Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.4 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH

<b>Tự PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH THEO Tư TƯỞNG Hổ CHÍ MINH</b>

<i>lại hạnh phúc cho nhân dân. Trong cuộc đấu tranh đó, tự phê bình và phê bình (TPB-PB) ln là vũ khí sắc bén, là ngun tắc xây dựng Đảng để Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển vững mạnh. TPB-PB theo tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần quan trọng để xây dựng Đảng thật trong sạch, vững mạnh trong đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.</i>

về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, về đường lối, chính sách của Đảng, về nhiệm vụ và đạo đức của người đảng viên. Phải thực hành TPB-PB nghiêm chỉnh trong Đảng. Phải hoan nghênh và khuyến khích quần chúng thật thà phê bình cán bộ, đảng viên. Chế độ sinh hoạt của chi bộ phải nghiêm túc. Kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh. Công tác kiểm tra của Đảng phải chặt chẽ. Mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt lợi ích của cách mạng”(1).

<b>1. Tự phê bình và phê bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh</b>

Trong 5 nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng, nguyên tắc TPB-PB được xếp thứ hai sau nguyên tắc <i>tập trung dân chủ. </i>Ba ngun tắc cịn lại là: Đồn kết; Gắn bó mật thiết cới nhân dân; Hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Lịch sử hơn 90 năm hoạt động của Đảng đã khẳng định: chính nhờ thực hiện nghiêm chỉnh 5 nguyên tắc trên, trong đó có TPB-PB, mà Đảng đã tồn tại và phát triển lớn mạnh. Hiện nay, trong khung cảnh hòa bình, khi mà nguy cơ giặc ngoại xâm đã lui xuống hàng thứ yếu, thì giặc “nội xâm” có nguồn gốc từ chủ nghĩa cá nhân... lại có cơ bùng lên. Hơn 50 năm trước đây, trong bài viết cuối cùng về xây dựng Đảng: Nâng cao đạo đức

<i>cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Chủ </i>tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Để làm cho tất cả cán bộ, đảng viên xứng đáng là những chiến sĩ cách mạng, Đảng ta phải ra sức tăng cường giáo dục tồn Đảng

Trong suốt cuộc đời mình, nhiều lần Chủ tịch Hồ Chí Minh nói và viết về vấn đề này. Người thường đặt “tự phê bình” lên trước với hàm ý “Xét mình trước rồi xét người sau”. Trong cuốn

<i>Sửa đổi lối làm việc xuất bản lần đầu vào tháng </i>

10 năm 1947, Người dành hẳn mục đầu tiên trong 6 mục để bàn về: Phê bình và sửa chữa. Trước hết, Người bàn về mục đích của việc phê bình: “Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”(2). Từ

<b><small>28 >» TẠP CHÍTHỎNG TINKHOA HỌCCHÍNH TRỊ-Sơ 01 (261-2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

rõ ràng, minh bạch như phê bình cũng như phê bình :người phải ráo riết, triệt

rõ cả ưu điểm và khi những lời mỉa mai,

yết điểm. Đồng thời, chớ phua cay, đâm thọc. Phê phải phê bình người”<3), ăn, xuyên suốt của Chủáng 5 - 1966, khi bổ sung vào bản Di chúc

bành dân chủ rộng rãi, chỉnh thực hiện tự phê h đồng chí thương yêumục đích hết sức cụ thể,

thế, Người chỉ ra cách thưc phê bình: mình

để, ử ật thà, khơng nể naiịg, khơng thêm bót. Phải vạch

bình Việc làm, chứ khơn; là nụ t quan điểm nhân tịch ỉ [ồ Chí Minh.

Chủ t Mác ■ nghĩa, có tin Mác -

thống các ý kiến Ịchỉ đạo của Chủ tịch 1947, 1966,1968 nêuIO thấy mục tiêu và cách thức phê bình của Hồ Chí Minh thống nhất biện chứng vổi nhau: đó là xuấl phát từ con người, tất cả vì con người. Và do vậ), việc sử dụng vũ

phải dựa trên điểm xuất phát này, để phê bình đúng cách, C1

đúng V lệc. Phê bình để giúp nhau tiến bộ, phê bình để giúp nhau sống tốt hơn, phê bình để đồn kết hơn và

<i>nói chù lịng nhi </i>

vì thương u nhau nên mới phê bình. “Lời

<i>'ng mất tiền mua / tựa lời mà nói cho vừa lau”, nhân dân ta ti</i>

những giá trị nhân văn sâu sắc của lời ăn - tiếng nói. Thấu hiểu truyền thống dân tộc, Chủ tịch Minh, xuất phát từ mục đích phê bình để in, thống nhất hơn, đã in tâm nhắc mỗi cánịbộ, đảng viên cần phải

phê bình phù hợp, tiếp thu, tự giác sử;

:hiến người được phê chữa. Người căn dặn

mỗi người, trước khi nói phải nghĩ cho chín, phải Sắp đặt Cẩn thận, phải nhó câu tục ngữ: “Chó ba quanh mới nằm. Người ba năm mới nói”(6).

