Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TRẮC NGHIỆM DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.15 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ÔN TẬP DƯỢC CỔ TRUYỀN</b>

<b>CHƯƠNG 1:</b>

<b>Câu 1: Là bài thuốc có cấu trúc khác với cổ phương (về số vị, liều lượng, cáchchế, cách dùng, nhưng vẫn lấy cổ phương làm cơ bản.</b>

A. Bài thuốc cổ phươngC. Thuốc gia truyền

B. Bài thuốc cổ phương gia giảmD. Bài thuốc tân phương

<b>Câu 2: Tứ khí là 4 loại tính chất của thuốc y học cố truyền, bao gồm:</b>

A. Hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ơn (ấm), tươi (mát).B. Hàn (lạnh), nhiệt (nóng), tĩnh (ấm), lương (mát).C. Hàn (lạnh), trầm (nóng), ôn (ẩm), lương (mát).D. Hàn (lạnh), nhiệt (nóng), ôn (ấm), lương (mát).

<b>Câu 3: Bốn khuynh hướng của thuốc sau khi vào cơ thể là:</b>

A. Thăng, giáo, phù và trầmC. Thăng, giáng, buồn và trầnB. Thăng, giáng, phù và trầmD. Thăng, hoa, phù và trầm

<b>Câu 4: Đặc tính của âm dương bao gồm, ngoại trừ:</b>

A. Âm dương giao cảmB. Âm dương cách biệt

C. Âm dương đổi lập chế ướcD. Âm dương tương hỗ chuyển hoa

<b>Câu 5: Những vị thuốc mang tính dương trong dương; đó là những vị thuốc -ị aytính ôn nhiệt như, ngoại trừ :</b>

A. Quế chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

B. Phụ tửC. Bạch chỉ,

<b>D. Hạ khô thảo</b>

<b>Câu 6: Tương sinh: Là giúp đỡ lẫn nhau để sinh trưởng và phát triển. Kim siui ...</b>

A. ThủyB. ThổC. MộcD. Hỏa

<b>Câu 7: Sự tương quan của ngũ hành trong thiên nhiên: Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-Thủy</b>

A. Xuân-Hạ- Trưởng hạ-Đông-ThuB. Xuân-Hạ-Trưởng hạ-Thu-ĐôngC. Đông-Thu-Xuân-Hạ-Trưởng hạD. Xuân-Đông-Hạ-Trưởng hạ -Thu

<b>Câu 8: Sự tương quan của ngũ hành trong thiên nhiên: Mộc-Hỏa-Thổ-Kim- Thủy</b>

A. Táo-Hàn-Phong- Thử- ThấpB. Thấp-Táo-Hàn-Phong-ThửC. Phong-Thử- Thấp-Táo- HànD. Thử- Thấp-Táo-Hàn-Phong

<b>Câu 9: Sự tương quan của ngũ hành trong cơ thể người: Thủy</b>

Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-A. Lưỡi-Miệng-Mũi-Tai-MắtB. Miệng-Mũi-Tai-Lưỡi-MắtC. Mắt-Lưỡi-Miệng-Mũi-TaiD. Mũi-Tai-Mắt- Lưỡi-Miệng

<b>Cầu 10: Sự tương quan của ngũ hành trong cơ thể người: Thủy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-A. Mạch-Cơ bắp-Da lông- Xương-GânB. Gân-Mạch-Cơ bắp-Da lông-XươngC. Cơ bắp-Da lông-Xương-Gân-MạchD. Da lông-Xương-Gân-Mạch-Cơ bắp

<b>Câu 91: Trong kỹ thuật chế biến thuốc YHCT, "Sao vàng hạ thổ" là để:</b>

D. Có cấu trúc mỏng manh, dễ bị phân huỷ

<b>Câu 93: Mục đích của bào chế là loại bỏ?</b>

A. Tạp chất lẫn trong dược liệuB. Dược tính trong dược liệu

C. Bộ phận bên ngoài của được liệuD. Phần rễ của dược liệu bị đất bám dính

<b>Câu 94: Cách khắc phục chống lại tác hại của nhiệt độ làm ảnh hưởng đến chấtlượng của dược liệu và thuốc phiến: CHỌN CÂU SAI</b>

A. Xây dựng nhà kho đúng quy cách

B. Thông gió thường xuyên khi nhiệt độ trong kho thấp hơn ngoài kho C. Phải quy định thời gian đảo kho định kỳ

D. Không đặt dược liệu và thuốc phiến sát tường, sát trần

<b>Câu 95: Thang thuốc là thuốc bổ, khi sắc ta nên:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

