Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.29 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI MỞ ĐẦU

Khơng phải bất kì ai, “cứ muốn” là có thể trở thành “nghệ sĩ”, dùniềm mong muốn đó có “dữ dội, tha thiết” đến đâu! Để trở thành mộtnghệ sĩ, điều kiện cần thiết phải có tài, hay nói cách khác là một cái gìđó thuộc về năng khiếu. Nhưng tài chưa đủ, người đó cần phải có mộtcái tâm trong sáng, một nhân cách cao đẹp. Thương đời, yêu conngười, từ đó nhà văn mới có những mong ước cao đẹp, ý thức tráchnhiệm như thiên chức của một “kĩ sư tâm hồn”. Cái tài chính là khảnăng tối ưu của nghệ sĩ để thực hiện những dự định cao cả, để đáp ứngnhững địi hỏi khắt khe của nghệ thuật. Vì, bản thân văn học là lĩnhvực của cái Đẹp- sự độc đáo.

Quá trình sáng tạo tác phẩm văn học là một quá trình sản xuất cábiệt, riêng lẻ. Người nghệ sĩ phải là người vừa thiết kế, vừa thi cơngcơng trình của mình, nói như Xn Diệu “sáng tác thơ là một việc docá nhân thi sĩ làm”, việc tạo cho mình một phong cách riêng là điềukhơng dễ dàng. Nhưng, đã có rất nhiều những nghệ sĩ làm nên dấu ấncá nhân- mỗi tác phẩm là một nẻo vào tâm hồn của nhà văn, nhà thơ.Và, dù rằng thời gian đăng đẳng trôi đi nhưng cho tới hiện tại cũngchưa từng có ai làm phai mờ đi tên tuổi của những cây bút vang bóngmột thời như Nam Cao, Nguyễn Tuân… Bởi, các nhà văn đã tự mởđường đi cho mình mà khơng giẫm chân lên con đường mà ngườikhác đã mở- “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gìchưa có” (Nam Cao). Phong cách chính là sức mạnh của người nghệsĩ, muốn thể hiện chất riêng của mình qua tác phẩm, đó là nét gì đó rấtmới lạ- có thể là “cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn và cách viết”. Sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

mới lạ, độc đáo đó xuất phát từ trong tư tưởng của người nghệ sĩ. Khinhắc đến cụm “áo cơm ghì sát đất” ta sẽ nghĩ ngay đến Nam Cao vớihàng loạt các sáng tác viết về người nông dân- hệ thống này trở thànhđề tài xuyên suốt trong cuộc đời sáng tác của ông, xuất phát từ trongtư tưởng của người nghệ sĩ.

Văn chương cất cánh từ biển cuộc đời và bay cao từ nguồn giónghệ thuật qua lăng kính cảm nhận của nhà văn, nhà thơ. Cái hồn củangười nghệ sĩ làm cho văn chương trở nên đẹp, sức sống hơn. Vănchương lại làm no nê lại trái tim con người, gieo vào lòng ngườinhững xúc cảm thẩm mĩ. Văn chương là cuộc đời, nhưng không phảilà những trang giấy in ngun vẹn hình bóng của cuộc đời rộng lớn.Người nghệ sĩ phải tìm đến cuộc đời, hút lấy chất mật tinh túy nhất,ngọt ngào nhất để tạo nên những tuyệt tác giá trị. Cuộc đời ban chonhà văn, nhà thơ nguồn cảm hứng sáng tác. Và công việc của họ, nhưPauxtôpxki: “Nhà thơ phải nhặt những hạt bụi quý trong cuộc đờimênh mông để làm nên những bông hồng vàng quý giá, đem lại niềmvui và cái đẹp cho tâm hồn người đọc.”

