Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tại Khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.56 MB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ

<small>Ngành: Quản lý Tài ngun và Môi trường</small>

Dé tai: Thực trạng và giải pháp quan lý nước thải tại Khu công

<small>nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định</small>

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huế

<small>Mã sinh viên: 11181990</small>

<small>Lớp: Quản lý Tài ngun và Mơi trường</small>

Hệ: Chính quyKhố: 60

Giảng viên hướng dẫn: 1. TS Nguyễn Công Thành

2. Th.S Lê Huy Huấn

<small>Hà Nội - 12/2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI NÓI ĐẦU...-..5--55:-222+22222122221122221122.112..112.1...1.... re 2

1. Ly do chọn đề tài...----2-©5c 2S SE k2 2212112112112. re. 2

<small>VU ¡0i 208.40) (2.00. 001... .ố eo... 4</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...---2¿2¿2+++z+cx++zxzerzxrrrxee 44. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp...--- 2-2 5 sccxecxczxcrxecreee 45. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp...-.--- 2-2-2 s+cxczxerxerrerrerree 5

6. Phương pháp xử lý số liệu...-- 2-2 s+SE2EE£EECSEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrrrrkee 5

7. Nguồn số liệu/ dữ liệu...--- 2-2 S22 21221 2E1211221221 21212121 re. 58. Giới thiệu kết cấu chuyên đề...- -- 2-5 ©2seEx+EE£EESEEeEEerkerrrerkerrrervee 6

CHUONG I: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU...---- 9

1.1. Tổng quan về khu công nghiGp ...c.ccccccccsesssessessesssesseessesseessesseesseeseseeess 9

<small>1.1.1. Khái nệm khu công nghiỆp...- --- --- 5 E211 21 9 ng rư 9</small>

1.1.2. Một số loại khu công nghiệp ...---- 2: ©5¿©52+2E£+EE+£E£EEeEEevrxerrerrreee 9

<small>1.1.3. Vai trị của khu cơng nghI1Ệp...- - - 5 + 13 * 9E SESskesiEsseeekersee 9</small>

1.2. Giới thiệu chung về nước thải công nghiệp...-- 2-52 5+ c5z5cse2 10

<small>1.2.1. Khái niệm nước thải ... - s5 5 11v 9 ng nghệ 10</small>

<small>1.2.2. Cac i6 vi 1n... 1ẦỔỒ.... 10</small>

1.2.3. Một số thông số dé đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải... 11

<small>1.2.4 Khai niệm nước thai công nghiép... eee eeeeseseceseeseeeeeeseeeseeeeceeeeeeeeeees 13</small>

1.2.5. Đặc điểm và thông số đặc trưng của nước thai công nghiệp... 141.2.6. Các nguồn nước thải công nghiêp...-- 2-2 2 2+ s+x+£++zxerxerxered 151.3. Anh hưởng của nước thai công nghiệp đến con người và môi trường tự

<small>DIED NA"... ... 161.4. Quản lý nước thải khu công nghiép ...-. -. 5 S25 SSsrseseeresreses 18</small>

1.5. Một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp phổ biến hiện nay... 18

<small>1.5.1. Phương pháp hóa hoc? ... -- 6 2c 119v... ng ng nưkp 181.5.2. Phương pháp sinh hoc .0...c ce eeceeseesceseeeseeseeeeeeceseeseeeeeeeceeeeseeeeeeeeeeeeas 19</small>

<small>1.5.3. Phương pháp cơ hỌC ...- --- «xxx 2E. HH ng ngư 19</small>

<small>1.5.4. Phuong phap ha ly oo... ... 201.5.5. Phương pháp điện hoa ... -- 6 5c S113 23 EESEEEekrreerkrrerrke 20</small>

CHUONG II: THUC TRANG QUAN LY VÀ XỬ LÝ NƯỚC THAI TẠI KHUCÔNG NGHIỆP BAO MINH TINH NAM ĐỊNH ...-- 2-55 Sccccccccccees 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1. Giới thiệu chung về Khu công nghiệp Bảo Minh, tinh Nam Định ... 222.1.1. Vị trí, quy mơ, nguồn vốn xây dựng Khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh

<small>Nam Din... ... 22</small>

2.1.2. Cac hồ sơ, văn bản về môi trường được áp dung tại Khu công nghiệp

<small>Bao Minh, tỉnh Nam Định... .- .-- G1 HH ng ệt 23</small>

2.1.3. Tình hình phát triển Khu công nghiệp trên thế giới và Việt Nam...26

<small>2.1.4. Tình hình thu hút đầu tư vào Khu cơng nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam</small>

<small>00/1. 000... +... 312.1.5. Thực trang môi trường nước thai tại các khu công nghiệp ở Việt Nam</small>

<small>—... 332.1.6. Thực trạng công tác quản lý nước thải trong các khu công nghiệp ởMP) 0 ... 392.1.7. Thực trạng công tác quản lý nước thải trong các khu công nghiệp tại</small>

<small>Nam DUnb wn... ... 43</small>

<small>2.2. Đánh gia hiện trang xử lý va quan lý nước thải cia KCN Bao Minh...48</small>

2.2.1. Hệ thống cơ sở ha tang kĩ thuật thu gom va xử ly nước thai... 48

<small>2.2.2. Công nghệ xử lý nước thải của KCN và đánh giá hiệu quả của hệ</small>

thống thống xử lý nước thải (Kết quả phân tích chất lượng nước thải của

<small>KCN năm 2018, 2019, 20202021) ...---- --- St +32 xtxtrrrsrrrrrrrrrrke 492.2.3. Công tác quan lý môi trường của Khu công nghiệp Bảo Minh ... 65</small>

<small>2.2.3.2. Công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Bảo Minh... 67</small>

CHUONG 3: DE XUẤT VÀ GIẢI PHÁP... .-...--25:255ccsccxvrrererrrrree 70

<small>3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý nước thải tại khu</small>

<small>COME (141110)122000Ẽ0Ẽ0ẼẺ17877... ... 70</small>

<small>3.1.1. Những thuận lợi trong công tác quản lý nước thải tai Khu cơng nghiép70</small>

<small>3.1.2. Những khó khăn trong cơng tác quản lý nước thải tại Khu công nghiệp70</small>

3.2. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nước thải tại Khu công nghiệp... 72

<small>3.2.1. Kinh nghiêm của Nhật Bản ... --- 5 S5 3+ 1S rreirrrrrreree 723.2.2. Kinh nghiệm của Nam PHI ... 5 5 + + + *+E++EEeeeeereeeeeerreeerke 73</small>

<small>3.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý nước thải tại các Khu công nghiệp ởVIEt NAM 0 ... 74</small>

3.4. Đề xuất các giải pháp quan lý cho khu công nghiệp...-- - 753.4.1. Đề xuất các giải pháp quan lý cho khu công nghiệp ở Việt Nam... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.4.2. Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp cho các khu cơng nghiệp tỉnh

<small>Nam Dinh nói chung và khu cơng nghiệp Bảo Minh nói riêng ... 79</small>

3.4.2.4. Ý kiến của một số doanh nghiệp về cơ hội cải thiện hoạt động quản lý

<small>nước thải tại Khu công nghiệp Bảo Minh...-. 5 5c S5 ssessererrrerreses 85</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHHỊ,...-- 2-5 SE E2E2E1211211271211 1111111 tEtreeU 93

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TU VIET TAT

BKH&DT Bộ Kế Hoạch và Dau tư

<small>KCN Khu công nghiệp</small>

<small>KCNC Khu công nghệ cao</small>

<small>KCNST Khu công nghiệp sinh thái</small>

KCX Khu chế xuất

<small>KD Kinh doanh</small>

KKT Khu kinh tế

LVHTS Lưu vực hệ thống sôngNĐT Nhà đầu tư

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

<small>QLMT Quản lý môi trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. 1: Đặc trưng nước thải một số ngành cơng nghiỆp ... ... - 15

<small>Hình 1. 2: phân loại các chat ô nhiễm theo một số phương pháp ...--- 16</small>

<small>Hình 2.1: Biéu đồ phân bố KCN tại các vùng trên Cả HƯỚC...- --«+sx++s se 28Hình 2.2: Số lượng KCN đi vào hoạt động trong giai đoạn từ 2015-2020... 30</small>

Hình 2.3: Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế năm 2016...--- 30

Hình 2.4: Tỷ lệ KCN đang hoạt động có hệ thống XLNT tập trung ... 35

<small>Hình 2.5: Tỷ lệ giá trị WQI tại các điểm quan trắc thuộc các lưu vực sông trên cảnước giai đoạn 2014 — 218... - 5k1 9 191 9 T1 TH nu ng ng rệt 37Hình 2.6: Hàm lượng Amoni trong nước thải tại các CCN tại Hà Nội giai đoạn 2011-"0. ... 37</small>

Hình 2.7: Diễn biến tỷ lệ % số giá trị vượt QCVN 08-MT: 2015/BTNMT của một sốthông số trên LVS Nhué - Day giai đoạn 2014-2018 ...---2- s5ccccxccsccrsez 38Hình 2.8: Ước tinh lượng nước thải phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất giấy giai<small>s0020 62011. ...4a3... 39</small>

Hình 2.9: Sơ đồ quản lý nước thải và nước mưa của KCN Bảo Minh ... 52

Hình 2.10: Sơ đồ Quy trình xử lý nước thải tập trung của KCN Bảo Minh... 52

Hình 2.11: So đồ tổ chức Cơng ty Cơ phần dau tư hạ tang KCN Bảo Minh... 66

<small>Hình 2.12: So đồ mối quan hệ trong hệ thống quản ly mơi trường tai KCN Bao Minh¬... G7</small>Hình 3.1: Tiêu chuẩn chất lượng nước cho tái sử dụng nước của Nhật Bản... 73

<small>Hình 3.2: Các giải pháp của SXSH...- Án Hy 80</small>

<small>Hình 3.3: cơng nghệ CAS và cơng nghệ MB ...-- -- Ă Sàn, 82</small>

<small>Hình 3.4: So sánh cơng nghệ MBR với CÁS...-- --- - -- SH. HH key 83</small>

Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ TH/TSD nước thải cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1: Danh mục đầu tư của dự án...---cs+tcEt 2x2 EE2EEEE2EEE1EE2EEESEEEeErrrrrrrrree 22

Bảng 2.2: Danh sách nguồn vốn của dự án...---- 2: 2¿©2<+x++E++£x+EEerxeerxrrreerxee 23

Bảng 2.3: Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh tại một số địa phương... 33

Bảng 2.4: Số lượng CCN, KCN đã đi vào hoạt động và số lượng CCN, KCN có hệthống XLNT tập trung đến hết năm 2018 ...---- 2 2 £+££+E£+EE+EE+EEeEEtEEerkrrerreee 34Bảng 2.5: Mức thu phí đối với nước thải khơng chứa kim loại nang ... 42

