Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chuyên đề thực tập: Phân tích ô nhiễm môi trường đất và không khí tại Thủ đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA DO THỊ

<small>Dé tai:</small>

PHAN TICH O NHIEM MOI TRUONG DAT VA

KHONG KHÍ TAI THU DO HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn : TS. BÙI THỊ HOANG LAN

<small>Sinh viên thực hiện : PHAM THỊ THANH THANH</small>

<small>MSSV : 11164663</small>

Lớp : KINH TẾ VA QUAN LÝ ĐÔ THỊ

<small>: 58</small>

HÀ NỌI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

KHONG KHÍ Ở DO THI o...ccssesssessssssssssesssessssssssssesssesessssessscsssessssssssseesssssessscesseensesses 3

1.1. Khái quát về 6 nhiễm môi trường đất ở đô thị...---s--s--scssssess 31.1.1. Một số khái niệm...---+--©5+t+V2++2EEEtrttEkkrttrkrrrttttrrrtrrrrtirrrriio 31.1.2. Đặc điểm của ơ nhiễm mơi trường đất ở đô thị...--- -csccccxercrxerxsrcree 4

1.1.3. Chỉ tiêu đo lường 6 nhiễm môi trường đất ở đô thị ...--- 4

1.1.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở đô thị ...--- 5

1.2. Khái quát về ô nhiễm môi trường khơng khí ở đơ thị...--- 6

1.2.1. Đặc điểm của 6 nhiễm mơi trường khơng khí ở đơ thị ...-.--- 6

<small>1.2.2. Chỉ tiêu đo lường ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở đô thị ... 7</small>

<small>1.2.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí ở đơ thị... 8</small>

CHUONG II: THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONG DAT VA KHONG

KHÍ TẠI THỦ ĐƠ HA NỘII...---- 2£ 222 ©s£©ss£Ess©ssetssezssersersserssere 112.1. Thực trang 6 nhiễm môi trường dat tại Thủ đô Hà Nội ... 11

<small>2.2. Thực trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại Thủ đơ Hà Nội... 14</small>

2.3. Phân tích các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường đất và khơng khí tại<small>'Thủ đô Hà Nội ... o- 5-5-5 < SH. HH HH HH HH 00000000 18</small>2.3.1. Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất tại Thủ đô Hà<small>0... 18</small>

<small>2.3.2. Phân tích các ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại Thủ50s 800... QŒgŒgỒ.. 19</small>

CHƯƠNG III: GIẢI PHAP BAO VỆ MOI TRUONG DAT VÀ KHƠNG KHÍ

TẠI THỦ ĐƠ HÀ NOL ...-- 2-2 2£ ©S2£ES£€Ss£ESSES2£ESeEzseSxseEssersetsserssere 21

3.1. Quan điểm và định hướng về bảo vệ môi trường đất và khơng khí tại

<small>Thủ đơ Hà Nội ssssssssssssscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssseess 21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1.1. Phịng ngừa và kiểm sốt các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất và

nghiệp và người dân trong việc bảo vệ môi trường dat và không khi ... 223.2.1.2. Hoàn thiện thể chế quản lý, văn bản pháp luật, tăng cường năng

lực thực thi pháp luật về bảo vệ mơi trường đất và khơng khí... - 233.2.1.3. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng cơng nghệ

để bảo vệ mơi trường đất và khơng khí...---s+©cscccescxcscxrsreerreerseee 233.2.1.4. Tăng cường và đa dạng hóa đâu tư cho bảo vệ môi trường đất và

<small>[7/12/1889 PPPPPẼAA...ắA:: 24</small>

3.2.2. Giải pháp cụ thỂ...-- ¿St E22E2E12E2121212217121121121121121111111 1. 1e. 243.2.2.1. Đối với môi trường đất... - 5-55 Et E2EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkee 243.2.2.2. Đối với môi trường khơng ki ...---+©-++cs+cxectezxcerserxerxerrerrsee 253.3. ‹ 6. 0Š... ... 25$8 00005 ... 27TÀI LIEU THAM KHẢO ... 2-22 2£ 2£ ©2252 s£Es£ES2ESsESs£EseEssEssEsserserssrssese 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MUC CAC TU VIET TAT