A. Đổ nhiều nước, dùng lửa to, sắc nhanhB. Đổ ít nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậmC. Đổ nhiều nước, dùng lửa nhỏ, sắc chậmD. Đổ ít nước, dùng lửa to, sắc nhanh

<b>Câu 96: Nhược điểm của thuốc viên: Chọn câu SAI</b>

A. Dễ bị hút ẩmB. Dễ bị nấm mốcC. Khó tan rãD. Khó uống

<b>Câu 97: Phương pháp làm giảm độ ẩm của môi trường và lượng hơi nước trongkho một các tự nhiên và đơn giản nhất là:</b>

A. Vệ sinh kho tàngB. Thông gió

C. Dùng chất hút ẩmD. Bao bì kín, tốt

<b>Câu 98: Thuốc tễ là dạng thuốc YHCT được điều chế bằng cách:</b>

A. Nấu dược liệu thành cao đặc rồi chia thành từng khối 100gB. Phối hợp bột dược liệu với hồ tinh bột và chia viên

C. Phối hợp bột dược liệu với mật ong đã luyện và chia viênD. Phối hợp bột dược liệu với sáp ong và chia viên

<b>Câu 99: Nồng độ rượu thành phẩm sau khi pha nằm trong khoảng:</b>

A. 10-15%B. 15-20%C. 20-30%D. 30-40%

<b>Câu 100: Bảo quản rượu thuốc bằng các cách sau: Chọn câu SAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

A. Để nơi mátB. Để nơi sángC. Đóng nút kínD. Dùng chai có màu

NHĨM 1: THUỐC GIẢI BIỂU

<b>1. Tùy theo tính năng, có thể chia thuốc giải biểu thành 2 loại:</b>

A. Phát tán phong hàn và Tân ôn giải biểu.B. Phát tán phong nhiệt và Tân lương giải biểu.C. Phát tán phong hàn và Phát tán phong nhiệt.D. Ôn trung tán hàn và Hồi dương cứu nghịch.

<b>2. Một số vị thuốc giải biểu thường dùng:</b>

A. Thiên ma, Câu đằng, Địa long, Mẫu lệ, Thạch quyết minh.

B. Hoàng cầm, Hoàng liên, Kim ngân hoa, Xuyên tâm liên, Mẫu đơn bì.C. Phụ tử, Can khương, Quế nhục, Đại hồi, Thảo quả.

D. Ma hồng, Quế chi, Kinh giới, Tía tơ, Sinh khương

<b>3. Thuốc giải biểu Quế chi có tính vị, quy kinh:</b>

A. Vị cay ngọt, tính ấm. Quy vào kinh tâm, phế, bàng quang.B. Tân, vi khổ, ôn. Quy vào các kinh can, phế.

C. Tân, ôn. Quy vào các kinh phế, tỳ.D. Cay, ấm. Quy vào kinh phế, vị, tỳ.

<b>4. Thuốc giải biểu Cúc hoa có cơng năng:</b>

A. Sơ tán phong nhiệt, thanh can, minh mục.

B. Sơ phong thanh nhiệt, thấu chẩn, sơ can giải uất.C. Thanh nhiệt, giải độc, tán phong, minh mục.D. Giải biểu tán hàn, hành khí hịa vị, lý khí an thai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Bài thuốc có xuất xứ từ thương hàn luận, gồm 4 vị thuốc có cơng dụng là pháthãn giải biểu, tun phế bình suyễn?</b>

A. Ma hoàng thangB. Kiều ngân tánC. Tứ nghịch thangD. Lý trung hoàn

<b>6. Vị thuốc nào sau đâu thuộc loại “Tân lương giải biểu”?</b>

A. Quế chiB. Cúc hoa C. Sinh khươngD. Thơng bạch

<b>7. Thuốc phát tán phong hàn cịn gọi là:</b>

A. Thuốc tân ôn giải biểu B. Thuốc tân lương giải biểuC. Thuốc khử hàn

D. Thuốc ôn trung tán hàn

<b>8. Vị thuốc Bạc hà kiêng kị trong trường hợp sau:</b>

A. Cảm nhiệtB. Đau đầuC. Đau họng

D. Cho trẻ uống hoặc xông

<b>9. Bộ phận dùng của vị thuốc Tang diệp trong thuốc tân lương giải biểu là:</b>