<small>Bảng 2.6: Mức thu phí đối với nước thải chứa kim loại nặng ...--- --- 42</small>

<small>Bảng 2.7: Bảng thong kê khối lượng hệ thống thoát nước thải KCN Bảo Minh... 51</small>

<small>Bảng 2.8: Kết quả phân tích nước thai KCN Bao Minh năm 2018 ...--- 58</small>

Bang 2.9: Kết quả phân tích nước thai KCN Bảo Minh năm 2019...-.-- 60

Bảng 2.10: Kết quả phân tích nước thai KCN Bao Minh năm 2020... .- 62

<small>Bảng 2.11: Kêt quả phân tích nước thải KCN Bảo Minh tháng 3,6,9 năm 2021 ... 63</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Khoa học, kĩ thuật và côngnghệ ngày một phát triển mạnh mẽ, tri thức ngày càng được nâng cao và mở rộng, conngười ngày càng thấy rằng mơi trường đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sốngcòn của nhân loại, vì vậy họ muốn các hoạt động kinh tế phát triển một cách bền vững.Ngành công nghiệp trong những thập kỷ gần đây đã đạt được những thành tựu to lớngóp phan vào sự phát triển của nền kinh tế, song cũng gây ra khơng ít tác động tiêucực đến mơi trường và xã hội như khí nhà kính, sự nóng lên tồn cầu, ơ nhiễm nước,cạn kiệt tài nguyên... Các doanh nghiệp thường tối đa hóa lợi ích của họ, coi đầu tưvào xử ly chat thải là gánh nặng dẫn đến tăng giá sản phẩm và giảm lợi nhuận. Do đó,họ khơng quan tâm đến lợi ích chung của xã hội, hậu quả mà xã hội phải gánh chịu.

Thực tế cho thấy, những tác động từ khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khuchế xuất đến môi trường tự nhiên là rất lớn như tình trạng ơ nhiễm môi trường ngàycàng nghiêm trọng, không chỉ các vấn đề về nước thải, khơng khí và đất đai khu vựcđó cũng bị ảnh hưởng khơng nhỏ. Ngồi ra, những hoạt động phát triển đó cịn ảnhhưởng xấu đến cuộc sống cua những dân cư khu vực lân cận: những van đề về sứckhỏe, van đề nhà ở (di dời, tái định cư khi giải phóng mặt bằng),...

Mặc dù các cấp, các ngành đã đưa ra rất nhiều kiến nghị, chính sách quản lýnhưng giải quyết vấn dé 6 nhiễm nguồn nước vẫn là một van đề nan giải. Lượng nướcthải phát sinh từ các khu công nghiệp và khu chế xuất rất lớn, tính chất thành phần đadạng do sự tập trung của các ngành sản xuất khác nhau trong khu công nghiệp. Khi

<small>nước thải công nghiệp không được xử lý hiệu quả trước khi thải ra môi trường sẽ gây</small>

ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm... gặp khó khăn khi khắc phục thiệt hại, gây

mat cân bang sinh thái và mat mỹ quan.

Nam Định thuộc Đồng bằng sông Hồng- trung tâm kinh tế phía Bắc Việt Namhơn nữa cịn ở vi trí trung tâm, khơng chỉ vi trí địa lý thuận tiện mà co sở hạ tầng nơi

đây cũng được đầu tư mạnh mé, lực lượng lao động dồi dào, chất lượng điều kiện tựnhiên tương đối tốt. Với những lợi thế đó, Nam Định đã trú trọng, đây mạnh phát triểnnhững hoạt động công nghiệp. Một số ngành công nghiệp nồi trội ở Nam Định như:dệt, nhuộm, giày da,...Những thập ki qua, sự phát trién của CN đã giúp thay đổi bộmặt kinh tế- xã hội của tỉnh. Một số KCN đã đi vào hoạt động và đạt được những hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quả ban đầu, có 57 cụm cơng nghiệp được quy hoạch. Các sở, ban, ngành cũng nỗ lựckhơng ngừng, tích cực triển khai các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư trong và ngồinước. Khu vực nơng thơn- nơi mà tỉ lệ người lao động trong ngành nông nghiệp vẫnchiếm tỉ trọng lớn nhưng lợi thế chính là đất nơng nghiệp nhiều và rẻ vậy nên đã córất nhiều doanh nghiệp lựa chọn đầu tư về đây. Điều này giúp cho kinh tế ở địa phươngđó phát triển, tạo việc làm, thu nhập cho rất nhiều người lao động. Trao đổi với mộtsỐ người dân, họ cho rằng nhờ có KCN mà thu nhập cao hơn ôn định hơn so với việc

làm nông, chất lượng cuộc sống cũng được cải thiện dang kế. Trên địa bàn tỉnh hiện

có 98 làng nghề CN, tiêu thủ công nghiệp. Trong số 9 Khu công nghiệp (KCN) của

<small>tỉnh Nam Định đã được phê duyệt quy hoạch, hiện có 3 KCN đã đi vào hoạt động là</small>

Hịa Xá, Mỹ Trung, Bảo Minh. Bên cạnh những lợi ích kinh tế mà các doanh nghiệpmang lại thì tình trạng mơi trường tại những nơi đó đang bị ơ nhiễm nặng nề ảnh

hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh kế của người dân. Một thực trạng xảy ra tại các

khu, cụm công nghiệp: họ mới chỉ trú trọng đến chất lượng sản phẩm mà quên matrằng việc xử lý dau ra (chất thải gồm nước, khí, bụi và tiếng 6n,...) cũng quan trọngkhông kém. Một số DN mặc dù đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải như trongcam kết khi dự án đi vào hoạt động nhưng chỉ mang tính chất đối phó (khơng vậnhành hệ thong thường xuyên, khi có cơ quan đến thanh tra mới vận hành) hoặc cónhững cơn trình bị sai thiết kế không thé vận hành hoặc vận hành kém hiệu quả. Dasố các cơng ty chưa hồn thành các cơng trình BVMT dé nộp lên các cơ quan có thầmquyên, giấy phép xả thải còn chưa rõ ràng. Còn tại các làng nghề, van dé sức khỏe củangười dân cũng đang bị đe dọa bởi thực trạng ô nhiễm diễn ra theo chiều hướng ngàycàng tiêu cực. Theo ghi nhận từ các phóng viên, 6 nhiễm tram trọng đang diễn ra ởmột số làng nghề chủ yếu làm nghề đúc, cơ khí như tại làng nghề cơ khí Vân Tràng -Đồng Côi - Nam Trực, các làng nghề nứa ghép sơn mài, chế biến gỗ, cơ khí, đúc đồngở các xã Yên Xá, Yên Ninh, Yên Tiến (Y Yên)...Hầu hết người dân làm nghề ở cáclàng nghề này chỉ quan tâm đến lợi ích của họ chỉ trú trọng sản xuất mà khơng nghĩđến chat thải thải ra ngồi MT, tình trạng khói bụi, nước thải, CTR,... ngày càng nhiềunếu khơng có giải pháp thì hậu qua dé lại sẽ rất lớn.

<small>Khu công nghiệp Bảo Minh được thành lập năm 2007, là một trong ba KCN</small>

đầu tiên của tỉnh Nam Định đi vào hoạt động. Sau 14 năm, KCN Bao Minh đã dat tỷlệ lắp đầy 100%. Bởi vì quy hoạch chưa hiệu quả, có quá nhiều nhà máy sản xuất ởgần nhau, đặc biệt là những nhà máy dệt nhuộm với tính chất NT khó xử lý nên mơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trường (đất, nước, khơng khí) ở cả trong và ngoài KCN cũng phải gánh chịu nhữnghậu quả lớn. Đã có rất nhiều người dân gần trong khu vực gần trạm xử lý nước thảiphản ánh về việc nguồn nước gần khu vực họ sinh sống bị ảnh hưởng: nước có mùi

lạ, màu đen,...Như vây, dé nang cao nang luc san xuất, giảm thiểu chất thải và tiết

<small>kiệm tài nguyên thiên nhiên các doanh nghiệp đã áp dụng các giải pháp xử ly nước</small>

thải nhằm thay đổi mơ hình sản xuất theo hướng bền vững và thân thiện mơi trường,chính quyền địa phương, các cấp, các ngành cũng quan tâm nhiều hơn đối với vấn đềxử lý nước thải nói riêng, các vấn đề ơ nhiễm khác (đất, chất thải rắn,...) nói chung

<small>tại các khu cơng nghiệp.</small>

Từ đó, tơi đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải tạiKhu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định” dé tìm hiểu cơng tác quan lý nước thải

tại khu cơng nghiệp Bảo Minh qua đó khắc phục những tồn tại, hạn chế và phát huy

những ưu điểm dé công tác quản lý nước thải được thực hiện tốt và hiệu quả hơn.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

<small>- Đánh giá thực trạng xử lý nước thải tại khu cơng nghiệp Bảo Minh</small>

- Tìm hiểu, đánh giá cơng tác quản lý nước thải tại khu công nghiệp Bảo Minh- Dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải tại khu

<small>công nghiệp Bảo Minh</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng quản lý nước thải tại Khu công nghiệp Bảo

<small>Minh, Vụ Bản, Nam Định- Phạm vi nghiên cứu:</small>

e Vé không gian: Khu công nghiệp Bao Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam

© Về thời gian: từ 16/8/2021-21/11/2021

4. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp từ Ban quản lý các khu công nghiệp,Báo cáo kinh tế- xã hội của Ủy ban Nhân dân thành phố Nam Định, sách báo và cáctài liệu khác liên quan đến nội dung của đề tài:

- Các thơng tin chung về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của

<small>tỉnh Nam Định.</small>

- Các thông tin chung về các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Nam

<small>Định, tỉnh Nam Định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Thông số quan trắc môi trường nước tại các khu công nghiệp qua các năm

<small>+ Hiện trạng quản lý nước thải tại các Khu công nghiệp.</small>

<small>+ Đánh giá các thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý nước thải tại các</small>

Khu công nghiệp trên địa bàn thành phó.

+ Các giải pháp về kỹ thuật, chính sách, chiến lược mà các Khu cơng nghiệp đã

<small>đưa ra trong công tác quản lý môi trường nước tại các Khu công nghiệp.</small>

6. Phương pháp xử lý số liệu

<small>- Phương pháp so sánh</small>

QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải côngnghiệp (áp dụng chung cho các ngành công nghiệp): Quy chuẩn này quy định giá trịnồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp khi xả vàonguồn tiếp nhận.

QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chat lượng nước mặt.- Phương pháp phân tích: Sử dụng thơng tư 35/2015/TT-BTNMT về bảo vệmôi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao: trongthông tư có quy định về quản lý nước thải tại khu công nghiệp và trách nhiệm bảo

<small>vệ môi trường khu công nghiệp.</small>

- Kết quả thu được được trình bay dưới dạng các bảng số liệu, biéu đồ, sơ đồ.7. Nguồn số liệu/ dữ liệu

- Số liệu, dữ liệu được lấy từ Ban quản lý các khu công nghiệp, Báo cáo kinh xã hội của Ủy ban Nhân dân thành phố Nam Định, sách báo và các tài liệu khác liên

<small>tế-quan đên nội dung của đê tài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8. Giới thiệu kết cau chuyên đề

Chuyên đề có 3 nội dung chính:

- Phần 1: Tổng quan các van đề nghiên cứu

- Phan 2: Thực trạng quan lý và xử lý nước thải tai Khu công nghiệp Bao Minh- Phan 3: Dé xuất và giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

LOI CAM ON

Dé hoan thanh quá trình thực tập tot nghiép, ngodi su nỗ lực cua bản thân, tôiđã nhận được sự giúp của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thây, cô giáo khoa Mơi Trưởng, Biến

đổi khí hậu và Đơ thị và các thay cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân trongnhững năm qua đã truyền cho tôi những kiến thức quý báu.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Công Thành và TAS.Lê Huy Huan, giảng viên khoa Mơi Trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tậpdé hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Quản lý các KCN tỉnh Nam

Định, Phòng Kiểm sốt ơ nhiém-Chi cục Bảo vê mơi trường-Sở Tài ngun và Môitrường tỉnh Nam Định đã cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp do tôi thực hiện đề tài

trong suốt thời gian qua.

Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và ngườithân của tôi đã luôn bên cạnh tạo điều kiện và giúp do tôi trong thời gian tôi học tập,

rèn luyện tại trường Đại học Kinh té Quốc dân.

<small>Tôi xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Nam Định, ngày 07 tháng 12 năm 2021Sinh viên</small>

Nguyễn Thị Huế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung bdo cáo đã viết là do bản than thực hiện, không saochép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên đề của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu

<small>kỉ luật với Nhà trưởng.</small>

<small>Nam Định, ngày 07 tháng 12 năm2021Ký tên</small>

Nguyễn Thị Huế

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG I: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về khu công nghiệp

<small>1.1.1. Khai nêm khu công nghiệp</small>

<small>“Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa ly xác định, khơng có dân cư</small>

sinh sống, được quy hoạch tại những vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho

hoạt động kinh doanh, trong đó, tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàngcông nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp.Những khu cơng

<small>nghiệp có quy mơ nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp”.</small>

1.1.2. Một số loại khu công nghiệp

- Khu chế xuất (EPZ): “Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung chuyên sản xuất

hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khâu và hoạt động xuất

khẩu, có ranh giới địa lí xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập”.

Ví dụ: KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCX Tân Tạo (TP. Hồ Chí Minh)

<small>- Khu cơng nghệ cao: “khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao và</small>

các đơn vi hoạt động phục vu cho phát triển công nghệ cao bao gom nghiên cứu - triển

<small>khai khoa học - công nghệ, dao tạo các ngành dịch vụ có liên quan, có ranh giới dia lí</small>

xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập”

- Khu cơng nghiệp đô thị dịch vụ: được định nghĩa là mô hình “kết hợp giữa phát triểncơng nghiệp với đơ thị hóa, đảm bảo sự phát triển bền vững của khu cơng nghiệp”

<small>1.1.3. Vai trị của khu cơng nghiệp</small>

- Thúc đây cơng nghiệp hố băng các thu hút vốn đầu tư mới.

- Đạt được sự phân bồ cân bang hon giữa san xuất và việc làm trong một khu vựcbang cách mở rộng các ngành công nghiệp đến các thi tran nhỏ hơn ở nơng thơn.

- Giúp đa dạng hố các hoạt động công nghiệp đồng thời nâng cao chất lượng và năngsuất.

- Khuyến khích sự hình thành của doanh nghiệp, công nghiệp mới ở một khu vực cụ

- Đạt hiệu quả kinh tế nhờ quy mô khi đầu tư vào cơ sở ha tang.- Có thé khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn.

<small>Chức năng của khu công nghiệp:</small>

- Là chất xúc tác cho các chính sách quy hoạch đô thị và vùng.

- Thức day phân cấp hoạt động cơng nghiệp do đó ngăn chặn sự phát trién q mức ởmột số khu vực đô thị nhất định và củng có CSHT kinh tế của các thị tran nhỏ hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Kiểm sốt sản xuất cơng nghiệp và vị trí của nó dé tách biệt các KCN và vị trí củanó để tách biệt các KCN và phi CN trong trường hợp KCN năm trong một khu vựcđơ thị quan trọng. Dé từ đó tao ra môi trường đô thị hấp dẫn và lành mạnh hơn.

- Tối đa hoá hiệu quả sử dụng đất và giảm chi phí xây dựng và dau tư.1.2. Giới thiệu chung về nước thải công nghiệp

<small>1.2.1. Khái niệm nước thải</small>

Theo tiêu chuan Việt Nam, 5980-1995 va ISO 6107/1-1980: “Nước thái là

<small>nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một q trình cơng</small>

nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với q trình đó”.

Nước thải là những vật chất ô nhiễm xâm nhập vào dung môi nước. Nhữngloại nước này đến từ các hoạt động sinh hoạt, cơng nghiệp, thương mại hoặc nơngnghiệp; dịng chảy nước mặt, nước mưa hay bat kỳ dòng chảy của cơng thốt nước

<small>1.2.2. Các loại nước thải</small>

<small>NT được chia ra thành các loại như sau:</small>

<small>- Nước thải sinh hoạt: những hoạt động của cá nhân, hộ gia đình từ nhà ở, các chung</small>

cư, những khu vực TM, tại những nơi công sở, trường học,... sẽ tao ra chất thải mà

<small>người ta gọi đó là nước thải sinh hoạt.</small>

<small>- Nước thải cơng nghiệp: trong q trình hoạt động các doanh nghiệp, nhà máy sẽ phátsinh ra nước thải gọi là nước thải cơng nghiệp, mặc dù trong đó có cả nước thải sinh</small>

hoạt có thê đến từ các hoạt động hàng ngày của những cơng nhân sống trong đó nhưng

nước thải CN vẫn là chủ yếu.

- Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên. Tại một số thành

phố phát triển, hiện đại đầu tư hệ thống thoát nước riêng để thu gom nước thải tự

- Nước thải y tế là chất lỏng từ các hoạt động, sinh hoạt y tế của bệnh viện, cơ sở

<small>khám chữa bệnh...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Đối với nước thải công nghiệp: QCVN 40-2011/BTNMT

Dựa vào những chỉ tiêu như “vật lý, sinh học, hóa học” dé đánh giá chất lượng

MT nước. Từ những thơng số đó, sẽ đánh giá được mức độ ô nhiễm nằm trong mứccho phép hay vượt quá những quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam của Bộ TN&MT hoặcdé đánh giá liệu rằng phương pháp đó có thật sự phù hợp và hiệu quả.

<small>Các chỉ tiêu vật lý.a. Nhiệt đơ</small>

Điều kiện thời tiết, khí hậu hay MT có thể tác động đến nhiệt độ của nước tự

<small>nhiên tại khu vực đó. 10-25 độ C là mức nhiệt cao hơn trong nước thải của các nhà</small>

<small>máy nhiệt điện, nhà máy hạt nhân khi so sánh với nước thường. Phụ thuộc vào mùa</small>

và vị trí địa lý mà nước nóng có thé có lợi hoặc cũng có thé gây ô nhiễm. Sự phát triểncủa VSV và các quá trình phân hủy có thê bị xúc tiến bởi nước nóng ở những nơi có

<small>khí hậu ơn đới. Trong khi đó, ở khu vực nhiệt đới, “q trình sinh, hóa, lý học bình</small>

thường của hệ sinh thái nước” có thé sẽ bị thay đổi bởi sự tăng nhiệt độ của nước trongcác sơng hỗ, làm lượng ơxy hịa tan trong nước bị giảm va DO của cá tăng lên 2 lần.Sẽ có những sự khác nhau đối với các lồi sinh vật, có những lồi sinh vật chịu đựngthích nghi được chúng sẽ phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, ngượclai với những lồi khơng chịu được mức nhiệt cao chúng sẽ chết hoặc có xu hướngchuyền tới những nơi khác phù hợp hơn.

b. Màu sắc

Màu nâu đen hoặc màu đỏ nâu là những màu từ quan sát bằng mắt thường con

người có thê nhìn thấy khi quan sát nước thải. Có 2 dạng màu của nước thải. Thứ nhất,

“các chất hòa tan hoặc dạng hạt keo” tạo nên màu thực, thứ hai, màu của “các chất lơ

lửng” trong nước tạo nên màu biéu kiến. Sau khi loại bỏ những chất không tan, ngườita dễ dàng xác định được màu thực của nước thải từ đó có kết luận về mức độ ô nhiễm

<small>của NT.</small>

<small>c. Độ đục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Các hạt lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy hoặc giới thủy sinh là những tácnhân gây ra độ đục của nước. Độ đục gây ra một số tác động tiêu cực cho nước nhưkhả năng truyền ánh sáng trong nước bị giảm, các sinh vật tự đưỡng trong nước cũngbị ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của chúng, mỹ quan khu vực bị ảnh hưởng tiêucực và khiến cho chất lượng nước bị giảm đáng ké. Do VSV có thé bị “hấp phụ” bởi“các hạt rắn lơ lửng” nên sẽ là một cách thức khó khăn trong quá trình khử khuẩn.Như thế nghĩa là độ đục càng cao nước nhiễm bần càng lớn.

<small>d. Mùi vị</small>

Nước không mùi vi được coi là nước sạch. Một trong những biểu hiện dễ dàngthấy được khi nước bị ô nhiễm là khi nước có mùi, do NT từ mỗi ngành CN có tínhchất khác nhau nên thải lượng và đặc điểm của chúng cũng khác nhau dẫn đến phụ

nước thải có mùi rất đa dạng.

