Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học thiết kế hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ độ ẩm trong nông nghiệp bằng mobile

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI</b>

<b>KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN</b>

<b>BÁO CÁO THỰC TẬPTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC</b>

<i><b>Đề tài: </b></i>Thiết kế hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ, độ ẩmtrong nông nghiệp bằng mobile

<b>Giảng viên hướng dẫn:TS. Nguyễn Hoài GiangSinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Mạnh Thắng,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BÁO CÁO THỰC TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<i><b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc</b></i>

<b>KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN</b>

<b>ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC</b>

<b>Họ và tên sinh viên: Phan Nguyễn Mạnh Thắng</b>

3. <i><b>Ngày giao:</b></i>

<i><b>4. Ngày nộp:</b></i>

<b>TRƯỞNG KHOAGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo

<b>trong Khoa công nghệ điện tử thông tin trường Trường Đại học Mở Hà Nội lời cảm ơn chân</b>

Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề này emkhơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ cơ cũng nhưq cơng ty.

<b>Em xin chân thành cảm ơn!</b>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.Khảo sát đối tượng nghiên cứu...10</b>

<b>2.2.Phân tích u cầu...10</b>

<b>2.3.Lựa chọn giải pháp...10</b>

<b>2.4.Quy trình làm việc của hệ thống...10</b>

<i><b>2.4.1.Đưa yêu cầu...10</b></i>

<i><b>2.4.2.Tổng quan thiết kế và hoạt động của hệ thống...10</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH</b>

Hình 1.1 Bo mạch Arduino.Hình 3.1 Hình ảnh hệ thốngHình 3.2 Sơ đồ khốiHình 3.3 Arduino UNO R3

Hình 3.4 Vi điều khiển Arduino UNO R3

Hình 3.5: Các chân vào ra của Arduino

Hình 3.6: Mặt trước màn hình LCD

Hình 3.7: Mặt sau màn hình LCD.Hình 3.8: Adapter 5v

Hình 3.17: Lắp đặt hệ thống hồn chỉnh

Hình 3.18: Chương trình biên dịch code Arduino 1.8.11

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>MỞ ĐẦU</b>

Như chúng ta biết, nhiệt độ và độ ẩm là những thành phần vật lý rất quan trọng trong cuộcsống con người. Việc thay đổi nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng rất nhiều đến sự sinh trưởng và pháttriển của động vật, thực vật và cấu tạo, tính chất vật lý của vật chất. Ví dụ, sự thay đổi nhiệtđộ của 1 chất khí sẽ làm thay đổi thể tích, áp suất của chất khí trong bình. Vì vậy, trongnghiên cứu khoa học, trong công nghiệp, trong nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt, thuthập các thông số và điều khiển nhiệt độ là điều rất cần thiết. Trong các lò nhiệt, máy điềuhồ, máy lạnh hay cả trong lị viba, điều khiển nhiệt độ là tính chất quyết định cho sản phảmấy. Trong ngành luyện kim, cần phải đạt đến một nhiệt độ nào đó để kim loại nóng chảy, vàcũng cần đạt một nhiệt độ nào đó để ủ kim loại nhằm đạt được tốt các đặc tính cơ học như độbền, độ dẻo, độ chống gỉ sét. Trong ngành thực phẩm, cần duy trì một nhiệt độ nào đó đểnướng bánh, để nấu, để bảo quản. Việc thay đổi thất thường nhiệt độ, khơng chỉ gây hư hạiđến chính thiết bị đang hoạt động, còn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, ngay cả trên chínhsản phẩm ấy.

Đặc biệt trong ngành nông nghiệp, nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất vàchất lượng sản phẩm. Vì vậy việc điều khiển được nhiệt độ và độ ẩm là hết sức quan trọng.Có nhiều phương pháp điều khiển nhiệt độ và độ ẩm khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưunhược điểm khác nhau.