<small>Tai nguyén thién nhiénBao vệ môi trường</small>

Air Quality Index — Chỉ số chất lượng khơng khíQuy chuẩn quốc gia

Ủy ban nhân dân

World Health Organization — Tổ chức Y tế thé giớiBiến đồi khí hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầngBảng 1.2: Phân mức ơ nhiễm hay chất lượng mơi trường khơng khí và các gam màu

<small>được sử dụng trong đánh giá ô nhiễm khơng khí...--- ¿2 2s ++E+S++E££xzEzxezezxd 8</small>

Bang 2.1: Khối lượng chat thải rắn phân loại theo một số nguồn phat sinh mỗi ngày

<small>trên dia ban Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019 ...- --- 1c 111 1S 1 1 ng rệt 11</small>

Bang 2.2: Lượng chat thai ran được thu gom va xử lý bình quân một ngày tại Ha

<small>[0050002010206 1ã... 13Bang 2.3: Luong ô tô và xe máy tại Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019... ..- -- 14</small>

Bảng 2.4: Một số chỉ số về chất lượng khơng khí tại Hà Nội giai đoạn 2016-2019... 15

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Diễn biến nồng độ trung bình năm của PMI0 và PM2,5 tại tram

<small>Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội giai đoạn 2016 — 2018...-2- ¿2-5225 S++Ec£zEerxrrrxerees 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ơ nhiễm mơi trường ln là vấn đề bức xúc của tồn nhân loại. Khí hậungày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn; thiên tai xảy ra thất thường hơn; đặc biệt,tốc độ phát triển của đơ thị hóa khiến cho sự xanh — sạch — đẹp của môi trường tại

Hà Nội bị đe dọa; suy thối đất, nước, khơng khí,... ngày càng nghiêm trọng và ô

<small>nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng.</small>

Chính con người đã tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác tới mứccạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc hại làm cho môi trường khơngcịn khả năng tự phân hủy. Với mật độ dân số đứng đầu cả nước (2.398 người/km?)

<small>thì lượng rác thải và nước thải sinh hoạt hàng ngày của Hà Nội là khơng nhỏ. Bên</small>

cạnh đó, trong 107 cụm cơng nghiệp đã được thành phố triển khai xây dựng, chỉ có16 cụm đã và đang xây dựng hệ thống nước thải tập trung. Chưa kể đến hàng loạtcác làng nghề dang lâm vào tinh trạng 6 nhiễm nặng nè, gây ảnh hưởng đến sứckhỏe cộng đồng và môi trường xung quanh. Nhưng trên tất cả là ý thức của một sốngười dân về ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường cịn chưa cao.

Với tính cấp thiết trên, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích ơ nhiễm mơitrường đất và khơng khí tại Thủ đơ Hà Nội” để nghiên cứu.

2. Tổng quan nghiên cứu

Môi trường là lĩnh vực phô biến đối với tồn nhân loại. Đặc biệt, ơ nhiễmmơi trường luôn là van dé cấp thiết được cả thế giới quan tâm. Vi vậy, đây là đề tàithu hút được nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu, ở cả trong nước lẫn quốc tế. Sau

đây là một vài nghiên cứu liên quan đến đề tài trên:

Nguyễn Phương Mai, 2007, Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trườngcác làng nghề trên địa bàn huyện Từ Sơn — tinh Bắc Ninh.

Lê Thị Khiên, 2011, Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại

xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phá Hà Nội do sản xuất thủ công miễn, tinh

bột sắn, dong riêng và giải pháp khắc phục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nguyễn Thị Yên Phương, 2012, Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môitrường va dé xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề NonNước quận Ngũ Hanh Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Đào Mạnh Thắng, 2014, Bước dau nghiên cứu hiện trang ô nhiễm môitrường ở làng sắt thép Da Hội — Bắc Ninh. Dé xuất việc xây dựng một mơ hình pháttriển bên vững cho làng nghề Da Hội.

