Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Vận dụng nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào phần sinh học tế bào, Sinh học 10”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>2.2. Nội dung đề tài...3</b>

<b> 2.2.1. Cơ sở lý luận của đề tài...3</b>

a. Nghiên cứu khoa học...3

b. Năng lực nghiên cứu khoa học...4

c. Quy trình nghiên cứu khoa học...5

<i><b> 2.2.2. Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề chuyển hóa năng lượng trong</b></i><b>tế bào...6</b>

a. Cấu trúc nội dung chủ đề...6

b. Hệ thống kiến thức chủ đề có thể định hướng phát triển năng lực nghiêncứu khoa học...6

<b> 2.2.3. Đề xuất giải pháp...7</b>

a. Hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu và tự tìm tài liệu...7

b. Sử dụng câu hỏi bài tập theo logic tư duy nhận thức...8

c. Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chữ viết tắtNội dung viết đầy đủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế về giáo dục đã trởthành tất yếu. Trong thời đại cuộc cách mạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tếtri thức ngày càng phát triển, tác động trực tiếp đến sự phát triển của các nềngiáo dục trên thế giới.

Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tựlực và sáng tạo, PTNL hành động, NL cộng tác làm việc của người học. Đâycũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thơng.Cho nên địi hỏi người giáo viên cần được trang bị những kiến thức chuyênmôn và NL sư phạm, khả năng đáp ứng linh hoạt và hiệu quả trước những yêucầu mới.

Để đào tạo ra những con người có NLNCKH - người có khả năng xácđịnh được vấn đề nghiên cứu, đưa ra được dự đoán, thiết kế, thực hiện kếhoạch nghiên cứu và rút ra được kết luận về kế hoạch nghiên cứu thì Chươngtrình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận NL người học ở Việt Namđã ra đời và đang trong giai đoạn hồn thiện. Hiện nay, các trường phổ thơngcủa nước ta cũng đang tiến hành thực hiện đổi mới Giáo dục theo định hướngtrên. NCKH trong nhà trường là một trong những nội dung được đẩy mạnh,nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục. Để phát huytối đa những lợi ích trên và đồng thời có cơ sở xây dựng và phát triển được độingũ nhân lực chất lượng cao cho xã hội thì NL NCKH phải được chú trọngngay từ độ tuổi học sinh.

Đây là giai đoạn thực hiện chương trình SGK 2018, cho nên tìm hướngđi đúng về phương pháp dạy học trong mỗi tiết học để kích thích sự hứng thú,đam mê mơn học là điều cần thiết. Như vậy, để tập trung vào đổi mới cácPPDH theo hướng PTNL người học thì NCKH được xem là một hướng khảthi. Khi NCKH, HS có thể tiếp cận kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễnthông qua nhiều cách thức phong phú, đa dạng. Cũng qua NCKH, HS mở rộngvốn kiến thức cũng như vốn kỹ năng mềm của bản thân, là cơ hội để đáp ứngnhững kiến thức lý thuyết đã học vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn.

Trong chương trình Sinh học THPT, phần Sinh học tế bào được xem làmột nội dung quan trọng có vai trò thực tiễn to lớn. Đây là cơ sở để HS lĩnh hộikiến thức đồng thời rèn luyện được các kỹ năng thiết yếu, vận dụng sáng tạo đểlinh hoạt xử lý các tình huống có ý nghĩa thực tiễn trong đời sống thường ngày.Vận dụng NCKH thông qua việc dạy học chủ đề “Chuyển hóa năng lượngtrong tế bào” thuộc phần Sinh học tế bào sẽ góp phần nâng cao ý thức chămsóc sức khỏe, gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch cho HS - đáp ứng đúngmục đích cuối cùng của bộ mơn Sinh học.

<i><b> Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn sáng kiến :“Vận dụngnghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tếbào phần sinh học tế bào, Sinh học 10”.</b></i>

<b>1.2. Điểm mới của sáng kiến </b>

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng về việc phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NLNCKH cho HS trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

- Vận dụng quy trình NCKH trong dạy học cho HS khi dạy chủ đềChuyển hóa năng lượng trong tế bào, phần Sinh học tế bào.

