<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
XIN CHÀO CÁC BẠN
<b>ĐỀ TÀI: TÍNH HÌNH TƯỢNG, TÍNH CỤ THỂ HĨA, </b>
<b>TÍNH CẤU TRÚC </b>
<b>TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
TÍNH HÌNH TƯỢNG
TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">
<b>• Tính hình tượng</b>
1. <i><b>Khái niệm</b></i>
<small>–Trong nhận thức luận, khái niệm “hình tượng” chỉ những kết quả của hoạt động nhận thức của con </small>
<small>người, độc lập với hình thức của hình tượng</small>
<small>–Trong tâm lí học người ta hiểu </small>
<small>hình tượng trước hết là sự phản ánh thực tế một cách cụ thể cảm tính.</small>
<small>–Trong nghiên cứu văn học, tính hình tượng được xem xét theo ba nghĩa: </small>
<small>hình tượng như một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ hoặc một hình thức chuyển nghĩa khác gắn với nghĩa bóng; hình tượng như là nhân vật văn học và hình tượng như là một kiểu đặc biệt của nhận thức và phản ánh thế giới khách quan.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">
<b>2. Hình tượng trong từ </b>
– Đặc biệt trong phong cách học, tính hình tượng theo nghĩa rộng nhất có thể xác định là thuộc tính của lời nói thơ (lời nói nghệ thuật) truyền đạt khơng chỉ thơng tin logic mà cịn cả thơng tin được tri giác một
cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống những hình tượng ngơn từ.
– Một từ trong tác phẩm nghệ thuật không thể được coi ngang bằng như từ của ngôn ngữ thực hành
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">
• Ví dụ:
Từ “vũng” trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi:Buổi chiều ứa máu
<b>Ngổn ngang những vũng bom</b>
<b>“Vũng bom” chứ không phải “hố bom”. Trong “vũng” có nét nghĩa </b>
thường trực “có nước” mà từ “hố” khơng nhất thiết phải có. Chính nét nghĩa “có nước” này tạo nên sự cộng hưởng giữa từ “vũng” và từ “máu” trong câu đi trước
<b>=> Hình tượng liên tưởng có sức tố cáo mạnh mẽ: những vũng bom đạn </b>
Mĩ đã trút xuống làng quê ta chính là những vũng máu
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
– Có thể nói, bất kì một từ nào của ngôn ngữ phi nghệ thuật (thực hành) trong điều kiện của một ngữ cảnh nhất định đều có thể chuyển thành một từ thi ca, nếu có thêm một nghĩa bổ sung, một hình tượng nào đó.– Trong câu thơ của Nguyễn Đình Thi:
<b>Ơi những cánh đồng q chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiều</b>
Các từ “chảy máu”, “đâm nát” bên cạnh các nghĩa đen, nghĩa đầu tiên cịn mang nghĩa bổ sung xây dựng hình tượng văn học: phát họa hình tượng Tổ quốc Việt Nam thân thương bị kẻ thù tàn phá hủy diệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
<b>3. Hình tượng trong những đơn vị lớn hơn từ</b>
– Khái niệm hình tượng có thể xác định như là một thể thống nhất của tạo hình và biểu đạt.
– Hình tượng là một tín hiệu phức tạp trong đó xuất hiện với tư cách là bình diện nội dung, có sự biểu đạt mới, khơng bị rút gọn lại ở cái được biểu đạt trước đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">
• Ví dụ: Truyện “ ếch ngồi đấy giếng”
<small>Có một con ếch sống lâu năm dưới đáy giếng chỉ cần kêu vài tiếng ộp ộp là các con vật khác phải khiếp sợ nên </small>
<small>tự xem mình là chúa tể và coi trời bằng vung.</small>
<small>Phê phán những người vốn hiểu biết thì hạn hẹp mà lúc nào cũng xưng ta là tài giỏi, tự cao, hay khoác lác. Đồng </small>
<small>thời, truyện muốn khuyên mọi người cố gắng học hỏi mở rộng tầm nhìn, khơng q chủ quan. Ln ln hồn </small>
<small>thiện bản thân </small>
<small>Tạo hình</small>
<small>Biểu đạt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
<b>4. Đơn vị ngôn ngữ </b>
– Ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật khơng phãi là cái vỏ ngồi của hình tượng mà là hình thức duy nhất trong đó hình tượng có thể tồn tại được.