A. Lá B. HoaC. ThânD. Quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>10. Khi dùng thuốc giải biểu cần lưu ý:</b>

A. Không sắc thuốc lâu

B. Không dùng liều quá cao làm ra mồ hôi nhiều

C. Thận trọng cho người cơ thể hư nhược, trẻ em, người già, phụ nữ có thaiD. Cả 3 ý trên

NHĨM 2: THUỐC TRỪ HÀN

<b>Câu 1: Căn cứ tính chất và tác dụng, có thể chia thuốc trừ hàn ra làm 2 loại:</b>

A. Phát tắn phong hàn và Tần ôn giải biểu.B. Phát tán phong nhiệt và Tân lương giải biểu.C. Phát tán phong hàn và Phát tán phong nhiệt.D. Ôn trung tán hàn và Hồi đương cứu nghịch.

<b>Câu 2: Một số vị thuốc trừ hàn thường dùng</b>

A. Thiên ma, Câu đằng, Địa long, Mẫu lệ, Thạch quyết minh.

B. Hoàng cầm, Hoàng liên, Kim ngân hoa, Xuyên tâm liên,

Mẫu đơn bì.C. Phụ tử, Can khương, Quế nhục, Đại hồi, Thảo quả.

D. Ma hồng, Quế chỉ, Kinh giới, Tía tơ, Sinh khương.

<b>Câu 3: Thuốc trừ hàn Phụ tử có tính vị, quy kinh:</b>

A. Tân, cam, đại nhiệt, có độc. Vào các kinh tâm, thận, tỳ.B. Tân, nhiệt. Vào các kinh tâm, phế, tỷ, vị, thận, đại tràng.C. Tân, cam, đại nhiệt. Vào các kinh thận, tỳ, tầm, can.D. Tân, cam, ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ vị.

<b>Câu 4: Thuốc trừ hàn Can khương có cơng năng:</b>

A. Táo thấp, ơn trung, trừ đàm, triệt ngược.

B. Ôn dương, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, lý khí, chỉ thơngC. Bố hỏa trợ dương tán hàn, chỉ thống, hoạt huyết thông kinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

D. Ôn trung tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo thấp tiêu đàm.

<b>Câu 5: Bài thuốc có xuất xứ từ thương hàn luận, gồm 3 vị thuốc có cơngdụng là Hồi dương cứu nghịch, ơn trung, chỉ tả có liên quan đến tác dụngcường tim, tăng huyết áp, chống sốc, chống thiếu máu cơ tim.</b>

A. Ma hoàng thangB. Kiều ngân tánC. Tứ nghịch thangD. Lý trung hoàn

<b>Câu 6: Định nghĩa thuốc trừ hàn:</b>

A. Thuốc trừ hàn là những vị thuốc có vị ngọt, tính ấm nóng.B. Thuốc trừ hàn là những vị thuốc có vị đắng, tính ấm nóng.C. Thuốc trừ hàn là những vị thuốc có vị cay, tính ấm nóng.D. Thuốc trừ hàn là những vị thuốc có vị chua, tính ấm nóng.

<b>Câu 7: Bộ phận dùng làm thuốc của cây Quế:</b>

A. Vỏ thân, vỏ cànhB. Lá, cành

C. Hoa, láD. Rễ, thân

<b>Câu 8: Quy kinh của Thảo quả:</b>

A. Tỳ, Vị

B. Thận, TỳC. Tâm, Thận, TỳD. Tỳ, Thận

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NHÓM 3: THUỐC THANH NHIỆT</b>

<b>1.Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng thanh giải nhiệt tà ở phần lý. Cóthể chia thành:</b>

A.2 loạiB.3 loạiC.4 loại

D.5 loại

<b>2.Một số vị thuốc thanh nhiệt thường dùng:</b>

A.Thiên ma, Câu đằng, Địa long, Mẫu lệ, Thạch quyết minh.

B.Hoàng cầm, Hoàng liên, Kim ngân hoa, Xuyên tâm liên, Mẫu đơn bì.

C.Phụ tử, Can khương, Quế nhục, Đại hồi, Thảo quả.D.Ma hoàng, Quế chi, Kinh giới, Tía tơ, Sinh khương.

<b>3.Thuốc thanh nhiệt Hồng cầm có tính vị, quy kinh:</b>

A.Khổ, hàn. Vào các kinh tâm, phế, can đởm, đại trường, tiểu trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

B.Vị đắng, tính hàn. Vào kinh tâm, tỳ, vị, can, đởm, đại tràng.C.Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, tâm.

