Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỀ TÀI: TÁC PHẨM VĂN HỌC

<b>CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Tính hư cấu</small>

<small>Tính sinh thành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. <b>PHÂN BIỆT VĂN BẢN </b>

<b>VĂN HỌC VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tác phẩm – 1 bộ phận của kinh nghiệm con ngườiVăn bản – 1 tổ chức các biện pháp nhất định</b>

VĂN BẢN

Tổ chức ngôn từ do nhà văn sáng tạo

ưa t<sub>ham</sub>gia

hà<sub>nh</sub>chứ<sub>c</sub>

<b>TÁC PHẨM</b>

<sup>Văn bản </sup>nghệ thuậtĐược người đọc đọc nóCó

ý nghĩanhấ

t địn<sub>h</sub>

Phươ<sub>ng </sub>thức <sub>tồn </sub>tại đ<sub>ầu </sub>tiên

sự thống n<sub>hất </sub>giữa phươn<sub>g </sub>thức tồn tạ<sub>i </sub>và quá trìn<sub>h </sub>tiếp nhận c<sub>ủa </sub>người đọc.

Sản phẩm cá nhân

n cứ<sub>ng</sub>

ph<sub>ẩm</sub> donh

iều lớ

p n<sub>gư</sub>ời tạo

thành

Chờ người đọc đến đọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Bảng phân biệt văn bản văn học và tác phẩm văn học dựa trên các quan niệm khác nhau:</b>

<b>Quan niệm<sub>Văn bản văn học</sub>Tác phẩm văn học</b>

<b>Quan niệm truyền thống </b>

Trước TK XX, văn bản văn học và cấu trúc biểu đạt của tác phẩm chưa được chú ý, chưa có vị trí trong hệ thống khái niệm văn học.

Tác phẩm văn học là một khách thể khép kín, rắn chắc, tĩnh tại, đã

hồn thành và bất biến, khơng phụ thuộc vào việc người đọc có đọc nó hay khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Quan niệm hình thức chủ nghĩa và cấu trúc chủ nghĩa về tác phẩm văn học

- Là một cấu tạo siêu ngôn ngữ, là sự phát ngôn đặc thù gắn với hoạt động của tác giả và bạn đọc.

- Xem tác phẩm như là sự kết hợp chất liệu và hình thức.

Quan niệm tác phẩm văn học của mĩ học tiếp nhận, hiện tượng luận và hậu cấu trúc

Văn bản có thể tồn tại qua các thời đại.

Tác phẩm do người đọc “cụ thể hóa”, đồng sáng tạo nên ln mang tính chất lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tính sinh thành

- Sử dụng những từ ngữ lần đầu phát hiện.

1

Biểu diễn cảm xúc, rung động của tác giả.

2

<sup>Tạo nghĩa mới khi người </sup>

đọc tiếp nhận.

<b> Ý nghĩa của văn bản văn học có tính </b>

<b>nội chỉ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sự kết hợp có ý nghĩa ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng

- Các yếu tố được lựa chọn, trau chuốt, được tổ chức đặc biệt.- Rộng hơn là sự liên hệ mối tương quan giữa các yếu tố giống nhau trong nhiều văn bản, gọi là liên văn bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tính chất độc lập tách rời với ngữ cảnh thực dụng

Là đối tượng thưởng thức, phê bình của người đọc, từ đó người đọc khám phá ý nghĩa theo cách riêng của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3. TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ MỘT CHỈNH THỂ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3.1 Khái niệm “Chỉnh thể”</b>

Chỉnh thể là một tổng thể gồm các yếu tố có mối liên hệ mật thiết nội tại, tương đối vững bền, bảo đảm cho sự hoạt động của nó cũng như mối quan hệ của nó với mơi trường xung quanh.

<b>3.2 Các yếu tố cấu thành chỉnh thể một tác phẩm văn học:</b>

Trong tính chỉnh thể thì hình thức và nội dung đích thực của tác phẩm mới xuất hiện.

Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học có mối quan hệ mật thiết như tâm hồn và thể xác: nội dung quyết định hình thức và hình thức phù hợp với nội dung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.2 Các yếu tố cấu thành chỉnh thể một tác phẩm văn học:</b>

- Về nội dung: tác phẩm văn học chứa đựng nội dung là hiện thực cuộc sống được phản ánh trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn.