– Vai trị quyết định trong việc diễn đạt hình tượng nghệ thuật thuộc về những đơn vị ngôn ngữ mà sự phức hợp chức năng của chúng trong tác phẩm nghệ thuật thể hiện ở sự biến đổi nội dung khái niệm của chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
• Ví dụ: Một đoạn trích trong Nước non ngàn dặm của Tố Hữu: Con thuyền rời bến sang Hiên
Xi dịng sơng Cái, ngược triền sơng BungChập chùng thác Lửa, thác Chơng
Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác BàThác bao nhiêu thác cũng qua
<b>Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. </b>
<i><b>Từ “thuyền” trong câu thơ cuối là đơn vị ngơn ngữ có sự biến đổi nội </b></i>
dung khái niệm.
<i><b>Kết hợp giữa “ chiếc thuyền” ( chỉ sự vật cụ thể) với “ trên đời” ( chỉ </b></i>
khái niệm trừu tượng) => bình diện nghĩa thứ hai.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
• Sự hiện thực hóa đồng thời hai ý nghĩa: – ý nghĩa sự vật – logic ( chiếc thuyền)
– ý nghĩa hình tượng có tính ẩn dụ ( con đường Cách mạng)
=> Rung cảm thẩm mĩ của người đọc khi nhận được một nội dung
thông tin mới mẻ: thấy rõ được quan điểm lập trường, tư tưởng, tình cảm, thái độ bình giá của tác giả đối với đề tài diễn đạt( miêu tả chuyến đi bằng thuyền trên con đường công tác trở ra Bắc)
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">
• Ngồi nghĩa đen, chúng cịn diễn đạt một đặc trưng chung được thực tại hóa do kết quả của cách sử dụng.
• Để miêu tả cái dử dội, nguy hiểm, dai dẳng, gian nan, rùng rợn của
<b>thác ghềnh. Tác giả đã dùng từ láy “ chập chùng”.</b>
<i><b>• Dùng phương thức liệt kê nêu lên một loạt tên thác: thác Lửa, thác </b></i>
<i><b>Chơng, thác Dài, thác Khó, thác Ơng, thác Bà. </b></i>
<b>• Việc lấy lại những từ “Thác” buộc dòng thơ ngắt nhịp như sau: </b>
T - B/(T) – B(T) – B/(T) – B/(T) – T/(T) – B/(T) – B/
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">
• Như vậy, trong việc biểu đạt hình tượng nghệ thuật có hai loại đơn vị:
<small>Đơn vị biểu đạt hình tượng nghệ thuật </small>
<small>Đơn vị ngơn ngữ có sự biển đổi nội dung khái niệm </small>
<small>Đơn vị ngôn ngữ diễn đạt cái đặc trưng chung được thực tại </small>
<small>hóa trong ngữ cảnh </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
<b>5. Kết luận</b>
– Tính hình tượng xuất hiện do kết quả của sự đối chiếu hai khái niệm hoặc do kết quả của sự thay thế một khái niệm này bằng một khái niệm khác.
– Những phương tiện của tính hình tượng trong nghĩa hẹp là những phương tiện tu từ và những biện pháp tu từ.