Để thực hành TPB-PB hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh và tuyệt đối đề cao vai trò của dân chủ. Trong cuốn <i>Sửa đổi lối làm việc </i>viết năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: trong làm việc, trong TPB-PB, phải dân chủ, để:” Khiến cho cán bộ cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến”(7). Tới bài báo Cái <i>chìa khóa vạn năng, đăng </i>

báo Nhân Dân ngày 25-3-1967, Người khẳng định: “... thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”<8).

Ngày 25-8-1956, phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (mở rộng) khóa II, bàn về cải cách ruộng đất và chấn chỉnh tổ chức, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự nhận khuyết điểm: “Vì ta thiếu dân chủ nên nghe ít, thấy ít, nên bây giờ ta phải dân chủ. Tôi nhận trách nhiệm trong lúc sóng gió này. Tất cả Trung ương phải nghe, thấy, nghĩ và làm như thế. Bài học đau xót này sẽ thúc đẩy chúng ta”(9).

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng việc thực hiện TPB-PB không thể theo kiểu chiến dịch, phong trào, mà phải tiến hành thường xuyên, liên tục, khiến cho việc này trở thành nề nếp tự nhiên, tự giác như việc rửa mặt mỗi ngày. Người viết: “Mỗi cán bộ, đảng viên hằng ngày phải tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa như mỗi ngày phải rửa mặt. Được như thế thì trong Đảng sẽ khơng có bệnh mà Đảng sẽ mạnh khỏe vô cùng”(10). Tuy nhiên sẽ là phiến diện nếu vội vàng cho rằng vì Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương dân chủ nên khơng nghiêm khắc trong phê bình. Ngược lại, Hồ Chí Minh là người ln “thượng tơn pháp luật”, Người không chỉ lấy đức trị để giáo dục, thuyết phục, động viên mọi người, mà rất chú trọng ban hành các quy định pháp luật để xử lý các hành vi sai lệch. Một tháng rưỡi sau ngày lập nước, ngày 17-10-1945, Hồ Chí Minh đã gửi thư cho ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, nêu rõ 6 căn bệnh cần đề phòng là:

<i>Trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo.</i> Ngày 27-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký

<b><small>TẠP CHÍTHƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-số01 (26)-2022 «{ 29</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

^CHỦ

NGHĨA MÁC-LỀNĨN, Tư TƯỜNG Hỗ CHÍ MINH

Sắc lệnh ấn định hình phạt tội đưa và nhận hối lộ. Ngày 26-1-1946, Người ký Quốc lệnh khép tội tham ô, trộm cắp của công vào tội tử hình. Trả lời chất vấn của Quốc hội tối ngày 31-10-1946 về vấn đề "Chính phủ liêm khiết", Người nói: “Chính phủ đã hết sức làm gương và nếu làm gương không xong thì sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ. Đã trị, đang trị và sẽ trị cho kỳ hết”(11).

Trong thực tế xử lý công việc với vai trị Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên quyết chống những hành vi vi phạm pháp luật và luôn trừng trị nghiêm khắc kẻ phạm tội, dù ở cương vị nào. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người từng y án tử hình một đại tá qn nhu vì tội tham ơ lợi ích chính đáng của anh em chiến sĩ để lo việc cá nhân. Là người sáng lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về thực hành TPB-PB. Không những cán bộ, nhân dân ta mà bạn bè trên thế giới khi nghiên cứu các trước tác và cuộc đời Hồ Chí Minh đều có chung nhận xét: Người là mẫu hình của sự thống nhất trọn vẹn giữa nói và làm. Mọi suy nghĩ và hành động của Người, trong đó có việc phê và tự phê, đều vì mục tiêu cao cả: vì sự tồn tại và phát triển của Đảng, tất cả vì con người, vì hạnh phúc của nhân dân.

