Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

báo cáo đồ án ii sử dụng adruino nano v3 kết hợp với lcd nokia 5110 để hiển thị độ ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>Trường Điện – Điện tử</b>

<b>BÁO CÁO ĐỒ ÁN II</b>

<b>Sử dụng Adruino Nano V3 kếthợp với LCD Nokia 5110 để hiển</b>

<b>HÀ NỘI, 3/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Lời cảm ơn</b>

Để giúp sinh viên học tập, trau dồi thêm kiến thức về cách sử dụng phần mềm Altium cùng với lập trình Adruino và tiếp cận sâu hơn với vi điều khiển thì trường Điện – Điện tử thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tổ chức môn học Đồ án thiết kế 2.

Trong môn học Project 2 này em dưới sự hướng dẫn của thầy Lê Quang Thắng, cô Đinh Thị Nhung và anh Hiếu. Nhờ có sự chỉ bảo hướng dẫn cụ thể củacả anh và thầy cô, chúng em đã hoàn thành được đề tài Đồ án II của mình. Trong quá trình thực hiện em và cá bạn đã học tập và trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức mới lạ, bổ ích. Mặc dù nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, tận tình từ phía anh và thầy nhưng do bước đầu làm quen với loại vi điều khiển mới nên chúng em cũng gặp phải một vài khó khăn khi tiếp cận, tuy nhiên cũng đã nhanh chóng tìm hiểu và làm chủ được nó.

Em xin trân thành cảm ơn cả anh và thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để nhóm em có thể hồn thành đề tài đồ án này. Bài báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy và cơ có thể nhiệt tình chỉ ra những sai sót để nhóm chúng em có thêm kinh nghiệm cho những đề tài sau này.

<b>Tóm tắt nội dung đồ án</b>

Trong báo cáo đề tài lần này nhóm em sẽ trình bày về: phần mềm và phần cứng được sử dụng, lí do chọn đề tài, kết quả thực hiện, các kĩ năng và kiến thức mà nhóm đạt được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ADRUINO NANO V3...1</b>

1.1 Giới thiệu chung...1

1.2 Phần mềm Altium và Adruino IDE...2

1.2.1 Phần mềm mô phỏng mạch Altium...2

1.2.2 Adruino IDE dùng cho lập trình Adruino...4

<b>CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG ADRUINO NANO ĐỂ HIỆN THỊ ĐỘ ẨM TRÊN LCD NOKIA 5110...5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ</b>

Hình 1. 1 Hình ảnh chân Adruino Nano V3...1

Hình 1. 2 Hình ảnh mơ phỏng 3D trong Altium...3

Hình 2. 1 Bảng so sánh giữa DHT11 và DHT22...5

Hình 2. 2 Sơ đồ khối mạch cảm biến độ ẩm, nhiệt độ...5

Hình 2. 3 Sơ đồ nguyên lý Adruino Nano V3...6

Hình 2. 4 Sơ đồ nguyên lý màn LCD 5110...6

Hình 2. 5 Sơ đồ nguyên lý cảm biến DHT11...6

Hình 2. 6 Kết quả đo...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ADRUINO NANO V31.1 Giới thiệu chung</b>

Arduino Nano là một trong những loại bảng mạch điện tử được ứng dụngphổ biến, rộng rãi và đa dạng bậc nhất hiện nay. Không chỉ sở hữu ưu thế vớikích thước siêu nhỏ, chỉ 185 mm x 430 mm, trọng lượng khoảng 7g, bảng mạchArduino Nano còn cho phép các lập trình viên sử dụng đơn giản, tiện lợi. Đượcphát triển dựa trên ATmega328P phát hành vào năm 2008 và khá thân thiện vớibreadboard. Arduino Nano cung cấp các kết nối và thông số kỹ thuật tương tựnhư bảng điện tử Arduino Uno nhưng với kích thước nhỏ gọn hơn rất nhiều.

Hình 1. 1 Hình ảnh chân Adruino Nano V3

- Vi điều khiển: ATmega328- Điện áp hoạt động: 5 VDC- Tần số hoạt động : 16 MHz- Dòng tiêu thụ: 30 mA

- Điện áp khuyên dùng: 7 - 12 VDC- Điện áp giới hạn: 6 - 20 VDC

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Số chân Digital I/O: 14 (6 chân PWM)- Số chân Analog: 8 (Độ phân giải 10 bit)- Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 40 mA- Dòng ra tối đa 5V: 500 mA

1.2.1.2. Các tính năng của Altium Designer

- Giao diện thiết kế, quản lý và chỉnh sửa thân thiện, dễ dàng biên dịch, quản lý file, quản lý phiên bản cho các tài liệu thiết kế.

- Hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, đi dây tự động theo thuật toán tối ưu, phân tích lắp ráp linh kiện. Hỗ trợ việc tìm các giải pháp thiết kế hoặc chỉnh sửa mạch, linh kiện, netlist có sẵn từ trước theo các tham số mới.

- Mở, xem và in các file thiết kế mạch dễ dàng với đầy đủ các thông tin linhkiện, netlist, dữ liệu bản vẽ, kích thước, số lượng…

- Hệ thống các thư viện linh kiện phong phú, chi tiết và hoàn chỉnh bao gồmtất cả các linh kiện nhúng, số, tương tự…

- Đặt và sửa đối tượng trên các lớp cơ khí, định nghĩa các luật thiết kế, tùy chỉnh các lớp mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện trên PCB.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Mơ phỏng mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh mạch điện trung thực trong không gian 3 chiều, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp với mơ hình STEP, kiểm tra khoảng cách cách điện, cấu hình cho cả 2D và 3D- Hỗ trợ thiết kế PCB sang FPGA và ngược lại.