- Đề xuất biện pháp phát triển NLNCKH cho HS trong dạy học Sinh họcnói chung và Sinh học tế bào nói riêng.

- Thực nghiệm sư phạm tại một số lớp mình đang dạy để khẳng địnhhướng đi đúng đắn và cần thiết của sáng kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng của sáng kiến</b>

<b>a. Thuận lợi </b>

<i><b> * Đối với GV</b></i>

<b>- Như chúng ta biết, có rất nhiều sách và tài liệu viết về phương pháp</b>

vận dụng quy trình NCKH trong dạy học, đó là nguồn tư liệu quý giá để GVtham khảo.

- Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo: Các phịng học đềucó tivi, có kết nối internet, các thiết bị, hóa chất để thực hành cũng tương đốiđầy đủ. Do đó GV có thể đổi mới PPDH đa dạng hơn.

<i>* Đối với HS</i>

- Với bộ sách giáo khoa hiện hành thiết kế theo hướng chú trọng vai tròngười học, GV chỉ định hướng, dẫn dắt. Nên vận dụng phương pháp NCKH làhướng đi phù hợp với HS, từ đó giúp các em giải thích được nhiều vấn đề trongcuộc sống.

- Đa số HS thích khám phá, thích thể hiện bản thân.

Theo Vũ Cao Đàm, NCKH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìmkiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc phát hiện ra bản chất sự vật, pháttriển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo các phương pháp mới,phương tiện kĩ thuật mới để cải tạo thế giới .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo cô Trịnh Đông Thư trường Đại học sư phạm Huế thì NCKH đượchiểu là phương pháp khoa học bao gồm: Quan sát; Xây dựng giả thuyết;Nghiên cứu cơ bản; Thiết kế thí nghiệm có kiểm sốt; Thu thập và phân tích dữliệu; Đưa ra kết luận và cơng bố kết quả. Phương pháp khoa học là một phươngthức học tập và trả lời các câu hỏi một cách có hệ thống về thế giới xung quanhchúng ta. Sự khác biệt cơ bản giữa phương pháp khoa học và cách tiếp thu kiếnthức là hình thành một giả thuyết và sau đó kiểm chứng bằng thí nghiệm.Trong nhiều cách học, thì NCKH là học cách nhìn nhận và đưa ra những quyếtđịnh quan trọng.

Như vậy, NCKH là việc tiến hành hoạt động tìm tịi, khám phá bản chấtsự vật, hiện tượng khách quan để tìm cách chứng minh xác thực, tạo ra tri thứcmới đáng tin cậy.

<b>b. Năng lực nghiên cứu khoa học</b>

Theo nghiên cứu của Trường Đại học Victoria (Úc) về hệ thống NL Sinhhọc, trong 4 nhóm NL chính có NLNCKH, NLNCKH bao gồm: Quan sát cáchiện tượng trong thực tiễn hay trong học tập để xác lập vấn đề nghiên cứu; thuthập các thông tin qua nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm, hình thành giả thuyếtkhoa học; thiết kế thí nghiệm; thực hiện thí nghiệm; thu thập phân tích dữ liệu;giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.

Theo cô Đặng Thị Dạ Thủy (2016) trường Đại học sư phạm Huế, trongnghiên cứu Sử dụng bài tập phát triển NLNCKH HS trong dạy học Sinh học ởTrung học phổ thông đã cho rằng: “NLNCKH của HS là sự hiểu biết và sửdụng nguyên lí của phương pháp NCKH, áp dụng các vấn đề thực nghiệm đểgiải quyết các vấn đề khoa học.

Như vậy, NLNCKH của HS là NL học tập theo kiểu nghiên cứu, là khảnăng thực hiện các hoạt động học tập theo hướng tìm kiếm, quan sát, điều tra,đưa ra giả thuyết và thiết kế thí nghiệm; phân tích dữ liệu, giải thích kết quả vàrút ra kết luận để phát hiện ra cái mới trong học tập. HS được đặt vào các tìnhhuống có vấn đề mang tính chất khoa học, được coi như là nhà khoa học đangtìm hiểu thế giới xung quanh, đang tập dượt NCKH. Qua quá trình nghiên cứunày, HS không chỉ thu được kết quả về kiến thức mà cịn rèn luyện về KN,phẩm chất và có thái độ hiểu đúng hơn về khoa học, yêu thích khoa hoc, kíchthích tính ham học hỏi ở HS.