Với mong muốn kết hợp những kiến thức đã được học tại giảng đường với thực tế trongcuộc sống để giúp ích cho cơng việc trong tương lai của mình, em đã tìm hiểu về hệ thốngđiều khiển nhiệt độ và độ ẩm từ thiết bị smart mobile, sử dụng wifi thông qua Arduino, thôngtin nhiệt độ, độ ẩm hiển thị trên màn hình LCD, và thực hiện đồ án thực tập tốt nghiệp.

Đồ án này thích hợp ứng dụng cho nhà lưới trồng các loại rau, hoa, cây cảnh là thích hợpnhất, có tính khả thi rất cao. Người dùng có thể theo dõi và điều chỉnh các thông số một cáchkịp thời và chính xác, giúp cho việc canh tác cây trồng trở nên chính xác và đạt chất lượng tốtnhất. Giải pháp để điều khiển nhiệt độ, độ ẩm là dùng hệ thống quạt và ánh sáng để thay đổinhiệt độ và độ ẩm trong khu vực điều khiển.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN VÀ HỆ THỐNGARDUINO</b>

<b>1.1. Khái niệm Vi điều khiển</b>

Vi điều khiển là một máy tính tích hợp trên 1 chip, thướng sử dụng để điều khiển các thiếtbị điện tử. Vi điều khiển thực chất gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ cao và giá thành thấp (sovới các vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các thiết bị ngoại vi như các bộnhớ, các mô đun vào/ra, các mô đun biến đổi từ số sang tương tự và từ tương tự sang số, môđun điều chế độ rộng xung (PWM)...

Vi điều khiển thường được dùng để xây dựng hệ thống nhúng. Nó xuất hiện nhiều trongcác dụng cụ điện tử, thiết bị điện, máy giặt, lị vi sóng, điện thoại, dây truyền tự động. Hầu hếtcác loại vi điều khiển hiện nay có cấu trúc Harvard là loại cấu trúc mà bộ nhớ chương trình vàbộ nhớ dữ liệu được phân biệt riêng.

Cấu trúc của một vi điều khiển gồm CPU, bộ nhớ chương trình (thường là bộ nhớ ROMhoặc bộ nhớ Flash), bộ nhớ dữ liệu (RAM), các bộ định thời, các cổng vào/ra để giao tiếp vớicác thiết bị bên ngoài, tất cả các khối này được tích hợp trên một vi mạch.

<b>1.2. Tổng quan hệ thống Arduino1.2.1.Khái niệm Arduino</b>

Arduino là một board mạch vi xử lý nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với nhauhoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Được giới thiệu đến công chúng năm 2005 nhữngnhà thiết kế mong muốn mang đến một cách thức đơn giản chi phí thấp để khuyến khíchsinh viên, người u thích có thể dễ dàng chế tạo ra những thiết bị có khả năng tương tácvới môi trường qua các cảm biến và cơ cấu chấp hành.

Arduino hiện nay đã rất phổ biến trên thế giới và chúng cũng được biết đến rộng rãi tạiViệt Nam. Với vô vàn những ứng dụng mở rộng độc đáo Arduino ngày càng chứng tỏ đượcsức mạnh của mình. Arduino là một nền tảng mã nguồn mở được sử dụng để xây dựng cácứng dụng điện tử tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Arduinogiống như một máy tính nhỏ để người dùng có thể lập trình và thực hiện các dự án điện tửmà khơng cần phải có các cơng cụ chun biệt để phục vụ việc nạp code.

<b>Hình 1.1: Bo mạch Arduino</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>1.2.2.Cấu trúc Arduino</b>

Phần cứng: gồm 1 board mạch mã nguồn mở thường được gọi là vi điều khiển và có thểlập trình được. Phần cứng được thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, hoặc ARMAtmel 32-bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp USB, 6 chân đầuvào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều board mở rộng khác nhau.