Văn chương luôn ấm áp hơi thở của cuộc đời và mang dấu ấnsáng tạo nghệ thuật của người cầm bút. Là người nghệ sĩ ngịi bút phảichấm vào “mực cuộc đời” thì thơ, văn mới tươi màu và bén rễ trongtâm hồn độc giả. Việc lựa chọn đề tài như thế nào xuất phát từ cáchnhìn, tâm tư của người nghệ sĩ. Khi các sáng tác đến với độc giả, đượcđộc giả “tiếp nhận- thưởng thức”, những sáng tác ấy trở nên “động”

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nhất mà người cầm bút muốn đưa tới cho cuộc sống.Và, khi đi tìmhiểu, đọc một tác phẩm ta phải biết bất kì một tác phẩm văn học nàocũng được tạo nên từ hai phương diện là nội dung và hình thức: nộidung tạo thành bởi nhiều yếu tố (đề tài, chủ đề: phương diện kháchquan; tư tưởng: phương diện chủ quan); hình thức (nhân vật, kết cấu,ngơn từ,…). Hai phương diện nội dung và hình thức có mối quan hệmật thiết với nhau. Về phương diện nội dung, có các yếu tố là đề tài,chủ đề, tư tưởng góp phần rất quan trọng vào cơng việc sáng tạo củanhà văn, nhà thơ và thể hiện được phong cách của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Hegel quan niệm: “Hình thức là nội dung, cịn trong tính xácđịnh được phát triển của nó thì hình thức là quy luật của các hiệntượng”. “Trong mỗi sự vật nội dung chẳng là gì khác mà chính là sựchuyển hóa của nội dung thành hình thức”. Nội dung bao gồm các</i>

hiện tượng, vấn đề đời sống được nói đến, tư tưởng, cảm hứng củanhà văn, các tính chất thẩm mỹ ưu trội trong tác phẩm.

<b>* Cội nguồn ý nghĩa của văn bản:</b>

- Lý luận văn học cổ điển: cội nguồn nội dung của tác phẩmđược xét trong quan hệ tác phẩm với tư tưởng nhà văn và hiện thựcmà nhà văn phản ánh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Lý luận hiện đại: vai trò độc lập của văn bản và người đọcđược đặt ra, vấn đề cội nguồn ý nghĩa tác phẩm địi hỏi được xem xéttồn diện.

- Cội nguồn ý nghĩa từ người đọc, cách đọc, ngữ cảnh đọc.Trong tiếp nhận văn bản sẽ có nhiều ý nghĩa khác nhau tùy vào độcgiả cảm nhận, thưởng thức (tác phẩm văn học là đa nghĩa, được gợimở dần trong quá trình đọc, sự tiếp nhận ý nghĩa cũng phát triển quanhiều lần đọc)

<b>2. Đề tài:</b>

<b>2.1. Khái niệm:</b>

<i>- Đề tài là phạm vi hiện thực mà nhà văn lựa chọn và miêu tả,</i>

Phạm vi miêu tả trực tiếp trong tác phẩm rất đa dạng: chuyện conngười, chuyện cây cỏ, loài vật, chuyện thần tiên, ma quỷ, chuyện quákhứ và kể chuyện tương lai.

- Đề tài của tác phẩm nghệ thuật không chỉ miêu tả những hiệntượng cá biệt trong cuộc sống hay tưởng tượng trong tâm trí người đọcmà ở phương diện nhất định, bao giờ đề tài cũng xuyên qua một phạmvi miêu tả cụ thể để khái quát lên một phạm vi hiện thực đời sống nhấtđịnh có ý nghĩa sâu rộng hơn.

<b>2.2. Giới hạn đề tài:</b>

- Theo nghĩa rộng: tức là ta đang xét đề tài dựa trên phươngdiện lịch sử xã hội như : đề tài lịch sử, đề tài người nơng dân, đề tàingười phụ nữ,…

- Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Đề tài người nông dân:

phán Việt Nam. “ Tắt đèn” là sự tổng hợp cả bề rộng và bề sâu nhữngđiều mà nhà văn đã quan sát, cảm xúc suy nghĩ về cuộc sống củangười nông dân đương thời dưới chế độ cường quyền, sưu thuế.