Năng lực NCKH cơ bản được tạo bởi các NL thành phần sau:+ NL quan sát.

+ NL xác lập vấn đề nghiên cứu.

+ NL nghiên cứu tài liệu, thu thập các thông tin.+ NL hình thành giả thuyết khoa học.

+ NL thiết kế thí nghiệm.+ NL thực hiện thí nghiệm.

+ NL thu thập và phân tích dữ liệu.

+ NL giải thích kết quả thí nghiệm và kết luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>c. Quy trình nghiên cứu khoa học</b>

Đối với một dự án khoa học trên quy mô lớn hay một hoạt động khoahọc bất kỳ như các cuộc điều tra khoa học đến các nghiên cứu đơn giản, độclập, trong phịng thí nghiệm hay ngồi thực địa… thì quy trình nghiên cứu khoahọc đều có thể vận dụng theo 6 bước cơ bản (Theo TS Trịnh Đông Thư -Giảng viên khoa Sinh học ĐHSP Huế) như sau:

<i>Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu</i>

Phương pháp khoa học bắt đầu khi học sinh đặt câu hỏi về vấn đề hayđiều gì đó đã quan sát, giải quyết các sự việc gặp phải trong cuộc sống hàngngày, phản biện và tìm tịi nghiên cứu các vấn đề bằng phương pháp khoa học.Vì vậy, thông tin thu được từ quan sát là vô cùng cần thiết. Đây là xuất phátđiểm quan trọng để làm nảy sinh các vấn đề khoa học, các mâu thuẫn tồn tạikhách quan trong cuộc sống…

Như vậy, quan sát là một phương pháp thu thập thông tin trực tiếp rấthữu ích nhằm giải quyết các vấn đề có tính khoa học và đem lại giá trị thựctiễn. Đối với một dự án khoa học, giáo viên nên yêu cầu học sinh đặt ra câu hỏivề một số vấn đề nào đó có thể đo lường được và tốt nhất là lượng hóa đượcbằng con số. Các câu hỏi học sinh có thể đặt ra, đó là: Làm thế nào?, Điều gì đãxảy ra?, Thời điểm nào?, Ai tác động?, Cái gì?, Tại sao?, Ở đâu?... Để có thểthực hiện tốt bước này, học sinh cần sử dụng nguồn hỗ trợ như: Đề xuất câuhỏi; Ghi lại sổ tay (nhật ký) phịng thí nghiệm.

<i>Bước 2. Nghiên cứu cơ bản, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch</i>

Trong bước này, học sinh thực hiện các công việc sau:

- Nghiên cứu lý thuyết, tra cứu thông tin từ nguồn sách báo ở thư viện,internet… Bằng cách làm này sẽ giúp học sinh tìm ra con đường tốt nhất đểthực hiện công việc và đảm bảo không lặp lại những sai lầm hay kết quảnghiên cứu đã được công bố trước đây. Nghiên cứu lý thuyết là một trongnhững phương pháp quan trọng trên con đường nghiên cứu.

- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch: Thu thập sự kiện, chứng cứ và ghichép cẩn thận. Dự kiến kế hoạch thực hiện và thời gian cho từng nội dung mộtcách cụ thể.

<i>Bước 3. Xây dựng giả thuyết khoa học</i>

Giả thuyết là một phỏng đoán có cơ sở khoa học về cách thực hiện (tiếnhành) vấn đề nghiên cứu. Đó là một nỗ lực, quyết tâm để trả lời câu hỏi vớimột lời giải thích có thể được kiểm chứng thơng qua thực nghiệm. Một giảthuyết đúng thường đưa ra dự đoán như sau: “Nếu … (tơi thực hiện điều này)… , thì … (điều này) … sẽ xảy ra.”. Cả giả thuyết và dự đốn kết quả sẽ đượckiểm chứng. Trong đó, các dự đoán phải dễ dàng cho việc đo lường.