Các phần mềm hỗ trợ phát triển tích hợp IDE dùng để soạn thảo, biên dịch code và nạpchương trình cho board. Nó được thiết kế để dành cho những người mới tập làm quen vớilĩnh vực phát triển phần mềm. Nó bao gồm một chương trình code editor với các chứcnăng như đánh dấu cú pháp, tự động brace matching, và tự động canh lề, cũng như compile(biên dịch) và upload chương trình lên board chỉ với 1 cú nhấp chuột.

Phần mềm: Ngơn ngữ lập trình cho Arduino sử dụng nền tảng C.

<b>1.2.3.Khả năng kết nối</b>

<b>-</b> Arduino có thể hoạt động hồn tồn độc lập hoặc các Arduino có thể kết nối với nhau

<b>-</b> Arduino có thể kết nối với các chip điều khiển, thiết bị điện tử,…

<b>-</b> Arduino có thể kết nối với một máy tính.

<b>-</b> Ngồi ra Arduino có thể cung cấp cho người sử dụng nhiều sự tương tác với môitrường xung quanh.

<b>-</b> Hệ thống cảm biến đa dạng: Cảm biến đo nhiệt độ, độ ẩm, gia tốc, vận tốc, cường độánh sáng, màu sắc, lượng nước, cảm biến phát hiện chuyển động, kim loại, khí độc,…

<b>-</b> Các thiết bị hiển thị: màn hình LCD, đèn LED,…

<b>-</b> Các module chức năng hỗ trợ kết nối có dây với các thiết bị khác hoặc kết nối khôngdây thông dụng 3G, GPRS, Wifi, Bluetooth,…

<b>-</b> Định vị GPS, nhắn tin SMS,…

<b>1.3. Kết luận chương 1</b>

Tổng quan chương 1 trình bày tóm tắt về khái niệm, cấu tạo và nguyên lý hoạt động củaVi điều khiển và Hệ thống Arduino. Các yếu tố thích hợp của Arduino cho việc xây dựngmột hệ thống cảm biến theo rõi chỉ số môi trường. Từ đó để chúng ta hiểu rõ và lựa chọnthiết bị cho phù hợp với quy mơ và mục đích sử dụng.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH YÊU CẦU VÀ LỰA CHỌN GIẢIPHÁP </b>

<b>2.1. Khảo sát đối tượng nghiên cứu</b>

Đồ án tập trung nghiên cứu về hệ thống đo đạc và điều khiển thơng số nhiệt độ, độ ẩm, ánhsáng trong nhà kính nhằm điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tạo môi trường thích hợp cho cây cối,hoa màu phát triển và giảm sự ảnh hưởng của thời tiết xấu.

Đối tượng cụ thể trong đồ án nghiên cứu lần này là Trang trại Nấm Tốt. Trang trại đang ápdụng quy trình nơng nghiệp thông minh cho lứa nấm trong quý 1 đầu năm 2020.

<b>2.2. Phân tích yêu cầu</b>

Do đặc thù thời tiết miền Bắc vào các tháng quý 1 đầu năm diễn biến khá phức tạp: độ ẩmcao, nhiệt độ thay đổi thất thường, rất không tốt cho sự phát triển của nấm. Được trồng trongnhà màng, việc kiểm soát các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, cường độ sáng luôn là yêu cầu cấp thiếtcho trang trại. Hơn nữa, để vận hành tốt một mơ hình nơng nghiệp thơng minh thời đại 4.0, thìu cầu phải có một hệ thống cảm biến theo dõi và kiểm sốt các yếu tố mơi trường tác độnglên cây trồng là yêu cầu cấp thiết nhất. Từ đó cả mơ hình trang trại mới đi vào vận hành tốtđược.

Bài toán cụ thể được đặt ra là phải kiểm sốt được các thơng số mơi trường ảnh hưởng lênnấm, trong nhà màng, từ đó kỹ sư nơng nghiệp sẽ có những điều chỉnh kịp thời để cho chấtlượng nấm được tốt nhất, đạt được tiêu chuẩn trang trại đặt ra.