- Từ đó, chúng ta thấy Altium designer có nhiều điểm mạnh so với các phầnmềm khác như đặt luật thiết kế, quản lý đề tài mô phỏng dễ dàng, giao diện thân thiện,…

<b>Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm tắt gồm các bước như sau:</b>

Hình 1. 2 Hình ảnh mơ phỏng 3D trong Altium- Đặt ra các yêu cầu bài tốn.

- Lựa chọn linh kiện.

- Đặt kích thước các loại dây nối.

- Đi dây trên mạch.

- Kiểm tra toàn mạch.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.2.2Adruino IDE dùng cho lập trình Adruino</b>

Arduino IDE là một phần mềm mã nguồn mở chủ yếu được sử dụng để viết và biên dịch mã vào module Arduino.

Đây là một phần mềm Arduino chính thức, giúp cho việc biên dịch mã trở nên dễ dàng mà ngay cả một người bình thường khơng có kiến thức kỹ thuật cũng có thể làm được.

Nó có các phiên bản cho các hệ điều hành như MAC, Windows, Linux và chạy trên nền tảng Java đi kèm với các chức năng và lệnh có sẵn đóng vai trị quan trọng để gỡ lỗi, chỉnh sửa và biên dịch mã trong mơi trường.

Có rất nhiều các module Arduino như Arduino Uno, Arduino Mega, Arduino Nano, Arduino Micro và nhiều module khác.

Mỗi module chứa một bộ vi điều khiển trên bo mạch được lập trình và chấpnhận thơng tin dưới dạng mã.

Mã chính, cịn được gọi là sketch, được tạo trên nền tảng IDE sẽ tạo ra một file Hex, sau đó được chuyển và tải lên trong bộ điều khiển trên bo.

Môi trường IDE chủ yếu chứa hai phần cơ bản: Trình chỉnh sửa và Trình biên dịch, phần đầu sử dụng để viết mã được yêu cầu và phần sau được sử dụng để biên dịch và tải mã lên module Arduino.

Môi trường này hỗ trợ cả ngôn ngữ C và C ++.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG ADRUINO NANO ĐỂ HIỆN THỊ ĐỘ ẨM TRÊNLCD NOKIA 5110</b>

<b>2.1 Lí do chọn đề tài</b>

Nhằm hiểu rõ hơn cách hoạt động của Adruino đồng thời có thể làm một sản phẩm có tính áp dụng trong thực tiễn nhóm em đã chọn sử dụng Adruino để hiển thị độ ẩm

<b>2.2 Mạch mô phỏng</b>

<b>2.2.1Các linh kiện cần thiết</b>

Để chuẩn bị cho việc hàn vào bảng mạch thì những linh kiện sau là cần thiết cho đề tài: Adruino Nano V3, 1 màn LCD Nokia 5110, 1 cảm biến độ ẩm DHT11, ngồi ra cịn có các tụ dán, trở dán, nút nhấn và các jumper đựccái, …

Dưới đây là sự so sánh giữa DHT11 và DHT22, tuy DHT22 có độ chính xác khi đo cao hơn DHT11 rất nhiều nhưng giá thành thì DHT11 lại rẻ hơn nên đây là lí do chúng em chọn sử dụng DHT11

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ở đây cảm biến DHT11 sẽ giao tiếp với Adruino thông qua giao tiếp 1 dây, bên trong DHT11 sẽ có 1 phần là cảm biến độ ẩm điện dung, khi có sự thay đổi giữa 2 điện cực chất nền giữa 2 điện cực sẽ làm điện trở thay đổi và được xử lý bởi IC nằm trong DHT11. Ngoài ra 1 phần là cảm biến nhiệt điện trở sẽ thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi và cũng được xử lý bởi IC.

Tiếp theo sau khi dữ liệu được truyền đến Adruino thì sẽ được gửi đến màn LCD thông qua giao tiếp SPI và hiển thị các dữ liệu đo độ ẩm và nhiệt độ lên màn LCD

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 2. 6 Kết quả đo

Khi so sánh kết quả đo được với thực tế, thông qua việc dùng app trên điện thoại thì ta thấy kết quả đo có chút sai lệch nhưng vẫn nằm trong khoảng thông số kỹ thuật được nhà sản xuất đưa ra

<b>CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN</b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.1 Kết luận</b>

Sau khi hàn và nạp code vào Adruino mạch chạy tốt và có thể hiển thị được nhiệtđộ và độ ẩm. Sản phẩm cịn có nhiều sai sót, như việc cảm biến cịn chưa chính xác, hay màn LCD cịn chưa sáng đèn nền nhưng nếu có điều kiện để được phát triển thêm thì sẽ khắc phục những nhược điểm kể trên.

Ngồi ra trong q trình thực hiện đồ án, chúng em đã được trau dồi thêm các kiến thức về thiết kế mạch, cách sử dụng phần mềm Altium, song song với đó là thực hành hàn mạch với các loại linh kiện dán và cắm khác nhau.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

[ CITATION Phạ17 \l 1033 ]goi-la-bang-mach-cua-tuong-lai-n77669.html

CITATION htt \l 1033 ]dht11-and-dht22/

CITATION Trầ04 \l 1033 ]am-dht11.html


×