<i>Bước 4. Thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết </i>

Thực nghiệm để kiểm tra tính chính xác của dự đốn hay nói cách kháclà tìm hiểu giả thuyết khoa học đã đề xuất phù hợp hay chưa. Điều quan trọnglà bố trí thí nghiệm để kiểm chứng phải chính xác, khoa học và có độ tin cậycao. Q trình thí nghiệm đảm bảo chỉ thay đổi một yếu tố tại một thời điểm và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giữ nguyên tất cả các điều kiện khác. Thí nghiệm nên được lặp lại nhiều lần đểđảm bảo kết quả đạt được có tính khách quan.

Khi thiết kế thí nghiệm, trước tiên phải xác định được biến số độc lập vàbiến số phụ thuộc một cách rõ ràng. Do mục tiêu của việc thiết kế thí nghiệm làđể tìm hiểu sự ảnh hưởng của biến số này đến biến số khác nên cần phảikhuyến khích học sinh sử dụng thí nghiệm chỉ có một biến số độc lập. Tất cảcác biến số khác đều có thể ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm nên cần phảiđược kiểm soát hoặc giữ cố định.

Trong quá trình nghiên cứu, các thí nghiệm cần phải được lặp lại nhiềulần. Bởi lẽ, nếu có những khác biệt nhỏ trong đối tượng thử nghiệm hoặc mộtsố nhầm lẫn trong phương pháp hay quá trình thu thập dữ liệu thì thí nghiệmđược lặp đi, lặp lại nhiều lần sẽ làm giảm bớt xác suất của một số yếu tố gâyảnh hưởng trong q trình nghiên cứu.

<i>Bước 5. Phân tích dữ liệu từ thực nghiệm </i>

Sau khi hoàn tất việc thử nghiệm, cần ghi lại các quan sát và phân tích ýnghĩa của dữ liệu đã thu thập. Phân tích xem dữ liệu có phù hợp với giả thuyếtđã đặt ra hay khơng. Trong trường hợp dự đốn khơng chính xác và khơng phùhợp với giả thuyết thì cần phải xây dựng lại giả thuyết và dự đoán mới dựa trênthơng tin có được trong q trình thực nghiệm. Ngay cả khi giả thuyết đã hợplý thì cũng phải cần kiểm tra lại bằng một phương thức mới. Do vậy, nghiêncứu không chỉ quan trọng trong giai đoạn trước thực nghiệm mà ngay cả khi đãcó dữ liệu thì các giả thuyết cần được kiểm tra và thực hiện phân tích tốn họcđể hỗ trợ hoặc bác bỏ giả thuyết. Đây là cơ sở để đánh giá kết quả nghiên cứuvà rút ra kết luận.

<i>Bước 6. Kết luận và công bố kết quả nghiên cứu</i>

Kết luận tức là xem xét lại giả thuyết khoa học được chấp nhận hay bácbỏ. Chấp nhận một giả thuyết khơng nhất thiết có nghĩa là nó đúng. Đơi khiviệc lặp lại một thử nghiệm có thể cho một kết quả khác. Trong một vài trườnghợp, một giả thuyết có thể dự đốn một kết quả. Để hồn thành cơng trìnhnghiên cứu khoa học, kết quả nghiên cứu của học sinh cần phải được báo cáotrong phịng thí nghiệm hoặc gởi chính thức cơng bố dưới dạng bài báo trên cáctập san khoa học tương ứng.

<b>2.2.2. Phân tích cấu trúc nội dung chủ đề chuyển hóa năng lượngtrong tế bào</b>

<b>a. Cấu trúc nội dung chủ đề</b>

Trong chương trình Sinh học trung học phổ thơng hiện hành, chủ đề“Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” thuộc phần Sinh học tế bào nằm ở đầuchương trình lớp 10. Chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” gồm 2 bàivới 6 tiết.

