Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN THÍ NGHIỆM MẠCH ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO THÍ NGHIỆM </b>

<b>MƠN: THÍ NGHIỆM MẠCH ĐIỆN TỬ LỚP L02 --- NHÓM 04 --- HK202 </b>

<b>NGÀY NỘP: 20/11/2021 </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN NGỌC KỲ </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh – 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>1. Thí nghiệm: Kiểm chứng mạch khuếch đại ghép vi sai dùng BJT </b></i>

<i>Phiên 1: _dp_DW41nHwxETz-f9OY_gDeD/view?usp=sharing</i>

<i><b> Thí nghiệm: Kiểm chứng các mạch ứng dụng dùng Op-amp </b></i>

<i>Phiên 2: </i>

<i><b> Thí nghiệm: Khảo sát đáp ứng tần số mạch khuếch đại BJT ghép E </b></i>

<i><b>chung </b></i>

<i>Phiên 3: </i>pOssFVOFLiHU0gPe5X5pPU/view?usp=sharing

<i><b> Báo cáo: Hồn thành báo cáo thí nghiệm </b></i>

<i>Phiên 4: </i>

<i> class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BÀI 2: KIỂM CHỨNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI GHÉP VI SAI DÙNG BJT ... 1

I. Giới thiệu chung ... 1

II. Các giả thiết cần kiểm chứng ... 1

III. Kết luận chung ... 15

BÀI 3: KIỂM CHỨNG CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP ... 17

I. Giới thiệu chung ... 17

II. Các giả thiết cần kiểm chứng ... 17

III. Kết luận chung ... 33

BÀI 4: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E CHUNG ... 34

I. Giới thiệu chung ... 34

II. Các giả thiết cần kiểm chứng ... 34

III. Kết luận chung ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BÀI 2: KIỂM CHỨNG MẠCH </b>

<b>KHUẾCH ĐẠI GHÉP VI SAI DÙNG BJT </b>

<b>I. Giới thiệu chung </b>

➢ Mục tiêu thí nghiệm:

Kiểm chứng được mạch khuếch đại vi sai dùng BJT:

- Biết cách lắp mạch ghép BJT tạo thành mạch khuếch đại vi sai từ module thí nghiệm, hiểu rõ nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại vi sai dùng BJT với điện trở RE ở cực phát và nguồn dòng ở cực phát

- Đảm bảo mạch có nguồn DC duy trì hoạt động, dùng máy đo đa năng đo được phân cực DC của mạch và cách li thành phần DC với ngõ ra bằng cách ghép nối tụ điện.

- Đo đạc, kiểm chứng độ lợi áp cách chung AC khi hai sóng ngõ vào chân B cùng pha, độ lợi áp vi sai Ad khi hai sóng ngõ vào chân B ngược pha của cả hai mạch, so sánh với lý thuyết, rút ra nhận xét, đánh giá và giải thích về sự khác nhau giữa các kết quả.

- Từ kết quả đo được độ lợi áp cách chung, độ lợi áp vi sai, tính được tỷ lệ triệt tín hiệu đồng pha CMRR

➢ Phần mềm thí nghiệm: LTspice ➢ Module thí nghiệm: BJTLABSN004

<b>II. Các giả thiết cần kiểm chứng </b>

1. Mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát ➢ Nguyên lý hoạt động:

Mạch gồm 2 BJT giống nhau về mọi thông số, ghép chung chân C, chân E, tín hiệu đầu vào đưa vào chân B, điện trở RE hồi tiếp âm giúp mạch luôn hoạt động ở chế độ tích cực, tín hiệu ngõ ra lấy ở chân C là khuếch đại hiệu giữa 2 tín hiệu đầu vào ( tín hiệu bé).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Hình 2.1: Mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát </i>

➢ Sơ đồ tương đương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hoạt động ở chế độ tích cực, tín hiệu ngõ ra lấy ở chân C là khuếch đại hiệu giữa 2 tín hiệu đầu vào ( tín hiệu bé).