+ Đề tài chiến tranh:

chiến và con người kháng chiến.

thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của người dân.

- Theo nghĩa hẹp: Đó là cuộc sống của con người được miêu tảtheo tác phẩm.

- Ví dụ:

nơng dân trước Cách mạng tháng Tám.

khơng kém phần đau thương vì cái nghèo, cái đói mà số phận của lãophải lâm vào cảnh bần cùng, cơ cực.

của những kiếp người bất hạnh vì cái nghèo, cái đói biến thành nơ lệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Việc xác định đúng đề tài của tác phẩm cho phép ta liên hệ nộidung của tác phẩm với những mảng thực tại của đời sống nhất định.

<b>Tuy nhiên ta cũng không thể đồng nhất đề tài với đối tượng nhận</b>

<b>thức hay chất liệu đời sống. Vì nói cho cùng thì đối tượng vẫn là thứ</b>

gì đó nằm ngồi tác phẩm, đối diện với tác phẩm, còn đề tài của tácphẩm là một phương diện nội dung của tác phẩm, nó là sản phẩm củađối tượng nhận thức, kết quả lựa chọn và tư duy của nhà văn. Đó làcách nhà văn khái quát về phạm trù lịch sử - xã hội đưa vào trong tácphẩm nhầm lẫn vấn đề này sẽ khiến việc phân tích tác phẩm chuyểnthành đối tượng phân tích được miêu tả. Con đường nhận thức đề tàicủa tác phẩm đi từ việc tìm hiểu nội dung trực tiếp trong tác phẩm rồiphát thảo thành những đường nét lịch sử xã hội của nó. Mỗi nhân vậtcủa tác phẩm đều có thể tiêu biểu cho một tầng lớp xã hội mang mộttính cách xã hội.

- Tiêu biểu cho đề tài Mị và A Phủ là đại diện cho số phận củanhân dân miền núi đặt dưới ách thống trị dã man của bọn quan lạiphong kiến. Con đường Mị và A Phủ giác ngộ là con đường cáchmạng tiêu biểu của đồng bào dân tộc ít người đến với ánh sáng cáchmạng. Hay, chị Dậu là một người nơng dân, vì suất sưu của chồng màchị phải bán cả con, cả chó, chịu bao nhiêu tuổi nhục nhưng đến cuốitác phẩm chị vẫn khơng thốt ra khỏi sự đen tối của hồn cảnh. Đề tàitác phẩm không xa rời với cuộc sống mà nó gắn liền với hiện thựccuộc đời.

- Tác phẩm văn học thường khơng chỉ có một đề tài mà nhiềuđề tài liên quan bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Ví dụ:

mà đề tài còn được mở rộng ra với Nghị Quế một đặc sản lố bịch củaxã hội thực dân thuộc địa; lí trưởng, chánh tổng, tuần đinh, lính lệ mởra một đề tài bộ máy cai trị địa phương tham lam, tàn bạo.

cách mạng, tác phẩm còn mở ra một đề tài mới thông qua nhân vậtThống Lý Pá Tra và bọn chức dịch trong làng, để thấy được sự tànbạo, tham lam trong bộ máy cai trị. Với con trai của Thống lý Pá Tra –A Sử thì đề tài nam quyền chà đạp quyền sống, quyền hạnh phúc củangười phụ nữ cũng được mở rộng.

chỉ thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu chống đế quốc của toàn bộdân làng mà cịn thể hiện tình cảm u thương giữa con người với conngười, giữa con người với thiên nhiên.

<b>2.3. Ý nghĩa:</b>

- Đối với lịch sử- xã hội: là mảng hiện thực tập hợp những sựkiện, những hiện tượng, những diễn biến quan trọng nhất của đờisống, ln có sự thay đổi và phát triển theo từng giai đoạn.