<b>b. Hệ thống kiến thức chủ đề có thể định hướng phát triển năng lựcnghiên cứu khoa học </b>

Sau khi nghiên cứu, tôi thấy hệ thống kiến thức chủ đề có thể địnhhướng phát triển NLNCKH theo bảng 2.1 sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2.1: Hệ thống kiến thức chủ đề có thể định hướng phát triểnNLNCKH

<b>Tên bài<sup>Đơn vị kiến thức có thể định phát triển</sup><sub>NLNCKH cho học sinh</sub>Bài 13: Khái quát về</b>

<b>chuyển hóa vật chất vànăng lượng</b>

- Khái niệm enzyme.- Vai trò của enzyme.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme(Nhiệt độ , độ PH).

<b>Bài 14: Phân giải vàtổng hợp các chất trongtế bào</b>

- Khái niệm hô hấp.- Khái niệm quang hợp.

- Vai trò quang hợp trong tổng hợp các chấtvà tích lũy nặng lượng trong tế bào.

GV có thể hướng dẫn HS lập kế hoạch tự học, tự nghiên cứu bằng mộtsố hoạt động cụ thể như:

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch theo từng bước.

- Để HS tự nhận xét, bổ sung ý kiến về cách lập kế hoạch lẫn nhau.- GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch.

Để làm được điều đó, GV có thể thường xuyên thực hiện một số hoạtđộng sau:

- Yêu cầu HS nghiên cứu bài mới ở nhà thường xuyên.

- Đưa ra một bài báo, yêu cầu HS đọc và nêu kiến thức mấu chốt hay vậndụng để trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS sưu tầm các tài liệu, tư liệu tranh ảnh, mẫu vật chuẩn bịcho bài mới.

<i>Khi tìm kiếm tài liệu</i>

+ Tìm nguồn tài liệu đảm bảo tính cập nhật, đáng tin cậy.

+ Nội dung các quyển sách được các tổ chức giáo dục có uy tín cơngnhận.

+ Các bài phóng sự ở trang web tin cậy của tạp chí trong và ngoài nước..+ Các bài viết về sáng kiến kinh nghiệm, các đề tài nghiên cứu khoa họcđã được kiểm chứng.

Tóm lại, GV cần hướng dẫn cho HS cách tiếp nhận, xử lý thông tin nhậnđược một cách hiệu quả theo logic của quá trình nhận thức với kỹ năng phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tích, tổng hợp, khái quát hóa để nhận diện từ khóa, tìm những điểm mấu chốtcủa vấn đề.

<b>b. Sử dụng hệ thống câu hỏi bài tập theo logic tư duy nhận thức</b>

Để thực hiện dạy học có hiệu quả, việc thiết kế bài tập cần đảm bảo cácyêu cầu cơ bản như sau:

- Bài tập có thể chứa đựng những mâu thuẩn, tình huống và cũng có thểlà những băn khoăn mà người học thường gặp phải khi cọ xát vào từng phươngán cụ thể trong từng bài học.

Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, GV cần nhận định được mức độnhận thức đầu vào của HS. Từ đó, GV thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theođịnh hướng tư duy nhận thức của HS. Các câu hỏi bài tập cần có tính hệ thống,có tính vấn đề, tăng cường các vấn đề mâu thuẫn do HS đặt ra. Trong q trìnhtìm ra đáp án chính xác của vấn đề, giải quyết vấn đề, GV cần linh hoạt trangbị cho HS những ý tưởng, những câu hỏi mang tính gợi mở tùy vào đối tượnghọc.

- Hệ thống câu hỏi bài tập nhằm phát triển NLNCKH cho HS trong dạyhọc chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào thông qua bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Hệ thống câu hỏi bài tập nhằm phát triển NLNCKH cho HS<small>trong dạy học chủ đề chuyển hóa năng lượng trong tế bào</small>

<b>Tên bàiHệ thống câu hỏiBài 13: </b>

<b>Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng</b>

<b>Câu 1: Vì sao khi nhai kĩ cơm, xơi, bánh mì,... ta thấy</b>

có vị ngọt?

<i><b>Câu 2: Nếu khơng có các enzyme thì tế bào có thể</b></i>

duy trì các hoạt động sống được không?

<b>Câu 3: Enzyme hoạt động như thế nào khi ở nhiệt độ</b>

bình thường, cao, thấp?