D.Hơi lạnh, cay; quy kinh phế.

<b>4.Vị thuốc Kim ngân hoa có cơng năng:</b>

A.Thanh nhiệt, tả hỏa, trừ phiền chỉ khái, nhuận táo.B.Thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết, khử ứ.

C.Thanh nhiệt giải độc, tiêu ung bài nùng, lợi niệu thông lâm.

D.Thanh nhiệt, giải độc, tán phong nhiệt.

<b>5.Bài thuốc có xuất xứ từ thương hàn luận, gồm 4 vị thuốc có công dụng là thanhnhiệt tả hỏa, sinh tân chỉ khát chủ yếu liên quan đến tác dụng hạ sốt, khángkhuẩn.</b>

A.Bạch hổ thang

B.Hoàng liên giải độc thangC.Chỉ thấu tán D.Nhị trần thang

<b>6.Chọn câu sai: Thuốc thanh nhiệt là những thuốc có tác dụng</b>

A.Thanh nhiệt giải tà B.Lương huyết C.Giáng hóa

D.Tán hạ

<b>7.Thuốc thanh nhiệt được chia thành:</b>

A.Tiêu nhiệt, tả nhiệt

B.Sinh nhiệt, tà nhiệt

C.A và B đúng D.A vả B sai

<b>8.Thành phần hóa học chủ yếu của Xuyên tâm liên:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

A.Glycosid đắng

B.Paeonol C.Tinh dầu D.Flavonoid

<b>9.Vị thuốc nào khơng dùng cho phụ nữ có thai để tránh gây ảnh hưởng đến thainhi:</b>

A.Tri mẫu

B.Xuyên tâm liên

C.Mẫu đơn bì

D.Hoàng liên

<b>10.Thạch cao tri mẫu thang là tên gọi khác của phương thuốc</b>

A.Hoàng liên giải độc thang B.Chỉ thẩm tán

C.Nhị trần thang

D.Bạch hổ thang

<b>NHÓM 4: THUỐC CHỈ KHÁI, HÓA ĐÀM, BÌNH SUYỄN</b>

<b>Câu 1: Chọn 1 câu sai khi nói về thuốc chỉ khái, hóa đờm, bình suyễn:</b>

A. Thuốc chỉ khái : giảm hoB. Thuốc hóa đàm: tiêu đàm

C. Thuốc bình suyễn: làm giãn cơ trơn khí phế quản

D. Thuốc chỉ khái được chia thành: thanh hóa nhiệt đàm và ơn hóa nhiệt đàm

<b>Câu 2 :Một số vị thuốc hóa đàm thường dùng:</b>

A. Toan táo nhân, Bá tử nhân, Liên tâm, Lạc tiên, Chu sa

B. Bán hạ, Xuyên bối mẫu, Qua lâu nhân, Bạch giới tử, Cát cánhC. Xạ hương, Băng phiến, Thạch xương bồ

D. Chỉ thực, Trần bì, Hương phụ, Thị đế

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> Câu 3: Thuốc chỉ khái Bạch quả có tính vị, quy kinh:</b>

A. Vị ngọt, hơi đắng, tính ơn. Vào kinh Tâm, PhếB. Tân, ơn. Vào kinh phế, tỳ

C. Khổ, tân, ơn, ít độc. Qui vào các kinh phế, đại tràngD. Tân, ơn, có độc. Vào hai kinh tỳ, vị

<b>Câu 4: Vị thuốc Hạnh nhân có cơng năng:</b>

A.Bình suyễn, chỉ khái, giải co cứng, chỉ thốngB.Ơn hóa hàn đàm, trừ mủ, lợi hầu họng

C.Giáng nghịch cầm mơn, tiêu đờm hóa thấp, tán kết tiêu bĩD.Chỉ khái bình suyễn, nhuận tràng thơng tiện

<b>Câu 5: Bài thuốc có xuất xứ từ Y học tâm ngộ, gồm 7 vị thuốc co cơng dụng là chỉkhái hóa đàm, sơ phong tuyên phế:</b>

<b> Câu 7: Vị thuốc Cát cánh có cơng năng:</b>

A.Ơn hóa hàn đàm, trừ mủ, lợi hầu họng

B.Giáng nghịch cầm mơn, tiêu đờm hóa thấp, tán kết tiêu bĩC.Chỉ khái bình suyễn, nhuận tràng thơng tiện

