Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.63 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tên: Lê Tường Vy Lớp: ĐHGDTH22-L2-HCM (THSG) MSSV: 0222440223 </b>

<b>KIỂM TRA THƯỜNG KỲ </b>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC </b>

<b>Câu 1 (4,0 điểm) </b>

Ứng dụng các quy tắc hội thoại vào dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, giáo viên cần chú ý những gì ?

<b>Câu 2 (6,0 điểm) </b>

<i><b>a) Xây dựng một bài tập dạy hội thoại theo tình huống giao tiếp mở tự chọn </b></i>

để dạy nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học.

b) Chỉ rõ quy trình hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập để luyện tập nghi thức lời nói.

---Hết---

<b>Bài làm Câu 1. </b>

<i><b>Ứng dụng các quy tắc hội thoại vào dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, giáo viên cần chú ý: </b></i>

- Dạy cho học sinh biết dựa vào các nhân tố chi phối cuộc hội thoại (mục đích, nội dung, hồn cảnh, đối tượng cùng hội thoại…) để tiếp nhận lời trao và có lời đáp phù hợp.

- Dạy học sinh có ý thức hợp tác, ý thức thực hiện tương tác trong hội thoại. - Dạy học sinh trong hội thoại khơng nên “cướp lời” mà phải đợi đến “lượt” mình mới tham gia, mới trao, đáp lời.

- Dạy học sinh thực hiện các nguyên tắc hội thoại.

- Dạy học sinh khiêm tốn và tôn trọng thể diện người đối thoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề bài. GV tổ chức cho HS sắm vai dựng tình huống.

GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có tối thiểu 2 thành viên.

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Em hãy cùng các bạn trong xây dựng tình huống: “Giờ ra chơi, em chạy nhanh vơ tình va vào khiến bạn em bị ngã.”, hãy chọn 2 thành viên để đóng vai, nói và đáp lời phù hợp trong tình huống trên. Thịi gian chuẩn bị: 10 phút.

Thời gian đóng vai: 5 phút.

<b>Bước 2: Học sinh nhận nhiệm vụ được giao </b>

Các nhóm thảo luận và thống nhất nội dung: + Phân vai: 2 bạn (A và B)

+ Dàn cảnh: Giờ ra chơi, bạn A chạy nhanh vơ tình va vào khiến bạn B bị ngã. + Cách thể hiện của nhân vật:

- Bạn A: hốt hoảng khi thấy B ngã, đỡ bạn B dậy, nói lời xin lỗi (thái độ chân thành), dìu vào bạn vào phịng y tế kiểm tra vết thương, hứa không chạy nhanh nữa,…

- Bạn B: chấp nhận lời xin lỗi và bỏ qua cho bạn, khuyên bạn không nên chạy quá nhanh,…

+ Học sinh diễn thử

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Bước 3: Học sinh thực hiện đóng vai </b>

Các nhóm đóng vai sau khi đã hồn thành bước 2. Lớp thảo luận và đưa ra nhận xét theo gợi ý:

- Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Nếu chưa phù hợp thì là ở chỗ nào?

- Cảm xúc của vai diễn được bộc lộ thế nào khi thể hiện cách ứng xử?

- Phát hiện thêm những cách ứng xử khác? (phân tích, tranh luận về ích lợi hoặc tác hại hay hạn chế của mỗi cách ứng xử…)

<b>Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá </b>

GV nêu ý nghĩa của tình huống: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nói lời xin lỗi. Kết luận về cách ứng xử, nhập vai của HS: “Cô thấy các bạn ứng xử rất tốt, biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành, biết nhận lỗi sai của mình,…” ; “Phần nhập vai của các con rất đúng với tình huống cô đề ra”,…

Rút ra bài học: Phải biết nhìn nhận lỗi sai của mình, biết nói lời xin lỗi khi làm sai.

</div>

×