➢ Sơ đồ mạch:

<i>Hình 2.2: Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát </i>

➢ Sơ đồ tương đương tín:

➢ Các thơng số quan trọng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1. Mạch khuếch đại vi sai với R<small>E</small> ở cực phát Xét 𝛽 = 160

Ta có V<small>E1</small> = V<small>E2</small> = R<small>E</small> (I<small>E1</small> + I<small>E2</small>) + (-12) = 2I<small>E1</small>R<small>E</small> – 12

𝑅<sub>𝐵</sub><sub>1</sub> + 2(𝛽 + 1)𝑅<sub>𝐸</sub> <sup>≈ 0.0062(𝑚𝐴) </sup>→ 𝐼<sub>𝐸</sub><sub>1</sub> = 𝐼<sub>𝐸</sub><sub>2</sub> = 0.992(𝑚𝐴)

→ 𝐼<sub>𝐶</sub><sub>1</sub> = 𝐼<sub>𝐶</sub><sub>2</sub> = <sup>𝛽</sup>

𝛽 + 1<sup>𝐼</sup><sup>𝐸</sup><small>1</small> = 0.986(𝑚𝐴)

→ 𝑉<sub>𝐶𝐸</sub><sub>1</sub> = 𝑉<sub>𝐶𝐸</sub><sub>2</sub> = 12 − (−12) − 𝐼<sub>𝐶</sub><sub>1</sub>(𝑅<sub>𝐶</sub><sub>1</sub>+ 2𝑅<sub>𝐸</sub>) = 7.4V Ta thấy 𝑉<sub>𝐶𝐸</sub><sub>1</sub> = 𝑉<sub>𝐶𝐸</sub><sub>2</sub> = 7.4𝑉 > 𝑉<sub>𝐶𝐸</sub><sub>𝑠𝑎𝑡</sub> nên giả định đặt ra ban đầu đúng.

<small>(12)160(12 0.85)12(1)1.22 *161*5.6</small>

<i><small>BECQ</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><small>VV</small></i> <small>=</small><i><small>V</small></i> <small>=</small><i><small>V</small></i> <small>+</small>

<small>2(1) R</small>

<i><small>Vg VRRr</small></i>

<i><small>A VA V</small></i>

<small>0.3382(1)4 1.2 2*161*5.6</small>

<i><small>r</small></i><sub></sub> <i><small>RR</small></i>



</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>➢ Tính độ lợi cách chung Ac </b>

Lưa chọn dữ liệu đầu vào Nguồn sóng Vi=4sin(2π.1000t)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Mạch nối:

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

A<small>c </small>= -2.64/8 = -0.33

<b>➢ Tính độ lợi vi sai Ad </b>

• Mạch nối:

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

• Kết quả đo:

Ad = V0/Vd = 4.426/ 50m = 88.5

3.2. Mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

= 0.012(𝑚𝐴) 2𝐼<sub>𝐸1</sub> = 2𝐼<sub>𝐸2</sub> = 𝐼<sub>𝐶3</sub> = 𝛽𝐼<sub>𝐵3</sub>

= 1.92(𝑚𝐴) → 𝐼<sub>𝐸1</sub> = 𝐼<sub>𝐸2</sub> = 0.96(𝑚𝐴) → 𝐼<sub>𝐶1</sub> = 𝐼<sub>𝐶2</sub> = <sup>𝛽</sup>

<small>𝛽+1</small>𝐼<sub>𝐸1</sub> = 0.95(𝑚𝐴) KVL: 𝐼<sub>𝐵1</sub>𝑅<sub>𝐵1</sub>+ 𝑉<sub>𝐵𝐸</sub>+ 𝑉<sub>𝐶𝐸3</sub>+ 𝐼<sub>𝐸3</sub>𝑅<sub>𝐸3</sub> = 12 → 𝑉<sub>𝐶𝐸3</sub> = 5.8(𝑉)

KVL: 12 = 𝐼<sub>𝐶1</sub>𝑅<sub>𝐶1</sub>+ 𝑉<sub>𝐶𝐸1</sub>+ 𝑉<sub>𝐶𝐸3</sub>+ 𝐼<sub>𝐸3</sub>𝑅<sub>𝐸3</sub> − 12 → 𝑉<sub>𝐶𝐸1</sub> = 𝑉<sub>𝐶𝐸2</sub> = 6.6(𝑉) Ta thấy <sub>1</sub> <sub>2</sub>

