Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

thực hành xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.8 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>S</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.</small>

<b><small>Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa </small></b>

<small>tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.Ví dụ về sự sinh trưởng:</small>

<b><small>- Lợn ni 1 tháng dài thêm 40 cm.</small></b>

<small>- Trẻ em mới sinh nặng 3 – 4 kg, người trưởng thành nặng 40 – 50 kg.Ví dụ về sự phát triển:</small>

<small>- Gà con phát triển thành gà mẹ.- Sâu non phát triển thành bướm.- Nòng nọc phát triển thành ếch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>thành). Như vậy quá trình phát triển của ếch trải qua 5 giai đoạn chi tiết là trứng ếch, nòng nọc, nòng nọc có chân, ếch con và ếch trưởng thành.</small>

NHƯ VẬY

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Ếch cái đẻ ra rất nhiều trứng khi cịn đang cõng bạn tình. Ếch đực có nhiệm vụ thụ tinh cho trứng ngay lập tức. Có một ngoại lệ ở một số loài ếch đặc biệt, con đực có thể biến đổi thành con cái và đẻ trứng. Một cặp đơi ếch có thể đẻ lên đến vài nghìn trứng. Sở dĩ đẻ nhiều như vậy là vì từ giai đoạn thụ tinh đến khi là một chú ếch</small>

<small> trưởng thành. Trứng và ếch con sẽ gặp phải rất nhiều nguy hiểm xung quanh.Sau khi đẻ, một số loài ếch sẽ bỏ đi, để trứng phát triển mà khơng cần chăm sóc thêm. Nhưng ở một số lồi sẽ ở lại với trứng để chăm sóc chúng cho đến khi có thể tự kiếm ăn. Khi trứng đã thụ tinh trưởng thành, lòng đỏ trong mỗi quả trứng tách ra làm 2. Sau đó sẽ phân chia thành 4, 8,... Và bắt đầu có hình dạng của một con nòng nọc. Trong vòng 1 đến 3 tuần, trứng đã sẵn sàng để nở và một con nòng nọc nhỏ bé sẽ tự thốt ra ngồi. Hầu hết các bao trứng đều được tìm thấy trong các vùng nước tù hoặc nơi tĩnh lặng. Điều đó giúp trứng khơng bị dịng nước tác động nhiều. Đối với lồi ếch đẻ trứng trên cây thì trứng cũng ở yên vị trên lá. Khi mùa mưa đến, trải qua một tuần hoặc hơn, các bọc trứng bắt đầu nhỏ giọt, rơi ra những nòng nọc con xuống vùng nước ở bên dưới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ 6 đến 9 tuần sau, nòng nọc cũng bắt đầu mọc hai chi trước và sau.

Cái đuôi chúng lúc này ngắn lại hơn nữa nhưng vẫn còn. Đầu trở nên

giống ếch rõ ràng, thân to ra hơn và các chi dần dần cong lại; khuỷu

tay, khuỷu chân cũng rõ ràng hơn. Đặc biệt, hai chi sau của chúng sẽ

phát triển và to khỏe hơn hai chi trước. Cơ thể của nó dài ra và chế

độ ăn uống của nó phát triển mạnh mẽ hơn. Chúng chuyển sang các

vật chất thực vật lớn hơn, cứng hơn và thậm chí cả cơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

GIAI ĐOẠN 4 : ẾCH CON

Đến lúc này, chúng đã là những chú ếch con thật sự.Đến khoảng tuần thứ 12 trở đi, nòng nọc chỉ cịn một chút xíu phần đi của nó và vẫn chưa biến mất hồn tồn. Nó chính thức trở thành ếch con. Ở giai đoạn này, ếch con đã có thể rời khỏi nước và dành phần lớn thời gian sống trên cạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngoại lệ đối với một số lồi ếch đặc biệt. Chu trình ấy có thể được rút gọn

với những giai đoạn “độc nhất vơ nhị”, khắc hẳn với vịng đời “truyền thống”.

</div>

×