<small>Mong rằng bài nghiên cứu của em sẽ có những sáng tạo mới, khai thác</small>

được nhiều kiến thức bổ ich và giúp mang dé tài nay trở nên phong phú hon.

<small>3. Mục tiêu nghiên cứu</small>

- __ Phân tích thực trạng ơ nhiễm mơi trường dat và khơng khí tại Thủ đô Hà

- Dé xuất những giải pháp bảo vệ mơi trường đất và khơng khí tại Thủ đơ

<small>Hà Nội.</small>

<small>4. Phạm vi nghiên cứu</small>

- _ Không gian: môi trường đất và khơng khí tại Thủ đơ Hà Nội.

<small>- Thời gian: giai đoạn 2016-2019.</small>

5. Đối tượng nghiên cứu

Sự ô nhiễm mơi trường đất và khơng khí tại thủ đơ Hà Nội.

<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.- Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp.- Phương pháp đánh giá số liệu thứ cấp.

<small>- Phương pháp tông hợp số liệu thứ cấp.</small>

7. Bồ cục của đề tài

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE Ơ NHIEM MOITRUONG DAT VA KHƠNG KHÍ Ở ĐƠ THỊ

1.1. Khái qt về ơ nhiễm mơi trường đất ở đô thị

1.1.1. Một số khái niệm

<small>e Moi trưởng</small>

“Môi trường bao gôm các yếu to tự nhiên và yếu tố vật chất nhân taoquan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản

xuất, sự tôn tại, phát triển của con người và thiên nhiên ”.

(Theo Diéu 1, Luật Bao vệ Môi trường cua Việt Nam)

“Môi trường theo nghĩa rộng là tat cả các nhân tổ tự nhiên và xã hội cần

thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như: TNTN, khơng khí, đất, nước,

<small>ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,...</small>

Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới TNTN, mà chỉ bao gồm cácnhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người.Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy củatrường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tơ chức xã hội như Đồn,Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định khơng thành

văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hànhchính các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định.

=> Tóm lại, mơi trường là tat cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở đểsống và phát triển. ”

<small>(Theo Tạp chí Môi trường)se - Đồ thị</small>

“Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phinơng nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâmchuyên ngành có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của mộtmiền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc trong huyện”

(Thông tư số 31/TTLD, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng và Ban tổ chức cán

<small>bộ của chính phủ).</small>

e Moi trường dat

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mơi trường đất (hay cịn gọi là thạch quyền) là phần rắn bên ngoài TráiDat, bao gồm phan trên của lớp phủ và lớp vỏ, các lớp ngồi cùng của cấu trúc TráiĐất.

© Ơ nhiễm mơi trường

"Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi

<small>phạm tiêu chuẩn mơi trường".</small>

<small>(Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam)</small>

© Onhiém mơi trường đất

“Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm hàm

lượng các chất tự nhiên trong đất tăng lên, hoặc thêm các độc chất lạ (đến mức vượt

tiêu chuẩn cho phép), gây độc hại cho môi trường sinh vật và làm xấu cảnh quan”.(Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng)

“O nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễmban môi trường đất bởi các chat ô nhiễm ".

<small>(Theo Tap chi Môi trường)</small>

1.1.2. Đặc điểm của ô nhiễm môi trường đất ở đô thị

- — Môi trường đất bi ô nhiễm sẽ khiến các loại cây trồng trên đó cũng bịnhiễm độc. Con người sử dụng sẽ dé bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,...

- Chat gây 6 nhiễm có thé làm thay đổi q trình chun hố của thực vật,làm giảm năng suất cây trồng. Dat bị 6 nhiễm sẽ trở nên khô can.