<i><small>r</small></i><sub></sub> <i><small>RR</small></i>

<small>+++</small> <sup> với R</sup><sup>o</sup><sup>=r</sup><sup>o</sup><sup>=V</sup><sup>A</sup><sup>/I</sup><sup>C</sup>= +∞ (do V<small>A</small> early) Vậy <i>A<sub>CM</sub></i> 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Kết quả đo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>➢ Tính độ lợi cách chung Ac </b>

Lưa chọn dữ liệu đầu vào Nguồn sóng Vi=2sin(2π.1000t)

• Mạch nối:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Kết quả đo:

Ad= V0/Vd = 4.672/50m = 93.4

<b>III. Kết luận chung </b>

• So sánh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Nhận xét:

Độ lợi cách chung Acm đo được khác với lý thuyết ( Bằng 0) vì khi tính tốn lý thuyết ta đang giả sử nguồn dòng lý tưởng ( Trở nguồn dòng bằng 0) còn khi thực hiện mạch thực, giá trị trở của nguồn dòng vẫn tồn tại.

Độ lợi vi sai giảm nếu mắc trở RE thay vì nguồn dịng ở chân E, vì nếu mắc thêm điện trở RE tổng trở ngõ vào của mạch khi ở chế độ vi sai sẽ tăng, dẫn đến vd tăng mà vd tỉ lệ nghịch với độ lợi nên Ad sẽ giảm.

Bổ sung: dựa vào dao động ký, khi đo độ lợi cách chung của mạch khuếch đại vi sai có nguồn dịng ở cực phát, ta thấy vcm lệch pha 900 so với vi. Ta có thể giải thích, lắp nguồn dịng hay bjt Q3 ở cực phát để tăng trở hồi tiếp âm, tăng hệ số CMRR giúp triệt tiêu tín hiệu đồng pha (nhiễu ). Khi tín hiệu vào là nguồn sin thì vcm là hàm cos, khi vi dần về 1 thì vcm dần về 0, Acm dần về 0 giúp cho mạch khuếch đại vi sai trở nên lý tưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BÀI 3: KIỂM CHỨNG CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP </b>

<b>I. Giới thiệu chung </b>

- So sánh thực nghiệm và lý thuyết các mạch ( độ lợi áp, dạng sóng ngõ ra): mạch khuếch đại đảo, mạch khuếch đại không đảo, mạch khuếch đại cộng điện áp, mạch khuếch đại trừ điện áp, mạch so sánh, mạch Schmitt Trigger, mạch tạo sóng vng và sóng tam giác, rồi đưa ra nhận xét, kết luận.

➢ Phần mềm thí nghiệm: LTspice

➢ Module thí nghiệm: OPAMPLABSN004

<b>II. Các giả thiết cần kiểm chứng </b>

<b>1. Mạch khuếch đại đảo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cấu tạo: mạch có tín hiệu vào qua điện trở Ri nối với cổng đảo (V-), tại cổng ra tín hiệu hồi tiếp thơng qua điện trở RF về cổng đảo. Cổng khơng đảo (V+¬) được nối đất.

Mạch có hệ số khuếch đại áp ngõ ra chỉ phụ thuộc vào các giá trị R<small>i</small> , R<small>F</small>, nên ta lưu ý trong quá trình chọn linh kiện lắp mạch, vì tính chất là mạch khuếch đại nên R<small>F</small>>=R<small>i</small>

Điện áp ngõ ra ngược pha với điện áp ngõ vào.

Nếu R<small>i</small> = R<small>F </small>, mạch tạo tầng đảo lặp lại điện áp.

Áp dụng KCL tại nút: A<small>v</small> = <sup>𝑉</sup><sup>𝑖</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Từ kết quả đo ta có <sup>3.8</sup> <small>13.9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

chất khuếch đại nên ta cần lưu ý chọn linh kiện có R<small>F</small>>=R<small>i</small>

• Điện áp ngõ ra cùng pha với điện áp ngõ vào.