<b>2.3. Lựa chọn giải pháp</b>

- Sử dụng module arduino làm trung tâm điều khiển

- Module relay để thao tác đóng cắt điều khiển

- Dụng màn hình LCD để hiển thị thông tin

- Dùng cảm biến DTH11 để đo nhiệt đô, độ ẩm

- Module wifi để điều khiển từ xa

<b>2.4. Quy trình làm việc của hệ thống2.4.1.Đưa yêu cầu</b>

<b>-</b> Các kỹ sư nông nghiệp của Nấm Tốt muốn theo rõi được giá trị về nhiệt độ, độ ẩm,chất lượng khơng khí, cường độ sáng ( giá trị klux sẽ update ở version 2.1)

<b>-</b> Nhóm xây dựng đề tài đưa yêu cầu cho kỹ sư môi trường về ngưỡng cảnh báo củanhiệt độ để hệ thống có thể can thiệp.

<b>2.4.2.Tổng quan thiết kế và hoạt động của hệ thống</b>

Hệ thống điều khiển nhiệt độ, độ ẩm hoạt động dựa trên cảm biến nhiệt độ DTH11 vàarduino uno r3, module relay, module wifi.

Nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng không kh đo được sẽ hiển thị trên màn hình LCD đặt trênmơ hình để tiện theo dõi và kiểm tra. Arduino-uno-r3được lập trình khi nhiệt độ tăng đếnmột mức nhất định sẽ làm cho quạt tự động quay, làm mát cho khu vực trồng nấm trên mơhình cũng như làm quạt tự động dừng quay khi nhiệt độ giảm xuống dưới mức cho phép.

Ngồi ra các kỹ sư nơng nghiệp cịn có thể theo rõi qua thiết bị Smart Mobile cá nhân,cũng như trực tiếp điều khiển bật tắt relay hoặc hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>2.5. Kết luận chương 2 </b>

Như vậy, chương 2 đã trình bày cho chúng ta thấy tổng quan bài tốn về thơng số mơitrường mà hệ thống cần đáp ứng. Giải pháp mà nhóm đề ra, cũng như tổng quan thiết kế vàhoạt động của hệ thống. Từ đó tạo tiền đề để đưa ra một thiết kế chi tiết.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG</b>

<b>3.1. Mơ hình thiết hệ thống 3.1.1.Danh sách thiết bị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>3.1.3.Sơ đồ khối</b>

<b>Hình 3.2: Sơ đồ khối3.1.4.Chi tiết các thiết bị phần cứng</b>

<b>3.1.4.1. Arduino Uno R3</b>

<b>Hình 3.3: Arduino Uno R3</b>

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>Một vài thông số của Arduino UNO R3</b>

Điện áp hoạt động 5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB)

Điện áp vào khuyên dùng 7-12V DCĐiện áp vào giới hạn 6-20V DC

Số chân Digital I/O 14 (6 chân hardware PWM)Số chân Analog 6 (độ phân giải 10bit)Dòng tối đa trên mỗi chân I/O 30 mA

Dòng ra tối đa (5V) 500 mADòng ra tối đa (3.3V) 50 mA

Bộ nhớ flash <sup>32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi </sup>bootloader

<b>Hình 3.4: Vi điều khiển Arduino UNO R3</b>

Arduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8bit AVR là ATmega8, ATmega168,ATmega328. Bộ não này có thể xử lí những tác vụ đơn giản như điều khiển đèn LED nhấpnháy, xử lí tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, làm một trạm đo nhiệt độ - độ ẩm và hiển thịlên màn hình LCD,…

Arduino UNO có thể được cấp nguồn 5V thơng qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoàivới điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn là 6-20V. Thường thì cấp nguồn bằngpin vng 9V là hợp lí nhất nếu bạn khơng có sẵn nguồn từ cổng USB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>Hình 3.5: Các chân vào ra của Arduino</b>

Arduino UNO có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu. Chúng chỉ có 2 mứcđiện áp là 0V và 5V với dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40mA. Ở mỗi chân đều có cácđiện trở pull-up từ được cài đặt ngay trong vi điều khiển ATmega328 (mặc định thì cácđiện trở này khơng được kết nối).

Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 →210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn cóthể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit. Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5(SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>3.1.4.2.Màn hình LCD 1602 xanh dương 5V</b>

<b>Hình 3.6: Mặt trước màn hình LCD</b>

<b>Hình 3.7: Mặt sau màn hình LCD</b>

Màn hình 16x2 với kích thước như sau:

<b>Dài: 80,0 ± 0,5 mm, trong đó có 64,5 ± 0,2 mm dành cho panel hiển thị.Rộng: 36,0 ± 0,5 mm, trong đó có 14,0 ± 0,2 mm dành cho phần panel hiển thị.Dày: 12,0 mm( chiều dày tối đa).16 chân giao tiếp, tương ứng với đó là 16 lỗ, mỗi lỗ</b>

chân rộng 1mm để cắm các kết nối, hoặc hàn luôn cable kết nối vào đó. Hai chân liền kềcách nhau “2,54mm” (đúng bằng kích thước và khoảng cách giữa các lỗ trên bìa đục lỗthường dùng hàn mạch).

Trên panel hiển thị có 2 hàng( dịng), mỗi dịng có 16 module hiển thị, chính vì điều nàynên thường gọi ln màn hình này là 16x2. Kích thước mỗi module 5,02x3 mm; cácmodule trên cùng 1 hàng cách nhau 0,5mm và giữa 2 hàng cách nhau 0,6mm; trên mỗimodule có 8x5=40 điểm ảnh, kích thước mỗi điểm ảnh 0,54x0,52mm và chúng cách nhau0,1mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>3.1.4.3.Các thiết bị khác1. Nguồn cấp</b>

<b>Hình 3.8: Adapter 5v</b>

Điện áp vào : 100-240 VĐiện áp ra : 5V-1AChiều dài cáp :1mĐầu jack chẩn micro

<b>2. IC nguồn</b>

<b>Hình 3.9: IC nguồn LM7805</b>

Điện áp vào : 10VDC (max)

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

BÁO CÁO THỰC TẬP

Điện áp ra: 5VDC

Dòng điện cực đại 1.5A (max)Dải nhiệt độ hoạt động -40 ~ 80 độ C.Bảo vệ quá tài, quá nhiệt

Bảo vệ SOA bán dẫn đầu ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>Hình 3.11: Module wifi esp8266</b>

Điện áp sử dụng/ Giao tiếp: 3.3VDCDòng tiêu thụ: Max 320mAHỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n

Wi-Fi 2.4 GHz, hỗ trợ các chuẩn bảo mật như: OPEN, WEP, WPA_PSK, WPA2_PSK,WPA_WPA2_PSK.

Hỗ trợ cả 2 giao tiếp TCP và UDP

Có 3 cơ chế hoạt động: Client, Access point, Both client and access point.

<b>5. Cảm biến khí</b>

<b>Hình 3.12: Cảm biến khí Module MQ135</b>

Điện áp nguồn: ≤24VDCĐiện áp của heater: 5V±0.1 AC/DCĐiện trở tải: thay đổi được (2kΩ-47kΩ)Điện trở của heater: 33Ω±5%

Cơng suất tiêu thụ của heater: ít hơn 800mW

Khoảng phát hiện: 10 – 300 ppm NH3, 10 – 1000 ppm Benzene, 10 – 300 Alcol

<b>6. Cảm biến nhiệt độ ,độ ẩm</b>

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>Hình 3.13: Module cảm biến nhiệt độ , độ ẩm DTH11</b>

Cảm biến DHT11 đã được tích hợp trong một mạch duy nhất, bạn chỉ việc nối dâynguồn (Vcc, GND) và dây tín hiệu (Signal) vào mạch Arduino là xong.