D.Bình suyễn, chỉ khái, giải co cứng, chỉ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 8 : Vị thuốc Tang bạch bì là bộ phận nào của cây Dâu tằm ?</b>

A. LáB. RễC. Vỏ rễD. Quả

<b>Câu 9: Chống chỉ định dùng thuốc Bạch giới tử ?</b>

A.Ho suyễnB.Đau do đàm khíC.Ho khan

D.Cả 3 đều sai

<b>Câu 10: Khơng nên dùng thuốc ơn hóa đàm, ơn phế chi khái trong trường hợpnào:</b>

C.Phụ nữ có thaiD.Cả 3 câu đều đúng

NHÓM 5: BÌNH CAN TỨC PHONG

<b>1. Thuốc bình can tức phong là thuốc có tác dụng bình can, tiềm dương, tứcphong để chữa các chứng bệnh gây ra do can dương thịnh, can phong nội động.Có thể được chia thành: </b>

A. Thuốc bình ức can dương và thuốc tức phong chỉ kinh. B. Thuốc trọng trán an thần và thuốc dưỡng tâm an thần. C. Thuốc hành khí giải uất và thuốc phá khí giáng nghịch. D. Thuốc ơn trung tán hàn và thuốc hồi dương cứu nghịch.

<b>2. Một số vị thuốc bình can tức phong thường dùng: </b>

A. Thiên ma, Câu đằng, Địa long, Mẫu lệ, Thạch quyết minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

B. Hoàng cầm, Hoàng liên, Kim ngân hoa, Xuyên tâm liên, Mẫu đơn bì. C. Phụ tử, Can khương, Quế nhục, Đại hồi, Thảo quả.

D. Ma hoàng, Quế chi, Kinh giới, Tía tơ, Sinh khương.

<b>3. Thuốc bình can tức phong Thiên ma có tính vị, quy kinh: </b>

A. Tân, ôn. Vào kinh can.

B. Cam, lương. Vào hai kinh can, tâm bào.

C. Hàm, hàn. Quy vào các kinh can, tỳ, phế, bàng quang. D. Hàm, vi hàn. Vào các kinh can, đởm, thận.

<b>4. Thuốc bình can tức phong Câu đằng có cơng năng: </b>

A. Bình can, tiềm dương, thanh nhiệt sáng mắt, ích thận, thơng lâm, nhuận tràng, thông tiên.

B. Trọng trấn an thần, tư âm tiềm dương, làm mềm chất rắn, tán kết khối, thu liễm cổ sáp.

C. Thanh nhiệt, trấn kinh, thơng kinh lạc, bình suyễn, lợi niệu. D. Bình can, tức phong, trấn kinh.

<b>5. Bài thuốc có xuất xứ từ tạp bệnh chứng trị tân nghĩa, gồm 11 vị thuốc có cơngdụng là bình can tức phong, thanh nhiệt hoạt huyết chủ yếu có liên quan đến tácdụng hạ huyết áp, an thần, gây ngủ, chống co giật, cải thiện lưu lượng máu não. </b>

A. Thiên ma câu đằng ẩm B. Chỉ kinh tán

<b>6. Thuốc bình can tức phong có tác dụng, ngoại trừ:</b>

<b>7. Vị thuốc sắc lâu quá 10 phút sẽ làm giảm tác dụng hạ áp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>8. Bài thuốc Chỉ kinh tán có xuất xứ:</b>