• Nếu R<small>F</small> = 0 => A<small>V</small>=1 , mạch dùng làm bộ đệm, áp giữ nguyên giá trị ngõ vào, tổng trở vào lớn, tổng trở ngõ ra nhỏ.

• R<small>L</small> đóng vai trị là trở hồi tiếp âm dùng để tăng độ lợi A<small>V</small>. • Áp dụng KCL tại nút : <sup>𝑉</sup><small>𝑖</small>

<small>𝑅𝐺</small> = <sup>𝑉</sup><small>𝑖−𝑉</small><sub>0</sub>

<small>𝑅𝐹</small> => <sup>𝑉</sup><small>0</small>

<small>𝑉𝑖</small> = 1 + <sup>𝑅</sup><small>𝐹</small>

<small>𝑅𝐺</small>=A<small>V</small>. • Kiểm chứng

Chọn dữ kiện đầu vào: chọn R<small>F</small>=12KΩ A<small>v</small>=<sup>𝑉</sup><sup>0</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>𝐴</small><sub>𝑣</sub> <small>=</small><sup>7.8</sup>

<small>4</small> <sup>≈ 1.95 </sup><small>%𝐴</small><sub>𝑣</sub><small>=</small><sup>2 − 1.95</sup>

<small>2</small> <sup>= 2.5%</sup>

• Kết luận: mạch hoạt động đúng, ngõ ra có biên độ 2 gấp lần và cùng pha với ngõ vào

<b>3. Mạch cộng điện áp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>•</small> Mạch khuếch đại đảo với cửa đảo V<small>s</small><sup>- </sup>nối với nhiều điện áp ngõ vào thông qua các điện trở R<small>i </small>

• Mạch khuếch đại tín hiệu ngõ ra bằng tổng các tín hiệu ngõ vào nhưng ngược pha.

• V<small>-</small>(đảo) nối với một hai nhiều điện áp ngõ vào. • Áp dụng KCL cho nút tại cổng đảo :

𝑉<sub>1</sub>𝑅<sub>𝑖1</sub><sup>+ </sup>

𝑉<sub>2</sub>𝑅<sub>𝑖2</sub> <sup>+ </sup>

𝑅<sub>𝐹</sub> <sup>= 0 => 𝑉</sup><sup>0</sup> <sup>= −( </sup>𝑅<sub>𝐹</sub>𝑅<sub>𝑖1</sub><sup>𝑉</sup><sup>1</sup><sup>+ </sup>

𝑅<sub>𝐹</sub>𝑅<sub>𝑖2</sub><sup>𝑉</sup><sup>2</sup><sup>) </sup>• Ta có : R<small>i1</small> = R<small>i2</small> = R<small>i </small> => 𝑉<sub>0</sub> = <sup>−𝑅</sup><sup>𝐹</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• Kết luận: mạch hoạt động đúng với lý thuyết

<b>4. Mạch trừ điện áp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hiệu ngõ vào V<small>2</small> qua điện trở R<small>i2</small>. Cửa không đảo được mắc với điện trở R<small>F </small>song song với tín hiệu ngõ vào V<small>1</small> qua điện trở R<small>i1. </small>

• Mạch khuếch đại có tín hiệu ngõ ra bẳng hiệu các tín hiệu ngõ vào.

• Ta có : 𝑉<small>+</small> = 𝑉<sub>1</sub> <sup>𝑅</sup><small>𝐹</small>

<small>𝑅𝐹+𝑅𝑖1</small> ; 𝑉<small>−</small> = <sup>𝑅</sup><small>𝐹.𝑉</small><sub>2</sub><small>+𝑅</small><sub>𝑖2</sub><small>.𝑉</small><sub>0</sub><small>𝑅𝐹+𝑅𝑖2</small>

mà V<sup>+ </sup>= V<sup>- </sup>=> <sup>𝑅</sup><sup>𝑖2</sup>

<small>𝑅</small><sub>𝐹</sub><small>+𝑅</small><sub>𝑖2</sub>𝑉<sub>0</sub> = 𝑉<sub>1</sub> <sup>𝑅</sup><sup>𝐹</sup>