<i>Ví dụ: “Đồng chí” (Chính Hữu) được sáng tác vào mùa xuân</i>

năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đơngnăm 1947. Qua đó, thấy được lí tưởng, khát vọng chiến đấu vì tổquốc, sẵn sàng hiến dâng cho cuộc đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ví dụ: Trước Cách mạng tháng Tám có nhiều tác phẩm viết về

<i>người nông dân với cuộc sống đen tối, lầm lũi như: Bước đường cùng(Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố),… Nhưng, sau 1945, đềtài viết về người lính được nhiều tác giả quan tâm như: Tây tiến(Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu),… </i>

- Đối với tác giả: thể hiện cách nhìn, quan niệm nghệ thuật, cátính,…và hồn cảnh sáng tác riêng của mỗi nhà văn.

Ví dụ: Đề tài tình u, nhà thơ Xn Quỳnh ln mang trongmình những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp của tâm hồnngười thiếu nữ khi yêu với khát vọng hạnh phúc mn thuở của conngười. Cịn tình yêu trong thơ Xuân Diệu gấp gáp, tận hưởng mà cũnghết sức sơi nổi, ơng có một số lượng lớn bài thơ về tình yêu.

- Đối với bạn đọc: là một phạm vi gắn liền với tính cảm thụ chủquan của người đọc tác phẩm.

<i>Ví dụ: Bài thơ “Cuộc chia li màu đỏ”, chỉ với một hình tượng</i>

“màu đỏ” xuyên suốt bài thơ với hơn mươi lần được nhắc đi nhắc lại,có nhiều ý nghĩa khác nhau: viết về cuộc chia li bịn rịn, lưu luyến giữachồng với vợ; cuộc chia li vì lí tưởng cách mạng; cuộc tiễn đưa tưởngchừng chỉ là sự xa cách với Nguyễn Mĩ lại là “chia li”;…

<b>3. Chủ đề:</b>

<b>3.1. Khái niệm:</b>

- Chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêulên và đặt ra trong tác phẩm văn học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Chủ đề tác phẩm gắn liền với hiện thực khách quan và ý đồsáng tác chủ quan của tác giả. Ta có thể dễ dàng nhận thấy cơ sở trênthơng qua những tác phẩm có giá trị luôn xuất phát từ thực tế cuộcsống, nhà văn đã phát hiện ra những vấn đề cốt yếu quan trọng đặt nóvào tác phẩm và tìm cách lí giải. Hay nói một cách cụ thể hơn là chủđề được hình thành trong thực tế cuộc sống, được khái qt hóa vàđược tác giả thơng qua cái nhìn chủ quan của mình, M.Gorki đã rất có

<i>lí khi đưa ra nhận định: “Chủ đề là tư tưởng nảy sinh trong kinhnghiệm của tác giả, do cuộc sống gợi lên, làm tổ trong kho ấn tượngcủa anh ta, nhưng chưa định hình và thể hiện thành hình tượng”. Đặt</i>

ra vấn đề tình yêu quê hương, đất nước trong tác phẩm của mình,Nguyễn Khoa Điềm đã đặt đất nước vào lịch sử vào truyền thống vănhóa của bao đời nay của dân tộc để lí giải cội nguồn đất nước, để bàytỏ tình yêu của mình đối với mảnh đất thiêng liêng mà mình sinh ra.Cũng là tình yêu quê hương đất nước nhưng đất nước của NguyễnĐình Thi lại mang màu sắc hồn tồn khác khơng cịn là đất nước gắnliền với những câu chuyện cổ tích, những bài ca dao mà là một đấtnước hiện lên vô cùng đau thương và khốc liệt với hình ảnh ngườichiến sĩ vẫn chiến đấu một cách anh dũng:

<i>“Súng nổ rung trời giận dữNgười lên như nước vỡ bờNước Việt Nam từ máu lửaRủ bùn đứng dậy sáng lòa”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

của mỗi nhà văn. Điều này có thể dẫn tới một nhận định khác trongvăn học chủ đề không tách rời với tư tưởng, nói chính xác hơn tính tưtưởng của tác phẩm là một điều tất yếu, bởi văn học là một hình thái ýthức xã hội, là hành động biểu hiện thế giới tinh thần, tư tưởng củacon người. Tư tưởng của con người từ sự chi phối của tư tưởng cánhân mỗi người khi cầm bút, cách tiếp cận chủ đề, cũng như phạm vichủ đề mà họ đề cập tới trong mỗi tác phẩm cũng khác nhau và cũngchính nhờ sự khác nhau ấy mà nhà văn đã mở ra những góc độ, nhữngbình diện và những con đường khác nhau để dẫn dắt người đọc vào tácphẩm của mình.

- Chủ đề của tác phẩm lớn thường là những vấn đề khái quátvượt lên trên những đề tài cụ thể.

<b>3.2. Chủ đề chính – phụ:</b>

- Trong một tác phẩm thường khơng phải có một chủ đề duynhất mà có nhiều chủ đề gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau tạo thànhhệ thống chủ đề. Trong các chủ đề của tác phẩm, có thể phân biệt rachủ để chính – phụ:

+ Chủ đề chính: là vấn đề bao quát nhất, chủ yếu nhất.

+ Chủ đề phụ: là vấn đề có ý nghĩa nhỏ hơn, thứ yếu hơn và cóliên quan chặt chẽ đến chủ đề chính.

<i>- Ví dụ: Trong “Tắt đèn” chủ đề chính là mâu thuẫn giữa quyền</i>

sống của người dân quê và sự thống trị tàn bạo của bọn thực dân khithực hiện chính sách sưu cao thuế nặng. Chủ đề phụ là lịng tham vơđộ, đạo đức thối nát, sự ngu dốt và độc ác của bọn quan lại. Bên cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đó là phẩm chất tốt đẹp của người dân, số phận của người phụ nữ vàtrẻ em.

- Lẫn lộn chủ đề chính – phụ sẽ hạn chế việc lí giải đúng đắnnội dung tác phẩm.Vì vậy, việc phân biệt các chủ đề chính – phụ trongtác phẩm đóng vai trị vơ cùng to lớn trong việc tiếp nhận tác phẩmcủa đọc giả. Trong văn học cịn có chủ đề vĩnh cửu và chủ đề mangtính xã hội – lịch sử. Chủ đề vĩnh cửu như thiện và ác, sống và chết,tình yêu và thù hận, con người và thiên nhiên,…Các chủ đề vĩnh cửuđem lại cho văn học nội hàm nhân văn.

<b>3.3. Ý nghĩa:</b>

- Đối với tác giả: thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng,khả năng thâm nhập vào bản chất của nhà văn.

Ví dụ: Tố Hữu và Chế Lan Viên đều có những bài thơ hay về

<i>Bác Hồ. Nhưng, bài “Bác ơi!” của Tố Hữu nhấn mạnh tới tấm lịng</i>

thương đời bao la, gắn bó với đời sống trong mọi niềm vui, nỗi buồnhòa lẫn với non sơng đất trời. Bài “Người đi tìm hình của nước” củaChế Lan Viên lại thể hiện Bác ở các khía cạnh như Người đi tìmtương lai độc lập, tự do cho dân tộc, Người lãnh tụ vĩ đại biết nhìn xatrơng rộng, có ước mơ, hồi bão lớn.

- Đối với độc giả: là sự khái quát rộng lớn của tác phẩm đối vớihiện thực xã hội, từ đó tác phẩm tác động sâu sắc vào nhận thức ngườiđọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bán nước nhưng trong ông vẫn giữ vững niềm tin về làng của mình.Qua đây người đọc có thể cảm nhận rằng tình cảm q hương đấtnước của ơng Hai dành cho mảnh đất của mình cũng như nói lên tinhthần yêu nước của toàn thể nhân dân Việt Nam.