– Tính hình tượng của đơn vị nghệ thuật có nghĩa là tính tương quan của nó với hình tượng chủ thể tác giả hoặc nhân vật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">
– Quan niệm rộng hơn về tính hình tượng: Tính hình tượng là tính có lí do nghệ thuật của yếu tố tác phẩm, là sự kết hợp trong yếu tố đó ý nghĩa định danh với ý nghĩa chung hơn vốn bắt nguồn từ sự hành chức của nó trong văn bản nghệ thuật đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">
TÍNH CỤ THỂ HĨA
TRONG NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">
<b>1. Khái niệm:</b>
<b>Ngôn ngữ nghệ thuật có một nét chung nhất đó là sự cụ thể hóa nghệ thuật hình tượng. Sự cụ thể hóa nghệ thuật hình tượng là sự di chuyển từ bình diện khái niệm của ngơn ngữ sang bình diện hình tượng.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">
<b> 2. Biểu hiện:</b>
<b>Sự cụ thể hóa được thực hiện bằng cách lựa chọn và tổ chức các phương tiện ngôn ngữ. Tham gia vào việc cụ thể hóa ngơn ngữ đó là các đơn vị ngôn ngữ thuộc mọi cấp độ.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">
<b> +</b>
<b> Cấp độ từ: </b>
<b> . Từ có nghĩa hẹp: những từ có nhiều khả năng tham </b>
gia vào việc cụ thể hóa ngơn ngữ nghệ thuật là những từ có sức gợi hình đậm nét, có nghĩa hẹp. Những từ này được dùng để thay thế cho những từ có nghĩa khái quát, có tác dụng tạo ra những hình tượng cụ thể, tác động vào trí tưởng tượng của người đọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">
<b>Ví dụ 1:</b>
<i><b>Xập xè </b></i><b>én liệng lầu khơng</b>
<b>Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày</b>
<i> Từ xập xè vừa gợi ra một hình ảnh thị giác, vừa </i>
<i> gợi ra một biểu tượng âm thanh, không chỉ miêu tả dáng bay của con chim và tiếng lè xè của đơi cánh, cịn gợi ra sự vắng lặng của ngôi nhà cũ trong tâm trạng chơi vơi của chàng Kim.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">
<b>Ví dụ 2:</b>
<b>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</b>
<i><b>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</b></i>
Những từ ‘<i>khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” </i>
có giá trị tạo hình, khắc họa những nét vẽ gân guốc, vẽ nên một khơng gian vừa có chiều cao, bề rộng, độ sâu - nơi đoàn binh Tây Tiến đi qua vừa hùng vĩ, vừa hoang sơ dữ dội -> khung cảnh hiểm trở của
vùng rừng núi và tính chất khốc liệt của cuộc hành quân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">
<b>. Động từ: Sự cụ thể hóa nghệ thuật có thể đạt được </b>
bằng một phương thức đặc biệt gọi là “sự dẫn dắt bằng động từ”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">
<b>Ví dụ 1:</b>
<b>- Ngôn ngữ phi nghệ thuật:</b>
<i> “Con ngựa của Thào Khay khỏe và hăng, bước ra </i>
<i> khỏi tàu là muốn phi ngay, thế mà bây giờ mới bước xuống đã chực ngã vật ra”</i>
<b> Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày, thông báo sự vật,</b>
<b> hiện tượng, hoạt động, tính chất. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">
<b> - Ngôn ngữ nghệ thuật:</b>
<i> “Con ngựa Thào Khay cưỡi khỏe, thật hăng, lúc sớm bước từ trong tàu ra, quẫy đuôi, ỉa một bãi, bốn vó bức bối muốn nhâng nháo phi ngay. Thế mà bây giờ chỉ thò cẳng quạng vào lưng một con lũ ngàn cái suối nhỏ đã lảo đảo, chệnh choạng, líu vó, muốn </i>
<i> quăng mình xuống”.</i>
<b> Tái tạo hiện thực, tái tạo các đối tượng trong hình</b>
<b> thái cá thể hóa, cụ thể hóa của nó. Nó thể hiện tính hành động: nhà văn miêu tả một loạt động tác, cửchỉ này làm hiện lên dần dần trong trí tưởng tượng của người đọc một nhân vật tạo hình có tính chất </b>
<b> rõ nét.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">
<b> Ví dụ 2:</b>
<i>“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt dầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng.”</i>
<i><b> Nhà văn miêu tả một loạt động tác (bên ngoài và bên </b></i>
<b>trong) của người tướng sĩ, làm dần dần hiện lên trong tâm trí người đọc một nhân vật tạo hình có tính cách rõ nét: uất hận, cay đắng nhìn bè lũ cướp nước hoành hành. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">
+ Hình thức giao tiếp độc thoại và đối thoại:
<b>Ví dụ:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">
<small>Trong phút chốc, ngồi trước mặt chúng tôi lại vẫn là một người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, nhưng có vẻ thơng cảm với chúng tôi hơn. Mụ bắt đầu kể:</small>