1.1.3. Chỉ tiêu đo lường ô nhiễm môi trường đất ở đô thị

e “Cac loại hình ơ nhiễm đất

- Pat bị ơ nhiễm kim loại nặng là đất có hàm lượng của một trong các kimloại: asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn) vượt tiêu chuẩn cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Asen (As) l5 20 l5 25 20</small>

<small>Cadimi (Cd) 15 3 2 10 5Chi (Pb) 70 100 70 300 200Crom (Cr) 150 200 200 250 250</small>

Dong (Cu) 100 150 100 300 200

<small>Kém (Zn) 200 200 200 300 300</small>

- Pat bi 6 nhiễm hóa chất sử dụng trong nơng nghiệp là đất có hàm lượngcủa một trong các hóa chất có gốc clo hữu cơ, lân hữu cơ vượt tiêu chuẩn cho phép.

e Phân cấp đánh giá mức độ ô nhiễm

<small>- Khong 6 nhiễm: Chỉ tiêu được đánh giá có giá trị nhỏ hơn 70% giá tri</small>

(Theo UBND thành phố Hà Nội)

1.1.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở đô thị

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đấtlà do 2 yêu tố: tự nhiên và nhân tạo.

<small>e - Nguyên nhân tự nhiên</small>

<small>- Nhiễm mặn: do lượng muối trong nước biển, nước triều dâng cao hoặc</small>

từ các mỏ mudi. Nồng độ Nat, K+ hoặc Cl- cao làm tăng áp suất thâm thấu.

- | Nhiễm phèn: do nước phèn đã bị nhiễm các chất Fez+, Ala+, SO4a-, pHtừ nơi khác và theo mạch nước ngầm đưới lịng đất di chuyền đến.

- __ Gley hóa trong đất: cũng sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CHa, N20,CO», HaS, FeS,...). Những sản pham dùng trong nông nghiệp như: thuốc bảo vệthực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,... nếu không biết sử dụng hợp lý sẽ trôi theo nướcngầm vào đất hoặc rơi xuống mặt đất, ngắm vào đất và tạo thành hợp chất gây nguyhại cho vi sinh vật và động vật sống tròn đất như: giun, sâu bọ,... gây nên sự 6

<small>nhiễm môi trường đất.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- _ Sự lan truyền từ môi trường đã bi ơ nhiễm như: khơng khí, nước từ xác,bã thực vật và động vật. Hàm lượng chì và kẽm cao ở những khu vực gần mỏquặng. Bụi chì từ khí thải của xe máy dọc hai bên đường dần thấm vào dat,... Tất cảđều là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.

<small>e _ Nguyên nhân nhân tạo</small>

- Chat thải, rác thải từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp,nông nghiệp, y tế, xây dựng,... không được thu gom và xử lý đúng quy định, xảthăng ra môi trường đất và gây ô nhiễm; thải vào mơi trường nước, khơng khí tưởngnhư vơ hại nhưng trong quá trình vận chuyên, lắng dong lại và ngắm dan vào dat,

cũng gây ra hiện tượng ô nhiễm đất.

- Cac hoạt động từ việc khai thác khoáng sản, đất, cát ven sơng làm xáotrộn tầng đất dẫn đến oxy hóa đất phèn tiềm tang. Đồng thời làm tăng sự xâm nhậpmặn từ biển vào các vùng khai thác, làm nhiễm mặn đất và nước ngầm.

- Nan phá rừng làm mất đi lớp phủ thực vật, dẫn đến dat đai bi can cdi,đồi trọc, tầng phong hóa suy giảm.

1.2. Khái quát về ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở đơ thị

1.2.1. Một số khái niệm

<small>e Moi trường khơng khí</small>

Mơi trường khơng khí là hỗn hợp các khí bao bọc quanh Trái Đất, cónhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên tồn bộ bề mặt Trái Đất.

© Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

“Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quantrọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự toả

mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”.

<small>(Theo Mơi trường va đơ thị)</small>

1.2.2. Đặc điểm của ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở đơ thị

- O nhiễm mơi trường khơng khí có thé giết chết nhiều sinh vật sống,trong đó có cả con người; gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đau tức

- __ Các oxit nito và lưu huỳnh dioxit tạo nên các cơn mưa axit, hạ thấp nồngđộ pH cua đất khiến nó trở nên khơ can, thiếu dưỡng chat dé trồng trot.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- — Khí cacbonic từ phương tiện giao thơng, nhà máy,... làm trái đất nónglên, gây hiệu ứng nhà kính và tăng kích thước lỗ thủng tầng ozon.