<small>Các chỉ tiêu hóa học và sinh học.</small>

<small>a) Đơ pH.</small>

Đối với q trình xử lý NT, đặc biệt là NT từ các KCN vai trò của pH rất lớnbởi nó góp một phần nhỏ giúp chúng ta trong việc chọn lựa và đưa ra những phươngpháp phù hợp tiết kiệm thời gian, chi phí; đồng thời giá trị pH cịn giúp điều chỉnhlượng hóa chat cần thiết trong quá trình xử lý nước. pH từ 6,5 — 9,0 là chỉ số thích hợpđối với những cơng trình xử lý nước bằng phương pháp sinh học. pH 7 - 8 là chỉ sốthê hiện môi trường tối ưu nhất, nơi mà vi khuẩn phát triển. Tùy thuộc vào nhữngloại vi khuẩn khác nhau mà pH có những giới hạn khác nhau.

b) Chỉ số DO (Disolved Oxygen)

“DO là lượng oxi hịa tan dé duy trì sự sống cho các sinh vat đưới nước. Binhthường oxi hòa tan trong nước khoảng 8 — 10 mg/l, chiếm 70 — 80 % khi oxi bão hòa.Mức oxi hòa tan trong nước tự nhiên và nước thải phụ thuộc vào mức độ 6 nhiễm chất

hữu cơ, các hoạt động của thế giới thủy sinh, các hoạt động hóa sinh, hóa học và vậtlý của nước. Trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng, oxi được dùng nhiều cho các

q trình hóa sinh và xuất hiện hiện tượng thiếu oxi trầm trọng”. Qúa trình này địihỏi thời gian dài ngày, vì phải phụ thuộc vào bản chất của chất hữu cơ, vào các chủngloại vi sinh vật, nhiệt độ, nguồn nước. Bình thường 70% nhu cầu oxi được sử dụngtrong 5 ngày đầu nên thường phân tích là BODs, 20% trong 5 ngày tiêp theo, 99% ở

<small>ngày thứ 20, và 100% ở ngày thứ 21.</small>

c) Chỉ số BOD (Nhu cầu oxy sinh hóa — Biochemical Oxygen Denand).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhu cầu oxy sinh hóa hay nhu cầu oxy sinh học thường viết tắt là BOD, làlượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong nước băng vi sinh vật (chủ yếulà vi khuẩn) hoại sinh, hiếu khí. Quá trình này được gọi là q trình oxy hóa sinh học.Q trình này địi hỏi thời gian dài ngày, vì phải phụ thuộc vào bản chất của chất hữucơ, vào các chủng loại vi sinh vật, nhiệt độ nguồn nước. Bình thường 70% nhu cầuoxy được sử dụng trong 5 ngày đầu nên thường phân tích là BOD5, 20% trong 5 ngàytiếp theo, 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở ngày thứ 2I.

d) Chỉ s6 COD (Nhu cầu oxy hóa học — Chemical oxygen Demand)

Chi số COD là lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hóa hóa học các chat hữucơ trong nước thành CO2 và H 2 O bởi một tác nhân oxi hóa mạnh.COD biểu thịlượng chất hữu cơ có thể oxy hóa bằng con đường hóa học. Chỉ số COD có gia tri cao

hon BOD vi nó bao gồm cả lượng chat hữu cơ khơng bị oxy hóa bằng vi sinh vật.Có

thể xác định hàm lượng COD bằng phương pháp trắc quang với lượng dư dung dichK 2 Cr2 O7 là chất oxy hóa mạnh dé oxy hóa các chất hữu cơ trongmơi trường axitvới xúc tác làAg2SO4.Hoặc có thê xác định hàm lượng COD bằng phương pháp chuẩnđộ. Theo phương pháp này lượng Cr O 2 dư được chuẩn bằng dung dịch Feroin.

e) Chỉ số vệ sinh (E - Coli).

Nước thải được chia ra làm nhiều loại khác nhau với những tính chất, đặc điểm

<small>khác nhau.Trong NT đặc biệt là “nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải</small>

vùng du lịch, dịch vụ, khu chăn ni v.v... nhiễm nhiều vi sinh vật có sẵn trong phânngười và phân xúc vật. Trong đó có thể có nhiều lồi vi khuẩn gây bệnh đặc biệt là

bệnh về đường tiêu hóa, như ta, li thương hàn, các vi khuẩn gây ngộ độc thựcphẩm.

E - coli là vi khuân phổ biến trong nước thải, nó có thé sống trong điều kiện khắc

<small>nhiệt của mơi trường ngồi cũng như trong phịng thí nghiệm”. Do đó, E — coli là một</small>

trong những chỉ tiêu được sử dụng dé đánh giá chất lượng nước thải theo quy định đốivới các cơ sở, DN sản xuất.

<small>1.2.4 Khái niêm nước thải công nghiệp</small>

<small>“Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ q trình cơng nghệ của cơ</small>

sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, từ nhà máy xử lý nước thải tập trung có đấu nối

<small>nước thải của cơ sở cơng nghiệp”.</small>

“Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất, kinhdoanh, dich vụ; từ hệ thống xử lý nước thải tập trung có đầu nối nước thải công nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

của cơ sở xả nước thải công nghiệp và được xả ra nguồn tiếp nhận”.(Theo QCVN

1.2.5. Đặc điểm và thông số đặc trưng của nước thải công nghiệp

Trong CN, khi nhắc đến một loại nguyên liệu (NL) được sử dụng như là mộtloại NL thô hoặc phương tiện SX và với mục đích “truyền nhiệt” khơng thé khơngnhắc đến nước. Có thé lay nước cấp phục vụ cho sản xuất từ nhiều nguén như: từmạng nước cấp SH chung hoặc lấy trực tiếp từ nguồn nước ngầm hay nước mặt nếuDN có HTXL nước riêng. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng ngành SX , đặc điểmtrong mỗi loại NT CN không giống nhau, trong một số ngành, nước thải có thành

phan, đặc tính riêng biệt, đặc trưng cho những ngành đó. Kim loại nặng, dầu mỡ (chủ

yếu trong nước thải ngành xi mạ), chất hữu cơ khó phân hủy (có trong nước thải sản

xuất được phâm, nông dược, dệt nhuộm.... ) là một số thành phan chính trong NTkhiến chúng ta ln dành sự quan tâm nhiều hơn bởi đó là những thành phần rất khó

xử lý. Chúng khơng chỉ khiến chúng ta đau đầu trong việc tìm ra những phương hướngxử lý mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp đến những vấn đề sức khỏe đối với con người,gây hại cho các loài động thực vật, VSV,.... Quy mô hoạt động sản xuất càng lớn thìlượng nước tiêu thụ càng nhiều dẫn đến lượng xả thải ra ngồi mơi trường cũng theođó mà tăng theo. Chưa dừng lại ở đó, các thành phần khác trong NT công nghiệp cũngtồn tại một số thành phần khác có thé gây nguy hiểm như một số thành phan chính kétrên nhưng nếu chúng quá nhiều và việc xử lý không được tuân thủ theo đúng cáchcũng sẽ trở thành một mối đe dọa lớn đối với nguồn nước và MT.

Nước thải CN có các thơng số đặc trưng như nhiệt độ, mùi vi, màu sắc, độ đục,các chat ơ nhiễm khơng tan như các chất có thé lắng được, chat ran lơ lửng va cácchất nồi như dầu, mỡ; các chất tan như các muối vô cơ, các hợp chất hữu cơ tan trongnước, axit, kiềm. Có những loại muối tan như muối sunfat, muối clorua khơng có khảnăng phân hủy sinh học. Các chất hữu cơ: đặc trưng bởi các thông số BOD và COD;

tổng cacbon hữu co TOC: tổng các hợp chất hữu cơ có chứa cacbon; Cacbon hữu cơ

hịa tan DOC; Các độc tố: nước thải chứa các kim loại nặng như thủy ngân, đồng, chì,

<small>kẽm, cadimi...</small>

Sau khi lay mẫu, NT sẽ được mang về quan trắc. Sau q trình đó, ta có thébiết được những đặc tính của từng loại NT. Qua những thơng số đó ta có thể đánh giáNT đang ở mức cho phép hay vượt mức cho phép, vượt mức cho phép bao nhiêu lần

để từ đó lựa chọn CN xử lý phù hợp, hiệu quả, tiết kiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đặc trưng nước thải một số ngành CN được thê hiện qua bảng sau

Hình 1. 1: Đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp

<small>Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ</small>

<small>Chế biến đồ hộp, thủy | BOD, COD, SS, pH Mau, tổng N, tổng P</small>

<small>sản, rau quả đơng lạnh</small>

<small>Chế biến nước uống có | BOD, SS, N, P, pH TDS, mau, độ đục</small>

<small>con, bia rượu</small>

<small>Chế biến thịt BOD, SS, độ duc, pH NHa*, P, mau</small>

<small>Sản xuất bột ngọt BOD, SS, NH4”, pH Độ duc, NOx, </small>

<small>PO43-Co khi COD, dầu mỡ, SS, CN-, | S, Pb, CdCr, Ni</small>

<small>Da BODS, COD, SS, Cr, N, P, Tổng ColiformNH4+, dâu mỡ, phenol,</small>

1.2.6. Các nguồn nước thai công nghiệp

<small>Trong q trình SX, NT đã được tạo ra từ đó. Do là một TP tham gia quá trình</small>

SX, nên chúng thường chứa “nguyên liệu, hoá chất hay phụ gia” của q trình và điềuđó dẫn đến việc những TP này thường ở mức nồng độ cao. Ví dụ: NT từ quá trình mạđiện, NT từ việc rửa hay vệ sinh các dụng cụ, thiết bị phan ứng, nước chứa amonia

hay phenol từ quá trình dập lửa của CN than cốc, nước ngưng từ quá trình SX giấy.

Vì nguồn sốc phát sinh của mỗi loại NT có những đặc trưng riêng nên chúng có những

mức độ gây ơ nhiễm hay mức độ gây hại không giống nhau phụ thuộc vào quá trình

CN và những phương thức thải bỏ được sử dụng. Chúng cũng có thể đến từ một số sựcó rị rỉ SP hoặc NL trong quá trình SX, lưu chứa hay bảo quản SP, NL.

Thơng thường, trong q trình SX, mỗi cơng đoạn giai đoạn khác nhau có thétạo ra các dịng NT. Dựa vào một số đặc tính riêng biệt của mỗi loại NT, công nghệXLNT, mà thải lượng đó có thé được xử lý tốt hay khơng, sau đó chúng sẽ được thảivào MT tự nhiên (hệ thống công rãnh, lưu vực tự nhiên như sông, ao hé.. .). Trên thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tẾ, ta thấy rằng, tại hầu hết các đơn vị SX, có rất ít DN thực hiện việc “phân lập các

dong thải (chat thai lỏng, dịng thải có nồng độ chat ơ nhiễm cao với các dịng thải cótải lượng gây ơ nhiễm thấp nhưng lại phát sinh với lượng lớn như nước làm mát, nướcthải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn...), việc tuần hồn, sử dụng lại các dịng NT ởtừng khâu của dây chuyền sản xuất” vì có thé họ những rang những việc làm đó sẽgây mat thời gian và tốn kém tuy nhiên khi xét về mặt kinh tế, nếu 2 khâu này đượcthực hiện tốt sẽ giúp DN giảm đáng kể chi phí SX, chi phí xử lý NT.