<b>Câu 4: </b>Dựa vào thành phần cấu tạo và cơ chế điềuhịa q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng củaenzyme, hãy giải thích vì sao trong trồng trọt và chănni, muốn thu được năng suất cao, con người phải chúý bổ sung đầy đủ các nguyên tố khoáng vi lượng,vitamin vào chế độ dinh dưỡng cho cây trồng và vậtni?

<b>Câu 5: Giải thích vì sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao</b>

so với nhiệt độ tối ưu của một enzyme thì hoạt tính của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

enzyme bị giảm, thậm chí là mất hẳn hoạt tính?

<b>Câu 6: Các enzyme trong ống tiêu hóa ở người hoạt</b>

động ở pH khác nhau. Nêu ví dụ chứng minh điều này?

<b>Câu 7: Nếu khơng có enzyme, các phản ứng hóa học</b>

và q trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào có diễnra được khơng? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong một chuỗiphản ứng do nhiều enzyme xúc tác mà có một enzymekhơng hoạt động?

<b>Bài 14: Phân giải và tổng hợp các chất trong tế bào</b>

<b>Câu 8: Vì sao glucose được tạo ra từ quá trình quang</b>

hợp cần thiết cho tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ của tếbào?

<b>Câu 9: Tìm hiểu những biện pháp tác động để tăng</b>

hiệu quả của quá trình quang hợp ở cây trồng.

<b>Câu 10: Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên</b>

men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín.

<b>Câu 11: Khi muối dưa cải bị hư hỏng, có hai nguyên</b>

nhân được đưa ra: (1) do đậy nắp hũ dưa không kin; (2)do không đảm bảo về điều kiện ánh sáng. Dựa vàophương pháp nào để xác định đầu là nguyên nhân làmdưa cải muối bị hỏng?…

<b>c. Tăng cường sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực</b>

Để tránh sự nhàm chán và quy cũ trong quá trình dạy học, GV cần chủđộng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực sao cho phù hợp nội dung vớikiến thức cần nghiên cứu và yêu cầu cần đạt, có thể kể đến như:

<i>Phương pháp dạy học tình huống</i>

Chú ý đảm bảo các yêu cầu sư phạm trong việc xây dựng tình huống nhưsau:

+ Chọn nguồn thiết kế tình huống từ sản phẩm của HS (câu phát biểu trảlời trên lớp và bài kiểm tra).

+ Chọn được các tình huống mà ở đó có thể rèn luyện được một số kỹnăng nhận thức cơ bản cho HS.

+ Hình thức diễn đạt tình huống phù hợp tâm sinh lý và trình độ nhậnthức của HS.

+ Biến đổi linh hoạt mức độ khó khăn của từng tình huống cho phù hợpvới từng đối tượng HS.

<i>Phương pháp tổ chức dạy học khám phá</i>

GV tổ chức dạy học khám phá theo các dạng như khám phá quy nạp,khám phá diễn dịch, Dạy học tự phát hiện, dạy học dự án, dạy học giải quyếtvấn đề, dạy học Webquest.

Đây là một phương pháp thể hiện rõ nhất hiệu quả dạy học theo hướngphát triển NLNCKH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>d. Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm</b>

Đặc thù của môn Sinh học là thực nghiệm. Qua thực nghiệm sẽ chứngminh những nhận định, những phát hiện và cách kiểm chứng tốt nhất cho cácquy luật vận động của vật chất sống khác với vật chất vơ sinh. Để hình thànhcác NL thực nghiệm, GV nên cho HS tiến hành các thí nghiệm chứng minh,mơ phỏng ngay trong phịng thí nghiệm, rèn luyện cho HS các kỹ năng chuẩnbị các dụng cụ, thiết bị, hóa chất cho từng loại thí nghiệm, lập kế hoạch thựcnghiệm, đặt các giả thiết cần phải chứng minh, các thao tác tiến hành thựcnghiệm, cách thu thập số liệu, nhận xét đánh giá, trình bày kết quả.

