Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập gdp của việt nam giai đoạn 2000 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>2.3. Xác định dấu của các biến...5</small></b>

<b><small>III. Thu thập dữ liệu...5</small></b>

<b><small>IV. Thiết kế mơ hình...5</small></b>

<b><small>V. Ước lượng của mơ hình, kiểm định và phân tích...6</small></b>

<b><small>5.1. Ước lượng...6</small></b>

<b><small>5.2. Kiểm định...7</small></b>

<b><small>5.3. Loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa...8</small></b>

<b><small>VI. Thảo luận kết quả...9</small></b>

<b><small>VII. Gợi ý các chính sách để nâng cao chỉ số GDP...9</small></b>

<b><small>PHỤ LỤC...10</small></b>

<small>1. Bảng 1: Bảng số liệu...10</small>

<small>2. Bảng 2: Mơ hình hồi quy...11</small>

<small>3. Bảng 3: Hệ số tương qua giữa các biến...11</small>

<small>4. Bảng 4: Sau khi bỏ biến X (Mơ hình 2)...12</small>

<small>5. Bảng 5: Sau khi bỏ biến G (Mơ hình 3)...12</small>

<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...13</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI</b>

Một nền kinh tế hoạt động có hiệu quả là khi mọi thành viên trong nền kinh tế tạo ra vàhưởng thụ thu nhập cao. Kết quả là tổng thu nhập do mọi thành viên trong nền kinh tế đó tạora sẽ lớn và mọi người được hưởng mức sống cao hơn so với các nền kinh tế khác có mứcthu nhập bình quân đầu người thấp hơn.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự pháttriển của một vùng lãnh thổ nào đó. GDP mơ tả sự vận hành trơn tru của bộ máy kinh tế mộtđất nước. Đây cũng là thước đo sản lượng và thu nhập của một nền kinh tế, nó được coi làchỉ báo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của xã hội

Vì vậy mà GDP luôn là một trong những vấn đề mà các nhà kinh tế và các nhà hoạch địnhchính sách quan tâm nhất.

Với mong muốn tìm hiểu về việc các ngành kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến chỉ tiêu

<i>quan trọng này, nhóm em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập</i>

<i><b>(GDP) của Việt Nam giai đoạn 2000-2020”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>I. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục tiêu của GDP là phản ánh kịp thời sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy việc xét cácyếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP là rất cần thiết. Mỗi một yếu tố lại có mức ảnh hưởng khácnhau tới chỉ số GDP thông qua việc chúng ta xem xét các tham số hồi quy. Và để xác địnhđược các tham số hồi quy này ta tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy. Chỉ số GDP của ViệtNam giai đoạn 2000-2020 được đánh giá dựa trên 4 chỉ số thành phần: Chỉ số giá tiêu dùng(CPI), dân số, năng suất lao động và tỷ lệ thất nghiệp.

Từ việc xây dựng được mơ hình hồi quy chúng ta sẽ có thể ước lượng, kiểm định, dự báocác thành phần ảnh hưởng đến chỉ số GDP, giúp cho đất nước thấy được tình hình phát triểncủa mình để từ đó có định hướng khắc phục. Điều này sẽ được thấy rõ hơn qua việc xâydựng mô hình giải thích tác động của các yếu tố đến chỉ số GDP dưới đây.

<b>II. Định nghĩa vấn đề</b>

<b>2.1. Biến phụ thuộc (GDP)</b>

GDP= Tổng sản phẩm quốc nội tính bằng tỷ USD

Tổng sản phẩm quốc nội GDP (viết tắt của Gross Domestic Product): Đo lường giá trịhàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trongmột thời kỳ nào đó (một năm), bất kể ai là chủ sở hữu các yếu tố sản xuất

<b>2.2. Biến độc lập</b>

M= Dân số tính bằng triệu người.

X= Năng suất lao động tính bằng triệu đồng/lao động.C= CPI tính bằng %.

G= Tỷ lệ thất nghiệp tính bằng %.

<b>2.2.1. Dân số (M)</b>

Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không giannhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế – xã hội, thường được đobằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số.

Dân số được nghiên cứu ở trong các lĩnh vực riêng, trong một nhánh của sinh thái học cótên gọi sinh vật học, và trong di truyền học. Trong động lực học về dân số, kích cỡ dân số,độ tuổi và cấu trúc giới tính, số người tử vong, tỉ lệ sinh và sự phát triển dân số được nghiêncứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2.2. Năng suất lao động (X)</b>

Năng suất lao động là số lượng sản phẩm đươc người lao động sản xuất ra trong một đơnvị thời gian.

Khái niệm năng suất lao động phản ánh tính lợi nhuận, tính hiệu quả và giá trị chất lượngvà là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội được lượng hóa bằng mức tăng giátrị gia tăng của tất cả nguồn lực.