- _ Khói bụi lẫn trong sương làm giảm việc hap thụ ánh sáng mặt trời của

<small>cây xanh.</small>

1.2.3. Chỉ tiêu do lường 6 nhiễm môi trường khơng khí ở đơ thị

“Để bảo vệ sức khỏe của con người trước tác động xấu của ô nhiễmkhông khí, một số quốc gia trên thế giới đã đưa ra quy định trị số nồng độ các chất ônhiễm cơ bản trong khơng khí thực tế khơng được vượt quá các trị số tiêuchuẩn/quy chuẩn cho phép. Cu thé: tại Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam, đối với bụiPMio tiêu chuân/quy chuẩn nồng độ trung bình năm tối đa cho phép là 50 ug/m$,nồng độ trung bình ngày tối đa cho phép là 150 ug/mẺ. Dé đánh giá mức độ ơ nhiễmcủa khơng khí, các quốc gia thường dùng chỉ số chất lượng khơng khí (AQI). Chỉ số

<small>AQI được phân thành 2 loại:</small>

- __ Chỉ số AQI đơn lẻ, tính riêng cho từng chất 6 nhiễm trong khơng khí, kýhiệu là AQIi, người ta thường xác định AQIi đối với 5 chất ơ nhiễm cơ bản củakhơng khí (bụi PM¡o, SO2, NOa, CO và Os). Cơng thức tính chỉ số chất lượng khơngkhí đơn lẻ AQIi ở tất cả các nước là như nhau và có dạng như sau:

AQI, = 100%

<small>_ (1);</small>

<small>Trong đó:</small>

- Ci: Nồng độ thực tế của chất ô nhiễm i;

- Coit Trị số nồng độ tối đa theo quy chuan môi trường cho phép đối vớichat ô nhiễm i;

- Chi số chất lượng không khí tổng hợp (AQIo), dùng để đánh giá chungvề chất lượng không khí của địa phương hay của đơ thị nào đó, có xét đến tác dụngtổng hợp của nhiều chất ơ nhiễm khác nhau trong mơi trường khơng khí, là trị số

<small>trung bình cộng của các AQI; đơn lẻ, có dạng cơng thức tính tốn như sau:</small>

AGI, =1 n> AQT,

<small>= Q)</small>

Trong đó “m” là số lượng thơng số 6 nhiễm, thơng thường thi m = 5 (5chat ô nhiễm cơ bản: bụi PMio, SO2, NO¿, CO và Os).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 1.2: Phân mức ô nhiễm hay chất lượng môi trường khơng khí

<small>và các gam màu được sử dụng trong đánh giá ơ nhiễm khơng khí</small>

Giá trị AQI Ảnh hưởng Màu

<small>ảnh hưởng đên sức khỏe Xanh da trờiNhóm nhạy cảm nên hạn chê thời gian ở `</small>

- Trước năm 2000, tất cả các nước trên thế giới đều đánh giá ô nhiễmkhông khí theo 2 chỉ số: AQI; đơn lẻ (đánh giá mức độ ô nhiễm đối với từng chat 6nhiễm “i”) và chỉ số AQIo tổng quát = trung bình cộng của các chỉ số AQIi đơn lẻ(để đánh giá mức độ ô nhiễm chung đối với môi trường khơng khí), các nước hiệnnay vẫn sử dụng cách đánh gia nay là: Mêhicô, một số nước châu Âu, Hồng Kông,

Singapo, Malaixia, An Độ....