Bên cạnh việc được phân loại theo ngành, nước thải CN cũng có thé phan loaicác chat 6 nhiễm trong nước theo một số phương pháp như sau:

Hình 1. 2: phân loại các chất ô nhiễm theo một số phương pháp

<small>Dầu mỡ và chất rắn lơ lửng: cát, Cơ học có thể kết hợp hoặc không</small>

<small>1 các oxit và hydroxyt kim loại, sợi, kêt hợp với phương pháp kêt tua tạo</small>

<small>mu cao su,... bông (loc, lăng, tuyên nối)</small>

<small>Các chất hữu cơ hịa tan hay ở Phương pháp hấp thụđạng nhũ. Ví dụ: thuốc nhuộm,</small>

<small>hoạt động bề mặt {rong chat giat,</small>

<small>phenol va dẫn xuất, các hợp chat</small>

<small>khác có chứa nhóm chức dạngnitrat, nitrit và clorua</small>

<small>Phuong phap kết tua bằng cách thay3 Cac ion kim loại đổi pH và sử dụng kết tủa bằng muối</small>

<small>Xử lý bang phương pháp hóa hoc:</small>

ia Nuangùgg oxy hóa khử

<small>Muối acid và bazo mạnh, chất hữu Xử lý bằng trao đối ion hoặc thẩm</small>

<small>5 cơ ion hóa (trao đơi ion) và khơng thâu ngược1on hóa (thâm thâu ngược)</small>

<small>Đường, Phenol, và một sỐ các Các phương pháp sinh học: hiếu khí,chất hữu cơ đễ phân hủy khác yếu khí tự nhiên</small>

Nguồn: Internet1.3. Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến con người và môi trường tự

Hau hết mọi người đều nhận thức được rằng NT nếu như xử lý tốt sẽ có théđược xử dụng cho một số hoạt động như: tưới tiêu, rửa đường, rửa thiết bị máy móc,...như thé lượng nước sẽ tiết kiệm được một cách đáng kê. Tuy nhiên, trong trường hợpNT chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn đã thải trực tiếp ra MT tự nhiên thì sẽ

gây ra rất nhiều hậu quả.

Thứ nhất, hậu quả dễ thấy nhất đó là ô nhiễm nguồn nước khu vực mà nhàmáy, xí nghiệp thải ra. Những người dân khu vực lân cận cũng nhiều lần phàn nàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(thậm chí làm đơn tố cáo) về chất lượng nước gây ảnh hưởng đến việc trồng lúa, cáccây lương thực thực phâm khác, hay những hộ gia đình kinh doanh tơm, cá,... cũngchịu tác động không nhỏ. Không chỉ mạch nước ngầm bị ảnh hưởng trực tiếp, mà khiNT thốt ra ngồi những kênh mương, một số vùng cửa sông sẽ khiến cho mơi trườngnước xung quanh đó bị ảnh hưởng theo do trong NT chứa những hóa chất độc hại,một số “hợp chất hữu cơ” phân hủy và những loại VSV gây hại tới sức khỏe conngười. Cũng từ đó mà xuất hiện nhiều loại bệnh cho con người.

<small>Thứ hai, MT không khí cũng sẽ bị tác động bởi nước thải CN. NT khi chưa</small>

được xử lý sẽ có mùi hơi thối, rất khó chịu. Những người dân sống gần KCN thườngxuyên hít phải những mùi đó, đặc biệt những ngày trời mưa mùi cịn nồng nặc hơnnữa. Ngồi ra, một số chất sau phân hủy tạo thành khí độc hại như H2S hay khí CO2gây ra hiệu ứng nhà kính- một vấn đề nhức nhối trên thế giới trong những thập kỉ qua.

Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến những bệnh liên quan đến phổi hay tình

trang nặng hơn là ung thư phdi- loại ung thư gây tử vong cao nhất trên thế giới với

<small>1,8 triệu bệnh nhân không qua khỏi mỗi năm (theo WHO năm 2020).</small>

Thứ ba là môi trường đất. NT chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt QC khi thảira ngoài MT sẽ ngắm dan trong đất. Với tình trạng dân số ngày một gia tăng, nhu cầuvề thực phẩm cũng ngày một nhiều, người ta sẽ tận dụng những khu dat dé trồng trọt.Nếu người dân trồng trên mảnh đất bị nhiễm nước thải đó, một số thành phần hóa họcđộc hại sẽ thắm dan vào cây như thé thành phần dinh dưỡng bị thay đồi, các chất độchai sẽ được giữ lại trong đó. Con người khi ăn phải, theo thời gian các chất độc ngắmvào cơ thể và phát sinh ra một số loại bệnh. Đặc biệt, ở khu vực nơng thơn vẫn cónhiều hộ gia đình sử dụng giếng khoan, như thế đã vơ tình để các chất đọc hại xâmnhập vào cơ thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.

Thứ tư, NT cơng nghiệp tác động đến các lồi sinh vât, đặc biệt là những sinh

vật sống ở sông bởi đây là nơi chịu tác động nhiều nhất. Bởi vì phải hấp thụ nhữngchất độc hại có trong nước trong khoảng thời gian khá lâu nên cơ thê một số lồi thủy

sinh đã bị biến đổi, có những lồi đã bị biến đổi gen.

Như thế, tác hại mà NT công nghiệp khi chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạtQC gây ra là vô cùng nguy hiểm không chỉ với những tác động trước mắt (ô nhiễmnước, không khí,...) mà cịn tiềm ân nhiều mối nguy hại khác. Đồng ý răng việc mởrộng, phát triển các KCN mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế tuy nhiên hậu quả (về MT,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

con người) mà nó dé lại cũng không phải nhỏ vậy nên phát triển KT phải đi đôi vớiBVMT nên là mục tiêu, nhiệm vụ hang đầu.

<small>1.4. Quản lý nước thải khu công nghiệp</small>

<small>“Quản lý môi trường là một họat động trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác</small>

động điều chỉnh các họat động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và cáckỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề Môi trường liên quan đến con người;xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bên vững và sử dụng hợp lý

<small>tài nguyên” (Lưu Đức Hải, 2001).</small>

Những nguyên tắc chung về quản lý nước thải được trình bày rõ ràng, cụ thểtrong Điều 36 ND 38/2015/NĐ-CP.

<small>Các bên liên quan tham gia vào công tác quản lý nước thải KCN:</small>

- Chu nguồn thải: các DN thực hiện hoạt động SX, KD.

<small>- Trach nhiệm của DN: theo quy định của pháp luật hiện hành, DN kinh doanh</small>

kết cấu hạ tầng KCN phải xây dựng nhà máy XLNT tập trung. Theo đó, năm2020, DN kinh doanh kết cau hạ tang KCN phải xây dựng nhà máy XLNT đảmbao xử lý được khối lượng NT trong KCN theo những quy chuẩn MT, kĩ thuật.

<small>- Trach nhiệm của cơ quan quan lý nhà nước trong xử lý nước thải KCN. Thực</small>

hiện nhiệm vụ quản lý vấn đề xử lý nước thải trong KCN được giao cho Chínhphủ, Bộ TN&MT, Sở TN&MT.... Dé đạt được những mục tiêu đã dé ra theocách hiệu quả nhất, những cơ quan này cần có sự phối hợp, hợp tác và sự đồngbộ trong công tác QL. Cơ quan đặc thù trong việc QL nhà nước về xử lý NTtrong KCN đó là BQL KCN. Cơ quan này có thể sớm phát hiện những DN viphạm pháp luật về xử lý NT từ đó đưa ra những biện pháp, chế tài xử lý kịp

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Giải pháp này thường được dùng để xử lý NT trong các nhà máy xi mạ kẽm,

<small>mạ crom (kim loại nặng), nhà máy dệt nhuộm, nhà máy SX mực in và đặc biệt xử lý</small>

amoni trong NT CN, ngồi ra những loại NT có chứa nhiều tạp chất, nồng độ axit cao,chất ban cũng dùng PP hóa học đề xử lý. XLNT bang PP hóa học bao gồm “trung hịa,oxy hóa và khử, kết tủa hoặc phản ứng phân hủy”.

Có 2 phương án xử lý thường được triển khai:

« - Ơxi hóa khử: Một số thành phần độc hại có trong NT (như Clo, Clorat canxi,

<small>bicromat Kali, oxy khơng khí, ozon, hypoclorit canxi) sẽ có phản ứng 6xi</small>

hóa khử sau đó sẽ được chuyền hóa thành các hóa chất khác ít độc hại hơnrồi được tách ra khỏi NT.

e Trung hòa: Một số tác nhân trung hòa như “kiềm, axit hoặc các vật liệu lọcaxit” được sử dụng dé trung hòa và giảm mức độ ảnh hưởng đến MT trước

<small>khi xả thải.</small>

<small>1.5.2. Phương pháp sinh học</small>

Nhìn chung, NT được sinh ra từ các nhà máy SX công nghiệp có chứa các chấthữu cơ thường sẽ sử dụng PP sinh học dé xử lý nước thai dang này. Chất Amoni cótrong NT CN được xử lý bởi phương pháp trên bởi Amoni thường xuất hiện trong NTCN các nhà máy (nhà máy chế biến cà phê, nhà máy SX mì ăn liền, SX sữa, bia,...)

PP sinh hoc sử dụng các loại VSV dé khử các hợp chất hữu cơ độc hại trongNT, các VSV (hiếu khí, ky khí) có sẵn trong NT hoặc được bỏ thêm vào trong qtrình xử lý. Những hóa chất hữu cơ độc hại trong NT có dạng keo, dạng dung dịch,huyền phù là nguồn thức ăn cho các loại VSV, do vậy phương pháp này đặc biệt cóhiệu quả tốt đối với các nguồn NT này.

Hiện nay có nhiều cơng nghệ xử lý nước thải áp dụng phương pháp xử lý nướcthải bằng PP sinh học tùy thuộc theo thành phần hóa chất có trong từng loại nước thải

cũng như tiêu chuan ở đầu ra của nước thai mà ta lựa chọn công nghệ XLNT phù hop.

<small>e CN xu ly NT bang tao hoặc bèo tây</small>

<small>« CN xử lý nước thai AAO</small>

<small>e CN xử ly NT Johkasou</small>

<small>1.5.3. Phương pháp cơ học</small>

Một số hóa chất với kích thước và tỉ trọng lớn có trong NT sẽ được loại bỏ khi sửdụng PP cơ học. Các CN xử lý NT áp dụng PP cơ học này có rất nhiều loại và được

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ứng dụng nhiều trong các ngành SX CN khác nhau (như SX giấy, sản xuất sơn, xi mạkẽm, xi mạ crom) và tất cả các ngành SX khác có sản sinh ra NT chứa kim loại nặng.- _ Với một số hợp chất lơ lửng có trong NT CN, dé phân tách chúng, phương

pháp đưa ra là dùng bề lắng

- _ Trong trường hợp các tạp chất rắn, không thé hịa tan được và có kích thướclớn như rác trong NT, dé lọc lại những tạp chất nay dùng lưới lọc hay songchan rác sẽ mang lại hiệu quả.