Những biểu hiện phong phú, độc đáo của

Chủ đề là vấn đề của đề tài mà buộc tác giả bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá

Ý kiến của tác giả là tư tưởngThái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư

tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạoQuan niệm về thế giới và

con người được dùng làm hệ quy chiếu

<b> Nội dung tác phẩm văn học chỉ tồn tại bằng hình thức và </b>

<b>qua hình thức tác phẩm.</b>

<b>Nội dung tác phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3.2 Các yếu tố cấu thành chỉnh thể một tác phẩm văn học:</b>

- Về hình thức: đó là cấu tạo gồm nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào nội dung tác phẩm.

- Hình thức tác phẩm bao gồm:• Văn bản ngơn từ

• Văn bản hình tượng, ý nghĩa của các thành tố của nó như chi tiết, tình tiết, nhân vật, cốt truyện, nhịp điệu…

<b> Hình thức nghệ thuật của tác phẩm là hiện tượng độc đáo, ứng với nội </b>

<b>dung độc đáo. Trong tính chỉnh thể, hình thức nghệ thuật có ý nghĩa là hình thức cảm nhận đời sống, là cách tự bộc lộ nội dung của tác phẩm.</b>

<b>Nội dung và hình thức tác phẩm văn học vừa là hệ quả của sự thống nhất nội tại của các yếu tố tác phẩm, lại vừa là quy luật chỉnh thể của tác phẩm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.2 Các yếu tố cấu thành chỉnh thể một tác phẩm văn học:</b>

Sự phù hợp hình thức với nội dung là cả một q trình, trong đó nội dung đóng vai trị chủ đạo, cịn yếu tố hình thức có tính độc lập tương đối.

<b>3.3 Cấu trúc của văn bản văn học:</b>

- Chỉnh thể tác phẩm như một cấu trúc của nhiều cấu trúc.- Cấu trúc chỉnh thể tác phẩm gồm có bốn cấp độ như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3.3.1 Cấp độ ngôn từ :</b>

Đọc bất cứ tác phẩm văn học nào trước hết ta cũng bắt gặp một văn bản ngơn từ. Đó là lớp lời văn của tác phẩm, tạo thành khách thể tiếp nhận trực tiếp của người đọc.

Trực tiếp chịu sự quy định của quy luật ngôn ngữ và sự chi phối của quy luật thơ văn, thể loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.3.2 Cấp độ hình tượng:</b>

Hình tượng văn học bao gồm:

- Biện pháp tu từ  Hình ảnh ngơn từ, ý tượng, biểu tượng- Sự kiện, nhân vật, môi trường, hoàn cảnh

Lớp này do quy luật thể loại và ý đồ nghệ thuật của tác giả chi phối.

<b>3.3.3 Cấp độ kết cấu:</b>

Kết cấu (tiếng Pháp : composition) là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

• Cấu trúc hợp lí hệ thống tính cách ;

• Tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác giả;

• Tạo ra tính tồn vẹn của tác phẩm như là một hiện tượng thẩm mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.3.4 Cấp độ chỉnh thể:</b>

Sự thống nhất của cả ba lớp trên tạo thành lớp ý nghĩa tồn tại trong tồn bộ chỉnh thể. Nó bao gồm các thành phần như đề tài, chủ đề, sự lí giải các hiện tượng đời sống, các cảm hứng đánh giá, cảm xúc, các tính điệu thẩm mĩ.

Trực tiếp bị chi phối bởi lập trường, tư tưởng, tình cảm, vốn sống các truyền

thống văn hóa nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn và bởi bản thân hiện thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>4. TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ MỘT QUÁ TRÌNH:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>- Hoạt động văn học là một q trình tồn vẹn, trong đó tác giả, văn bản (tác </b>

phẩm), người đọc đều là các yếu tố tham gia không thể thiếu.- Tác phẩm văn học đóng vai trị mơi giới, làm khâu

nối giữa tác giả và người đọc.

- Văn bản nói chung khơng thay đổi, nhưng tác phẩm lại thay đổi theo lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>KẾT LUẬN</b>

Phương thức tồn tại của tác phẩm văn

<i><b>học là sự tồn tại của một văn bản có </b></i>

<i><b>tiềm năng nghĩa, có khả năng tạo nghĩa trong mỗi quan tâm của người </b></i>

Roman Ingarden quan niệm : “Mọi tác phẩm văn học đều dang dở, luôn địi hỏi sự bổ sung mà khơng bao giờ đạt tới giới hạn cuối cùng bằng văn bản”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×