<b>2.2.3. Chỉ số giá tiêu dùng CPI (C)</b>

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng và mức độ biếnđộng giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hoá dịch vụ (được gọi là “rổ”hàng hoá) đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường của ngườidân, qua thời gian.

<b>2.2.4. Tỷ lệ thất nghiệp (G)</b>

Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khơng có việc làm trên tổng số lựclượng lao động xã hội. Thất nghiệp có mối liên hệ với lạm phát được biểu hiện bằng đườngcong Phillips

<b>2.3. Xác định dấu của các biến</b>

Trước khi ước lượng mơ hình, chúng ta sẽ xác định dấu của các biến, mức độ ưu tiên, chocác hệ số hồi qui. Khi dân số tăng lên, nguồn lao động dồi dào chúng ta kỳ vọng 2 sẽdương. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng bền vững, khi năng suất laođộng tăng lên sẽ làm cho GDP tăng lên. Do đó chúng ta kỳ vọng một hiệu ứng tích cực ởđây; nghĩa là, 3 sẽ dương. Đối với CPI thấp là điều kiện để cho sản xuất kinh doanh ổnđịnh phát triển. Như vậy, giữa CPI và GDP không có mối quan hệ tỷ lệ thuận vì vậy nhưthường lệ chúng ta kỳ vọng 4 sẽ âm. Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, chúng ta kỳ vọng 5 âm

<b>III. Thu thập dữ liệu</b>

Qua tìm hiểu các trang thơng tin đại chúng trên internet, nhóm đã có số liệu về chỉ sốGDP của Việt Nam giai đoạn 2000-2020 cũng như 4 chỉ số thành phần tác động đến chỉ sốGDP (Bảng 1) để tiến hành hồi quy, ước lượng, kiểm định.

Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã sử dụng những kiến thức đã học kết hợp với sựhỗ trợ của các phần mềm: Word, Excel, Eviews để hồn thành đề tài.

<b>IV. Thiết kế mơ hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mơ hình hồi quy tổng thể mơ tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc GDP và các biến độclập có dạng như sau:

GDPi=1 + β *M + β *X + β *C + β *G + u<small>2345i</small>Trong đó:

GDP: Biến phụ thuộc. ; M= Dân số.

X= Năng suất lao động. ; C= CPI. G= Tỷ lệ thất nghiệp.β1: Hệ số chặn

β2, β , β , β : Hệ số góc tương ứng với các biến độc lập: M, X, C, G<small>345</small>ui: Sai số ngẫu nhiên

Mơ hình hồi quy mẫu có dạng:

i = + <small>12*Xi</small> + <small>3*Mi</small> + <small>4*Ci</small> + <small>5*Gi</small>Trong đó:

<small>1</small>, 2, , 4, là ước lượng của β , β , β , β , β<small>3512345</small>

<b>V. Ước lượng của mơ hình, kiểm định và phân tích</b>

<b>5.1. Ước lượng</b>

<b>5.1.1. Ước lượng mơ hình hồi quy</b>

Sử dụng phần mềm Excel ta ước lượng mơ hình trên bằng phương pháp bình phương nhỏnhất OLS ta có kết quả ở Bảng 2.

Hàm hồi quy mẫu nhận được có dạng:

=−516.368 +6.711*M + 1.207*X - 0.54*C – 2.325*G<small>iiiii </small>Từ kết quả ước lượng nhận được ta thấy:

<small>2= 6.711 cho biết khi dân số M tăng lên 1 triệu người thì chỉ số GDP tăng lên 6.711 tỷ</small>USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.

<small>3= 1.207 cho biết khi năng suất lao động X tăng lên 1 triệu đồng/lao động thì chỉ số</small>GDP tăng lên 1.207 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>4= -0.54 cho biết khi chỉ số CPI C tăng lên 1% thì chỉ số GDP giảm xuống 0.54 tỷ</small>USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

<small>5= −2.325 cho biết khi Tỷ lệ thất nghiệp tăng lên 1% thì chỉ số GDP giảm xuống</small>2.325 tỷ USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

<b>5.1.2 Ước lượng khoảng tin cậy đối với các tham số</b>

Theo kết quả Bảng 2. Với mức ý nghĩa 5% thì khoảng tin cậy tương ứng với các tham sốcủa mơ hình là:

β2 có khoảng tin cậy là (1.405;12.0171)β3 có khoảng tin cậy là (0.462;1.952)β4 có khoảng tin cậy là (-1.282;0.203)β5 có khoảng tin cậy là (-7.218;2.568)

<b>5.2. Kiểm định</b>

<b>5.2.1. Kiểm định giả thiết với các tham số</b>

Kiểm định ý nghĩa của mơ hình bằng kiểm định F:- Giả thuyết: H : β<small>02=β =β =β =0345</small>

H : một trong β (j=2,3,4,5)0<small>1j</small> Từ bảng 2 ta có <i>Significance F</i>= 7.89533E-18 <α

Bác bỏ H . Vậy với mức ý nghĩa α=5% mơ hình trên ý nghĩa.<small>0</small>

<b>5.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến</b>

Ở Bảng 3, ta xét các hệ số tương quan giữa các biến độc lập thì ta thấy hệ số tương quangiữa biến dân số M và biến Năng suất lao động X rất cao: 0.981 và khi xét mơ hình hồi quyphụ giữa biến dân số và năng suất lao động thì có P-value= 0.47E-16 < Mơ hình có hiệntượng đa cộng tuyến.