- Người ta dùng bề tách mỡ, bề thu dầu đề tách một số chất cặn nhẹ hơn như mỡ,

- Khi muốn lọc tách CT ra khỏi những chất huyền phù, phân tán nhỏ, nên sửdụng lớp vật liệu lọc chuyên biệt, lưới lọc hoặc vải lọc đề lọc

<small>1.5.4. Phương pháp hóa lý</small>

Về cơ bản, xử lý NT bằng PP hóa lý là áp dụng các q trình “vật lý” và “hóa

học” có tác dụng lược bỏ bớt các hóa chất gây ô nhiễm trong NT. Đối với các hóachất có hại với môi trường mà không thé loại bỏ ra khỏi NT cơng nghiệp bằng cách

sử dụng bằng bề lắng thì chúng ta thường áp dụng các quá trình “vật lý” và “hóa học”để xử lý.

<small>Các CN thường được áp dụng là</small>

« _ “Cơng nghệ keo tụ tạo bơng”: với cơng dụng khử cặn lơ lửng và màu tốt,

<small>người ta áp dụng CN trên trong việc xử lý NT cho các nhà máy SX mực in,</small>

sơn, dệt nhuộm... CN này cũng thường được sử dụng để lọc cho NT nhiễmdầu mỡ hoặc chứa kim loại nặng.

<small>e “Cơng nghệ trích ly pha lỏng”: Bởi vì giá thành cao, nên CN nay thường</small>

được áp dụng cho các loại NT CN có chứa một số chất đặc biệt (như các

<small>ion kim loại, axit hữu cơ, phenon), đặc biệt chỉ dùng trong trường hop tỉ lệ</small>

chất ban đạt mức từ 3 đến 4g / II.

<small>1.5.5. Phương pháp điện hóa</small>

Dé có thé loại bỏ hồn tồn những thành phan gây hại cho MT có trong NT

<small>CN, người ta sử dụng phương pháp điện hóa hay chính là dùng 2 dạng năng lượng</small>

(hóa học và điện). Dé PP nay đạt hiệu qua cao, đòi hỏi những kĩ sư phải có trình độhiểu biết khơng chỉ về mặt công nghệ, kĩ thuật mà cũng cần phải biết cách vận hành.

<small>Phương pháp điện hóa có các CN thường được sử dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

« CN “keo tu điện hóa”: Do CN này có thé dé dàng loại bỏ các CT màu hữucơ khó phân hủy nên nó hay được dùng dé xử lý NT công nghiệp phát sinhtừ các nhà máy (SX giấy, dét nhuộm, mực in).

« CN “Oxy hóa điện hóa”: được dùng dé oxy hóa các hợp chất hữu cơ độc hạithành H2O và CO2. CN này cũng thường được sử dụng chung với một sốchất như PbO2, SnO2,...

Như vậy, trong chương I bài luận đã đề cập đến một số khái niệm quan trong

<small>như nước thải, NT CN, quan lý MT,...Nhờ có những khái niệm đó mà dé dang hơn</small>

trong việc tìm hiểu, tiếp cận một số vấn đề gây nhức nhối về tình trạng xả thải, hay sựthiếu xót, thiếu đồng bộ trong cơng tac QL nước thải KCN.... Có thé nhận định rang,các KCN là một yếu tố quan trọng, cần thiết không chỉ giúp thay đổi bộ mặt kinh tế-

xã hôi của địa phương nói riêng, của cả nước nói chung mà nhân tố này giúp ngànhCN phát triển mạnh hơn cả về chat và lượng, khơng những thé KCN cịn là nơi thu

hút nhiều nguồn vốn DTTN và ĐTNN, đây mạnh xuất khẩu và tạo ra số lượng việclàm lớn cho những người lao động. Khi xét đến một khía cạnh nào đó người ta thườngnhìn nhận dưới các góc độ. Đồng ý rằng những thành quả mà KCN mang lại là rấtlớn, nhưng hậu quả dé lại thì cũng khơng hề nhỏ. Từ các nguồn thông tin hằng ngày:báo, đài, ti vi,... đã quá quen khi nghe những thông tin như Việt Nam đang phải đốimặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm MT đặc biệt là vấn đề về nguồn nước nhưthiếu nước sạch, ơ nhiễm nước. Cịn nếu nhìn từ thực tế, khơng khó dé nhận thấynhững vấn đề MT diễn ra hàng ngày như tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề tại HàNội, nước sông Sét, sơng Tơ Lịch có mau đen kit, bốc mùi hơi thối, hay tại một số nơivẫn xảy ra tình trạng các DN đồ trộm chất thải chưa qua xử lý ra ngoài MT tự nhiênvà làm ảnh hưởng đến cuộc sống cuả như hộ dân khu vực lân cận. Vậy trước nhữngvan đề lớn như trên, các DN, cụ thé ở đây là KCN Bao Minh sẽ có những cách thứcxử lý và quản lý như thé nào phan tiếp theo của bài luận sẽ đề cập đến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THÁI TẠI KHU

CÔNG NGHIỆP BAO MINH TINH NAM ĐỊNH

2.1. Giới thiệu chung về Khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam Định

2.1.1. Vị trí, quy mơ, nguồn vốn xây dựng Khu cơng nghiệp Bảo Minh, tỉnh

<small>Nam Địnha. VỊ trí</small>

KCN Bảo Minh cách thành phố Nam Định 10 km, cách Hà Nội 100 km, HảiPhòng 80 km và gần cảng đường sơng nối liền 3 tỉnh Nam Định, Thái Bình và Hải

c. Nhu cầu sử dụng lao động

<small>Theo ước tính, mật độ lao động cho toàn bộ KCN vào khoảng 120 — 150 lao</small>

<small>động/ha. Như vậy, lượng lao động của tồn bộ KCN được tính vào khoảng N = 18.735— 23.420 người.</small>

d. Nguồn vốn thực hiện- Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư của dự án là 513.696.135.000 đồng, trong đó các chi phí được

thống kê như sau:

Bảng 2.1: Danh mục đầu tư của dự ánSTT | Danh mục đầu tư Chi phí (đơng)

1 Đầu tư xây | Chi phí đền bù giải | 130.038.803.163dựng hạ | phóng mặt bằng

tầng KCN | Chi phí đầu tư xây | 3.800.000.000

<small>dựng cơ bản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Chi phí lãi vay NH</small>

<small>trong thoi gian thicong</small>

Dau tu XD

<small>khu nha ocơng</small>

<small>trong KCNnhân</small>

<small>Chi phí xây dựng149.507.331.837149.507.331.837</small>

Nguồn: “Dự án dau tr KCN Bảo Minh — Nam Dinh”- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang KCN

<small>Bảng 2.2: Danh sách nguôn vôn của dự án</small>

STT | Nguồn von Tổng số (đông) Tỷ lệ (%)1 Vốn tự có 101.000.000.000 28

2 Vốn vay cơ đơng 50.000.000.000 143 Vốn hợp pháp khác 93.188.803.163 254 Vốn vay ngân hàng TMCP CT | 120.000.000.000 33

Nguồn: “Dự án dau tr KCN Bảo Minh — Nam Định”2.1.2. Các hồ sơ, văn bản về môi trường được áp dụng tại Khu công nghiệp Bảo

— Luật Dau tư 59/2005/QH11 của Quốc hội đã được Quốc hội nước CHXHCNVN

<small>khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005.</small>

— Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính Phủ về “Phí bảo vệmôi trường đối với nước thải”.

— Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc “Quyđịnh việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thảivào nguồn nước”, đã được chỉnh sửa bồ sung bằng nghị định số 38/2011/NĐ-CP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm

<small>hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.</small>

Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính Phủ về thốt nước đơ

<small>thị và khu cơng nghiệp.</small>

Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính Phủ về quyđịnh đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo

<small>VỆ môi trường.</small>

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại ngày

<small>14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.</small>

<small>s* Văn bản pháp lý có liên quan</small>

Quyết định số 1107/QD —TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc“phê duyệt Quy hoạch phát trién các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015và định hướng đến năm 2020”.

Quyết định số 1861/QĐ-UBND ngày 08/08/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh NamĐịnh về việc “phê duyệt tông thê phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnhNam Định đến năm 2020”.

Quyết định số 2301/QD — UBND ngày 12/10/2007 của Ủy ban nhân dân tinhNam Định về việc “phê duyệt quy hoạch chỉ tiết khu công nghiệp Bảo Minh tỉnh

<small>Nam Định”.</small>

Quyết định số 2733/QD — UBND ngày 14/12/2010 về việc “giao đất cho UBND

huyện Vu Bản, Công ty cổ phan dau tư Vinatex dé xây dựng hạ tang khu đất dichvụ, hạ tầng khu công nghiệp Bảo Minh và UBND các xã Liên Minh, Liên Bảo

<small>và Kim Thai”.</small>

Quyết định số 2357/QD — UBND ngày 20 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban nhândân tỉnh Nam Định về việc “phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiétau tư Vinatexđể giao đất cho UBND Vụ Bản xây dựng hạ tầng khu đất dịch vụ thuộc xã Liên

<small>Minh huyện Vụ Bản.</small>

Công văn số 22a/BQLCKCN - ĐT của Ban quản lý các khu công nghiệp tinhNam Định ra ngày 13 tháng 02 năm 2012 về việc đồng ý cho Công ty cô phandau tư Vinatex xây dựng Nhà máy dệt kim, tự nhuộm, tay hap sản phẩm tai KCN

<small>Bảo Minh.</small>

<small>“+ Căn cứ kỹ thuật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Căn cứ thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công

<small>nghiệp Bảo Minh”, tháng 7 năm 2011.</small>

Báo cáo nghiên cứu và quy hoạch hệ thống cấp nước, thoát nước và xử lý nước

<small>thải tại KCN Bảo Minh, năm 2012</small>

Các số liệu đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng mơi trường tại khu vực dựán do Viện Tài Nguyên và Môi trường — ĐHQG, Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩnđo lượng chất lượng và Công ty cổ phần đầu tư Vinatex thực hiện.

s* Các tiêu chuẩn và quy chuan áp dung

TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy — Yêu cầu kỹ thuật.

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế vềviệc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ

<small>sinh lao động”.</small>

Tiêu chuân TCXDVN 33: 2006 về thoát nước — Mạng lưới bên ngồi và cơng

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD về quy hoạch và xây

<small>dựng khu công nghiệp.</small>

Quyết định số 23/2006/QD-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”.

QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chat lượng nước mặt;

QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hiện nay, có 2 mơ hình phát triển KCN trên tồn thế giới:

Thứ nhất, KCN là một khu vực có diện tích lớn với sự xác định về ranh giới, mà

ở đó tồn tại một số hoạt động SX CN được phát triển đan xen với các loại dịch vụ đadạng khác trong đó chủ yếu là phát triển các hoạt động SX CN và có đan xen với

nhiều dịch vụ đa dạng, và có người dân sinh sống và làm việc ở đó. Bên cạnh chứcnăng QL kinh tế, QL hành chính và QL lãnh thổ cũng được thực hiện bởi bộ máy quảnlý. Một số ví dụ về mơ hình KCN này có trên thế giới như ở Thái Lan, hay một khuvực rất gần Việt Nam đó là vùng lãnh thổ Đài Loan(TrungQuốc)....Với mơ hình thứ hai, KCN là khu vực có diện tích giới hạn nhất định, mà trong đócác DN cơng nghiệp, một số dịch vụ SX CN được tập trung lại, và khác với mô hìnhthứ nhất, mơ hình này khơng có dân cư sinh sống. Một điểm khác biệt nữa đó là mơhình KCN này có những cơ chế ưu đãi cao hơn về mặt tổ chức hoạt động so với một

số khu vực lãnh thổ khác.

Bên cạnh những ơng lớn có nền kinh tế phát triển như Mỹ, hay một số nước châuAu: Đức, I-ta-li-a,... thi ngay tại khu vực châu Á, cụ thé là Trung Đông- nơi duoc biết

đến với trữ lượng dầu mỏ đứng hàng đầu thế giới có 1 quốc gia sở hữu KCN vô cùng

lớn với cái tên quen thuộc Jubail- A Rap Xé Út. Không chỉ được biết đến với quy mơ

lớn mà Jubail cịn được biết đến là nơi có cơng ty hóa dầu lớn thứ tư trên thế giới vàlớn nhất khu vực Trung Đông. Hon nữa, Jubail có dự án nước và điện độc lập (TWPP)

lớn nhất thế giới, sản xuất sản xuất 800.000.000 lít nước và 2743,6 megawatt điện

<small>mỗi ngày.</small>

Từ lâu, Hoa Kỳ đã được biết đến là một đất nước có nền cơng nghiệp lớn nhất thế

<small>giới. Sự hình thành và hoạt động của các KCN cũng đóng góp khơng nhỏ vào GDPqc gia. Nêu như quan tâm đên các vân đê kinh tê đặc biệt là liên quan đên ngành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CN, chắc han khơng ai cịn xa lạ với cái tên “Rust Belt” (Vanh dai Rust), Hoa Kỳ.“vành đai này bắt đầu ở vùng trung tâm bang New York, qua các bang phía tây nhưPennsylvania, Ohio, Maryland, Indiana va Michigan, kết thúc ở phía bắc Illinois, phía

<small>đơng Iowa và đơng nam Wisconsin". Vanh dai Rust cịn được gọi là "Heartland của</small>

Bắc Mỹ"- khu vực có các ngành CN phát trién vô cùng mạnh mẽ của xứ sở cờ hoa.Nhắc đến khu công nghiệp lớn, không thé không ké đến tỉnh Giang Tô, TrungQuốc — một KCN nồi tiếng được biết đến rộng rãi không chỉ ở Trung Quốc mà cịn ởmột số nơi trên thế giới bởi quy mơ rất lớn của nó. Đóng góp vào chiến lược tăngtrưởng mạnh mẽ nhất của Trung Hoa Dân Quốc trong khoảng 30 năm qua chính là sựcó mặt của KCN khổng 16 này. Trong thập ki đầu, sản lượng tăng gấp đơi nền KT

của Tơ Châu được đóng góp bởi KCN này. Chưa dừng lại ở đó, trong nửa đầu nămnay, tiếp tục giữ vững phong độ với việc chiếm 14% sản lượng của trong tồn bộ nền

kinh tế Tơ Châu đã tạo nên tiếng vang lớn cho KCN này.2.1.3.2 Tình hình phát triên Khu cơng nghiệp ở Việt Nam

“Sự ra đời của các KCN gắn liền với đường lối đổi mới, chính sách mở của Đảngtại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính

sách của Đảng và Nhà nước về đây mạnh phát triển công nghiệp theo hướng HĐH đất nước, mỗi KCN đều là đầu mối quan trọng thu hút vốn đầu tư, đặc biệt làvốn đầu tư nước ngồi. Tính từ năm 1991 đến năm 2009, trải qua 18 năm xây dựngvà phát triển, cả nước đã thành lập được 223 KCN với tổng diện tích tự nhiên đạt57.264 ha, diện tích đất sử dụng cho phát trién cơng nghiệp có thé thuê theo quy hoạchdat gần 40.00 ha, chiếm khoảng 65% diện tích đất quy hoạch các KCN” ( Bộ KH &

<small>CNH-ĐT, 2009).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>= Đông bằng sông Cửu Long</small>

Nguồn: “Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Báo cáo tình hình thành lập và phát triển

<small>KCN, KKT năm 2020”Theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ, có ba loại hình</small>

KCN, gồm: KCX, KCN hỗ trợ, KCN sinh thái. Có hai mơ hình (MH) đầu tư được biết

đến rộng rãi:

- Mơ hình thứ nhất đó là KCN phát triển theo hình thức đầu tư CSHT KCN và chothuê ví dụ như KCNC Hịa Lạc, Khu Bắc Thăng Long. Bởi vì quy định cịn nhiều hạnchế trong việc dùng đất dân dụng trong KCN nên việc cung cấp dịch vụ nhà ở cho các

<small>công nhân, các chuyên gia, dịch vụ thương mại trong KCN đã bị ảnh hưởng.</small>

- Mô hình thứ hai là KCN phát triển theo MH khép kin được thực hiện bởi 1 chu đầutư. Một số KCN điền hình cho MH KCN này là VSHIP (Bắc Ninh), Vinfast (HảiPhịng) và với loại hình KCN này cũng sẽ phát trién KCN gắn nhà ở dịch vụ cho cơng

<small>nhân, dịch vụ thương mại trong KCN.</small>

Khơng chỉ góp phần HĐH hệ thống CSVC hạ tầng, hệ thống KCN còn củng cố anninh, quốc phịng. Trong số 250 KCN thì có 218 KCN có hệ thống XLNT tập trungvới cơng suất hơn 950.000 m3/ngày đêm. Khoảng 3 triệu là con số thống kê số lao

động làm việc tại các KCN, tỷ lệ nữ giới là 60%. Còn trong một số ngành như “da

giày, dệt may, chế biến thủy sản” có DN có số lượng cơng nhân là nữ chiếm phần

đơng (khoảng 80% đến 90%).

Thực tế hiện nay, có rất nhiều bất cập trong hệ thống các KCN dẫn đến những tácđộng chưa tốt trong mục tiêu CNH-HĐH đất nước, đặc biệt là trong mục tiêu PTBV.Trong khi chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020 về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, số nhà máy xửlý NT trong KCN là 100% thì tính đến thời điểm 2018 mới đạt 88%- một tỷ lệ rất thấpvà không đạt chỉ tiêu. Một số địa phương có những quy định về MT, CN cơng nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

khơng chặt chẽ, tiêu chí “lap đầy” được đặt lên hàng dau dé giải quyết van đề thấtnghiệp cho người lao động. Một thực trạng nữa đó là việc thiếu nước cho SX, lượngđiện năng được cung cấp cũng không đủ, hiệu suất sử dụng NL trong nhà máy đượcđánh giá là thấp. Đối với cảnh quan bên ngoài nhà máy, các loại cây chưa được bố trí,trồng hợp lý. Q trình tận dụng nước mưa, nước thải đạt tiêu chuẩn sau xử lý cho

<small>tưới cây, rửa đường, hoạt động vệ sinh trong KCN chưa cao, chưa được trú trọng. Bên</small>

cạnh đó, để thực hiện mục tiêu PTBV, hướng tới nên kinh tế tuần hồn thì việc chuyềnđổi từ KCN truyền thống sang KCN sinh thái là cần thiết. Tuy nhiên mơ hình đó vanchưa phơ biến tại Việt Nam. Trong trường hợp chuyên đổi thành cơng, có thê tiết kiệm

<small>mỗi năm hơn 22.000MW giờ điện, 600.000m nước sạch... với giá trị lên tới hơn 6,5</small>

triệu USD. Như thế có nghĩa rằng khơng chỉ giảm được số lượng tài nguyên thiên

<small>nhiên mà còn giảm được một khoản chi phí lớn.</small>

Theo Bộ KH&DT, số liệu thống kê tính đến tháng 6/2020, nước ta có 336 KCNvới tơng diện tích lên tới 97.800 ha, trong đó diện tích đất CN dat gần 66 nghìn ha.

Số KCN đã đi vào hoạt động tính đến thời điểm đó là 261 KCN và khoảng 29,1 nghìnha là con số dé chỉ tổng diện tích của những KCN cịn lại đang trong q trình giảiphóng mặt bằng hoặc trong giai đoạn xây dựng. Tỷ lệ lấp day chỉ tăng 3% so với năm2018 (73%) tăng không nhiều. Cũng giống như năm 2018, nước ta c618 KKT venbiển đã được thành lập, và có một điểm khác hơn khi so sánh với năm 2018 là trên 40nghìn ha diện tích đất đã được thuê bởi một số khu chức năng trong KKT. Trong 38KCN với tổng diện tích tương đối lớn khoảng 16,6 nghìn ha, diện tích đất CN đượcsử dụng trong KKT là gần 10 nghìn ha, số lượng KCN có tổng diện tích nhỏ hơn(khoảng 8,5 nghìn ha) là 20 KCN, những KCN còn lại đang được xây dựng với tổngdiện tích đạt khoảng 8,1 nghìn ha. Hầu hết các KCN déu xây dựng hệ thống XLNT

tập trung, con số được thống kê là 234/261 (gần 90%) so với chỉ tiêu được đặt ra trong

<small>năm 2020 thì vẫn chưa đạt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hình 2.2: Số lượng KCN đi vào hoạt động trong giai đoạn từ 2015-2020

Nguồn: “Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2020”

<small>Theo báo cáo của Bộ KH&DT, ước tính trong 6 thang năm 2020, Việt Nam cóthêm 335 dự án ĐTNN được thu hút bởi các KCN, KKT đã tăng thêm khoảng 6 tỷ</small>

USD trong số vốn đăng kí mới. Như vậy, tính đến thời điểm đến tháng 6/2020, tổngsố dự án ĐTNN đã tăng lên khoảng 9.835 dự án, đạt khoảng 197,8 tỷ USD. Vốn đầu

<small>tư thực hiện đạt khoảng 72,3%. Không chỉ các dự án DTNN mà các dự án DTTN cũng</small>

đã thu hút được khoảng 282 dự án, tăng khoảng 62,7 nghìn tỷ đồng trong tong vốnđăng ký mới. Tính đến thời điểm đó, ĐTTN là 9.650 dự án đạt khoảng 2,31 triệu tỷđồng. Vốn đầu tư thực hiện đạt khoảng 46,3%.