<b>2. Xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình</b>

Đại hội lần thứ XIII của Đảng (2021) đề ra nhiều điểm mới quan trọng trong công tác xây dựng Đảng:

<i>Thứ nhất là tiếp tục tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị (HTCT) trong sạch, vững mạnh. </i>So với Đại hội XII, chủ đề Đại hội XIII đã bổ sung cụm từ “xây dựng HTCT” tiếp nối nội dung xây dựng Đảng thành “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và HTCT trong sạch, vững mạnh”. Đây là thành tố quan trọng đầu tiên trong 5 thành tố của chủ đề Đại hội: “Tăng <i>cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và HTCT trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đồn kết tồn </i>

<i>dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ cơng cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”(12).</i>

Trong 5 quan điểm chỉ đạo chung của Báo cáo chính trị, có 2 quan điểm chỉ đạo về cơng tác xây dựng Đảng:

<i>Quan điểm thứ nhất, nêu tư tưởng chủ đạo xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong giai đoạn tới: “Kiên định và vận dụng, </i>phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”(13).

<i>Quan điểm thứ năm, nêu định hướng xây dựng Đảng và HTCT: “Tăng cường xây dựng, chỉnh </i>

đốn Đảng, tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và HTCT ttong sạch, vững mạnh toàn diện; xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; gắn với tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, gắn bó mật thiết với nhân dân là những nhân tố có ý nghĩa quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”(14).

Báo cáo chính trị bổ sung “năng lực cầm quyền” để thành “Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng” với Mục

<i>tiêu tổng quát: “Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng </i>

lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và HTCT trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh,

<b><small>30») </small>tạpchíthơngtinkhoahọcchínhtrị<small> - Số01 (26)-2022</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sức mạnh thời đại; đẩy)húc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp

I tồn diện, đồng bộ (ơng cuộc đổi mới, cơng ip hóa, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vữngmạnh

chắc Tổ quốc, giữ vững nơi trường hịa bình, ổn định;

<i>thànhnghĩa </i>

trong chính

lần th lí XIII tiếp tục bổ sing “cán bộ” và sắp xếp lại nh

phấu đấu đến giữa I hế kỷ XXI, nước ta trở

<i>nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ </i>

”(15). Đại hội lần thú XII bổ sung “đạo đức” “Tăng cường xây dỊ ng Đảng vững mạnh về trị, tư tưởng, tổ chi c và đạo đức”. Đại hội

tưởng, đạo đức, tổ chức dếp tục kiên định, vậndụng

í sau: “Tăng cường c ơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư

đường lối đổi mới củaĐảng.

đặc bí i chỉnh đạo đi giảip

dựng Đảng, nhiệm vụ trong sạch, vững mạnh,

bộ với các nhiệm vụ,iấ nội dung mổi: Trong những năm tới phải

ệt coi trọng và đẩy I nạnh hơn nữa xây dựng, đốn Đảng tồn diện về chính trị, tư tưởng, ức, tổ chức và cán

<i>Thứ nhất, tăng cường xây dựng </i>Đảng về chính trị. Cc i trọng xây dựng Đảng về tư tưởng. Tập trung lựng Đảng về đạo đức. Đẩy mạnh xây dựng

về tổ chức; tiếp tục 1 )ộ máy và nâng cao 1 \ Củng cố, nâng cao I

/à đội ngũ đảng viên. Tăng cường xây dựng về cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và đứng đầu. Nâng cao

xây d Đảng chứcHTC1 đảng Đảng người

tác kii ủn tra, giám sát, kỷ

nữa n ối quan hệ mật thiế: với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đả ig: Tiếp tục hoàn thiện,

đổi mới, hoàn thiện tổ hiệu quả hoạt động của chất lượng tổ chức cơ sở

hiệu lực, hiệu quả cơng uật đảng. Thắt chặt hơn

cụ thể hố, thực hiện tốt cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” và phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí.

<i>Thứ hai, tiếp tục đẩy </i>mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự tự giác, thống nhất cao về ý chí và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về phịng, chống tham nhũng, lãng phí, trước hết là sự gương mẫu, quyết liệt của người đứng đầu cấp uỷ, cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; kiên trì giáo dục, rèn luyện đức tính liêm khiết, xây dựng văn hóa tiết kiệm, khơng tham nhũng, lãng phí trước hết trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức.