Đối với kiến thức chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào”, có thểđề xuất các hướng NCKH như: nghiên cứu q trình chuyển hóa các chất,nghiên cứu cách bảo quản nông sản, …Mỗi nghiên cứu dù đơn giản hay phứctạp, GV cũng cần phải có kế hoạch đánh giá như: NL lựa chọn đề tài, khả năngđề xuất giả thuyết khoa học xác định các nhiệm vụ nghiên cứu, NL xây dựngđề cương tổng thể và chi tiết, NL tổ chức nghiên cứu, thu thập xử lý thơng tin,NL viết báo cáo và trình bày kết quả, NL biện luận kết quả nghiên cứu. GVphải xây dựng các bảng quan sát đánh giá chi tiết mức độ đạt được của từngNL thành phần để thấy sự phát triển NLNCKH của người học.

- Ví dụ minh họa về bài tập thí nghiệm sử dụng để phát triển NLNCKHcho HS trong dạy học chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” phầnSinh học tế bào, Sinh 10:

<b>BT1: Bạn Lan làm thí nghiệm về quang hợp như sau: Cho một nhánh</b>

rong đi chó vào bình thủy tinh đựng nước rồi dùng đèn chiếu sáng. Khi bậtđèn sáng một lúc thì thấy từ nhánh rong có những bọt khí li ti thoát ra. BạnHương thấy vậy cũng làm được thí nghiệm giống như bạn Lan nhưng đènchiếu sáng rất lâu mà vẫn khơng thấy các bọt khí thốt ra từ cây rong.

a) Từ kết quả thí nghiệm của bạn Hương, hãy đưa ra giả thuyết giải thíchtại sao lại khơng thấy khí thốt ra khi cây rong được chiếu sáng và trình bày thínghiệm kiểm chứng giả thuyết của em.

b) Làm thế nào em có thể chứng minh được khí thốt ra từ cây rongtrong thí nghiệm của bạn Lan là khí oxygen?

<b>BT2: Hãy đề xuất các giả thuyết để giải thích cho các vấn đề đã nêu và</b>

đề xuất phương án kiểm chứng cho mỗi giả thuyết đó.S

1 Khi nhai kĩ cơm, xơi, bánhmì,... ta thấy có vị ngọt.

Khi nhai có phải cơm, xơi, bánhmì…sẽ bị phân giải thành đường2 Trong dạ dày hầu như không

diễn ra quá trình tiêu hốcarbohydrate.

Có phải enzyme phân giảicarbohydrate trong dạ giày bị giảmhoạt tính

3 Khi trời nắng nóng (38 – 40 °C)làm tăng nguy cơ tử vong do sốcnhiệt.

Nhiệt độ có tác động đến cácphản ứng trong cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>BT3: Trong 3 ống nghiệm đều chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ</b>

thêm vào:

Ống 1: Thêm nước cất.Ống 2: Thêm nước bọt.

Ống 3: Cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào.

Tất cả các ống nghiệm đều đặt trong nước ấm. An quên không đánh dấucác ống. Em có cách nào giúp An tìm được đúng các ống nghiệm trên. Theoem trong ống nghiệm nào tinh bột sẽ bị biến đổi, ống nào không?

<b>2.2.4. Vận dụng quy trình nghiên cứu khoa học trong dạy học chủ đề“Chuyển hóa năng lượng trong tế bào” phần sinh học tế bào, sinh học 10.</b>

Sau đây là minh hoạ vận dụng quy trình NCKH trong dạy học kiến thức:

<b>“Enzyme” thuộc chủ đề “Chuyển hóa năng lượng trong tế bào”.</b>

<i>Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu</i>

- Bước này, giáo viên nên đặt câu hỏi để định hướng cho học sinh suynghĩ. Câu hỏi giúp gợi ý thêm thơng tin hữu ích, từ đó phân tích để xác địnhvấn đề cho nghiên cứu.

Sau đây là một vài câu hỏi định hướng dựa trên cơ sở yêu cầu cần đạtcủa kiến thức:

- Hình thành khái niệm enzyme.

- Trình bày được cấu trúc và cơ chế hoạt động của enzim?

- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim?

