRực rỡ tên vàng”Tố Hữu là người dùng từ địa phương khá đặc sắc:

Ưu điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

“ O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”

<i><b>Người ta có thể dễ dàng hiểu từ “O” ở đây là từ “cô” trong ngơn ngữ chung, chỉ cơ gái du kích </b></i>

- Người ta thường tạo ra văn cảnh để giúp người đọc dễ dàng đoán hiểu từ địa phương.

Ưu điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Có nhiều từ ngữ khơng có tác dụng tích cực, khơng phù hợp với hồn cảnh sáng tác.

<small>+ Ơng Chín lựa mấy anh du kích thiệt ngon</small><i><b><small> (giỏi), </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

THANK YOU

</div>

×