<small>𝑅</small><sub>𝐹</sub><small>+𝑅</small><sub>𝑖1</sub>− <sup>𝑅</sup><sup>𝐹</sup><sup>.𝑉</sup><sup>2</sup>

<small>𝑅</small><sub>𝐹</sub><small>+𝑅</small><sub>𝑖2</sub> • Ta có R<small>i1</small> = R<small>i2</small> = R<small>i </small> => 𝑉<sub>0</sub> = <sup>𝑅</sup><small>𝐹</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Kết luận: mạch hoạt động đúng với lý thuyết

<b>5. Mạch so sánh </b>

Mạch Op-amp có cực đảo nối với điện thế so sánh V<small>ref</small> , cực thuận nối với điện thế chuẩn V<small>i</small> . Với giá trị rất lớn của hệ số khuếch đại, mạch khuếch đại op-amp cho tín hiệu ra V<small>0</small> ở các mức giá trị :

<b>+ Khi V</b><small>i </small>< V<small>ref</small> thì 𝑉<sub>0</sub> = +𝑉<sub>𝑆𝑎𝑡</sub> = 10𝑉 (thực tế nhóm đo được)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dốc nhỏ).

- Khi v<small>2</small>>v<small>1</small>, v<small>0</small> dần về v<small>H</small> (+v<small>sat</small>) - Khi v<small>2</small><v<small>1</small>, v<small>0</small> dần về v<small>L </small>(-v<small>sat</small>).

Thực hiện mạch như sơ đồ đi dây trên.. Cấp nguồn +12V và -12V cho mạch. Chọn giá trị V<small>ref</small> = 5V.

Chọn giá trị biên độ ngõ vào v<small>i</small> lớn hơn 5V. Cần phải chọn giá trị như vậy để xuất hiện dạng xung vng ở tín hiệu ngõ ra. Nếu biên độ sóng ngõ vào v<small>i</small> nhỏ hơn 5V, tín hiệu ngõ ra sẽ ở mức ngưỡng bão hòa âm/ dương của Op-Amp.

<b>Kiểm chứng trên LTspiceVII </b>

• Mạch nối

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Mạch so sánh có hai biên so sánh và vùng đệm giữ V<small>TH</small> và V<small>TL</small>.

- Mạch khuếch đại Op-amp, cực đảo nối với tín hiệu ngõ vào so sánh V<small>i</small> , cực khơng đảo nối với tín hiệu ngõ ra với điện trở hồi tiếp R<small>F</small> song song với điện trở R<small>G</small>.

- Chức năng : Giống mạch so sánh nhưng có tính năng là lọc nhiễu . - Lý thuyết : 𝑉<small>+</small> không là hằng số mà dao động trong khoảng (V , V )<i><sub>TL</sub><sub>TH</sub></i> :

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

• Mạch nối

• Kết quả đo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

• Đồ thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>7. Mạch tạo sóng vng và sóng tam giác </b>

Mạch gồm 2 bộ Op-amp mắc nối tiếp :

+ Mạch 1 : Mạch Schmitt Trigger mức điện áp V<small>S</small><sup>- </sup>= 0 ở cực đảo, điện áp ngõ vào là điện áp ra V<small>o1 </small>của mạch 2 mắc vào cực thuận có hồi tiếp R<small>F</small> qua điện trở R<small>i</small>

sao cho ngõ ra V<small>o1</small> bị méo dạng thành xung vuông.

+ Mạch 2 : Mạch tích phân (ngõ ra là hàm tích phân ngõ vào) với cực không đảo nối đất, cực đảo với tín hiệu vào là điện áp ra V<small>o1</small> của mạch 1 qua điện trở R và tụ hồi tiếp. Điện áp ra bằng tích phân điện áp vào, tỉ lệ nghịch với hằng số thời gian 𝜏

<small>1.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Kết quả đo:

Với 𝑅𝐹=22k, 𝑅𝑖 = 12𝑘 Theo lý thuyết:

➢ Kết luận: Vậy kết quả khảo sát tương đồng với lý thuyết so tín hiệu qua các Op-amp và quá trình nạp xả của tụ điện đồng đều.