- Trình bày được vai trị của enzim trong q trình chuyển hố vật chất? - Có ý chế độ ăn uống đa dạng, biết cách kết hợp giữa các loại thức ăn?.Trên cơ sở các câu hỏi định hướng, vấn đề nghiên cứu có thể xác định

<i>như sau: “Enzyme là chất xúc tác rất quan trọng trong tế bào sống”.Bước 2. Nghiên cứu cơ bản, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch</i>

Trong bước này, giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập dữ liệu, phântích và nghiên cứu lý thuyết xem liệu giả thuyết đề xuất có phù hợp haykhơng. Gợi ý cho học sinh một số tại liệu để nghiên cứu trước . Từ đó, lậpkế hoạch và thực hiện kế hoạch tương ứng với từng nội dung cụ thể.

<i>Bước 3. Xây dựng giả thuyết khoa học</i>

Định hướng cho học sinh đề xuất giả thuyết khoa học trên cơ sở nghiêncứu cơ bản. Các giả thuyết có thể dự đốn và đề xuất như sau:

<i>-“Nếu khơng có enzim thì tế bào có thể duy trì các hoạt động sốngkhơng”.</i>

<i>Bước 4. Thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết </i>

Khi thiết kế thí nghiệm cần có hai biến số, một biến số phụ thuộc và mộtbiến số độc lập.

<b>Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nhận biết sự có mặt của enzim catalaza</b>

(Thí nghiệm này áp dụng để hình thành khái niệm, và ảnh hưởng nhiệt độđến enzyme)

+ Nguyên liệu, dụng cụ và hoá chất để tiến hành thí nghiệm: Củ khoaitây, dao, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, dung dịch H2O2, nước đá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Tiến hành thí nghiệm: Củ khoai tây cắt thành 3 lát cắt có độ dàykhoảng 5 mm. Trong đó: 1 lát đem luộc chín, 1 lát cho vào thùng đá (khaynước đá) hay ngăn đá của tủ lạnh, 1 lát để ở điều kiện bình thường.

Sau đó, trên bề mặt mỗi lát cắt nhỏ vài giọt dung dịch H2O2.

<i> Hình 2.1: Khoai tây khi chưa nhỏ dung dịch H<small>2</small>O<small>2</small>.</i>

<i> Hình 2.2: Khoai tây sau khi nhỏ dung dịch H<small>2</small>O<small>2</small>.</i>

+ Yêu cầu: Quan sát hiện tượng và giải thích.

<b>Thí nghiệm 2: Thí nghiệm về ảnh hưởng của pH đối với hoạt tínhcủa enzim</b>

Bước 1: Chuẩn bị bốn ống nghiệm được đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Chovào mỗi ống nghiệm 2 mL dung dịch tinh bột 1%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i> Hình 2.3: Dung dịch tinh bột</i>

Bước 2: Tiến hành thêm các chất vào các ống nghiệm như mô tả dướiđây và lắc đều khoảng 2 - 3 phút:

+ Ống 1: Cho thêm 2 mL nước cất.

+ Ống 2: Cho thêm 2 mL nước bọt pha loãng.

+ Ống 3: Cho thêm 2 mL nước bọt pha loãng và 3 - 4 giọt acid HCl 5 %.+ Ống 4: Cho thêm 2 mL nước bọt pha loãng và 3 – 4 giọt NaOH 10 %.Bước 3: Sau 10 - 15 phút, nhỏ 2 - 3 giọt iodine 0,3 % vào mỗi ốngnghiệm.

<i> Hình 2.4: Sau khi nhỏ 2 - 3 giọt iodine 0,3 %</i>

Bước 4: Quan sát sự đổi màu của mỗi ống nghiệm.

+ Yêu cầu:

- Thí nghiệm trên nên đặt ra các u cầu gì đối với học sinh?

- Ngồi thí nghiệm trên cịn có thí nghiệm nào khác có thể chứng minhtính ảnh hưởng của PH đến enzim? Hãy đề xuất.

<i>Bước 5. Phân tích dữ liệu từ thực nghiệm </i>

Kết quả phân tích dữ liệu thực nghiệm thu thập được theo bảng sau:

<b>Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nhận biết sự có mặt của enzim catalaza</b>

</div>

×