<i><small>- Từ nhỏ tuổi tôi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ mặt, sau một bận lên</small></i>
<i><small>đậu mùa. Hồi bấy giờ nhà tơi cịn khá giả, nhà tơi trước ở trong</small></i>
<i><small>cái phố này. Cũng vì xấu, trong phố khơng ai lấy, tơi có mang với mộtanh con trai một nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tôi mua bả về đan ưới. Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lànhlắm, khơng bao giờ đánh đập tôi.</small></i>
<small>Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:</small>
<i><small>- Giá tơi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ</small></i>
<i><small>ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trờilàm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn câyxương rồng luộc chấm muối... cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính- bỗng mụ đỏ mặt - nhưng cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiềuquá, mà thuyền lại chật.</small></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">
<b> Sự cụ thể hóa nghệ thuật, sự chi tiết hóa hình </b>
<b>tượng giúp ta hình dung được hình ảnh người đàn bà hàng chài xấu xí và số phận khắc nghiệt của chị trên thuyền</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">
<b>Tính cụ thể hóa là một đặc trưng chung của ngôn ngữ nghệ thuật, khơng chỉ riêng có ở văn xi mà cịn có ở thơ. Cụ thể hóa hình tượng nghệ thuật trong thơ đặc biệt sử dụng biện pháp trùng điệp ở các cấp độ để nhấn mạnh, xốy sâu những hình tượng quan trọng. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">
<b>• Ví dụ:</b>
<b>- Điệp phụ âm đầu:</b>
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
<i><b>Mà mưaxối xả trắng trời Thừa Thiên</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">
<b>- Điệp nguyên âm giữa:</b>
<i><b>Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">
<b>- Hài hòa nguyên âm: </b>
Anh ơi <i><b>Ba Lan mùa tuyết tan</b></i>
<i><b>Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">
<b>- Điệp từ ngữ:</b>
Anh đi anh <i><b>nhớ</b></i> quê nhà
<i><b>Nhớ</b></i> canh rau muống nhớ cà dầm tương
<i><b>Nhớ</b></i> ai dãi nắng dầm sương
<i><b>Nhớ</b></i> ai tát nước bên đường hôm nao
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">
<b>=> Q trình nói diễn ra trong một tọa độ: những đơn vị trong trục tương đồng kết hợp đồng thời lại trở </b>
<b>thành trục thông báo, tạo nên được những lời nói thơ. Câu thơ muốn hiểu được phải đảm bảo kết hợp và dựa vào ngữ cảnh. Do đó muốn q trình kết hợp và dựa vào ngữ cảnh khơng rối loạn mà vẫn làm nó nổi bật </b>
<b>trên thơng báo thì phải dung biện pháp trùng điệp trên cùng hệ hình. </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">
TÍNH CẤU TRÚC
TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">
<b>II.Các đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ nghệ thuật:</b>
<b>1.Tính cấu trúc.</b>
<b>2.Tính hình tượng3.Tính cá thể hóa4.Tính cụ thể hóa.</b>
<b>1.Tính cấu trúc.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">
<b>1. Tính cấu trúc:</b>
<b>1.1. Ngơn ngữ nghệ thuật:</b>
Mỗi văn bản nghệ thuật là một cấu trúc
<b>Hình thứcNội dung</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">
<b>Nội dung:</b>
Được tạo bởi nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề, tư tưởng. Phản ánh hiện thực đời sống và tư tưởng của nhà văn.<b>Hình thức: </b>
Là phương thức tồn tại, có mối quan hệ giữa các yếu tố như: nhân vật, kết cấu, ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật,...
Là một chỉnh thể mà người đọc rút ra trong quá trình tiếp nhận tác phẩm nội dung là cái sâu thẳm toàn vẹn. Hình thức là cái bề ngồi giúp làm nổi bật nội dung. Thơng qua đó, ta có thể rút ra nhiều ý nghĩa thơng qua q trình đọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">
-Ngơn từ là yếu tố thuộc hình thức:
Được quy định bởi chức năng thẩm mỹ.
Có sự gắn bó qua lại của các yếu tố ngôn ngữ.
Thay thế một từ hoặc bỏ đi một từ xóa sạch mối quan hệ với hoàn cảnh xung quanh.
Sự phụ thuộc yếu tố ngôn ngữ thông qua ngữ cảnh.
Sự thống nhất tác phẩm – hệ thống khơng chỉ có các đoạn văn, các khổ thơ mà nhiều khi nó chỉ được hình thành thơng qua những từ “bé nhỏ” bình thường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">
<b>1. Tính cấu trúc:</b>
<b>1.1. Ngơn ngữ nghệ thuật:</b>
─Được quy định bởi chức năng thẩm mỹ.
“Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”(Tương tư)
-Sự giản dị của Nguyễn Bính là so sánh tương tư với một chuyện bình thường của trời đất: như gió, như mưa; mà gió mưa thì lúc nào chả có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">
<b>“Cậy em em có chịu lời</b>
<b>Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”</b>
<b>(Trao duyên_Nguyễn Du)</b>
“Cậy’’ thay vì dùng ‘‘nhờ’’: thể hiện sự kì vọng, tin tưởng của Thúy Kiều dành cho Thúy Vân.
‘‘Chịu’’ thay vì ‘‘nhận’’: đã đưa em vào thế bị động khơng chối từ.
<b>“Bác Dương thơi đã, thơi rồi,”</b>
<b>(Khóc Dương Kh_Nguyễn Khuyến)</b>
<b>“thơi” </b>thay vì dùng <b>“chết”: </b>sẽ làm hạn chế đi sự đau thương và mất mác, nhằm giảm bớt sự đau thương, xót xa đối với
người bạn cũ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">
<b>1. Tính cấu trúc:</b>
<b>1.1. Ngơn ngữ nghệ thuật:</b>
─Được quy định bởi chức năng thẩm mỹ.
─Có sự gắn bó qua lại của các yếu tố ngơn ngữ.
─Sự phụ thuộc yếu tố ngôn ngữ thông qua ngữ cảnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">
“Quanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồng”
<i>(Thương vợ_Tú Xương)</i>
<i>- Thời gian: “quanh năm” : là mười hai tháng (từ tháng giêng đến tháng </i>
chạp) Bà Tú làm việc vất vả, không nghỉ ngơi một ngày nào, một tháng nào để lo cho gia đình.
<i>- Khơng gian: “mom sơng” là phần đất nhỏ nhơ ra phía sơng Làm việc </i>
trong địa thế vơ cùng chênh vênh, tìm ẩn những hiểm nguy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">
“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dang tay ra về”
<i>(Truyện Kiều_Nguyễn Du)</i>
<i>Thời gian: “tà tà bóng ngả về tây” bóng chiều lặn dần về phía núi. </i>
Khung cảnh náo nức, tưng bừng của ngày hội đã kết thúc Hai chị em Thúy Kiều tiếc nuối xen lẫn cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.
</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">
“Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”
<i>(Truyện Kiều_Nguyễn Du)</i>
- Không gian: được co lại trong bước chân của hai chị em bên cạnh dòng nước Tiểu Khuê và chiếc cầu nho nhỏ.
<i>- Những từ láy “nao nao”, “nho nhỏ”, “tà tà”: không chỉ miêu tả </i>
trạng thái mà còn bộc lộ tâm trạng lưu luyến, bịn rịn,... đối lập trước cảnh nhộn nhịp của lễ hội đạp thanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">
Khác hẳn với đoạn miêu tả lễ tảo mộ và hội Đạp thanh. Tác giả đã sử dụng từ ngữ sôi động náo nhiệt, tràn đầy màu sắc:
“Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
- Không gian: vô cùng rộng lớn, bạt ngàn với những bãi cỏ “rợn chân trời”. Kết hợp với không gian nhỏ bé trên một cành hoa xuân Hai câu thơ đã mở ra một bức tranh vô cùng tuyệt đẹp là sự kết hợp hài hịa của màu trắng tinh khơi cùng màu xanh non tơ của cây cỏ mang lại cảm giác tràn đầy sức sống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">
<b>-</b>
Sự thống nhất tác phẩm – hệ thống khơng chỉ có ở các đoạn văn, các khổ thơ mà đơi khi cịn được hình thành thơng qua những từ “bé nhỏ”.
Ví dụ: Tác phẩm “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của
Nguyễn Khoa Điềm những em bé chỉ số đơng. Có thể hiểu là những con người được lớn lên và nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ. Người mẹ ở đây
không chỉ đơn giản là bà mẹ Tà-ôi được nhắc đến trong tác phẩm. Mà rộng hơn là đại diện cho những bà mẹ Việt Nam với tình yêu con tha thiết, vô bờ bến và trái tim luôn hướng về đất nước vô cùng mãnh liệt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">
<b>1.2. Tính cấu trúc thơng qua ‘‘hình tượng tác giả’’</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">
⁂<b> Kết luận: </b>
Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp nó có sự gắn bó và thống nhất với tồn bộ tác phẩm như tư cách là một chỉnh thể. Nhờ có tính cấu trúc nó giúp các yếu tố trong một văn bản nghệ thuật hòa quyện lẫn nhau, bổ sung cho nhau nhằm tạo thành một tổng thể.
</div>