<b>III. Kết luận chung </b>

Kết quả khảo sát tương đồng với lý thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>BÀI 4: KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG TẦN SỐ MẠCH KHUẾCH ĐẠI BJT GHÉP E </b>

<b>CHUNG </b>

<b>I. Giới thiệu chung </b>

➢ Mục tiêu thí nghiệm:

Khảo sát đáp ứng tần số mạch khuếch đại BJT ghép E chung

- Tính toán lý thuyết độ lợi áp dãy giữa của mạch, tần số cắt cao, tần số cắt thấp từ các thơng số đã cho, các thơng số cịn thiếu lấy kết quả thí nghiệm của bài 1. So sánh kết quả khảo sát với lý thuyết.

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại BJT ghép E chung ở các tần số khác nhau: tần số thấp, tần số dãy giữa, tần số cao của mạch có hồi tiếp và không hồi tiếp.

- Dùng máy đo, đo phân cực DC của các mạch để đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ tích cực.

- Thay đổi các giá trị của các tụ ghép CC, CE và tụ Cobext và quan sát sự khác nhau giữa các độ lợi áp của các mạch bao gồm mạch có hồi tiếp và khơng hồi tiếp.

- Biết cách xác định độ lợi áp dãy giữa (ở tần số dãy giữa).

- Thay đổi tần số từ 100Hz tới 100kHz và quan sát các giá trị của độ lợi áp, biết các xác định tần số cắt thông qua việc thay đổi biên độ ngõ ra.

- Sử dụng dao động kí để quan sát dạng sóng ngõ vào và ngõ ra ở các tần số khác nhau và tính được độ lợi áp.

- Từ các độ lợi áp tính được từ tần số thấp đến tần số cao, vẽ đáp ứng tần số của các mạch.

- Hiểu được ảnh hưởng của các tụ Cobext lên độ lợi áp của mạch và các tần số cắt. ➢ Phần mềm thí nghiệm: LTspice

➢ Module thí nghiệm: BJTLABSN004

<b>II. Các giả thiết cần kiểm chứng </b>

1. Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Ta được biết các thông số của mạch phụ thuộc vào nhiệt độ lúc khảo sát mạch và tùy thuộc vào loại mạch nên ta sử dụng lại các giá trị thông số mạch đo được khi mạch phân cực DC như bài 1 (hfe = β = 240, 𝑉𝐵𝐸 = 0,66𝑉)

• Xét phân cực DC

Ta có: hfe = β = 160, 𝑉𝐵𝐸 = 0,85𝑉 𝑅<sub>𝐵𝐵</sub> = <sup>𝑅</sup><sup>𝐵1</sup><sup>∗ 𝑅</sup><sup>𝐵2</sup>

𝑅<sub>𝐵1</sub>+ 𝑅<sub>𝐵2</sub> <sup>=</sup>

18 ∗ 5.6

18 + 5.6 <sup>= 4.27𝑘𝛺 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

• Kết quả đo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

➢ Đo Av • Mạch nối

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

• Đồ thị:

• Kết quả đo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

➢ Đo tần số cắt và đồ thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

2. Mạch BJT khuếch đại E chung có hồi tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<i><small>RRR</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

• Đo đọ lợi dải giữa Am

Tần số dải giữa: các tự Ci, Co,Ce xem như ngắn mạch do trở kháng nhỏ C<small>obext</small> xem như hở mạch do trở kháng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Icq Ibq Vceq β Vbe 4.443mA 3.482*10<small>-2</small>mA 5.726V 127.6 0.61V

<small>127.63.482 *10</small>

<i><small>II</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

• Đồ thị:

• Kết quả đo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

• Mạch nối

• Đồ thị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>III. Kết luận chung </b>

Vậy kết quả đo gần giống với lý thuyết

</div>

×