Hình 2.3: Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế năm 2016

<small>= Nơng, lãm nghiện và thủy san</small>

<small>® Cơng nghiệp và xây dựng</small>

<small>trọng của các KCN đôi với sự phát triên của nên kinh tê.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.1.4. Tình hình thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Bảo Minh, tỉnh Nam ĐịnhSau 8 năm chính thức đi vào hoạt động, với quyết tâm cao của tỉnh Nam Địnhcùng với uy tín, tiềm lực tài chính vững vàng của chủ đầu tư là KCN Bảo Minh, ngàynay, nó đã khốc lên mình diện mạo mới, trở thành nơi thu hút rất nhiều nhà đầu tưlớn ở trong và ngồi, góp phan thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của địa phương nói

<small>riêng, tỉnh Nam Dinh nói chung.</small>

Trao đổi với phóng viên, ơng Nguyễn Văn Kiểm, Tổng Giám đốc KCN BảoMinh cho biết: Định hướng phát triển của KCN Bảo Minh là hình thành một trungtâm sản xuất cơng nghiệp với trọng tâm là chuỗi cung ứng đệt may. Hiện tại, BaoMinh đã có 11/13 DN đang hoạt động trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, một điểm khácbiệt của Bảo Minh so với các KCN trên địa bàn tỉnh chính là đã thu hút được hầu hếtDN có vốn DTNN (FDI) tham gia vào đầu tư (12/13 doanh nghiệp).

Dé có được thành cơng này, trong q trình phát triển, KCN Bao Minh đãkhông ngừng phát huy những thế mạnh, mạnh tay trong đầu tư đề ln duy trì và giatăng những giá trị thiết thực của KCN Bảo Minh đến với các nhà đầu tư, mang đến sựhài lòng của nhà đầu tư về địa bàn Nam Định.

Lợi thé đầu tiên có thé nhìn thấy rõ ở đây chính là hệ thống giao thơng quyhoạch nội khu khoa học, kết nối thuận tiện với hệ thống giao thông chung cua tỉnh.Điều này tạo thuận lợi rất lớn trong vận chuyên hàng hóa, giúp doanh nghiệp giảmgiá thành sản phẩm, hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn. Bên cạnh đó, dân số đơng cũnglà một lợi thế. Đội ngũ nhân cơng nhiều, có trình độ, kinh nghiệm và có tay nghề cao.Mơi trường đầu tư, cơ chế chính sách thơng thống của tỉnh Nam Định dànhcho các hoạt động đầu tư vào KCN cũng là những yếu tố tạo nên điểm nhấn, có sứchút lớn với nhiều nhà đầu tư tiềm năng.

Ông Kiểm cũng cho biết, sau 8 năm, với nhiều nỗ lực, đến thời điểm hiện tại

KCN đã đạt tỷ lệ lap đầy 100%. Đến nay, KCN thu hút được 13 nhà đầu tư thứ cấptrong và ngoài nước với 14 dự án; trong đó có 2 dự án trong nước với tổng vốn đăng

ký 1.800 tỷ đồng và 12 dự án FDI với tông số vốn đăng ký gần 434 triệu USD. Số

<small>lượng công nhân trong KCN là khoảng 12 nghìn người có mức thu nhập bình quân</small>

5,3 triệu đồng/người/tháng. Có rất nhiều sản phẩm CN chủ lực của KCN Bảo Minhđã được xuất khẩu trực tiếp sang các thị trường khó tính như Mỹ, EU, Hàn Quốc,Trung Quốc như: vải, sợi, quần áo may sẵn các loại; đồ gỗ nội thất; dây dẫn điện phụcvụ lắp ráp ô tô, xe gắn máy... Một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiệu quả như

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

các Cty: CP Lâm sản Nam Định; TNHH Padmac Việt Nam; TNHH Hệ thống dây dẫnSumi Việt Nam; CP Sợi dệt nhuộm Yulun; TNHH Sunrise Luenthai... Đến nay, KCNBảo Minh đã được lap đầy 100% diện tích với dự án Nhà máy Dệt và may trang phụcRamatex Nam Định có tổng mức dau tư 1.818,4 tỷ đồng (tương đương 80 triệu USD),tổng diện tích đất sử dụng 160.502m2, chuyên sản xuất vải dệt kim, vai đan móc vàcác loại vải không dệt khác, may trang phục. Hiện chủ đầu tư đang khẩn trương hồnthành cơng tác xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, phan đấu đi vào hoạt động năm2019 với cơng suất 25 nghìn tấn vải các loại; 15 triệu sản phâm trang phục/năm; tạo

<small>việc làm cho khoảng 3.000 lao động.</small>

KCN Bảo Minh không chỉ là nơi thu hút các nhà đầu tư trong nước, nước ngồimà cịn góp phan tích cực thúc đây chun dich cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-

<small>HDH. Bên cạnh đó, KCN Bao Minh với những dự án SX các loại nguyên phụ liệu</small>

ngành dệt may đồng bộ, bài bản như: vải, sợi, nhuộm, may... sẽ góp phần giải bài tốn"nút thắt ngun liệu", hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dé tỉnh ta pháttriển đúng tầm "trung tâm dét may của cả nước" trong tương lai.

Với sự phát triển 6n định, trở thành DN lớn mạnh trong lĩnh vực KD ha tangKCN khơng chỉ cho tỉnh Nam Định mà cịn cho cả nước, góp phần vào chủ trươngchung của tỉnh trong việc thu hút đầu tư là những mục tiêu được đặt ra trong năm2020, định hướng đến năm 2025 của KCN Bao Minh. Nói về van dé này, ơng NguyễnVăn Kiểm chia sẻ: “Trong thời gian tới, Bảo Minh sẽ tiếp tục mở rộng tập trung hướngtới KCN Sạch - Xanh - Phát trién bền vững - Thân thiện với môi trường; không ngừngnâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và hỗ trợ tối đa khách hàng, NDT; đồng thờităng cường công tác xúc tiến mời gọi thu hút các NĐT trong cũng như ngoài nước

<small>theo hướng chọn lọc”.</small>

Mục tiêu của Bảo Minh không chỉ dừng lại ở thu hút hiệu quả nguồn vốn củacác NĐT mà còn luôn hướng tới sự cân bằng giữa thu hút đầu tư với bảo vệ mơitrường bền vững. Chính vì vậy, Công ty luôn cân nhắc sàng lọc các dự án; ưu tiên

những dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng máy móc trang thiết bị hiện đại,

thân thiện với môi trường, tuân thủ nghiêm các quy định của Nhà nước về môi trường

và luôn nêu cao trách nhiệm với cộng đồng, với toàn xã hội...

Bên cạnh những nỗ lực được nhìn nhận đánh giá cao của những cán bộ, cơngnhân viên KCN Bảo Minh, nhờ có tài năng chỉ đạo sáng suốt, kịp thời cùng với nhữnghỗ trợ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các sở ngành đã tạo động lực dé Bảo Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hồn thành tốt mục tiêu đề ra, góp phần đưa CN tỉnh Nam Định lên một vị thế mớikhông hề kém cạnh với CN các tỉnh khác và xa hơn đóng góp vào sự phát triển ngànhCN ở Việt Nam. Bảo Minh đã và đang nỗ lực từng ngày, từng giờ để tạo ra một MTđầu tư minh bạch, hấp dẫn và thuận lợi nhất, cùng phương châm “đất lành chim đậu”,xứng đáng là “mảnh đất vàng” đối với các NDT trong nước và quốc tế.

<small>2.1.5. Thực trạng môi trường nước thải tại các khu công nghiệp ở Việt Nam</small>

Thực hiện mục tiêu day mạnh CNH-HDH đất nước, việc mở rộng quy mô dé nangcao năng suất, chat lượng sản phẩm là điều cần thiết đối với một số ngành CN, điềuđó đồng nghĩa với việc khối lượng NT cũng theo đó tăng lên, gây áp lực đến hệ thốngXLNT. Lượng NT gia tăng ngày một nhiều với tốc độ nhanh chóng dẫn đến chat

lượng NT của một số nhà máy chưa đạt tiêu chuẩn khi thải ra ngoài MT tự nhiên khiến

cho nguồn nước khu vực đó bị ơ nhiễm, chất lượng cuộc sống của những khu dân cư

<small>nơi đó suy giảm.</small>

Bảng 2.3: Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh tại một số địa phươngSTT | Tinh/ thành phố Lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh

<small>(mỶ/ngày đêm)</small>

1 Tp.H6 Chí Minh 143.701

<small>2 Bình Dương 136.7003 Hà Nội 75.000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hiện trên các tỉnh thuộc lưu vực hệ thống sông (LVHTS) Đồng Nai, trong số 2.626nguồn thải được điều tra, số lượng nguồn thai có lưu lượng nước thải >1.000m3/ngayđêm chỉ chiếm khoảng 20% số cơ sở, tổng lượng nước thải của các nguồn này đãchiếm đến hơn 82% tổng lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh. Qua đó, có thé thaykhả năng chi phối và mức độ ảnh hưởng của các nguôn thải trọng điểm đến chất lượngnguồn nước tiếp nhận, cần có sự kiểm sốt chặt chẽ các nguồn thải này. Số liệu nghiên

cứu cho thấy, mức độ phát thải trên đơn vị diện tích (ha) của các CCN khơng thua

kém các KCN với trung bình 15-20m? nước thải/ngày đêm. Tuy nhiên, hầu hết các

CCN đều chưa có hệ thống XLNT. Do đó, nước thải của các CCN chứa những thành

phần hóa học độc hại tạo ra sức ép rất lớn đến MT, con người khu vực lân cận.

Bảng 2.4: Số lượng CCN, KCN đã đi vào hoạt động và số lượng CCN, KCN

<small>có hệ thơng XLNT tập trung đên hệt năm 2018</small>

<small>STT | Các vùng Khu cơng nghiệp Cụm cơng nghiệp</small>

<small>Đã đi Có hệ|Ty lệ Đã đi|Có hệ |Tỷ lệ</small>

vào thống KCN vào thống CCN có

<small>hoạt XLNT |có hệ| hoạt XLNT | hé</small>

động tập thống | động tập thống

<small>trung XLNT trung XLNTđã hoạt | tập đã hoạt | tập</small>

<small>động trung động trung</small>

<small>Cả nước 251 221 88% 669 109 16%1 Trung du, | 21 13 62% 80 11 14%</small>

miền núiphía Bắc

2 _ | Đồng băng | 62 54 87% 215 38 18%sông Hồng

3 | Bac Bộ và |25 18 72% |253 26 10%

<small>Duyên hải</small>

miền Trung

<small>Tây Nguyên | 6 5 83% 32 1 3%5 Đông Nam | 98 95 97% 37 16 43%</small>

<small>Bộ</small>

</div>

×