Để khắc phục, ta loại bỏ biến Năng suất lao động X và thực hiện hồi quy với các biếncòn lại (Kết quả thu được ở Bảng 4).

<i>Kiểm định ý nghĩa của mơ hình 2 (Bảng 4) bằng kiểm định F ta thấy SignificanceF=2.44806E-17 <α, do đó mơ hình trên có ý nghĩa.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với =0.9904, =0.9886 ta kết luận rằng các biến độc lập trong mơ hình giải thích được99.04% sự thay đổi của chỉ số GDP.

Mơ hình sau khi thực hiện hồi quy là:

Mơ hình khi này khơng cịn xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

<b>5.3. Loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa5.3.1. Mơ hình 3</b>

Theo Bảng 4, thì hệ số cho G có giá trị <i>P-value=</i> 0.41 > và vì vậy ít có ý nghĩa nhất. Dođó, biến này bị loại bỏ khỏi mơ hình và sẽ thực hiện hồi quy với những biến còn lại (Kết quảthu được ở Bảng 5).

<i>Kiểm định ý nghĩa của mô hình 3 (Bảng 5) bằng kiểm định F ta thấy SignificanceF=1.01688E-18 <α, do đó mơ hình trên có ý nghĩa.</i>

Với =0.99, =0.9889 ta kết luận rằng các viến độc lập trong mơ hình giải thích được 99%sự thay đổi của chỉ số GDP.

Mơ hình sau khi thực hiện hồi quy là:

<small>i =−1148.153 + 14.56*M - 1.131*Cii</small>Từ kết quả ước lượng nhận được ta thấy:

<small>2= 14.56 cho biết khi dân số M tăng lên 1 triệu người thì chỉ số GDP tăng lên 14.56 tỷ</small>USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.

<small>3= -1.131 cho biết khi chỉ số CPI C tăng lên 1% thì chỉ số GDP giảm xuống 1.131 tỷ</small>USD ở mức trung bình với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

<b>VI. Thảo luận kết quả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Qua kết quả thu được (Bảng 5) ta thấy mô hình này có các giá trị thống kê lựa chọn mơhình thấp nhất, tất cả các hệ số đều có ý nghĩa rất lớn và lớn nhất ( =98.89%).

Dựa vào tất cả các phân tích trên, mơ hình 3 là tốt nhất.

Qua phân tích mơ hình hồi quy ta thấy hai chỉ số thành phần quan trọng nhất đối với tổngsản phẩm quốc nội là dân số và chỉ số CPI

<b>VII. Gợi ý các chính sách để nâng cao chỉ số GDP</b>

Để tăng tổng sản phẩm quốc nội cần một quá trình lâu dài và thường xuyên.

Trước mắt, sẽ tập trung vào việc làm sao để dân số tăng lên, bên cạnh đó cố gắng giảmchỉ số CPI xuống thấp nhất.

Muốn vậy, Nhà nước cần có cơng tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếptục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động. Theo dõi sát diễn biến cung cầu,giá cả thị trường các mặt hàng quan trọng, thiết yếu để có biện pháp điều hành phù hợp. Chủđộng tháo gỡ khó khăn và có phương án điều tiết nguồn hàng, tính tốn, điều chỉnh giá cácmặt hàng do nhà nước quản lý, các dịch vụ cơng đang triển khai lộ trình thị trường đảm bảomục tiêu kiểm soát lạm phát và phù hợp với tình hình hiện nay. Bên cạnh đó, chính quyềncần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích sinh nở gia tăng dân số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>1. Bảng 1: Bảng số liệu</b>

Bảng số liệu về chỉ số GDP và các chỉ số M, X, C, G của Việt Nam giai đoạn 2000-2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Bảng 2: Mơ hình hồi quy</b>

Mơ hình 1

<b>3. Bảng 3: Hệ số tương qua giữa các biến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. Bảng 4: Sau khi bỏ biến X (Mơ hình 2)</b>

<b>5. Bảng 5: Sau khi bỏ biến G (Mơ hình 3)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Phạm Cảnh Huy, Bài giảng môn học Kinh tế lượng, Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2. Viet-Nam.pdf

</div>

×