A. Tạp bệnh chứng trị tân nghĩa. B. Kim quỹ yếu lược.

<b>9. Bộ phận dùng của vị thuốc Thạch quyết minh:</b>

A. Vỏ đã phơi khô của một số loại hàu.B. Vỏ đã phơi khơ của nhiều lồi bào ngư.

C. Cả con cá đã phơi hay sấy khơ của một số lồi cá ngựa.

D. Tồn thân cịn ngun hoặc đã mổ bỏ đất ở ruột và phơi hay sấy khô của giunđất.

<b>10. Vị thuốc nào sau đây khơng có trong bài thuốc Thiên ma cao đằng ẩm:</b>

A. Thạch quyết minhB. Thiên ma

C. Ngơ cơngD. Hồng cầm

NHĨM 6: AN THẦN

<b>Câu 36: Dựa vào nguồn gốc của thuốc an thần mà phân thành:</b>

A. Thuốc bình ức can dương và thuốc tức phong chỉ kinh.

B. Thuốc trọng trấn an thần và thuốc dưỡng tâm an thần.

C. Thuốc hành khí giải uất và thuốc phá khí giáng nghịch.

D. Thuốc ơn trung tản hàn và thuốc hồi dương cứu nghịch.

<b>Câu 37: Một số vị thuốc an thần thường dùng</b>

A. Toan táo nhân, Bá tử nhân, Liên tâm, Lạc tiên, Chu sa.

B. Bán hạ, Xuyên bối mẫu, Qua lâu nhân, Bạch giới từ, Cát cánh.

C. Xạ hương, Băng phiến, Thạch xương bồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

D. Chỉ thực, Trần bì, Hương phụ, Thị đế.

<b>Câu 38: Thuốc an thần Toan táo nhân có tính vị, quy kinh:</b>

A. Cam, toan, bình. Quy vào các kinh can, đờm, tâm, tỷ,

B. Cam, bình. Vào các kinh tâm, thận, đại trường.

C. Khơ, hàn. Quy vào các kinh tâm, thận.

D. Cam, vi khổ, lương. Vào các kinh tâm, can.

<b>Câu 39: Thuốc an thần Lạc tiên có cơng năng:</b>

A. Dưỡng can, an thần, liềm hãn, sinh tân.

B. Dưỡng tâm, an thần, chỉ hãn, nhuận tràng.

C. Thanh tâm, trừ nhiệt, chỉ huyết, sáp tính.

D. An thần, giải nhiệt, mát gan.

<b>Câu 40: Bài thuốc có xuất xứ từ kim quỹ yếu lược, gồm 5 vị thuốc có cơng dụng làDưỡng huyết an thần, thanh nhiệt trừ phiền có liên quan đến tác dụng an thầngây ngủ, cải thiện trí nhớ, chống lo âu....</b>

A. Thiên ma câu đằng ẩm

B. Toan táo nhân thang

C. Chỉ kinh tán

D. Thiên vương bổ tâm đơn

<b>Câu 41.Vị thuốc an thần, ngoại trừ :</b>

A. Liên tâm

C. Bá tử nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 43. Vị thuốc an thần gây chóng mặt, mệt mỏi đối với người có huyết áp thấp?</b>

D. Thần sa

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

NHÓM 7 THUỐC KHAI KHIẾU

<b>Câu 1. Một số vị thuốc khai khiếu thường dùng:</b>

A. Toan táo nhân, Bá tử nhân, Liên tâm, Lạc tiên, Chu sa.

B. Bán hạ, Xuyên bối mẫu, Qua lâu nhân, Bạch giới tử, Cát cánh

C. Xạ hương, Băng phiến, Thạch xương bồ.

D. Chỉ thực, Trần bì, Hương phụ, Thị đế.

<b>Câu 2. Thuốc khai khiếu Xạ hương có tính vị, quy kính: </b>

A. Ấm, cay, Quy vào kinh tâm, tùy

B. Hơi lạnh, cay, đắng. Quy vào các kinh tâm, tỳ, phế.

C. Hơi lạnh, cay, đắng. Quy vào các kinh tâm, tỳ, phếTân, ôn. Vào các kinhtâm, can, tỳ.

D. Cam, bình. Vào các kinh tâm, thận, đại trường.

<b>Câu 3. Chọn một câu sai khi nói về thuốc khai khiếu:</b>

A. Thuốc khai chiếu là những vị thuốc có tính hương tán, có tác dụng khaikhiếutinh thần nên dùng để điều trị chứng bệnh bế chứng thần hôn.

B. Chỉ định chung ôn bệnh nhiệt hãm tâm bào, đàm trọc bưng bít thanhkhiếu gây ra mê man, nói lãm nhảm, co giật.

C. Thốt chứng: Khơng nên dùng thuốc khai khiếu

D. Bế chứng: Không nên dùng thuốc khai khiếu

<b>Câu 4. Công năng của Thạch xương bồ?</b>

A. Hoạt huyết thông kinh

B. Hạ sốt

C. Khai khiếu tỉnh thần

D. Thông khiếu trục đờm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 5. Tên khoa học vị thuốc của Băng Phiến( Long não)?</b>

A. An cung ngưu hồng hồn

B. Tơ hợp hương hoàn

C. Chỉ truật hoàn

D. Việt cúc hoàn

<b>Câu 9. Thuốc khai khiếu Thạch xương bồ có cơng năng? </b>

A. Khai khiếu tỉnh thận, hoạt huyết thông kinh, chỉ thống.

B. Khai khiếu tỉnh thần, thanh nhiệt chỉ thống.

</div>

×