<i>Thứ ba, </i>đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về kinh tế - xã hội, về kiểm tra, giám sát và phịng, chống tham nhũng, lãng phí, nhất là các quy định về kiểm soát quyền lực, trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm giải trình, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; cơ chế bảo vệ, khuyến khích những người làm cơng tác kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý tham nhũng cũng như với người tố cáo, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, đồng thời xử lý nghiêm những người lợi dụng chống tham nhũng, lãng phí để vu khống, gây mất đồn kết nội bộ; kiểm sốt có hiệu quả tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý; thực hiện chê độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

<i>Thứ tư, tăng cường công tác kiểm </i>tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, phát hiện sớm, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng, lãng phí; kiên quyết thu hồi tài sản tham nhũng; kịp thời xử lý, thay thế cán bộ lãnh đạo, quản lý khi có biểu hiện tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm những cán bộ nhũng nhiễu, vòi vĩnh, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp. Tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ, bảo đảm liêm chính, trong sạch, nâng cao năng

<b><small>TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ-Số 01 (261-2022 «( 31</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH

lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị có chức năng phịng, chống tham nhũng và các cơ quan tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng. Từng bước mở rộng phạm vi phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân và cơ quan truyền thông, báo chí trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; từ đó nâng cao hiệu quả phát hiện và xử lý tham nhũng, lãng phí. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương, nâng cao thu nhập và có chính sách nhà ở, bảo đảm cuộc sống để cán bộ, công chức, viên chức yên tâm công tác.

<i>Thứ năm, xây dựng Đảng được </i>xác định là nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên trong 6 nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội: “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và HTCT trong sạch, vững mạnh. Đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức bộ máy của HTCT tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”(18).

<i>Thứ sáu, Báo cáo công tác xây dựng Đảng nêu </i>

3 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược: Ba nhiệm vụ trọng tâm là: “(1) Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gắn với đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và thực hiện các quy định về trách nhiệm nêu gương. (2) Đổi mới mạnh mẽ và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các

cấp, nhất là cấp chiến lược, người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. (3) Tiếp tục đổi mới, kiện toàn và từng bước hoàn thiện tổ chức bộ máy của HTCT tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động gắn với nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”(19). Ba giải pháp đột phá là: “(1) Tiếp tục hồn thiện thể chế về cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng HTCT, nhất là công tác tổ chức, cán bộ. (2) Phát huy dân chủ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường đổi mới sáng tạo trong công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ. (3) Kiên quyết đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, quan liêu; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quyền lực”(20).

Đại hội lần thứ XIII của Đảng đánh dấu một bước ngoặt mới, từng bước thực hiện mục tiêu:

<i>"Den năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước </i>

phát triển, thu nhập cao”(21), với sự quyết tâm cao, nỗ lực lớn, ý chí mạnh mẽ, khát vọng phát triển mãnh liệt của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, chúng ta tin tưởng rằng Đảng Cộng sản Việt Nam nhất định sẽ hoàn thành xuất sắc trọng trách của mình, thực hiện thắng lợi những mục tiêu mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra ■

<b><small>(1), (3), (4), (5). (8) </small></b><small>Hồ Chí</small><i><small>Minh: Tồntập,</small></i><small> Nxb Chính tri quốc giaSự thật,HàNội, 2011, tập 15, tr.547,272,611,668, 325.</small>

<b><small>(2). (6), (7), (10) </small></b><small>Hồ Chí</small><i><small> Minh: Tồn tập, Sđd,</small></i> <small>tập5,tr.272, 346, 319, 279.</small>

<small>wHọc việnChínhtrịquốcgia HồChí Minh,Viện Hồ Chí Minh và các lãnhtụ củaĐảng: </small><i><small>Hồ ChíMinh Biên niên tiểu sử, Nxb</small></i>

<small>Chínhtrị quốc gia Sự thật, HàNội, 2016, tập 6,tr.263.</small>

<small>(ll)Vănphòng Quốchội:</small><i><small>Lịch sửQuốchội Việt Nam 1946-1960, </small></i>

<small>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.98.</small>

<b><small>(12), (13), (14). (15). (21) </small></b><small>Đảng Cộng sản Việt Nam: </small><i><small>Văn kiện Đại hộiđại biểu tồn quốc lần thứ XIII,</small></i><small>Nxb Chínhtrị quốc gia Sự thật,Hà Nội,tập I,tr. 14,109, 111, 111-112, 112.</small>

<b><small>(16)4(17). (18). (19), (20) </small></b><small>Oàng Cộng sản Việt Nam:</small><i><small> VănkiệnĐại hội đạibiểu tồn quốc lần thứXIII,</small></i><small>Sđd, tậpII, tr.229,230,256-257,257.</small>

<b><small>32 >» TẠP CHÍTHỊNG TINKHOA HỌC CHÍNH TRỊ-SỎ 01 (261-2022</small></b>

</div>

×