<b>4.Tư tưởng: </b>

<b>4.1. Khái niệm: </b>

<i>- Tư tưởng là sự lí giải chủ đề qua hình tượng, là nhận thứccủa tác giả muốn trao đổi, gửi gắm, đối thoại với người đọc. Tưtưởng là linh hồn của tác phẩm.</i>

- Tư tưởng tác phẩm chủ yếu được biểu hiện bằng hình tượng,hay có thể nói, đặc điểm của tư tưởng trong tác phẩm văn học là tưtưởng – hình tượng. Trong tất cả các yếu tố tạo thành tác phẩm, tưtưởng có vai trị quan trọng nhất, vì nó có tác dụng chỉ đạo đối vớitoàn bộ tác phẩm. Tư tưởng quy định phạm vi của đề tài, tạo ra ýnghĩa của đề tài, chi phối sự hoạt động và mối liên hệ giữa các nhânvật, dẫn dắt quá trình phát triển của cốt truyện và tứ thơ, lựa chọn hìnhthức kết cấu, ngơn ngữ, loại thể và các biện pháp thể hiện sao cho thật

<i>sự phù hợp với nó. Bêlinxki đã viết: “Trong những tác phẩm nghệthuật chân chính, tư tưởng đâu phải là một khái niệm trừu tượng đượcthể hiện một cách giáo điều, mà nó là linh hồn của chúng, nó chanhịa trong chúng như ánh sáng chan hòa trong pha lê”. Đúng như lờicủa nhà văn Kơrơlêncơ nói: “Tư tưởng là linh hồn của tác phẩm vănhọc”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong tất cả các yếu tố tạo thành tác phẩm, tư tưởng có vai trịquan trọng nhất vì nó có tác dụng chỉ đạo đối với toàn bộ tác phẩm.Tư tưởng quy định phạm vi của đề tài, tạo ra ý nghĩa của chủ đề, chiphối sự hoạt động và mối liên hệ giữa các nhân vật, dẫn dắt quá trìnhphát triển của cốt truyện và tứ thơ, lựa chọn hình thức kết cấu, ngơnngữ, loại thể và các biện pháp thể hiện sao cho thật phù hợp với nó, …Tất cả được thực hiện thơng qua ý thức năng động, tích cực của tác

<i>giả trong q trình sáng tác. Nhà văn Gơntsarốp đã nói: “Nếu chỉ bằngtrí tuệ khơng thơi thì dù bạn có viết tới mười tập sách cũng chẳng nóinổi những điều do một chục nhân vật trong vở Quan thanh tra nàođấy nói lên”.</i>

Trong các tác phẩm thơ ca, tư tưởng thường được biểu hiệnthông qua sự vận động của cảm xúc và suy nghĩ, thơng qua hệ thốnghình tượng thơ và hệ thống các hình ảnh khác, cịn trong các tác phẩmvăn xuôi và tác phẩm kịch, tư tưởng tác phẩm được biểu hiện mộtcách tập trung qua hệ thống nhân vật. Từ những khái quát hóa riêngbiệt của từng nhân vật chính, tác phẩm sẽ dẫn người đọc đến một kháiqt chung rộng lớn cho tồn tác phẩm, đó chính là tư tưởng của nó.Ví dụ, tư tưởng trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là tố cáoquyết liệt cái chế độ thống trị đen tối, thối nát, phi nhân tính đã chàđạp tàn bạo cuộc sống của con người, nhất là nông dân nghèo. Lê Bá

<i>Hán quan niệm: “Tư tưởng tác phẩm là sự nhận thức, lí giải và tháiđộ đối với toàn bộ nội dung cụ thể sống động của tác phẩm văn học,</i>

</div>

×