<small>- Sau năm 2000, Cục BVMT Mỹ (US EPA) đã đưa ra cách đánh giá mới:</small>

“Coi trị số AQI; đơn lẻ của bất cứ thông số ô nhiễm có giá tri cực đại nhất sẽ là chỉsố AQIo để đánh giá chung, đại diện mức độ ô nhiễm của mơi trường khơng khí đóCác nước hiện nay đang sử dụng cách đánh giá này là: Mỹ, Canada, Trung Quốc,

<small>Anh, Thái Lan và Việt Nam,...”</small>

<small>(Theo Tạp chí Mơi trường)</small>

1.2.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở đơ thị

“Có rất nhiều nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhưng có thểphân thành 2 nguồn chính là: nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.

e Nguồn ty nhién:

- _ Gió: Bui ban, các chất khí có thé được gió đây đi xa hàng trăm km khiến

<small>sự ô nhiễm lây lan ra theo diện rộng một cách nhanh chóng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- _ Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua,mêtan và những loại khí khác. Khơng khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phunlên rất cao.

- Chay rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên

xảy ra do sam chớp, cọ sát giữa thảm thực vat khô như: tre, co. Cac dam cháy khiến

cho lượng Nito Oxit trong khơng khí tăng lên khá nhiều vì quy mơ đám cháy lớn vàthời gian dập tắt lâu; thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.

- _ Bão sinh ra NOx, khiến bão trở thành một nguyên nhân trong quá trình

<small>gây 6 nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó, bão cát mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5)</small>

khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên.

- _ Các quá trình phân huỷ, thối rita xác động, thực vat tự nhiên: cũng phátthải nhiều chất khí, các phản ứng hố học giữa những khí tự nhiên hình thành cáckhí sunfua, nitrit, các loại muối,... Các loại bụi, khí này đều gây ơ nhiễm khơng khí.

e - Nguồn nhân tao

Bên cạnh yếu tố tự nhiên, con người là ngun nhân chính dẫn đến ơ

<small>nhiễm mơi trường khơng khí. Những hoạt động của con người như sinh hoạt, sản</small>

xuất, xây dựng và giao thông,... đã và ngày càng gây ảnh hưởng đến mơi trườngkhơng khí, khiến tình trạng ơ nhiễm ngày càng trầm trọng và bức thiết hơn. Dướiđây là một số nguyên nhân gây nên ơ nhiễm khơng khí dưới sự tác động của con

- Khoi, bụi từ các nhà máy chiếm ty lệ lớn nhất trong số những nguyên

<small>nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm, khơng những khơng khí mà cịn cả nguồn nước,</small>

đất,... Trong khói bụi từ các nhà máy có một lượng lớn các khí CO2, CO, SO2, NOx,

các chất hữu cơ chưa cháy hết (muội than, bụi) với nồng độ cực cao. Nếu trong qtrình xử lý khí thải khơng tốt sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của người dân sống

<small>trong khu vực đó. Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit, làm</small>

thiệt hại rất nhiều cho con người cũng như mùa màng.

<small>- — Giao thơng: Lượng khói, bụi từ xe hơi, xe máy, các phương tiện nói</small>

chung sử dụng nhiên liệu khí đốt dé hoạt động.... cũng rất lớn bởi số người thamgia giao thông hàng ngày là cực cao. Đối với những đất nước chưa phát triển hoặcđang phát triển thì các phương tiện giao thơng có thể gây ơ nhiễm khơng khí hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHƯƠNG II: THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONGDAT VA KHONG KHi TAI THU DO HA NOI

2.1. Thực trang 6 nhiễm môi trường dat tại Thủ đô Hà Nội

Môi trường đất tại Hà Nội ô nhiễm là do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên,cùng với sự phát triển của cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa, nhiều loại chất thải khácnhau có xu hướng gia tăng, nhất là chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp, y tế, xây dựng,... và gây ra những ảnh hưởng không nhỏđến sự ô nhiễm đất trên địa bàn Thủ đô.