<b>Thơng số kĩ thuật</b>

-Điện áp hoạt động: 3-5.5V DC

-Ngưỡng độ ẩm: 20 - 90%

-Sai số độ ẩm: ± 5%

-Ngưỡng nhiệt độ: 0 - 55oC

-Sai số nhiệt độ: ± 2oC

<b>7. Quạt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

BÁO CÁO THỰC TẬP

<b>Hình 3.14: Quạt 5V8. Cáp nối</b>

Các linh kiện tham chiếu phần bên trên, mua tại cửa hàng và lắp đặt tại văn phòng kỹthuật của trang trại Nấm Tốt.

Lập trình nhúng:

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

BÁO CÁO THỰC TẬP

 <b>Phụ trách thiết kế tổng quan và mua linh kiện lắp ráp: Đặng Hoài Linh</b>

 <b>Phụ trách lập trình Arduino: Phan Nguyễn Mạnh Thắng3.2.2.Lắp đặt</b>

<b>-</b> Lắp đặt tại hệ thống nhà màng trồng nấm của trang trại Nấm Tốt

<b>-</b> Dữ liệu về thông số nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng khơng khí được tải lên hệ thống serverdo bộ phận kỹ thuật của đơn vị quản lý.

 <b>Phụ trách lắp ráp thi cơng</b>, : Đặng Hồi Linh, Phan Nguyễn Mạnh Thắng

<b>3.2.3.Đánh giá kết quả</b>

<b>-</b> Các kết quả đạt được: đo và hiển thị thông số nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng khơng khítrên màn hình LCD. Bật tắt relay quạt theo chương trình đã lập trình thông qua thiết bịSmart Mobile, điều khiển qua Apps Blynk.

<b>-</b> Kết quả đạt được cơ bản đã thể hiện được yêu cầu đặt ra

<b>-</b> Do điều kiện còn chưa đầy đủ nên đồ án của chúng em còn đơn giản, việc đưa cơngnghệ cao vào mơ hình là chưa đầy đủ.

 <b>Phụ trách kiểm thử và sửa lỗi: Đặng Hoài Linh, Phan Nguyễn Mạnh Thắng3.3. Kết luận chương 3</b>

Chương 3 trình bày về việc xây dựng chi tiết hệ thống, cũng như lắp đặt được dựa trên quy mô thực tế tại trang trại Nấm Tốt, nhằm cung cấp đầy đủ thơng tin về tính thực tế và khả thi của đề tài.

<b>KẾT LUẬN</b>

Sau thời gian nghiên cứu, lắp đặt và triển khai hệ thống Đo và điều khiển nhiệt độ, độ ẩmtrong nông nghiệp bằng Mobile tại trang trại Nấm Tốt, nhóm chúng em đã cơ bản giải quyếtđược yêu cầu đề ra: Đó là theo dõi được các chỉ số về môi trường bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm,chất lượng khơng khí. Và điều khiển relay quạt làm mát khi tới ngưỡng cảnh báo. Ngồi ra hệthống cịn cho phép người dùng theo dõi và điều khiển trực tiếp qua thiết bị Mobile.

Hệ thống khi đưa vào thực tế đã hỗ trợ khá tích cực cho các kỹ sư nông nghiệp Nấm Tốtnuôi trồng lứa nấm trong Quý 1 đầu năm 2020.

Bản thân cá nhân em, trực tiếp tham gia vào khâu lắp ráp gia công, kiểm thử và đảm nhậnvai trị lập trình Arduino, đã tích lũy được nhiều kiến thức thực tế bổ ích cho công việc saunày. Đặc biệt là hệ thống Arduino hỗ trợ rất nhiều trong việc đơn giản hóa lập trình nhúng.

Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế cơng việc cịn chưa nhiều, kiến thức và hiểu biết còn hạnhẹp, cũng như nguồn kinh phí triển khai chưa cao, nên nhóm khơng khỏi gặp nhiều khó khăn.Hệ thống khi đưa vào vận hành cịn gặp trường hợp xảy ra sai sót trong việc đo thông số. Việclắp ráp linh kiện với chi phí thấp cũng gây nhiều rủi ro như: tính chính xác của cảm biến, độbền của linh kiện.

23

</div>

×