Bảng 2.1: Khối lượng chất thải rắn phân loại theo một số nguồn

<small>phát sinh mỗi ngày trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2016 — 2019</small>

Đơn vị: tấn

<small>2016 2017 2018 2019</small>

Chất thải răn sinh hoạt 6.450 6.500 6.728 6.500Chat thải ran công nghiệp 750 645 750 863,2Chất thải răn y tế - 8,07 9,8 27,52

(Theo UBND Thanh pho Hà Nội)Năm 2017, công tác xử lý chất thải nguy hai ở khu đô thị, khu côngnghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở y tế, làng nghề được thành phố quan tâm thực hiệntheo đúng quy định về quan lý chất thải và phế liệu. Tỷ lệ thu gom chất thải rancông nghiệp thông thường dat từ 85 đến 90% (tương đương 549 đến 581 tan/ngay),khối lượng được xử lý khoảng 382 đến 405 tan/ngay. Tỷ lệ thu gom chat thai rắnnguy hại trên địa bàn thành phố đạt 75% (khối lượng phát sinh 120 tắn/ngày, khốilượng thu gom xử lý 90 tan/ngay). Chất thải được xử lý tại Khu xử lý chat thải NamSơn và các cơ sở xử lý khác trong và ngoài địa bàn thành phó, cịn lại được lưu giữtại các cơ sở phát sinh theo đúng quy định. Còn tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải y tế củathành phố đạt 100%. Lượng rác thải y tế phát sinh khoảng 8,07 tan/ngay, trong đócó khoảng 1,13 tan là rác thải nguy hại, được xử lý tại chỗ bằng lò đốt tại các bệnhviện và tại các khu xử lý tập trung; 100% lượng tác thải y tế được thu gom, phânloại dé tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý theo quy định...

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, chất thải ran công nghiệpphat sinh trên địa bàn thành phố năm 2019 là khoảng 863,2 tan/ngay, chủ yếu tậptrung từ hoạt động sản xuất công nghiệp. Trong đó, lượng rác khơng nguy hại phátsinh khoảng 646 tan/ngay. Hiện nay, các đơn vi, cơ sở sản xuất thường tự phân loạingay tại nguồn dé phục vụ nhu cầu tái chế, tái sử dụng lại, phần chat thải rắn côngnghiệp nguy hại được hợp đồng với đơn vị có chức năng dé thu gom, vận chuyên,

<small>xử lý. Ty lệ thu gom rác thải không nguy hại 85-90%, tương đương 549-581</small>

tan/ngay va xử lý khoảng 382-405 tan/ngay.

Theo số liệu thống kê từ báo cáo quan ly chat thải nguy hai của các chủnguồn thải, các chủ xử lý (cơ sở hành nghề xử lý chat thải nguy hai) báo cáo Sở Tàinguyên và Môi trường, tổng khối lượng chất thải nguy hại công nghiệp phát sinhtrên địa bàn thành phố có tỷ lệ gia tăng trung bình khoảng 20%/năm. Lượng chất

<small>thải nguy hại cơng nghiệp trung bình trong giai đoạn 2016-2018 phát sinh khoảng</small>

217.2 tan/ngay; tỷ lệ thu gom, vận chuyên va xử lý chất thải nguy hại từ các cơ sởsản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã thống kê được khoảng 99% (tương đương với 215tan/ngay), còn lại một số cơ sở do lượng chat thải phát sinh quá ít hiện được lưu giữtạm thời tại cơ sở. Liên quan đến chất thải rắn y tế, theo số liệu thống kê, mỗi ngày,

trên địa bàn thành phố phát sinh khoảng 27,52 tan/ngay, trong đó, chất thải rắn nguyhại khoảng 8,448 tắn/ngày và chất thải rắn thông thường khoảng 19,072 tân/ngày.

Ty lệ thu gom, vận chuyền rác thải sinh hoạt trong ngày tại các quận nội

thành đạt 99% - 100%, tại các huyện đạt 87%-88%. Tổng khối lượng chất thải rắn

sinh hoạt phát sinh trung bình trên địa bàn Thành phố hiện nay khoảng 6.500tan/ngay (trong đó khối lượng phat sinh trên dia bàn 12 quận và thị xã Sơn Tâykhoảng 3.500 tan/ngay và địa bàn 17 huyện ngoại thành Hà Nội khoảng 3.000tan/ngay) cơ ban được vận chuyền đề xử lý.

</div>

×